Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
101,31 KB
Nội dung
CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.Vậy viết Lời cam đoan đề nghị KhoaLuật xem xét để bảo vệ Luận văn.Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Vũ Quang Bá MỤC LỤC TrangTrang phụbìaLời cam đoanMục lụcDanh mục từviết tắt MỞĐẦU Chƣơng 1:CƠ SỞLÝ LUẬN CHUNG VỀTRÁCH NHIỆM HÌNH SỰCỦA NGƢỜI PHẠM TỘI TRONG TÌNH TRẠNG SAY DO DÙNG RƢỢU HOẶC CHẤT KÍCH THÍCH MẠNH KHÁC .13 1.1 TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰVÀ CƠ SỞTRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ 13 1.1.1 Trách nhiệm hình 13 1.1.2 Cơ sởcủa trách nhiệm hình 15 1.2 CƠ SỞLÝ LUẬN CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰCỦA NGƢỜI PHẠM TỘI TRONG TÌNH TRẠNG SAY DO DÙNG RƢỢU HOẶC CHẤT KÍCH THÍCH MẠNH KHÁC 19 1.2.1 Khái niệm rƣợu chất kích thích mạnh khác 19 1.2.2 Đặc điểm tình trạng say dùng rƣợu chất kích thích mạnhError! Bookmark not defined 1.2.3 Cơ sởxác định trách nhiệm hình sựcủa ngƣời sửdụng rƣợu chất kích thích mạnh Error! Bookmark not defined 1.3 PHÂN BIỆT TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰCỦA NGƢỜI PHẠM TỘI TRONG TÌNH TRẠNG SAY DO DÙNG RƢỢU HOẶC CHẤT KÍCH THÍCH MẠNH VỚI CÁC TRƢỜNG HỢP KHÁCError! Bookmark not defined 1.3.1 Với trƣờng hợp loại trừtrách nhiệm hình sựvà khơng có trách nhiệm hình sự(khơng có lỗi) Error! Bookmark not defined 1.3.2 Với trƣờng hợp ngƣời phạm tội bịép buộc, cƣỡng ép sửdụng rƣợu chất kích thích mạnh Error! Bookmark not defined 1.4 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰMỘT SỐNƢỚC VỀTRÁCH NHIỆM HÌNH SỰCỦA NGƢỜI PHẠM TỘI TRONG TÌNH TRẠNG SAY DO DÙNG RƢỢU HOẶC CHẤT KÍCH THÍCH MẠNH KHÁC Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN CHƢƠNG Error! Bookmark not defined Chƣơng 2:QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀTRÁCH NHIỆM HÌNH SỰCỦA NGƢỜI PHẠM TỘI TRONG TÌNH TRẠNG SAY DO DÙNG RƢỢU HOẶC CHẤT KÍCH THÍCH KHÁCError! Bookmark not defined 2.1 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HÌNH SỰVIỆT NAM TRƢỚC NĂM 1945 VỀTRÁCH NHIỆM HÌNH SỰCỦA NGƢỜI PHẠM TỘI TRONG TÌNH TRẠNG SAY DO DÙNG RƢỢU HOẶC CHẤT KÍCH THÍCH MẠNH KHÁC Error! Bookmark not defined 2.2 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰVIỆT NAM TỪNĂM 1945 ĐẾN TRƢỚC KHI BAN HÀNH BỘLUẬT HÌNH SỰ1999 VỀTRÁCH NHIỆM HÌNH SỰCỦA NGƢỜI PHẠM TỘI TRONG TÌNH TRẠNG SAY DO DÙNG RƢỢU HOẶC CHẤT KÍCH THÍCH MẠNH KHÁC Error! Bookmark not defined 2.2.1 Giai đoạn từ1945 đến trƣớc ban hành Bộluật hình sự1985Error! Bookmark not defined 2.2.2 Giai đoạn từkhi có Bộluật hình sựnăm 1985 đến trƣớc có Bộluật hình sự1999 Error! Bookmark not defined 2.3 QUY ĐỊNH CỦA BỘLUẬT HÌNH SỰVIỆT NAM 1999 VỀTRÁCH NHIỆM HÌNH SỰCỦA NGƢỜI PHẠM TỘI TRONG TÌNH TRẠNG SAY DO DÙNG RƢỢU HOẶC CHẤT KÍCH THÍCH MẠNH KHÁCError! Bookmark not defined 2.4 QUY ĐỊNH CỦA BỘLUẬT HÌNH SỰVIỆT NAM 2015 VỀTRÁCH NHIỆM HÌNH SỰCỦA NGƢỜI PHẠM TỘI TRONG TÌNH TRẠNG SAY DO DÙNG RƢỢU HOẶC CHẤT KÍCH THÍCH MẠNH KHÁCError! Bookmark not defined KẾTLUẬN CHƢƠNG Error! Bookmark not defined Chƣơng 3:HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘLUẬT HÌNH SỰVIỆT NAM VỀTRÁCH NHIỆM HÌNH SỰCỦA NGƢỜI PHẠM TỘI TRONG TÌNH TRẠNG SAY DO DÙNG RƢỢU HOẶC CHẤT KÍCH THÍCH MẠNH KHÁC Error! Bookmark not defined 3.1 THỰC TIỄN ÁP DỤNG BỘLUẬT HÌNH SỰNĂM 1999 VỀTRÁCH NHIỆM HÌNH SỰCỦA NGƢỜI PHẠM TỘI TRONG TÌNH TRẠNG SAY DO DÙNG RƢỢU HOẶC CHẤT KÍCH THÍCH MẠNH KHÁCError! Bookmark not defined 3.1.1 Một sốthống kê thực tiễn Error! Bookmark not defined 43.1.2 Đánh giá thực tiễn việc áp dụng trách nhiệm hình sựcủa ngƣời phạm tội tình trạng say dùng rƣợu chất kích thích mạnh khácError! Bookmark not defined 3.2 MỘT SỐKIẾN NGHỊSỬA ĐỔI, BỔSUNG QUY ĐỊNH CỦA BỘLUẬT HÌNH SỰ1999 VỀTRÁCH NHIỆM HÌNH SỰCỦA NGƢỜI PHẠM TỘI TRONG TÌNH TRẠNG SAY DO DÙNG RƢỢU HOẶC CHẤT KÍCH THÍCH MẠNH KHÁC Error! Bookmark not defined 3.3 MỘT SỐGIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢVIỆC ÁP DỤNG TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰCỦA NGƢỜI PHẠM TỘI TRONG TÌNH TRẠNG SAY DO DÙNG RƢỢU HOẶC CHẤT KÍCH THÍCH MẠNH KHÁC THEO QUY ĐỊNH BỘLUẬT HÌNH SỰError! Bookmarknot defined KẾT LUẬN CHƢƠNG Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .20 MỞĐẦU 1.Tính cấp thiết đềtàiHiện nay, đời sốngsay rƣợu tƣợng bình thƣờng xã hội, nhiên tƣợng tiêu cực khơng đƣợc khuyến khích, cần đƣợc kiểm sốt xã hội Đối với việc sửdụng chất kích thích mạnh, sốtrƣờng hợp ngƣời sửdụng có thểbịáp dụng biện pháp xửlý vềmặt hành nhƣ đƣa vào trung tâm cai nghiện bắtbuộc xửphạt vi phạm hành Say rƣợu nhƣ việc sửdụng chất kích thích khác khiến ngƣời rơi vào trạng thái không thểnhận thức/hạn