Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
499,01 KB
Nội dung
Header Page of 161 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Luậthình nước, giai đoạn lịch sử cấp độ khác quy định tráchnhiệmhình (TNHS) người đồngphạm đáp ứng yêu cầu đấu tranh, phòng ngừa tội phạmhình thức phạm tội đặc biệt Khoa học pháp lý xem đồngphạmhình thức phạm tội đặc biệt, tương tác, hỗ trợ để đạt tới mục đích chung mà người phạm tội hướng tới Ở mức độ khái quát nhất, đồngphạm gây nguy hại lớn cho xã hội, tính chất, mức độ nguy hiểm cao TNHS phải gánh chịu phải cao so với TNHS tội phạm người thực Mặt khác, TNHS vụ án đồngphạm cao vai trò người đồngphạm lại khác tính chất mức độ tham gia nên đòi hỏi phải có phân hóa TNHS người đồngphạm với Vì vậy, việc phải chịu tráchnhiệm chung, xác định TNHS người đồngphạm phải vào tính chất phạm tội mức độ tham gia họ đồngphạm Đây hai mặt nguyên tắc xác định TNHS đồngphạm có quan hệ biện chứng với nhau, tạo nên thống nhất, công áp dụng TNHS người đồngphạm Ở nước ta, từ chưa có Bộ luậthình (BLHS), số văn pháp luật quy định đồngphạm với tên gọi khác giải vấn đề TNHS vụ án đồngphạm BLHS 1999 sở kế thừa BLHS 1985, quy định đồngphạm TNHS đồngphạm thể chi tiết, cụ thể hơn, phù hợp với thực tiễn giải vụ án đồngphạm quan tiến hành tố tụng BLHS 2015 thay đổi nhiều quy định TNHS đồngphạm Những quy định góp phần tích cực vào việc đấu tranh xử lý tội phạm nói chung đồngphạm nói riêng, nhiều vụ án đồngphạm có tổ chức gây thiệt hại lớn cho lợi ích nhà nước, xã hội nhân dân xét xử người, tội, Footer Page of 161 công khách quan, xã hội đồng tình, nhân dân tin tưởng vào tòa án tư pháp ViệtNam xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, chế định đồngphạm BLHS 1999 chưa đáp ứng yêu cầu chiến lược cải cách tư pháp, đòi hỏi yêu cầu phát triển kinh tế xã hội hội nhập quốc tế, bộc lộ nhiều hạn chế BLHS 2015 có sửa đổi, bổ sung số quy định TNHS đồngphạm chưa giải hạn chế nêu Mặt khác, thực tiễn áp dụng quy định TNHS đồngphạm nhiều quan điểm khác dẫn đến việc áp dụng TNHS đồngphạm thời điểm, địa phương quan tiến hành tố tụng khác ảnh hưởng tới nguyên tắc công xử lý tội phạmTrong thực tiễn, quan tố tụng có đánh giá khác việc áp dụng quy định pháp luậthình (PLHS) để xác định TNHS đồng phạm, dẫn đến việc áp dụng nặng nhẹ TNHS người đồngphạm Nhiều vụ án bị hủy, sửa xác định không xác đường lối xử lý hình thiếu phân hóa giai đoạn thực tội phạm người đồngphạm Do đó, việc nghiên cứu cách có hệ thống mặt lý luận, sở tổng kết thực tiễn vấn đề TNHS đồngphạm nhằm hoàn thiện quy định PLHS, giải vướng mắc mà thực tiễn đặt liên quan đến TNHS đồngphạm vấn đề mang tính cấp bách, có ý nghĩa quan trọng giai đoạn Chính vậy, tác giả lựa chọn: "Trách nhiệmhìnhđồngphạmtheoluậthìnhViệt Nam" làm đề tài Luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ vấn đề lý luận TNHS đồng phạm, thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng TNHS đồng phạm; sở đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu áp dụng TNHS đồngphạm trình giải vụ án, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, yêu cầu đấu tranh phòng ngừa tội phạm hội nhập quốc tế nước ta Header Page of 161 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nêu trên, luận án giải nhiệm vụ sau: a) Làm rõ vấn đề lý luận TNHS đồngphạm như: khái niệm, sở xác định TNHS đồng phạm; nguyên tắc xác định TNHS đồng phạm, TNHS đồngphạm chưa hoàn thành; tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội đồng phạm; b) Phân tích quy định PLHS Việt Nam, pháp luật số nước giới số thiết chế tư pháp hình TNHS đồngphạm góc độ luật học so sánh để khẳng định điểm kế thừa kinh nghiệm tiếp thu hoàn thiện pháp luậthìnhđồng phạm; c) Khái quát lịch sửhình thành phát triển quy phạm PLHS ViệtNam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến TNHS đồngphạm để rút nhận xét, đánh giá; d) Phân tích thực tiễn áp dụng quy định PLHS TNHS đồng phạm; đánh giá kết quả, đồng thời rõ hạn chế, nguyên nhân hạn chế thực tiễn áp dụng quy định TNHS đồng phạm; đ) Đề xuất việc sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện quy định PLHS hành TNHS đồngphạm giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các văn quy phạm PLHS, vấn đề lý luận thực tiễn TNHS đồngphạm nước 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu "Trách nhiệmhìnhđồngphạmtheoluậthìnhViệt Nam" góc độ Luậthình sự, đề cập có hệ thống vấn đề thuộc sở lý luận sở thực tiễn, quy định PLHS TNHS đồngphạmViệtNam từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến Nghiên cứu thực tiễn xét xử vụ án đồngphạm Footer Page of 161 phạm vi nước, đánh giá tình hình áp dụng TNHS đồngphạm địa bàn thành phố Hà Nội Thống kê thực tiễn xét xử vụ án có đồngphạm địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 10 năm (2005-2014) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án Cơ sở phương pháp luận luận án