1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGƯỜI THỰC HÀNH TRONG ĐỒNG PHẠM THEO LUẬT HÌNH sự VIỆT NAM

103 1,2K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 724,5 KB

Nội dung

Trong nhiều năm gần đây, cùng với sự phát triển về kinh tế xã hội của đất nước, tình hình tội phạm trên toàn quốc diễn biến ngày càng phức tạp, gia tăng về số lượng. Những vụ án do nhiều người (chủ yếu là người thực hành) cùng thực hiện, mang tính chất quốc tế, xuyên quốc gia ngày càng nhiều với quy mô và tính chất phức tạp ngày càng cao. So với tội phạm do một người thực hiện, tội phạm có đồng phạm thực hiện thường mang tính nguy hiểm cho xã hội cao hơn các vụ án một người thực hiện. Việc xác định chính xác cỏc giai đoạn phạm tội; từng loại người (bao gồm cả người thực hành) trong đồng phạm có ý nghĩa quạn trọng đối với việc phân hoá vai trò, xác định trách nhiệm hình sự, các thể hoá hình phạt đối với mỗi bị can, bị cáo. Theo số liệu thống kê của Tòa án nhân dân tối cao thì số vụ án hình sự có từ 02 bị cỏo trở lên tham gia, đều thể hiện năm sau tăng hơn năm trước. Song quy định của pháp luật về vấn đề đồng phạm còn chưa đầy đủ, rõ ràng, đôi khi khó áp dụng nên các cơ quan tiến hành tố tụng còn gặp nhiều khó khăn, bất đồng quan điểm trong việc điều tra, truy tố xét xử đối với các vụ án có đồng phạm, đặc biệt là những vụ án có nhiều người thực hành tham gia. Hiện tượng bản án bị huỷ, bị sửa do không thống nhất trong việc xác định đồng phạm, người thực hành trong đồng phạm vẫn xảy ra, điều đó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, hiệu quả cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội phạm; uy tín của ngành Toà án nói riêng và các cơ quan bảo vệ pháp luật nói chung. Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏcác vấn đề về dấu hiệu, đặc điểm trỏch nhiệm pháp lý của người thực hành trong đồng phạm theo quy định của luật hình sự Việt Nam từ năm 1945 đến nay và một số hạn chế trong thực tiễn ỏp dụng Bộ luật Hỡnh sự Việt Nam năm 1999 trong công tác xét xử các vụ án có người thực hành trong đồng phạm thời gian vừa qua để đưa ra một số luận cứ góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật hình sự núi chung, Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 nói riêng và đưa ra một số giải pháp về mặt thực tiễn nhằm góp phần phòng, chống các tội phạm có đồng phạm; bảo đảm an ninh trật tự, an toàn xã hội, góp phần phục vụ thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước có ý nghĩa chính trị xã hội và lý luận thực tiễn quan trọng. Đây là lý do chính để học viên quyết định lựa chọn đề tài: Người thực hành trong đồng phạm theo luật hình sự Việt Nam làm đề tài luận văn của mình.