chếhay điều khiển đƣợc hành vi thân, hay tình trạng ảo giác từđó dẫn đến nhiều hành vi không với chuẩn mực đạo đức, chí cảnhững hành vi vi phạm pháp luật hình Theo quy định luật hình sựViệt Nam ngƣời phạm tội tình trạng say dùng rƣợu chất kích thích mạnh khác, phải chịu trách nhiệm hình Tuy nhiên, thực tếcó nhiều trƣờng hợp bịngƣời khác ép buộc, cƣỡng dùng rƣợu chất kích thích mạnh khác dẫn đến khơng có khảnăng nhận thức điều khiển hành vi nên có hành vi gây thiệt hại cho xã hội, rõ ràng ởđây có thểnhận thấy họkhơng có lỗi việc sửdụng rƣợu hay chất kích thích mạnh khác dẫn đến tình trạng say họcần đƣợc loại trừtrách nhiệm hình sựhay khơng? Hay thực tếđã xuất trƣờng hợp “say rƣợu bệnh lý”, tức coi việc say rƣợu trƣờng hợp loại bệnh, mà có dẫn đến việc ngƣời say không nhận thức điều khiển đƣợc hành vi mình, nhà làm luật có nên xem trƣờng hợp lực trách nhiệm hình sự?Bên cạnh khó khăn thực tiễn giảiquyết 6vụán mà ngƣời phạm tội tình trạng “say” dùng rƣợu chất kích thích mạnh khác việc xác định thời điểm phạm thực hành vi phạm tội ngƣời phạm tội có ởtrong tình trạng say hay khơng, thực tếđiều khó xác định, trừnhững trƣờng hợp ngƣời phạm tội khai ngƣời bịhại trình bày lại sựviệc trƣờng hợp phạm tội quảtang, có ngƣời làm chứng Ngồi ra, q trình áp dụng quy định vềTNHS ngƣời phạm tội tình trạng say dùng rƣợu chất kích thích mạnh khác cịn bộc lộnhiều bất cập, hạn chếcần khắc phục.Vì vậy, có thểnói việc nghiên cứu quy địnhngƣờiphạm tội tình trạng say dùng rƣợu chất kích thích mạnh khác từgóc độkhoa học pháp lýhình sự, lập pháp nhƣ thực tiễn áp dụng pháp luật có vai trị quan trọng việc hoàn thiện vềmặt kỹthuật lập pháp, vềlý luận nhƣ tháo gỡđƣợc khó khăn, vƣớng mắc trình áp dụng Đồng thời góp phần thực xây dựng Nhà nƣớc pháp quyềnXã hội chủnghĩa nói chung, cơng cải cách tƣ pháp nói riêng ởnƣớc ta Với lý nêu trên, tơi chọn đềtài “Trách nhiệm hình sựcủa ngƣời phạm tội tình trạng say dùng rƣợu chất kích thích mạnh khác theo pháp luật hình sựViệt Nam”làm luậnvăn Thạc sĩ Luật học mình.2.Tình hình nghiên cứu đềtàiDo quy định vềngƣời phạm tội tình trạng say dùng rƣợu chất kích thích mạnh khác chếđịnh quan trọng cần thiết luật hình sự, xác định rõ trƣờng hợp vềbản chất ngƣời phạm tội ởtrong trạng thái lực TNHS (không làm chủvà điều khiển đƣợc hành vi mình)nhƣng họđã có lỗi việc tựđặt vào trạng thái nên vấn đềtrách nhiệm hình sựvẫn đƣợc đặt trƣờng hợp Trên thực tếviệc xác định trách nhiệm hình sựngƣời ởtrong tình trạng say dùng rƣợu chất kích thích mạnh khác cịn 7nhiều bất cập, hạn chếnhƣ nói ởtrên Do vậy, chếđịnh có sốcơng trình nghiên cứu khoa học ởnhững mức độkhác nhau, khía cạnh, phƣơng diện khác có liên quan đến chếđịnh nhƣ cơng trình vềtrách nhiệm hình sựvà hình phạt, miễn trách nhiệm hình sự, trƣờng hợp loại trừtính chất tội phạm hành vi, hay cảnhững cơng trình nghiên cứu vềy học, tâm lý học Ởgóc độnghiên cứu vềtrách nhiệm hình sự, miễn trách nhiệm hình sự, loại trừtrách nhiệm hình sựmà có liên quan đến chếđịnh ngƣời phạm tội tình trạng say dùng rƣợu chất kích thích mạnh khác có cơng trình khoa học nhƣ: Cơng trình “Tội phạm trách nhiệm hình sự” Tiến sĩ Trịnh Tiến Việt –NXB trịquốc gia(2013); cơng trình “Pháp luật hình sựViệt Nam vềmiễn trách nhiệm hình sựvà thực tiễn áp dụng” TS Trịnh Tiến Việt –NXB đại học Quốc gia Hà Nội(2013) ; cơng trình “Chếđịnh loại trừtrách nhiệm hình sựvà yêu cầu đặt sửa đổi, bổsung Bộluật hình sựViệt Nam” tác giảTS Trịnh Tiến Việt -Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 29, số4 (2013); “Giáo trình luật hình sự-Phần Chung” tác giả ; Cơng trình “Những vấn đềcơ khoa học luật hình sự-Phần chung” tác giảTSKH.PGS Lê Văn Cảm –NXB ĐHQGHN (2005) Dƣới góc độpháp luật chuyên ngành nghiên cứu trực tiếp vềchếđịnh ngƣời phạm tội tình trạng say dùng rƣợu chất kích thích mạnh khác có cơng trình nghiên cứu sau:Cơng trình “Phạm tội tình trạng say dùng rượu –một sốvấn đềlý luận” tác giảTh.s Phạm Văn Báu đăng tạp chí Luật học số8/2009; cơng trình “Xác định lỗi người phạm tội tình trạng say rượu” tác giảNguyễn Văn Trƣợng –Tạp chí tịa án nhân dân số08/2001; cơng trình “Bình luận Bộluật khoa học Bộluật hình sự-phần chung”của tác giảĐinh Văn Quế; viết “Say rượu bệnh lý –có tội” tác giảĐinh 8Văn Quếđăng báo pháp luật thành phốHồChí Minh.Trên sởcác cơng trình nghiên cứu có thểthấy, chƣa có nhiều cơng trình nghiên cứu độc lập, đánh giá lý luận tổng kết thực tiễn cách toàn diện có hệthống vềchếđịnh ngƣời phạm tội tình trạng say dùng rƣợu chất kích thích mạnh khác Hiện nay, chếđịnh chỉđƣợc nhắc đến hay đƣợc nghiên cứu dƣới khía cạnh, góc độnào cơng trình nghiên cứu vềcác chếđịnh chung nhƣ Trách nhiệm hình sự; miễn