học thuyết Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta cải cách hệ thống tư pháp, xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền ViệtNam xã hội chủ nghĩa Luận án sử dụng số phương pháp nghiên cứu làm sáng tỏ tri thức khoa học luậthình luận chứng vấn đề tương ứng nghiên cứu như: phân tích, lịch sử, tổng hợp, thống kê, xã hội, so sánh luật học Tính đóng góp luận án Luận án nghiên cứu toàn diện, có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn TNHS đồngphạmtheoluậthìnhViệtNam Luận án công trình nghiên cứu chuyên khảo khoa học luậthìnhViệtNam đề cập đến vấn đề TNHS đồngphạm Luận án phân tích quy định pháp luật, luận điểm khoa học để từ thống quan điểm khoa học liên quan đến vấn đề nội dung TNHS đồng phạm, đồngphạm chưa hoàn thành, tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội đồng phạm… Phân tích, so sánh, đối chiếu quy định PLHS ViệtNam TNHS đồngphạm với quy định pháp luật số nước giới tiêu biểu cho hệ thống pháp luật nghiên cứu chế định TNHS đồngphạm PLHS ViệtNam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến Qua việc đánh giá thực tiễn áp dụng chế định, hạn chế, thiếu sót (cụ thể hạn chế với ví dụ cụ thể thực tiễn xét xử để chứng minh) nguyên nhân hạn chế, thiếu sót Luận án đề xuất giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định PLHS TNHS đồngphạm Với kết nghiên cứu hình thành hệ thống tri thức khoa học TNHS đồng phạm, Luận án dùng làm tài liệu tham khảo nhằm hoàn thiện PLHS, thực tiễn áp dụng pháp luật, công tác Header Page of 161 giảng dạy, học tập sở đào tạo luậthìnhViệtNam vấn đề liên quan đến chế định TNHS đồngphạm Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Những vấn đề lý luận tráchnhiệmhìnhđồngphạm Chương 3: Thực trạng pháp luậthìnhViệtNam thực tiễn áp dụng tráchnhiệmhìnhđồngphạm giai đoạn xét xử Chương 4: Tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luậthìnhtráchnhiệmhìnhđồngphạm giải pháp khác bảo đảm áp dụng Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước Đồngphạm TNHS đồngphạm quan tâm nghiên cứu sớm nước ta, đặc biệt từ năm 80 kỷ trước xuất tạp chí, sách tham khảo đề cập trực tiếp đến vấn đề Việc nghiên cứu trước hết xuất phát từ nhu cầu thực tiễn xét xử vụ án đồngphạm mà kết Tòa án phải định áp dụng hình phạt phù hợp với vai trò, tính chất, mức độ phạm tội người đồngphạmĐồng thời, trình nghiên cứu định hình, đặt móng cho khoa học pháp lý hìnhViệtNamđồngphạm nói chung TNHS đồngphạm nói riêng Cho đến nay, việc nghiên cứu TNHS đồngphạm phong phú, cấp độ khác 1.2 Tình hình nghiên cứu nước Tráchnhiệmhìnhđồngphạm vấn đề bản, phong phú phức tạp luậthình nên từ trước đến nhà luậthình giới quan tâm Ở Liên Xô trước Liên bang Nga nay, tác giả có nhiều công nghiên cứu vấn đề liên quan đến Footer Page of 161 TNHS đồngphạm Bên cạnh đó, có nhiều công trình nghiên cứu tác giả thuộc hệ thống pháp luật Ănglô - Sắc xông, Châu Âu lục địa TNHS đồng phạm, đó, có nhiều quan điểm khác biệt TNHS đồngphạm so với nước xã hội chủ nghĩa trước 1.3 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Luận án xác định vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu sau đây: - Làm rõ sở lý luận TNHS đồngphạm - Phân tích quy định pháp luật số nước giới đại diện cho truyền thống pháp luậtluậthình quốc tế TNHS đồngphạm - Hệ thống hóa lịch sử phát triển quy phạm pháp luậtViệtNam từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 TNHS đồngphạm để rút nhận xét, đánh giá - Phân tích thực tiễn áp dụng quy định TNHS đồngphạm hoạt động xét xử, đánh giá kết quả, hạn chế nguyên nhân hạn chế thực tiễn xét xử vụ án đồngphạm - Đề xuất sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện PLHS hành, dạng kiến giải lập pháp cụ thể tương ứng với điều luật có liên quan đưa giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật TNHS đồngphạm Kết luận chương 1 TNHS đồngphạm vấn đề phức tạp, nhà khoa học luậthình tiếp cận nhiều cách, nhiều bình diện, mức độ khác giải vấn đề chung TNHS đồngphạmĐồngphạm TNHS đồngphạm quan tâm nghiên cứu sớm ViệtNam chủ yếu xuất phát từ nhu cầu thực tiễn xét xử Các công trình có đề cập đến vấn đề TNHS đồngphạm tản mạn, giải vấn đề nhỏ, chưa có công trình nghiên cứu toàn diện, đầy đủ, chuyên sâu TNHS đồngphạm Ở nước, có số lượng lớn tư liệu khoa học liên quan đến vấn đề TNHS đồng phạm, nghiên cứu tổng quát hay xuất phát giải tình thực tiễn cụ thể Header Page of 161 Nhiều công trình nghiên cứu ViệtNam nước thực từ lâu, chưa cập nhật yêu cầu cải cách tư pháp, chưa vào thực tiễn phát triển kinh tế xã hội đòi hỏi đấu tranh phòng ngừa xử lý tội phạm giai đoạn Các công trình nghiên cứu TNHS đồngphạm gợi mở quan trọng để tác giả luận án tiếp tục nghiên cứu Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCHNHIỆMHÌNHSỰTRONGĐỒNGPHẠM 2.1 Đồngphạm khái niệm tráchnhiệmhìnhđồngphạm 2.1.1 Khái quát đồngphạm a) Về nội dung trị - xã hội, đồngphạm thể thống