trách nhiệm hình sự; loại trừtrách nhiệm hình sự, hay bình luận khoa học BLHS Nhƣ vậy, tình hình nghiên cứu lại lần cho phép khẳng định việc nghiên cứu đềtài “Trách nhiệm hình sựcủa người phạm tội tình trạng say dùng rượu chất kích thích mạnh khác theo pháp luật hình sựViệt Nam” địi hỏi khách quan, cấp thiết, vừa có tính lý luận, vừa có tính thực tiễn đấu tranh phịng, chống tội phạm.3.Mục đích, nhiệm vụvà phạm vi nghiên cứu luận văn3.1 Mục đích nghiên cứuMục đích luận văn nghiên cứu vềmặt lý luận, lập pháp từquy định pháp luật hình sự, nhƣ trình áp dụng thực tiễn chếđịnh ngƣời phạm tội tình trạng say dùng rƣợu chất kích thích mạnh khác Từđó luận văn đƣa giải pháp, đóng góp nhằm hồn thiện quy định vềchếđịnh luật hình sựViệt Nam, nhƣ đềxuất giải pháp nâng cao hiệu quảcủa việc áp dụng chếđịnh thực tiễn.3.2 Nhiệm vụnghiên cứuTừnhững mụcđích nghiên cứu nêu trên, luận văn có nhiệm vụchủyếu sau:-Từcơ sởkết quảtổng hợp quan điểm tác giảđã có cơng trình nghiên cứu trực tiếp gián tiếp đềcập đến chếđịnh ngƣời 9phạm tội tình trạng say dùng rƣợu chất kích thích mạnh khác, luận văn nghiên cứu làm sáng tỏmột sốvấn đềchung vềchếđịnh nhƣ: Xác định tình trạng say,khái niệmchất kích thích, rƣợu; đặc điểm tình trạng say; phân biệt phạm tội tình trạng say dùng rƣợu chất kích thích mạnh khác với trƣờng hợp ngƣời phạm tội khơng có lực trách nhiệm hình sự, bịngƣời khác ép cƣỡng chếdùng rƣợu chất kích thích mạnh khác, chếđịnh lỗi; say rƣợu bệnh lý có đƣợc coi tình trạng lực hành vi đểđƣợc loại trừtrách nhiệm hình sựhay khơng; tiêu chí đểxác định ngƣời ởtrong tình trạng say dùng rƣợu chất kích thích mạnh khác; kiến nghịđƣa tình tiết phạm tội tình trạng say dùng rƣợu chất kích thích mạnh khác tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự;-Khái quát sựphát triển chếđịnhngƣờiphạm tội tình trạng say dùng rƣợu chất kích thích mạnh khác lịch sửpháp luật hình sựởnƣớc ta từnăm 1945 đến đểrút nhận xét, đánh giá;-Nghiên cứu, đánhgiá thực tiễn áp dụng quy định vềchếđịnh này, đồng thời phân tích làm rõ tồn tại, hạn chếxung quanh việc áp dụng nguyên nhân nó;-Nghiên cứu, đánh giá quy định pháp luật nƣớc ngồi có liên quan đến chếđịnh này, từđó rút học kinh nghiệm;-Từđó đềxuất định hƣớng giải pháp hoàn thiện quy định vềchếđịnh ngƣời phạm tội tình trạng say dùng rƣợu chất kích thích mạnh khác BLHSViệt Nam hành nâng cao hiệu quảcủa việc áp dụng chếđịnh thực tiễn.3.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứuLuận văn nghiên cứu giải vấn đềxung quanh chếđịnh ngƣời phạm tội tình trạng say dùng rƣợu chất kích 10thích mạnh khác theo pháp luật hình sựViệt Nam, kết hợpvới việc nghiên cứu đánh giá tình hình áp dụng chếđịnh thực tiễn xét xửcủa Tòa án cấp nguyên nhân tồn tại, hạn chếđểkiến nghịnhững giải pháp hoàn thiện luật thực định nâng cao hiệu quảáp dụng chếđịnh thực tiễn.Luận văn có tham khảo học kinh nghiệm lập pháp sốnƣớc nghiên cứu chếđịnh này.Vềthời gian: luận văn nghiên cứu thực tiễn áp dụng chếđịnh nàytrong 10 năm (2005-2015).4.Cơ sởlý luận phƣơng pháp nghiên cứu-Cơ sởlý luậnĐềtài đƣợc thực sởphƣơng pháp luận chủnghĩa vật lịch sửvà chủnghĩa vật biện chứng mác –xít, tƣ tƣởng HồChí Minh vềNhà nƣớc pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nƣớc ta vềxây dựng Nhà nƣớc pháp quyền, vềchính sách hình sự, vềvấn đềcải cách tƣ pháp đƣợc thểhiện Nghịquyết Đại hội Đảng VIII, IX, X Nghịquyết số08/NQ-TW ngày 2/01/2002, Nghịquyết số49/NQ-TW ngày 26/5/2005 vềChiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 BộChính trị.-Phương pháp nghiên cứuTrong q trình nghiên cứu đềtài, tác giảluận văn sửdụng phƣơng pháp cụthểvà đặc thù khoa học luật hình sựnhƣ: phƣơng pháp phân tích tổng hợp; phƣơng pháp so sánh, đối chiếu; phƣơng pháp diễn dịch; phƣơng pháp quy nạp;phƣơng pháp thống kê, điều tra xã hội học đểtổng hợp tri thức khoa học luận chứng vấn đềtƣơng ứng đƣợc nghiên cứu luận văn.5.Ý nghĩa khoa học thực tiễn 11Việc nghiên cứu luận văn kết quảnghiên cứu cách tổng thể, hệthống toàn diện vấn đềlý luận, thực tiễn vềtrách nhiệm hình sựtrong trƣờng hợp ngƣời phạm tội tình trạng say dùng rƣợu chất kích thích mạnh khác Luận văn đƣa ý kiến nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hình sựhiện hành có liên quan đến chếđịnh này.Luận văn nghiên cứu sốtrƣờng hợp xác định trách nhiệm hình sự, xác định tình tiết định khung tăng nặng hình phạtđối với ngƣời phạm tội tình trạng say dùng rƣợu chất kích thích khác đểđƣa kết luận, có ý nghĩa việc khắc phục thiếu sót, hạn chếcủa chếđịnh luật hình sựViệt Nam hành.6.Những điểm đóng góp luận vănKết quảnghiên cứu luận văn có ý nghĩa quan trọng vềphƣơng diện lý luận thực tiễn, cơng trình nghiên