phủ định khách quan (phủ định đòi hỏi xã hội thực tế) phủ định chủ quan (phủ định đòi hỏi xã hội ý thức chủ quan) b) Về cách thức quy định BLHS, đồngphạm quy định với mục đích xác định hình thức phạm tội xác định hành vi phạm tội phải chịu TNHS c) Về dấu hiệu hợp thành, đồngphạm đòi hỏi phải có dấu hiệu phản ánh mối liên hệ mặt khách quan chủ quan người tham gia thực tội phạmĐồngphạmhình thức phạm tội có hai người trở lên cố ý tham gia thực tội phạm cố ý với vai trò người thực hiện, người xúi giục, người giúp sức người tổ chức 2.1.2 Khái quát tráchnhiệmhìnhTrong khoa học Luậthình sự, có nhiều cách thể khác nhau, song tựu chung lại, thống nội hàm khái niệm TNHS hậu pháp lý bất lợi mà người phạm tội phải chịu trước Nhà nước việc (tham gia) thực tội phạm, theo trình tự, thủ tục pháp luật tố tụng hình quy định, thể án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật, hình phạt số biện pháp cưỡng chế hình khác luậthình quy định Footer Page of 161 a) Về chất, TNHS lên án Nhà nước người phạm tội phản ứng Nhà nước tội phạm b) Về thời điểm phát sinh, TNHS phát sinh từ có án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật c) Về nội dung, TNHS tác động pháp lý bất lợi quy định BLHS mà người phạm tội phải gánh chịu trước nhà nước, thể án kết tội Tòa án d) Ngoài đặc điểm chung tráchnhiệm pháp lý, TNHS bao gồm đặc điểm riêng 2.1.3 Khái niệm tráchnhiệmhìnhđồngphạm Việc giải TNHS đồngphạm khác với TNHS trường hợp người thực điểm sau đây: a) Về sở tráchnhiệmhìnhđồngphạmTrongđồng phạm, sở pháp lý TNHS quy định pháp luậtđồngphạm CTTP hành vi đồngphạm Cơ sở thực tiễn phát sinh TNHS đồngphạm thời điểm người đồngphạm thực hành vi phạm tội Hành vi đồngphạm bao gồm hành vi cố ý thực tội phạm cụ thể hành vi cố ý ảnh hưởng đến việc thực tội phạm b) Về tính chất, mức độ tráchnhiệmhìnhđồngphạmTráchnhiệmhìnhđồngphạm trước hết tráchnhiệm chung nhóm người tham gia thực tội phạm TNHS đồngphạm bắt nguồn từ hành vi khởi xướng, xúi giục, giúp sức mà bắt nguồn từ việc tham gia thực tội phạm với người thực hành Mỗi người đồngphạm chịu tráchnhiệm hậu phạm tội chung, vào mức độ đóng góp vào việc thực tội phạm hay người đồngphạm phải đồng thời chịu tráchnhiệm chung hậu phạm tội chung chịu tráchnhiệm độc lập tương xứng với tính chất đồng phạm, tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi tham gia phạm tội mức độ đóng góp vào việc thực tội phạm chung c) Về phân hóa tráchnhiệmhìnhđồngphạmSự khác biệt số lượng người phạm tội, đặc điểm chủ quan đồng phạm, mức độ liên kết, "tính chất hành vi người tham gia Header Page of 161 khác nhau, mức độ đóng góp họ việc thực tội phạm chung khác nhau" chứa đựng lý tất yếu khách quan phải có sách phân hóa TNHS phù hợp Từ phân tích đặc điểm TNHS đồng phạm, đưa định nghĩa TNHS đồngphạm sau: TNHS đồngphạm hậu pháp lý bất lợi người đồng phạm, hành vi phạm tội họ gây nên tùy thuộc vào vai trò, mức độ tham gia đồngphạm 2.2 Các quy định tráchnhiệmhìnhđồngphạm 2.2.1 Căn vào tính chất nguy hiểm đồngphạmĐồngphạmhình thức phạm tội có tính chất nguy hiểm cho xã hội cao trường hợp phạm tội người riêng lẻ Quy định TNHS đồngphạm phải tương xứng với tính chất nguy hiểm cho xã hội đồngphạm Tính chất nguy hiểm cho xã hội đồngphạm đầu tiên, để quy định TNHS đồngphạm Nó đòi hỏi quy định TNHS đồngphạm phải nghiêm khắc so với trường hợp phạm tội người thực hiện, TNHS chia cho vai trò đồng phạm, mà người có đồngphạm có vai trò khác phải chịu tráchnhiệm cá nhân, vào hành vi thực tế gây 2.2.2 Căn vào yêu cầu xử lý, đấu tranh phòng, chống tội phạm Việc quy định TNHS đồngphạm nhằm thực chiến lược phòng, chống tội phạm, đó, phải vào sách hìnhđồngphạm Do tính chất nguy hiểm cao cho xã hội đồngphạm so với trường hợp phạm tội riêng lẻ, sách hình đặt yêu cầu đấu tranh phòng, chống với loại hình thức thực tội phạm Tuy nhiên, việc xác định TNHS trường hợp đồngphạm không giống giai đoạn mà tùy thuộc vào đặc điểm, yêu cầu, nhiệm vụ đấu tranh loại tội phạm cụ thể giai đoạn phát triển tương ứng xã hội Đánh giá tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi đồngphạm có mức độ xử lý TNHS Footer Page of 161 2.2.3 Căn vào nguyên tắc luậthình vai trò việc bảo vệ quyền người Là phận hợp thành pháp luậthình sự, TNHS đồngphạm không hàm chứa nội dung yêu cầu nguyên tắc pháp luậthình sự, đặc biệt nguyên tắc nhân đạo, công bằng, pháp chế, phải đáp ứng vai trò bảo vệ quyền người pháp luậthình 2.2.4 Căn vào yêu cầu hội nhập quốc tế hợp tác đấu tranh phòng, chống tội phạm Nhu cầu hợp tác đấu tranh phòng, chống tội phạm trở thành yêu cầu mang tính cấp thiết, đòi hỏi pháp luậthình nói chung, quy định TNHS đồngphạm nói riêng, phải tuân theo chuẩn mực chung thừa nhận cấp độ khác nhau, thể giao thoa, tiếp biến giá trị văn hóa - pháp lý quốc gia 2.3 Nội dung chế định tráchnhiệmhìnhđồngphạmtheoluậthình 2.3.1 Nguyên tắc xác định tráchnhiệmhìnhđồngphạm 2.3.1.1 Nguyên