cứu ởcấp độluận văn Thạc sĩ luật học vềtrách nhiệm hình sựcủa ngƣời phạm tội tình trạng say dùng rƣợu chất kích thích mạnh khác theo pháp luật hình sựViệt Nam, mà giải đƣợc nhiều vấn đềquan trọng vềlý luận thực tiễn liên quan tới chếđịnh ngƣời phạm tội tình trạng say dùng rƣợu chất kích thích mạnh khác Những điểm luận văn là:-Xây dựng nên khái niệm ngƣời phạm tội tình trạng say dùng rƣợu chất kích thích mạnh khác, đảm bảo tính xác, khoa học, đồng thời chỉra đặc điểm chếđịnh mối tƣơng quan với sốchếđịnh khác; tiêu chí xác định tình trạng say; tình trạng say rƣợu bệnh lý -Nghiên cứu chỉra đặc điểm chủyếu trình hình thành phát triển chếđịnh ngƣời phạm tội tình trạng say dùng rƣợu chất kích thích mạnh khác pháp luật hình sựViệt Nam từnăm 121945 đến nay;-Trên sởkết quảnghiên cứu lý luận thực tiễn áp dụng, luận văn đềxuất định hƣớng giải pháp hoàn thiện pháp luật thực định nâng cao hiệu quảáp dụng chếđịnh ngƣời phạm tội tình trạng say dùng rƣợu chất kích thích mạnh khác giai đoạn xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền cải cách tƣ pháp ởViệt Nam.Nhƣ trình bày ởtrên vấn đềnày chƣa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách sâu rộng toàn diện nên luận văn sẽlà tài liệu tham khảo cần thiết bổích dành cho khơng chỉcác nhà lập pháp mà cịn cho nhà nghiên cứu, sinh viên thuộc chuyên ngành Tƣ pháp hình sựtại sởđào tạo luật Kết quảnghiên cứu đềxuất luận văn tài liệu tham khảo đểcác quan tƣ pháp, nhà lập pháp trình giải vụán kiến nghịsửa đổi, bổsung trình lập pháp.7.Kết cấu luận vănNgoài phần Mởđầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 03 chƣơng:Chương 1: Cơ sởlý luận chung vềtrách nhiệm hình sựcủangƣời phạm tội tình trạng say dùng rƣợu chất kích thích mạnh khác.Chương 2:Quy định pháp luậtViệt NamvềTNHS ngƣờiphạm tội tình trạng say dùng rƣợu chất kích thích mạnh khác.Chương 3:Hồn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu quảáp dụng quy định Bộluật hình sựViệt Nam vềtrách nhiệm hình sựcủa ngƣời phạm tộitrong tình trạng say dùng rƣợu chất kích thích mạnh khác Chƣơng1CƠ SỞLÝ LUẬN CHUNG VỀTRÁCH NHIỆM HÌNH SỰCỦA NGƢỜIPHẠM TỘI TRONG TÌNH TRẠNG SAY DO DÙNG RƢỢU HOẶCCHẤT KÍCH THÍCH MẠNH KHÁC1.1 TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰVÀ CƠ SỞTRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ1.1.1 Trách nhiệm hình sựTrách nhiệm hình (TNHS) biện pháp cƣỡngchế nghiêm khắc Nhà nƣớc đƣợc áp dụng ngƣời thực hành vi phạm tội pháp luật hình (PLHS) quy định, đồng thời chế định quan trọng Luật hình Việt Nam đƣợc ghi nhận Điều 2, 8-16 BLHSnăm 1999.Có thể khẳng định với ba chế định khác –tội phạm, hình phạt, đạo luật hình sự, TNHS chế định trung tâm chủ yếu, đồng thời “sợi đỏ” xuyênsuốt toàn quy phạm phần chung phần tội phạm luật hình Mặt khác, tính chất mức độ thể nguyên tắc pháp lý tiến đƣợc thừa nhậnchung văn minh nhân loại luật hình Việt Nam nhƣ: pháp chế, nhân đạo, tơn trọng bảo vệ quyền ngƣời, v.v phụ thuộc lớn vào việc giải vấn đề TNHS ngƣời phạm tội[32, tr.1].Trách nhiệm hình sựlà thuật ngữcủa khoa học luật hình sựthểhiện hậu quảpháp lý việc thực tội phạm Theo Đại từđiển tiếng việt, thuật ngữ“trách nhiệm” đƣợc hiểu “điều phải làm, phải gánh vác phải nhận lấy vềmình” Trách nhiệm ởđây đƣợc hiểu hậu quảbất lợi ngƣời cốý vô ý thực hành vi vi phạm bổn phận, trách nhiệm hay nghĩa vụmà pháp luật quy định, phải chịu hậu quảbất lợi trƣớc ngƣời khác, trƣớc Nhà nƣớc hay cộng đồng xã hội 14Hiện nay, khoa học luật hìnhsựthì trách nhiệm hình sựvới tƣ cách dạng trách nhiệm pháp lý chứa đựng tính nghiêm khắc nhất, khái niệm trách nhiệm hình sựcịn tồn nhiều quan điểm khác Theo tác giảGS.TSKH Lê Cảm thì:Trách nhiệm hình sựlà hậu quảpháp lýcủa việc thực tội phạm đƣợc thểhiện việc áp dụng ngƣời phạm tội nhiều biện pháp cƣỡng chếcủa Nhà nƣớc luật hình sựquy định[12, tr.122].Đồng quan điểm trên, có tác giảnêu: Trách nhiệm hình sựlà dạng trách nhiệm pháp lý hậu quảpháp lý bất lợi việc thực tội phạm đƣợc thểhiện việc áp dụng nhiều biện pháp cƣỡng chếcủa Nhà nƣớc BLHSquy định ngƣời phạm tội[56, tr.106].Hay tác giảkhác định nghĩa: Trách nhiệm hình sựlà dạng trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm ngƣời thực hành vi nguy hiểm cho xã hội đƣợc quy định pháp luật hình sựbằng hậu quảbất lợi Tịa án áp dụng tùy thuộc vào tính chất mức độnguy hiểm hành vi mà ngƣời thực [50, tr.14].Có tác giảlại quan niệm: Trách nhiệm hình sựlà hậu quảpháp lý việc phạm tội, thểhiện ởchỗngƣời gây tội phải chịu trách nhiệm vềhành vi trƣớc Nhà nƣớc[53, tr.41].Có tác giảcho rằng: Trách nhiệm hình sựlà hậu quảpháp lí việc thực tội phạm mà ngƣời phạm tội phải chịu trƣớc Nhà nƣớc, thểhiện ởbản án kết