tắc chịu tráchnhiệm chung toàn tội phạmđồngphạm a) Tất người đồngphạm bị truy tố, xét xử tội danh mà họ tham gia thực hiện, theo điều luậtphạm vi chế tài điều luật qui định b) Tất người đồngphạm phải chịu tráchnhiệm tình tiết tăng nặng định khung hình phạt tình tiết tăng nặng TNHS chung họ biết c) Những quy định có tính nguyên tắc chung cho trường hợp phạm tội áp dụng chung cho tất người đồngphạm 2.3.1.2 Nguyên tắc chịu tráchnhiệm độc lập hành vi tham gia thực tội phạmđồngphạm a) Những người đồngphạm chịu tráchnhiệm hành vi vượt (thái quá) người đồngphạm khác 10 Header Page of 161 b) Những tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS thuộc riêng người đồngphạm áp dụng người đồngphạm Việc miễn TNHS hình phạt người đồngphạm không loại trừ TNHS người đồngphạm khác c) Hành vi người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức dù chưa đưa đến việc thực tội phạm phải chịu TNHS d) Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội người đồngphạm không loại trừ TNHS người đồngphạm khác 2.3.1.3 Nguyên tắc cá thể hóa tráchnhiệmhình người đồngphạm Việc xác định TNHS phải phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi, phù hợp với đặc điểm nhân thân người phạm tội Khi định hình phạt người đồng phạm, Tòa án phải xét đến tính chất, mức độ tham gia đặc điểm nhân thân người đồngphạm "Trách nhiệm người đồngphạm tùy thuộc vào mức độ đóng góp người vào việc thực tội phạm" 2.3.2 Tráchnhiệmhìnhđồngphạm trường hợp phạm tội chưa đạt vấn đề tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội đồngphạm 2.3.2.1 Tráchnhiệmhình trường hợp phạm tội chưa đạt Quan điểm phổ biển cho rằng: "Nếu người đồngphạm không thực tội phạm đến nguyên nhân khách quan, người thực hành thực tội phạm đến giai đoạn nào, họ phải chịu tráchnhiệmhình đến đó" Tác giả luận án rõ sở lý luận thực tiễn quan điểm trên, từ đồng tình với quan điểm phổ biến 2.3.2.2 Vấn đề tự ý nửa chừng chấm dứt tội phạmđồngphạm Đối với người thực hành, vấn đề tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội xác định trường hợp phạm tội riêng lẻ Đối với người đồngphạm khác việc tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội phải thực trước hành vi phạm tội người thực hành giai đoạn phạm tội chưa đạt hoàn thành giai đoạn hoàn thành người tổ chức, người xúi giục, người Footer Page of 161 11 giúp sức phải có hành động tích cực làm tác dụng, vô hiệu hóa hành vi trước mình, để ngăn chặn việc thực tội phạm 2.4 Tráchnhiệmhìnhđồngphạmtheoluậthình số nước luậthình quốc tế 2.4.1 Tráchnhiệmhìnhđồngphạmtheo pháp luậthình Liên bang Nga Luậthình Liên bang Nga sử dụng cách linh hoạt lý thuyết mượn tội phạm tính - xác định TNHS người đồngphạm khác thông qua hành vi phạm tội người thực hành Các giai đoạn thực tội phạm người đồngphạm khác xác định độc lập tương đối, không hoàn toàn thông qua giai đoạn, mức độ thực tội phạm người thực hành Hành vi xúi giục chưa đạt, giúp sức tổ chức chưa đạt xác định hành vi chuẩn bị phạm tội Hành vi tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức công nhận vào hành vi tích cực họ nhằm khắc phục, vô hiệu hóa kết hỗ trợ việc phạm tội trước mình, mà không liên hệ, thông qua hành vi thực tội phạm người thực hành 2.4.2 Tráchnhiệmhìnhđồngphạmtheo pháp luậthình Cộng hòa Liên bang Đức Luậthình Đức không đưa định nghĩa lập pháp TNHS, không quy định đồngphạm với tư cách hình thức thực tội phạm đặc biệt mà quy định trực tiếp hành vi phạm tội gắn với loại hành vi loại người phải chịu TNHS, không quy định người tổ chức loại người tòng phạm mà xác định người tổ chức người thực tội phạm (bằng hành vi tổ chức) Luậthình thực phân hóa "cứng" TNHS hành vi tòng phạm (xúi giục, giúp sức), theo đó, người xúi giục bị xử phạt người thực tội phạm, người giúp sức xử phạt giảm nhẹ BLHS không quy định trực tiếp TNHS hành vi tòng phạm chưa đạt, không truy cứu TNHS hành vi giúp sức chưa đạt, nhiên, quy định BLHS vấn đề tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội người thực người tòng phạm với tư tưởng lập pháp, khuyến khích tự nguyện người thực tội phạm không đòi hỏi việc khắc phục tác dụng hành vi coi đủ điều kiện để miễn TNHS 12 Header Page of 161 2.4.3 Tráchnhiệmhìnhđồngphạmtheo pháp luậthình Hoa Kỳ Tác giả luận án phân tích quy định Bộ Tổng luật (với tư cách BLHS hành) BLHS mẫu (với tư cách sở cho việc cải cách luậthình bang) TNHS đồngphạm để rút kết luận học kinh nghiệm Bộ Tổng luật quy định phân biệt rõ nét hành vi bị coi đồngphạm với hành vi liên quan đến tội phạm mà đồngphạm Tuy nhiên, phân biệt đồngphạm sau tội phạm thực trường hợp đồngphạm (giúp sức) trước trình thực tội phạm Bộ Tổng luật không phân biệt mức độ TNHS người đồng phạm, mà quy định việc trừng phạt ngang tất loại người đồngphạm Bộ luậthình mẫu đồngphạm có điểm tương đồng Bộ luật với cách tiếp cận PLHS Cộng hòa liên bang Đức hệ thống thông luật phân loại người đồngphạm BLHS mẫu chưa đưa phân biệt rõ ràng hình phạt người đồngphạm 2.4.4 Tráchnhiệmhìnhđồngphạmtheoluậthình quốc tế Quy chế Rome có quy định TNHS trường hợp tội phạm người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức thực tội phạm Không có quy định nhằm phân biệt rõ ràng tráchnhiệmphạm tòng phạm Những người đồngphạm phải chịu tráchnhiệm có đóng góp cách đáng kể vào việc thực tội phạm chung Quy chế quy định tráchnhiệm người phạm tội nói chung loại người đồngphạm nói riêng trường hợp thực tội phạm chưa đạt Quy định trường hợp từ bỏ việc thực tội phạm có hành vi ngăn chặn việc hoàn thành tội phạm chịu hình phạt hành vi phạm tội chưa hoàn thành, người tự nguyện từ bỏ hoàn toàn mục đích phạm tội Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức, xuyên quốc gia đưa khái niệm tội phạm có tổ chức, xuyên quốc gia Quy định loại người nhóm tội phạm có tổ chức Tráchnhiệm pháp lý nhóm người chịu tráchnhiệm pháp lý quốc gia lựa chọn Công ước đề nguyên tắc chung xác định TNHS loại người tội phạm có tổ chức Footer Page of 161 13 Kết luận chương Từ luận điểm khoa học nghiên cứu Chương Luận án đến kết luận sau: Trong khoa học pháp lý hình sự, hình thành tồn khái niệm đồng phạm, có nhiều quan điểm khác đồngphạm TNHS đồngphạm hậu pháp lý bất lợi người đồng phạm, hành vi phạm tội gây nên tùy thuộc vào vai trò, mức độ tham gia đồngphạm TNHS đồngphạm có đặc điểm khác TNHS trường hợp người thực về: sở TNHS đồng phạm; phân hóa TNHS đồng phạm; tính chất, mức độ TNHS đồngphạm Do tính chất nguy hiểm cho xã hội đồng phạm, việc quy định TNHS đồngphạm vấn đề tất yếu Bên cạnh đó, quy định TNHS đồngphạm yêu cầu: xử lý, đấu tranh phòng, chống tội phạm; nguyên tắc PLHS vai trò bảo vệ quyền người PLHS; hội nhập quốc tế, hợp tác đấu tranh phòng, chống tội phạm Mỗi quốc gia có lựa chọn riêng mô hình xác định TNHS Pháp luật quốc gia quy định giải mối quan hệ hành vi thực hành vi đóng góp vào việc thực tội phạm Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬTHÌNHSỰVIỆTNAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÁCHNHIỆMHÌNHSỰTRONGĐỒNGPHẠM Ở GIAI ĐOẠN XÉT XỬ 3.1 Thực trạng pháp luậthìnhViệtNamtráchnhiệmhìnhđồngphạm từ sau cách mạng tháng Tám 1945 3.1.1 Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1954 Những quy định đồngphạmnăm đầu quyền dân chủ nhân dân phân biệt rõ vai trò người đồng phạm, đồng thời nêu rõ TNHS người trường hợp đồng 14 Header Page of 161 phạm khác Do đó, phát huy tác dụng tích cực việc trừng trị nghiêm khắc tội phạm 3.1.2 Từ năm 1954 đến trước pháp điển hóa lần thứ - Bộ luậthình 1985 Đồngphạm thời kỳ gọi cộng phạmTrong văn quy phạm pháp luật ban hành thời kỳ chưa đưa định nghĩa khái niệm đồng phạm, nhận thức đồngphạm có thay đổi đáng kể Ở miền Nam, vùng giải phóng, chiến tranh ác liệt, nên nhà lập pháp quyền cách mạng điều kiện ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật Đối với quyền ngụy quân, ngụy quyền Sài gòn, để thực việc cai trị miền NamViệt Nam, Bộ hìnhluật quy định 02 điều luật TNHS đồngphạm Sau miền Nam hoàn toàn giải phóng, quy định văn pháp luật thời kỳ quy định thể nội dung TNHS đồngphạm 3.1.3 Giai đoạn từ ban hành Bộ luậthình 1985 3.1.3.1 Từ ban hành Bộ luậthình 1985 đến trước pháp điển hóa lần thứ hai - Bộ luậthình 1999 Trong BLHS 1985, khái niệm đồngphạm thức ghi nhận BLHS có điều luật quy định sở TNHS, đường lối xử lý hình mang tính trừng trị người chủ mưu, cầm đầu việc phạm tội, thức ghi nhận chế định giai đoạn thực tội phạm, quy định miễn TNHS trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội BLHS lần đầu quy định phạm tội có tổ chức Đã quy định việc định hình phạt đồngphạm với định hình phạt chi tiết 3.1.3.2 Từ ban hành Bộ luậthình 1999 đến Trong BLHS 1999, chế định TNHS đồngphạm có điểm về: định nghĩa khái niệm đồng phạm, quy định định hình phạt trường hợp đồng phạm, quy định quan hệ đồngphạm tình tiết làm tăng nặng TNHS người đồngphạmTrong BLHS 2015, quy định TNHS đồngphạm giữ nguyên, bên cạnh đó, số quy định sửa đổi, bổ sung Footer Page of 161 15 3.2 Thực tiễn áp dụng tráchnhiệmhìnhđồngphạm xét xử 3.2.1 Tình hình áp dụng tráchnhiệmhìnhđồngphạm xét xử Tác giả luận án theo logic thống kê, khảo sát địa phương (Hà Nội) đến khảo sát địa bàn toàn quốc, thông qua tìm quy luật từ đơn lẻ đến khái quát 3.1.1.1 Tình hình áp dụng tráchnhiệmhìnhđồngphạm địa bàn thành phố Hà Nội Tác giả luận án nghiên cứu số liệu về: tỷ lệ vụ án có đồng phạm, bị cáo đưa xét xử so với tổng số vụ án, bị cáo đưa xét xử; đồngphạm nhóm tội phạm, loại tội phạm; tình hình áp dụng TNHS vụ án đồng phạm; tình hình áp dụng hình phạt bị cáo đồng phạm; phân tích đặc điểm nhân thân bị cáo vụ án có đồngphạm bị Tòa án xét xử; phân tích kết xét xử vụ án đồngphạm có kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm, hai cấp Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội xét xử thời gian 10 năm (2005-2014) để rút đặc điểm