tội tòa án, nhƣ hình phạt mà tịa án định ngƣời bịkết án dấu hiệu án tích ngƣời [27, tr.27-28] 15Trách nhiệm hình sựđƣợc đặt ngƣời đáp ứng đủcác cứcủa sởtrách nhiệm hình sự, đƣợc xem hậu quảpháp lý việc phạm tội đƣợc áp dụng ngƣời thực hành vi phạm tội Thuật ngữ“Trách nhiệm” thƣờng đƣợc hiểu theo hai nghĩa.Thứnhất, trách nhiệm có thểđƣợc hiểu nghĩa vụ, bổn phận ngƣời trƣớc ngƣời khác, trƣớc xã hội Nhà nƣớc Ví dụ, trách nhiệm cha mẹđối với việc chăm sóc, ni dƣỡng, giáo dục; hay trách nhiệm bảo vệchủquyền lãnh thổđấtnƣớc cơng dân v.v Thứhai, trách nhiệm cịn đƣợc hiểu hậu quảbất lợi mà ngƣời phải gánh chịu trƣớc ngƣời khác, trƣớc xã hội Nhà nƣớc họđã có hành vi vi phạm nghĩa vụ, bổn phận Ví dụ: trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngồi hợp đồng có thiệt hại vềngƣời, vềtài sản Trách nhiệm khắc phục/bồi thƣờng có hành vi hủy hoại tài sản ngƣời khác v.v Có tác giảcho trách nhiệm hình sựtheo nghĩa tổng thểphải bao gồm hai mặt: Thực trách nhiệm hình sựtừphía Nhà nƣớc chịu trách nhiệm hình sựcủa ngƣời phạm tội Ởđây có thểhiểu chỉkhi có việc thực truy cứu trách nhiệm hình sựtừphía Nhà nƣớc đƣa đến kết quảphải chịu trách nhiệm hình sựcủa ngƣời phạm tội Vềbản chất trách nhiệmhình sựlà nội dung mối quan hệgiữNhà nƣớc ngƣời phạm tội chỉphát sinh từthời điểm tội phạm đƣợc thực hiện.Nhƣ vậy, có thểthấy trách nhiệm hình sựđã đƣợc nhiều nhà khoa học, chuyên gia pháp lý đƣa khái niệm Theo quan điểm tác giả, trách nhiệm hình sựchính hậu quảpháp lý việc hay nhiều ngƣời thực tội phạm Và đƣợc thểhiện thông qua việc Nhà nƣớc áp dụng hay nhiều biện pháp cƣỡng chếtheo quy định pháp luật hình sựtới ngƣời phạm tội.1.1.2 Cơsởcủa trách nhiệm hình sựTrách nhiệm hình sựcó mối quan hệtrực tiếp tới quyền nghĩa vụcủa cơng dân xã hội Do đó, cần đảm bảo việc giải cách rõ 16ràng, dứt khốt xác trách nhiệm hình sựcủa ngƣời phạm tội Điều sẽkhông chỉgiúp nâng cao hiệu quảtrong cơng tác đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm song song với cịn góp phần tơn trọng bảo vệcác lợi ích Nhà nƣớc, xã hội, quyền lợi ích hợp pháp tổchức cơng dân nhƣ tránh tình trạng án oan, án sai Đểlàm tốt điều trƣớc hết cần làm rõ nội dung trách nhiệm hình sự, sởtrách nhiệm hình sựchính nội dung cốt lõi trách nhiệm hình Bởi lẽ, sởtrách nhiệm hình sựchính cứpháp lý chung quan trọng, mà dựa vào đó, quan, chủthểcó thẩm quyền Nhà nƣớc đặt vấn đềtrách nhiệm hình sựcủa ngƣời thực tếvì thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mà BLHSquy định tội phạm.Vấn đềcơ sởcủa trách nhiệm hình sựlà nhữngvấn đềtrọng tâm luật hình sựvà nội dung trách nhiệm hình sự, nhữngcăn cứchung mà dựa vào Nhà nƣớc thơng qua quan đại diện (các quan tiến hành tốtụng, mà cụthểlà quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án) đểxác định ngƣời có phải chịu trách nhiệm hình sựvì thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mà BLHSquy định tội phạm Do đó, quy định giải đƣợc cách đắn nhận thức xác sởcủa trách nhiệm hình sựsẽgóp phần triển khai tốt đƣợc sách hình sựvà nguyên tắc luật hình sựViệt Nam Bên cạnh việc xác định rõ vấn đềcơ sởtrách nhiệm hình sựkhơng chỉcó ý nghĩa vềmặt pháp lý mà cịn nhằm thực nguyên tắc Luật hình sựnhƣ nguyên tắc nhân đạo, nguyên tắc công (công minh), nguyên tắc nhân đạo Hiện nay, có nhiều quan điểm khách vềcơ sởcủa trách nhiệm hình sự, theo tác giảdựa lỗi, đặc điểm riêng biệt, cấu thành tội phạm hay cứvào việc thực tội phạm Theo đó, trongkhoa học Luật hình sựLiên Xơ trƣớc Cộng hịa Liên bang Nga có quan điểm khác vềcơ sởcủatrách nhiệm hình sự, cụthể: 17Quan điểm 1:Lỗi ngƣời phạm tội sởtrách nhiệm hình sựQuan điểm 2: Trong sốtrƣờng hợp, đặc điểm riêng biệt ngƣời phạm tội sởtrách nhiệm hình sựQuan điểm 3: Cơ sởcủa trách nhiệm hình sựlà cấu thành tội phạm hay hành vi có dấu hiệu trách nhiệm hình sự.Quan điểm 4: Cơ sởcủa trách nhiệm hình sựlà việc thực tội phạm[25, tr.16].Vềvấn đềcơ sởcủa trách nhiệm hình sựtrong khoa học luật hình sựViệt Nam có quan điểm khác nhau, có thểdẫn chứng sốquan điểm nhƣ:+ Cấu thành tội phạm sởcủa trách nhiệm hình sự+ Cơ sởcủatrách nhiệm hình sựlà cấu thành tội phạm loại tội đƣợc quy định luật hình sự+ Những dấu hiệu cấu thành tội phạm sởcủa trách nhiệm hình sựvà chỉnhững dấu hiệu sởcủa trách nhiệm hình Phải khẳng định sởcủatrách nhiệm hình sựlà sựhiện diện tất cảnhững dấu hiệu luật định vềtội phạm chứkhơng thểthiếu yếu tốnào.Ngồi ra, có tác giảphân chia sởcủa trách nhiệm hình sựthành hai dạng sở(hình thức) trách nhiệm hình sựvà sở(pháp lý) trách nhiệm hình Trong sách chuyên khảo vấn đềcơ khoa học luật hình sựcủa TSKH.PGS Lê Văn Cảm có nêu sở(hình thức) TNHS đƣợc hiểu “căn cứchung, có tính chất bắt