tình hình áp dụng TNHS đồngphạm địa bàn thành phố Hà Nội 3.1.1.2 Tình hình áp dụng tráchnhiệmhìnhđồngphạm địa bàn toàn quốc Đồngphạm tiêu chí thống kê quan tư pháp hình sự, đó, tác giả luận án nghiên cứu ngẫu nhiên 300 vụ án có đồngphạm Tòa án cấp nước xét xử, có hiệu lực pháp luật để xem xét thực tiễn áp dụng TNHS đồngphạmĐồng thời, tác giả luận án khảo sát 50 Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp số nội dung liên quan đến áp dụng TNHS đồngphạm mà số liệu qua khảo sát 300 án chưa phản ánh cách đầy đủ 3.1.2 Nhận xét tình hình áp dụng tráchnhiệmhìnhđồngphạm xét xử a) Tỷ lệ vụ án có đồng phạm, bị cáo đồngphạm tổng số vụ án, bị cáo đưa xét xử có tính ổn định cao thể kết đấu tranh 16 Header Page of 161 tội phạm thực đồngphạm chưa thực đáp ứng yêu cầu thực tiễn b) Đối với loại tội phạm, nhóm tội phạm có tính nguy hiểm cho xã hội cao thường thực hình thức đồngphạm c) Các bị cáo tham gia thực tội phạm có đồngphạm có độ tuổi chủ yếu từ 18 đến 30 tuổi, xuất tình trạng trẻ hóa tội phạm Các bị cáo nữ giới, bị cáo tái phạm, tái phạm nguy hiểm chiếm tỷ lệ cao Có khuynh hướng kết hợp, đan xen vai trò người thực hành loại người đồngphạm khác d) Chất lượng xét xử sơ thẩm vụ án có đồngphạm đảm bảo Chất lượng xét xử phúc thẩm số hạn chế 3.2.2 Những hạn chế thực tiễn áp dụng quy định pháp luậttráchnhiệmhìnhđồngphạm a) Cá thể hóa không xác tráchnhiệmhình người đồngphạm b) Xác định không xác ý thức chủ quan, hình thức lỗi người tham gia thực tội phạm, dẫn đến việc định tội danh sai, bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội c) Không áp dụng áp dụng không thống nhất, xác quy định pháp luật giai đoạn thực tội phạm loại người tổ chức, xúi giục, giúp sức d) Không áp dụng áp dụng không thống nhất, xác quy định pháp luật tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội loại người tổ chức, xúi giục, giúp sức đ) Áp dụng không nguyên tắc xác định tráchnhiệmhìnhđồngphạm e) Nhầm lẫn việc xác định loại người đồngphạm f) Thực tiễn xét xử "lúng túng" giải trường hợp có hay hành vi đồngphạm xuất sau tội phạm xảy ra, hoàn thành chưa kết thúc g) Do nhận thức chất pháp lý khái niệm phạm tội có tổ chức chưa thống nhất, nên số Tòa án sai lầm kết luận đồngphạm Footer Page of 161 17 có thông mưu trước thông thường phạm tội có tổ chức ngược lại đồngphạm có tổ chức lại kết luận đồngphạm có thông mưu trước thông thường h) Đường lối giải không thống vụ án có đồngphạm vụ án phạm tội riêng lẻ có mức độ nguy hiểm cho xã hội 3.2.3 Những nguyên nhân hạn chế a) Do quy định pháp luậttráchnhiệmhìnhđồngphạm chưa hoàn thiện, nhiều quy phạm chung chung, có tính khái quát cao dẫn đến nhiều cách hiểu áp dụng khác b) Do tính chất phức tạp vụ án có đồngphạm b) Do trình độ nhận thức quy định pháp luật c) Do thiếu tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ nhân dân, việc chấp hành kỷ luật công vụ chưa tốt, cố ý làm trái quy định pháp luật d) Do đạo, kiểm tra, đôn đốc cấp cấp hạn chế, chưa thường xuyên, liên tục, kịp thời đ) Do công tác đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ cho cán ngành tố tụng chưa trọng mức e) Do sở vật chất chưa đáp ứng yêu cầu, chế độ sách chưa đảm bảo, thiếu biên chế cán bộ, công chức làm việc quan tư pháp, đặc biệt Tòa án Kết luận chương Từ luận điểm nghiên cứu Chương Luận án đến số kết luận sau: Sựhình thành phát triển luậthìnhViệtNam từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến cho thấy, quy phạm PLHS mang đặc tính riêng giai đoạn lịch sử nhìn chung, quy phạm dần hoàn thiện hơn, thể nhận thức ngày đầy đủ mục đích, nhu cầu điều chỉnh quan hệ xã hội Nghiên cứu thực tiễn xét xử vụ án có đồngphạm cho thấy tội phạm thực hình thức đồngphạm ngày diễn biến phức tạp Đối với loại tội phạm, nhóm tội phạm có tính nguy hiểm cho xã hội cao thường thực hình thức đồngphạm Bên cạnh kết đạt công tác xét xử vụ án có đồng phạm, bảo đảm tính nghiêm minh, có cứ, pháp luật xét xử vụ án có 18 Header Page 10 of 161 đồngphạm số tồn tại, hạn chế hai phương diện - từ thực tiễn xét xử phương diện pháp lý (lập pháp hình sự) Thực trạng áp dụng tồn thực tiễn áp dụng quy định PLHS ViệtNam TNHS đồngphạm nguyên nhân khách quan chủ quan Chương HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬTHÌNHSỰ VỀ TRÁCHNHIỆMHÌNHSỰTRONGĐỒNGPHẠM VÀ CÁC GIẢI PHÁP KHÁC BẢO ĐẢM ÁP DỤNG 4.1 Cơ sở hoàn thiện quy định pháp luậthìnhtráchnhiệmhìnhđồngphạm 4.1.1 Chính sách hình Đảng Nhà nước Gắn với quy định PLHS nói chung, quy định TNHS đồngphạm nói riêng đòi hỏi phải nghiên cứu, nhận thức đắn quan điểm Đảng Nhà nước đấu tranh phòng, chống tội phạm, thể nguyên tắc nghiêm trị kết hợp với khoan hồng, trừng trị kết hợp với giáo dục, thuyết phục Theo đó, bước thực phân hóa TNHS ngày rõ ràng loại người đồng phạm, trường hợp đồng phạm, xây dựng sở pháp lý vững để đấu tranh có hiệu tội phạm có đồng phạm, tội phạm có tổ chức, nghiên cứu, áp dụng giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định PLHS nói chung quy định pháp luật TNHS đồngphạm nói riêng 4.1.2 Tình hình tội phạm có đồngphạm thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm có đồngphạm Việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện quy định BLHS TNHS đồngphạm phải tiến hành sở tổng kết thực tiễn thi hành BLHS, thông qua đặc điểm định tính định lượng tình hình tội phạm có đồngphạm thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm có đồngphạm Tình hình tội phạm thực tiễn quan trọng sách hình thời kỳ Kết đấu tranh phòng chống tội phạm tiêu chuẩn chân lý cho đắn, phù hợp quy định PLHS thực tiễn Footer Page 10 of 161 19 4.1.3 Sự phát triển mặt đời sống kinh tế - xã hội, pháp luật Đời sống kinh tế, xã hội, pháp luật nước ta có nhiều thay đổi mặt, đòi hỏi phải có nhận thức, yêu cầu điều chỉnh sâu sắc hơn, xác PLHS nói chung quy phạm pháp luật TNHS đồngphạm nói riêng, cụ thể sau: 1) Sự phát triển kinh tế - xã hội 2) Tư tưởng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân 3) Nền tảng pháp luật trật tự pháp luật có đổi mới, đặc biệt với đời Hiến pháp năm 2013 Mặc dù BLHS sửa đổi năm 2015 khắc phục phần hạn chế quy định TNHS đồng phạm, nhiên, cần tiếp tục hoàn thiện góp phần đẩy mạnh công đấu tranh phòng, chống tội phạm 4.1.4 Xu hướng chủ động hội nhập quốc tế Xu hướng chủ động hội nhập quốc tế đặt nghĩa vụ nội luật hóa nhằm thực cam kết quốc tế ViệtNam yêu cầu bảo đảm quy định PLHS nói chung, TNHS đồngphạm nói riêng mang tính kế thừa, có chọn lọc tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm lập pháp tiến bộ, thừa nhận chung giới Việc kế thừa, tiếp thu phải phù hợp với thực tiễn sở hạ tầng kinh tế xã hội nước ta 4.2 Hoàn thiện quy định pháp luậthình hành tráchnhiệmhìnhđồngphạm 4.2.1 Nhận xét chung Thực việc pháp điển hóa lần thứ hai năm 1999 lần thứ ba năm 2015 PLHS Việt Nam, mức độ định, nhà làm luật có sửa đổi, bổ sung số vấn đề kỹ thuật lập pháp chế định đồng phạm, nhiên, nghiên cứu toàn quy định chế định TNHS đồng phạm, tác giả luận án rút số nhận xét hạn chế liên quan đến: a) Về kết cấu điều luật b) Về nội dung điều luật quy định định nghĩa đồngphạm c) Về thuật ngữ luậthình chế định TNHS đồngphạm d) Về nội dung điều luật quy định định nghĩa người đồngphạm 20 Header Page 11 of 161 đ) Về quy định TNHS loại người tham gia thực tội phạm chưa có quy định mức độ TNHS loại người đồngphạm e) Chưa có điều luật quy định tổ chức tội phạmtráchnhiệm người thành lập tham gia tổ chức tội phạm f) Chưa có điều luật quy định mặt lập pháp hình nguyên tắc xác định tráchnhiệmhìnhđồngphạm g) Trong BLHS chưa có điều luật trực tiếp quy định TNHS người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức giai đoạn thực tội phạm h) Chưa có điều luật quy định tự ý nửa chứng chấm dứt việc phạm tội người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức đồngphạm i) Chưa có quy định chủ thể đặc biệt đồngphạm k) Việc giới hạn khung hình phạt thấp liền kề định hình phạt nhẹ quy định BLHS 1999 (Điều 47) trường hợp đồngphạm chưa thực hợp lý (đã sửa đổi bổ sung BLHS 2015) 4.2.2 Kiến giải lập pháp Từ nhận xét trên, tác giả luận án đưa kiến giải lập pháp chế định TNHS đồngphạm với quy phạm quy định Mục… Tráchnhiệmhìnhđồngphạm Chương… Tội phạm, gồm 07 điều luật: Điều… Hình thức thực tham gia thực tội phạm Điều … Đồngphạm Điều … Chủ thể đặc biệt đồngphạm Điều … Các nguyên tắc xác định tráchnhiệmhìnhđồngphạm Điều … Tráchnhiệmhình giai đoạn thực tội phạm có đồngphạm Điều … Tự dừng việc phạm tội đồngphạm Điều … Tổ chức tội phạm 4.3 Những giải pháp khác bảo đảm áp dụng quy định pháp luậthìnhViệtNamtráchnhiệmhìnhđồngphạm Để nâng cao hiệu áp dụng quy định BLHS ViệtNam TNHS đồngphạm bên cạnh việc tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp luật hành, cần thực đồng giải pháp sau Footer Page 11 of 161 21 4.3.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp 4.3.2 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luậthình nói chung, quy định tráchnhiệmhìnhđồngphạm nói riêng 4.3.3 Tăng cường công tác giám đốc kiểm tra, tổng kết xét xử, xây dựng án lệ tráchnhiệmhìnhđồngphạm 4.3.4 Tăng cường hợp tác quốc tế trao đổi kinh nghiệm lập pháp hìnhtráchnhiệmhìnhđồngphạm Kết luận chương Yêu cầu hoàn thiện PLHS TNHS đồngphạm BLHS hành mang tính cấp bách, góp phần nâng cao hiệu công tác phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm nói chung tội phạm nhiều người thực nói riêng Hoàn thiện PLHS TNHS đồngphạm phải đáp ứng yêu cầu mang tính tảng phương pháp luận Nghiên cứu quy định pháp luậthình TNHS đồngphạm rút 11 nhận xét hạn chế Trên sở đó, góc độ nhận thức khoa học, tác giả Luận án đưa kiến giải lập pháp chế định TNHS đồngphạm với 07 điều luật cụ thể thiết kế mục độc lập: TNHS đồngphạm thuộc Chương quy định Tội phạm Để nâng cao chất lượng áp dụng quy định PLHS ViệtNam TNHS đồngphạm bên cạnh việc tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp luật hành, cần thực đồng giải pháp KẾT LUẬN Luận án nghiên cứu vấn đề: TNHS đồngphạmtheoluậthìnhViệtNam đưa số kết luận sau: Đồngphạmhình thức phạm tội đặc biệt Phần lớn trường hợp phạm tội nguy hiểm trường hợp có đồngphạm Giải vấn đề TNHS đồngphạm vấn đề phức tạp yêu cầu cần thiết để giải vụ án lớn, vụ án trọng điểm Từ trước đến nay, khoa học luậthình sự, chế định TNHS đồngphạm nhà luậthình 22 Header Page 12 of 161 nước tập trung nghiên cứu, nhiên, chưa có công trình nghiên cứu riêng biệt TNHS đồngphạm Là chế định phức tạp, chứa đựng nhiều nội dung phong phú, nhiều nội dung chưa nghiên cứu, phân tích cách có hệ thống, khoa học nên ý kiến khác nhau, cần tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện Cùng với vận động, phát triển hệ thống pháp luật nói chung, PLHS nói riêng, nội dung gắn với việc giải chế định TNHS đồngphạm luôn vận động, phát triển ngày hoàn thiện Vì vậy, nghiên cứu chế định TNHS đồngphạm việc làm có ý nghĩa lý luận thực tiễn, góp phần vào việc giải thích, hướng dẫn, tạo nhận thức áp dụng đắn quy phạm PLHS liên quan đến chế định TNHS đồngphạm mà có ý nghĩa góp phần tiếp tục hoàn thiện chế định thời gian tới Nghiên cứu lịch sửluậthìnhViệtNam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến cho thấy, vấn đề TNHS đồngphạm đề cập mức độ khác nhau, dàn trải, rời rạc, mang đặc điểm riêng giai đoạn lịch sử Người đồngphạm quy định với nhiều tên gọi khác như: phạm, tòng phạm, a tòng, người khởi xướng, kẻ đồng mưu, kẻ xúi giục… Đến giai đoạn pháp điển hóa lần thứ với việc thông qua BLHS 1985, nội dung chế định TNHS đồngphạm nhà làm luật ghi nhận thức ngày cụ thể hơn, hoàn thiện BLHS 1999 BLHS 2015 Tuy nhiên, số quy phạmluậthình liên quan đến chế định TNHS đồngphạm BLHS hành có bất cập, thiếu tính đồng bộ, nguyên nhân dẫn đến nhận thức không thống quan tiến hành tố tụng lý dẫn đến tình trạng điều tra, truy tố, xét xử oan, sai tình trạng bỏ lọt tội phạm, làm giảm hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung tội phạm thực hình thức đồngphạm nói riêng nước ta Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật TNHS đồngphạmnăm qua đạt nhiều kết quan trọng, quan tố tụng cấp giải quyết, xét xử người, tội, pháp luật, hạn chế tối đa việc xét xử oan người tội, bỏ lọt tội phạm Khi định hình phạt Footer Page 12 of 161 23 người đồng phạm, vào quy định pháp luật, phán Tòa án chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tòa, xem xét cách khách quan, toàn diện chứng vụ án, đảm bảo việc thực tốt nguyên tắc xử lý: nghiêm trị người chủ mưu, cầm đầu, huy, ngoan cố chống đối, lưu manh côn đồ, tái phạm nguy hiểm, lợi dụng chức vụ quyền hạn để phạm tội , khoan hồng người tự thú, thành khẩn khai báo, tố giác người đồng phạm, lập công chuộc tội, ăn năn hối cải, tự nguyện sửa chữa bồi thường thiệt hại gây Hình phạt áp dụng đảm bảo nghiêm minh, kết hợp trừng trị với giáo dục, thuyết phục Tuy nhiên, từ thực tiễn áp dụng chế định TNHS đồngphạm gặp nhiều khó khăn, vướng mắc làm hạn chế công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, giáo dục người phạm tội nói chung, người đồngphạm nói riêng Thực trạng đòi hỏi phải tìm nguyên nhân thực tiễn, lý luận lập pháp, từ đó, kiến giải giải pháp hoàn thiện, đảm bảo thực nghiêm chỉnh PLHS, nâng cao hiệu công tác đấu tranh, giáo dục, cải tạo phòng ngừa tội phạmTrong luận án, nêu số hạn chế, thiếu sót BLHS việc giải vấn đề TNHS đồng phạm, xây dựng mô hình khoa học đề xuất số giải pháp để hoàn thiện Hy vọng đề xuất tiếp tục nghiên cứu, xem xét giải để khắc phục hạn chế BLHS hành, tạo sở pháp lý thuận lợi cho đấu tranh phòng, chống tội phạm đạt hiệu cao Việc tiếp tục nghiên cứu sâu sắc mặt lý luận đánh giá tổng thể thực tiễn áp dụng khuynh hướng nghiên cứu tất yếu cần thiết khoa học luậthình thời gian tới Để nâng cao hiệu áp dụng TNHS đồngphạm không nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật chế định mà phải tiếp tục nâng cao lực, chất lượng đội ngũ Thẩm phán TAND cấp, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, mở rộng hợp tác quốc tế trao đổi kinh nghiệm lập pháp hình TNHS đồngphạm Muốn làm vậy, cần quán triệt số quan điểm, tổ chức thực quán, đồng giải pháp có phối hợp chặt chẽ cấp, ngành từ trung ương đến địa phương 24 ... ngăn chặn việc thực tội phạm 2.4 Trách nhiệm hình đồng phạm theo luật hình số nước luật hình quốc tế 2.4.1 Trách nhiệm hình đồng phạm theo pháp luật hình Liên bang Nga Luật hình Liên bang Nga sử... chế định trách nhiệm hình đồng phạm theo luật hình 2.3.1 Nguyên tắc xác định trách nhiệm hình đồng phạm 2.3.1.1 Nguyên tắc chịu trách nhiệm chung toàn tội phạm đồng phạm a) Tất người đồng phạm bị... TRẠNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG ĐỒNG PHẠM Ở GIAI ĐOẠN XÉT XỬ 3.1 Thực trạng pháp luật hình Việt Nam trách nhiệm hình đồng phạm từ sau cách mạng tháng