buộc luật hình sựquy định mà chỉcó phải dựa vào quan Nhà nước có thẩm quyền có thểđặt vấn đềTNHS người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội bịluật hình sựcấm”[13, tr.632].Cịn sở(pháp lý) TNHS hành vi nguy hiểm cho xã hội có đầy đủcác dấu hiệu CTTP 18cụthểtƣơng ứng đƣợc ghi nhận PLHS Tựu chung lại có thểthấy sởcủa trách nhiệm hình sựchính việc đáp ứng đầy đủcác dấu hiệu cấu thành tội phạm đƣợc quy định điều luật phần tội phạm BLHS Cấu thành tội phạm cóthểhiểu “tổng hợp dấu hiệu pháp lí (khách quan chủquan) luật hình sựquy định thểhiện hành vi nguy hiểm cho xã hội cụthểlà tội phạm, tức cứvào dấu hiệu hành vi nguy hiểm cho xã hội bịcoi tội phạm” [10, tr.18].Hay nói cách, CTTP cụthểlà tổng hợp dấu hiệu khách quan chủquan bắt buộc, mà dấu hiệu nhà làm luật quy định quy phạm Phần tội phạm BLHS tính chất tội phạm tính chất bịxửphạt hành vi nguy hiểm cho xã hội tƣơng ứng bịluật hình sựcấm đồng thời chỉra loại hình phạt giới hạn có thểđƣợc tịa án áp dụng ngƣời có lỗi việc thực tội phạm ấy.Có thểthấy sựthểhiện sởpháp lý trách nhiệm hình sựdƣợc cụthểhóa BLHS Bộluật hình sựViệt Nam nhƣ Bộluật hình sựđa sốcác nƣớc thếgiới lấy hành vi làm trọng tâm đểđặt vấn đềtruy cứu hay không truy cứu trách nhiệm hình Nói cách khác, trách nhiệm hình sựchỉđƣợc đặt hành vi ngƣời.Bên cạnh tác giảcũng cho Điều BLHSđƣợc xem “Cơ sởcủa trách nhiệm hình sự” Từnội dung điều luật tác giảđã rút bốn đặc điểm sởpháp lý trách nhiệm hình sự, bao gồm:Một là, chỉngƣời phạm tội đƣợc Bộluật hình sựquy định phải chịu trách nhiệm hình sự“ngƣời nào” –chủthểđó ngƣời cụthể, có lực trách nhiệm hình sựvà đủtuổi chịu trách nhiệm hình Tuy nhiên, theo quy định BLHS2015 đƣợc Quốc Hội khóa 13 kỳhọp thứ10 thơng qua ngày 27/11/2015 có quy định vềviệc xác định chủthểcủa tội phạm khơng chỉlà ngƣời (cá nhân) mà cịn bao gồm cảpháp nhân thƣơng mại Mặc dù theo dựkiến BLHS2015 sẽcó hiệu lực thi hành vào ngày 1/7/2015, nhiên có vài thiếu sót q trình soạn thảo nên Quốc Hội họp thống tạm hoãn việc thi hành BLHS2015.Hai là, tội phạm chỉđƣợc quy định Bộluật hình sự, khơng quy định văn pháp luật khác.Ba là, trách nhiệm hình sựtheoluật hình sựViệt Nam trách nhiệm cá nhân chỉđƣợc áp dụng thân ngƣời thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mà BLHSquy định tội phạm, pháp nhân chịu trách nhiệm hình sựvà chịu trách nhiệm hình sựtập thể.Bốn là, đềcập việc thực hành vi phạm tội ngƣời đƣợc mơ tảtrong mặt khách quan cấu thành tội phạm.Nhƣ vậy, bất kỳngƣời phạm tội đáp ứng đầy đủcơ điều kiện trách nhiệm hình sựthì phải chịu trách nhiệm hình sựtrên sởchung Tác giảhồn tồn đồng ý với khái niệm vềcơ sởtrách nhiệm hình sựđƣợc viện dẫn nhƣ sau: “Cơ sởcủa trách nhiệm hình sựlà việc thực hành vi có đầy đủcác dấu hiệu cấu thành tội phạm cụthểđược quy định điều tương ứng phần tội phạm ”[13, tr.663]1.2 CƠ SỞLÝ LUẬN CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰCỦA NGƢỜI PHẠM TỘI TRONG TÌNH TRẠNG SAY DO DÙNG RƢỢU HOẶC CHẤT KÍCH THÍCH MẠNH KHÁC1.2.1 Khái niệm rƣợu chất kích thích mạnh khácTheo quy định khoản Điều Nghịđịnh số94/2012/NĐ-CP ngày 12/11/2012 nghịđịnh vềsản xuất, kinh doanh rƣợu có quy định vềsản phẩm rƣợu, theo “sản phẩm rượu hiểu đồuống có cồn thực phẩm Sản phẩm rượu sản xuất từquá trình lên men (có khơng chưng cất) từtinh bột loại ngũ cốc, dịch đường hoa quảhoặc pha chếtừcồn thực phẩm (Ethanol)”[18, Điều 3] Theo giải thích rƣợu 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOII Tài liệu tiếng Việt1.Phạm Văn Báu (2009), “Phạmtội tình trạng say dùng rƣợu –một sốvấn đềlý luận”,Tạp chí Luật học, (8), tr.11-19.2.Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48/NQ-TW ngày 24 tháng năm 2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướngđến năm 2020, Hà Nội.3.BộCông an -Viện kiểm sát nhân dân tối cao -Tòa án nhân dân tối cao -Bộtƣ pháp (2007), Thông tư liên tịch số17/2007/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP ngày 24/12/2007 hướng dẫn áp dụng sốquy định Chương XVIII tội phạm vềma túy Bộluật hình sựnăm 1999, Hà Nội.4.BộLao động, Thƣơng binh xã hội -Bộcông an -Viện kiểm sát nhân dân tối cao -Toà án nhân dân tối cao (2006), Thông tư liên tịch số09/2006/TTLT/BLĐTBXH-BCA-VSKNDTC-TANDTC ngày 4/8/2006 hướng dẫnviệc truy cứu TNHS người có hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực xuất lao động ởnước ngoài, Hà Nội.5.BộTƣ pháp -Bộcơng an -Tồ án nhân dân tối cao -Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2001), Thông tư liên tịch số01/2001/TTLT-BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC ngày 25/9/2001 hướng dẫn áp dụng quy định chương XV “Các tội xâm phạm chếđộhơn nhân gia đình” Bộluật hình sựnăm 1999, Hà Nội.6.BộYtế-Bệnh viện tâm thần trung ƣơng (1980), Tâm thần học, Tài liệu giảm dạy vềpháp y tâm thần, Nxb, Y học, Hà Nội.7.BộY tế(2015), Báo cáo chung tổng quan ngành y tếnăm 2014, Nxb Y học, Hà Nội.8.Lê Cảm -Trịnh Tiến Việt (2005), “Vềtrách nhiệm hình sựvà miễn trách nhiệm hình sự”, Tạp chí khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, (02) 219.Lê Cảm (1990), “Hoàn thiện quy phạmvề trách nhiệm hình Một yếu tố quan trọng việc bảo vệ ngƣời pháp luật hình sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (3).10.Lê Cảm (2004), “Lí luận cấu thành tội phạm khoa học Luật hình sự”, Tạp chí Luật học, tr.18.11.Lê Cảm (2005),Những vấn đềcơ khoa học Luật hình sự(phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.12.Lê Cảm (Chủbiên) (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo vềphần chung Luật hình sự, (Tập III), NxbCơng an nhân dân, Hà Nội.13.Lê Cảm (Chủbiên) (2005), Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đềcơ khoa học Luật hình sự(phần chung), NxbĐại học Quốc gia Hà Nội.14.Lê Cảm (chủbiên) (2007), Giáo trình Luật hình sựViệt Nam (phần chung), Khoa luật -Đại học Quốc gia Hà Nội.15.Nguyễn Hữu Cảnh (2015), “Bàn vềphạm tộitrong tình trạng say dùng rƣợu chất kích thích”, Tạp chí kiểm sát, (04), tr 49-52.16.Chính phủ(1946), Sắc lệnh số71 ngày 22 tháng năm 1945 vềtrích lục sắc lệnh số71 ngày 22 tháng 05 năm 1946 ấn định quy tắc quân đội quốc gia chủtịch phủViệt nam dân chủcộng hịa, Hà Nội.17.Chính phủ(2010), Nghịđịnh số73/2010/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2010 quy định xửphạt hành lĩnh vực an ninh trật tự, an tồn xã hội, Hà Nội.18.Chính phủ(2012),Nghịđịnh số94/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng11 năm 2012 vềSản xuất, kinh doanh rượu, Hà Nội.19.Chính phủ(2013), Nghịđịnh 171/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 quy định xửphạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường bộvà đường sắt, Hà Nội 2220.Chủtịch Chính phủViệt Nam dân chủcộng hịa (1945), Sắc lệnh số 57 cấm khơng sản xuất, tàng trữ, tiêu thụrượu chếtạo ngũ cốc chủtịch phủlâm thời số57 ngày 10/11/1945 Chính tịch Chính phủViệt Nam dân chủcộng hịa, Hà Nội.21.Nguyễn Ngọc Hịa (1991), Tội phạm luật hình sựViệt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội.22.Nguyễn Ngọc Hịa (2013), “Chuẩn hóa thuật ngữvà định nghĩa khái niệm phần chung Bộluật hình sựViệt Nam”, Tạp chí luật học, (9), tr.12.23.Nguyễn Ngọc Hòa (2014), “Vấn đềnăng lực trách nhiệm hình sựtừlý thuyết đến sựthểhiện Bộluật hình sựViệt Nam”, Tạp chí Luật học, (04), tr.28-29.24.Hội đồng thẩm phán tịa án nhân dân tối cao (2000), Nghịquyết số01/2000/NQ-HĐTP ngày 04 tháng 08năm 2000 vềhướng dẫn áp dụng sốquy định phần chung Bộluật hình sựnăm 1999, Hà Nội.25.Phạm Mạnh Hùng (2002), “Cơ sởcủa trách nhiệm hình sự”, Tạp chí Luật học, (06), tr.16.26.Hồng Văn Hùng (2001), Những tình tiết loại trừtính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi,Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.27.Phạm Mạnh Hùng (2002), “Khái niệm trách nhiệm hình sự”, Tạp chí Luật học, tr.27-28.28.Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Giáo trình Luật hình sự(phần chung),NxbĐại học Quốc gia Hà Nội.29.ng Chu Lƣu (2001), Bình luận khoa học Bộluật hình sự1999 (phần chung), Bộtƣ pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, công trình nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội 2330.Dƣơng Tuyết Mai (2014), “Hồn thiện chếđịnh loại trừtrách nhiệm hình sựtrong Bộluật hình sựViệt Nam”, Tạp chí Luật học, (02), tr.17.31.Nguyễn ThịNhuần (2011), Lỗi cốý Luật hình sựViệt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật -Đại học Quốc gia Hà Nội.32.Đinh Văn Quế (2011), Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình liên quan đến nhân thân người phạm tội, website:http://toaan.gov.vn, (ngày 21/9/2011).33.Đinh Văn Quế(2013), “Say rƣợu bệnh lý –có tội”,đăng báo pháp luật thành phốHồChí Minh,ngày 20/1/2013, website: http://netluat.plo.vn/phap-luat/say-ruou-benh-ly-co-thoat- toi-19748.html.34.Quốc hội (1946, 1959, 1980, 1992, 2013), Hiến pháp Việt Nam, Hà Nội.35.Quốc hội (1985), Bộluật hình sự, Hà Nội.36.Quốc hội (1999), Bộluật hình sự, Hà Nội.37.Quốc hội (2003), Bộluật Tốtụng hình sự, Hà Nội.38.Quốc hội (2008), Luật giao thông đường bộ, Hà Nội.39.Quốc hội (2013), Luật phòng, chống ma túy, Hà Nội.40.Quốc hội (2015), Bộluật hình sự, Hà Nội.41.HồSỹSơn (2008), “Chủthểcủa tội phạm qua so sánh pháp luật hình sựnƣớc ta với pháp luật hình sựcủa sốnƣớc thuộc hệthống pháp luật Châu Âu lục địa”, Viện Nhà nước Pháp luật, (02), tr.71.42.Lê ThịSơn (1996), “Hoàn thiện chếđịnh sởpháp lý trách nhiệm hình sự”, Tạp chí Luật học, tr.44.43.Trần ThịThanh Thanh (2008), “Góp thêm ý kiến vềgiá trịcủa Bộluật Hồng Đức”, Tạp chí khoa học ĐHSP TP.HCM, (13), tr.3.44.Huỳnh Xuân Thiện (Trƣởng phòng Tổ chức Bệnh Viện Tâm Thần)(2012), Rối loạn tâm thần rượu, ngày 9/10/2012 đăng website: http://www.bvtt-tphcm.org.vn/n-vn 2445.Thủtƣớng phủ(1996), Chỉthịsố351-TTg vềviệc cấm say rượu ngày 28 tháng năm 1996,Hà Nội.46.Kiều Đình Thụ (2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần chung), NxbĐại học Quốc gia Hà Nội.47.Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2016), Bản ánsởthẩm số23/2016/HSST ngày 30 tháng năm 2016, Bắc Ninh.48.Tòa án nhân dân Thành phốBắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh (2016),Bản án hình sựsơ thẩm số114/2016/HSST ngày 15 tháng 4, Bắc Ninh.49.Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (1997), Luật hình sựViệt Nam –những vấn đềlý luận thực tiễn, NxbCông an nhân dân, Hà Nội.50.Trƣờng Đại học pháp lý Hà Nội (1984), Giáo trình Luật hình sựViệt Nam (phần chung), NxbPháp lý Hà Nội;51.Nguyễn Văn Trƣợng(2001), “Xác định lỗi ngƣời phạm tội tình trạng say rƣợu” , Tạp chí tịa án nhân dân, (08), tr.2252.Nguyễn Văn Tuấn (2014), Nghiên cứu lâm sàng hiệu quảđiều trịsuy giảm nhận thức ởbệnh nhân loạn thần rượu, Luận án tiến sĩ y học, Trƣờng đại học Y Hà Nội.53.Đào Trí Úc (Chủbiên) (1993), Mơ hình lý luận vềBộluật hình sựViệt Nam (phần chung), Nxb, Khoa học, xã hội Hà Nội.54.Quỳnh Viên (2008), “Tìm hiểu bệnh tâm thần”, Tạp chí Thuốc & Sức khỏe, (363), tr.28 viết Trần Văn Cƣờng, nguyên giám đốc Bệnh viện tâm thần Trung ƣơng website: http://benhhoc.vn.55.Trịnh Tiến Việt (2004), “Các tình tiết giảm nhẹvà tăng nặng trách nhiệm hình sựtrong Bộluật hình sựnăm 1999 sốkiến nghị”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (13).56.Trịnh Tiến Việt (2007), “Vềkháiniệm miễn trách nhiệm hình sự”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tếLuật, (23), tr.103-114 2557.Trịnh Tiến Việt (2013), “Chếđịnh loại trừtrách nhiệm hình sựvà yêu cầu đặt sửa đổi, bổsung Bộluật hình sựViệt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luậthọc, Tập 29, (4), Hà Nội.58.Trịnh Tiến Việt (chủbiên) (2013), Pháp luật hình sựViệt Nam vềmiễn trách nhiệm hình sựvà thực tiễn áp dụng,NxbĐại học Quốc gia Hà Nội.59.Trịnh Tiến Việt (Chủbiên) (2013), Tội phạm trách nhiệm hình sự, NxbChính trịQuốc gia, Hà Nội.60.Phạm Bá Thất (2002), “Xác định lỗi ngƣời phạm tội tình trạng say rƣợu”, Tạp chí tịa án nhân dân, tr.21.II Tài liệu Website61.http://tuoitre.vn/tin/20141224/ky1-pham-phap-giet-nguoi-kinh-hoang-vi-ma-tuyda/686322.html.62.http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/pho-thu-tuong-xunghiem-vu-vien-truong-vks-gay-tai-nan20151205201736997.htm.63.http://vietnamnet.vn/vn/xa-hoi/224829/uong-ruoubia-lai-xe the-gioi-xu-ly-the-nao-.html.64.http://baochinhphu.vn/Ruou-bia-va-heluy/Can-luat-hoa-viec-han-che-lam-dung-ruoubia/204574.vgp.65.http://www.mt.gov.vn/khcn/tin-tuc/29742/ket-qua-phongchong-tngt-duong-bo-tai-viet-nam-cua-nganh-y-te-va-ke-hoach-trien-khai-giaidoan-2011-2015.aspx.66.http://benh.vn/cham-soc-dan-ong/Say-ruou-benhly/98/35/22-5-2011.htm.67.http://baophapluat.vn/con-duong-hoan-luong/5-namchua-xac-dinh-noi-so-phan-phap-ly-ke-say-ruou-giet-nguoi184515.html.68.http://portal.vnmedia.vn/phap-luat/an-ninh-xh/201504/lai-de-xuatphat-tu-lai-xe-uong-ruou-bia-456331 2669.http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/pho-thu-tuong-xu-nghiem-vu-vientruong-vks-gay-tai-nan-20151205201736997.htm.70.http://vietnamnet.vn/vn/xahoi/231591/ngao-da-mc-dam-cuoi-giet-nguoi-tinh-khi-dang-anai.html.71.http://www.wn.com.vn/products/Ha-Tinh%3A-Nam-thanh-nien-gietban-chi-vi-phe-ma-tuy.html.72.http://vovgiaothong.vn/phap-luat/tu-hinh-ke-sayxin-giet-nguoi-vo-co/184968.73.http://tuoitre.vn/tin/20141224/ky-1-pham-phapgiet-nguoi-kinh-hoang-vi-ma-tuy-da/686322.html ... B? ?luật hình s? ?Việt Nam v? ?trách nhiệm hình s? ?của ngƣời phạm tộitrong tình trạng say dùng rƣợu chất kích thích mạnh khác Chƣơng1CƠ SỞLÝ LUẬN CHUNG VỀTRÁCH NHIỆM HÌNH SỰCỦA NGƢỜIPHẠM TỘI TRONG TÌNH... CHUNG VỀTRÁCH NHIỆM HÌNH SỰCỦA NGƢỜI PHẠM TỘI TRONG TÌNH TRẠNG SAY DO DÙNG RƢỢU HOẶC CHẤT KÍCH THÍCH MẠNH KHÁC .13 1.1 TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰVÀ CƠ SỞTRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ 13 1.1.1 Trách nhiệm hình. .. ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀTRÁCH NHIỆM HÌNH SỰCỦA NGƢỜI PHẠM TỘI TRONG TÌNH TRẠNG SAY DO DÙNG RƢỢU HOẶC CHẤT KÍCH THÍCH KHÁCError! Bookmark not defined 2.1 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HÌNH SỰVIỆT NAM TRƢỚC