môc lôc Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các bảng më ®Çu 1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGƯỜI THỰC HÀNH TRONG ĐỒNG PHẠM THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 6 1.1. Khái niệm đồng phạm và các hình thức đồng phạm 6 1.1.1. Khái niệm đồng phạm trong pháp luật hình sự Việt Nam 6 1.1.2. Các dấu hiệu pháp lý của đồng phạm 12 1.1.3. Nguyên tắc xác định trách nhiệm hình sự của đồng phạm 19 1.1.4. Các hình thức đồng phạm 22 1.2. Khái niệm người thực hành trong đồng phạm và ý nghĩa của việc xác định đúng vai trò của người thực hành trong đồng phạm 26 1.2.1. Quá trình phát triển các quy định về người thực hành trong đồng phạm và khái niệm người thực hành trong đồng phạm theo Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 1999 26 1.2.2. Ý nghĩa của việc xác định đúng vai trò người thực hành trong đồng phạm 35 1.3. Phân biệt người thực hành với những người đồng phạm khác 35 1.3.1. Các loại người đồng phạm 35 1.3.2. Phân biệt người thực hành với những người đồng phạm khác 39 1 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999 VỀ NGƯỜI THỰC HÀNH TRONG ĐỒNG PHẠM VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ 42 2.1. Người thực hành theo quy định của Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 1999 42 2.2. Thực tiễn xét xử và những tồn tại vướng mắc đối với việc xác định trách nhiệm hình sự của người thực hành trong đồng phạm 46 2.2.1. Vài nét về hoạt động xét xử các vụ án có đồng phạm trong thời gian từ năm 2005 đến 2010 của ngành Toà án 46 2.2.2. Những tồn tại, vướng mắc trong việc áp dụng các nguyên tắc xác định trách nhiệm hình sự và vai trò của người thực hành trong đồng phạm 50 Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VỀ NGƯỜI THỰC HÀNH TRONG ĐỒNG PHẠM 79 3.1. Hoàn thiện các quy định của Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 1999 về người thực hành trong đồng phạm 79 3.1.1. Sự cần thiết của việc hoàn thiện các quy định của Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 1999 về người thực hành trong đồng phạm 79 3.1.2 . Cơ sở của việc hoàn thiện các quy định của Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 1999 về người thực hành trong đồng phạm 81 3.1.3. Nội dung các vấn đề cần sửa đổi, bổ sung trong Bộ luật Hình sự năm 1999 về đồng phạm và người thực hành 87 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của pháp luật về người thực hành trong công tác xét xử 89 3.2.1. Về lập pháp 89 3.2.2. Về áp dụng pháp luật 91 3.2.3. Về công tác cán bộ 92 KẾT LUẬN 94 2 Danh môc tµi liÖu tham kh¶o 96 Danh môc c¸c b¶ng Sè hiÖu b¶ng Tªn b¶ng Trang 2.1 Tổng hợp số liệu xét xử của ngành Tòa án nhân dân trên toàn quốc từ năm 2005 đến năm 2010 47 2.2 Tổng hợp kết quả đặc điểm nhân của bị cáo do ngành Tòa án nhân dân xét xử trên toàn quốc từ năm 2005 đến năm 2010 48 2.3 Tổng hợp kết quả xét xử phúc thẩm vụ án có người thực hành có kháng cáo, kháng nghị: Lấy ngẫu nhiên 180 bản án do các cấp ngành Toà án xét xử từ năm 2005 - 2010 (mỗi năm 30 bản án) chủ yếu tại Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội 49 3 mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong nhiều năm gần đây, cùng với sự phát triển về kinh tế - xã hội của đất nớc, tình hình tội phạm trên toàn quốc diễn biến ngày càng phức tạp, gia tăng về số lợng. Những vụ án do nhiều ngi (ch yu l ngi thc hnh) cùng thực hiện, mang tính chất quốc tế, xuyên quốc gia ngày càng nhiều với quy mô và tính chất phức tạp ngày càng cao. So với tội phạm do một ngời thực hiện, tội phạm có đồng phạm thực hiện thờng mang tính nguy hiểm cho xã hội cao hơn các vụ án một ngời thực hiện. Việc xác định chính xác cỏc giai on phm ti; từng loại ngời (bao gm c ngời thực hành) trong đồng phạm có ý nghĩa quạn trọng đối với việc phân hoá vai trò, xác định trách nhiệm hình sự, các thể hoá hình phạt đối với mỗi bị can, bị cáo. Theo s liu thống kê của Tòa án nhân dân tối cao thì số vụ án hình sự có từ 02 b cỏo trở lên tham gia, đều thể hiện năm sau tăng hơn năm trớc. Song quy định của pháp luật về vấn đề đồng phạm còn cha đầy đủ, rõ ràng, đôi khi khó áp dụng nên các cơ quan tiến hành tố tụng còn gặp nhiều khó khăn, bt ng quan im trong việc điều tra, truy tố xét xử đối với các vụ án có đồng phạm, đặc biệt là những vụ án có nhiều ngời thực hành tham gia. Hin tng bn ỏn b hu, b sa do khụng thng nht trong vic xỏc nh ng phm, ngi thc hnh trong ng phm vn xy ra, iu ú nh hng trc tip n cht lng, hiu qu cụng tỏc u tranh phũng chng ti phm; uy tớn ca ngnh To ỏn núi riờng v cỏc c quan bo v phỏp lut núi chung. Vì vậy, việc tip tc nghiên cứu làm sáng tỏ các vn v dấu hiệu, đặc điểm trỏch nhim pháp lý của ngời thực hành trong đồng phạm theo quy định của luật hình sự Việt Nam từ năm 1945 đến nay và mt s hn ch trong 4 thực tiễn ỏp dng B lut Hỡnh s Vit Nam nm 1999 trong cụng tỏc xét xử các vụ án có ngời thực hành trong ng phm thời gian vừa qua đa ra một số luận cứ góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật hình sự núi chung, B lut Hỡnh s nm 1999 núi riờng và đa ra một số giải pháp về mặt thực tiễn nhằm góp phần phòng, chống các tội phạm có đồng phạm; bảo đảm an ninh trật tự, an toàn xã hội, góp phần phục vụ thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc có ý nghĩa chính trị - xã hội và lý luận - thực tiễn quan trọng. Đây là lý do chính để học viên quyết định lựa chọn đề tài: "Ngời thực hành trong đồng phạm theo luật hình sự Việt Nam" làm đề tài luận văn của mình. 2. Tình hình nghiên cứu Dới góc độ khoa học pháp lý, trong thời gian qua việc nghiên cứu về đồng phạm, ngời thực hành trong đồng phạm đã thu hút đợc sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu lý luận, luật gia hình sự và cán bộ thực tiễn. Đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu đợc công bố thể hiện ở một số luận văn, luận án, sách chuyên khảo, tham khảo, bình luận và giáo trình đại học nh: - GS.TSKH o Trớ c ch biờn, Mụ hỡnh lý lun v B lut Hỡnh s Vit Nam (Phn chung), Nxb Khoa hc xó hi, H Ni, 1993; - GS.TSKH Lê Cảm, Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (Phần chung), Sách chuyên khảo sau đại học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, H Ni, 2005; - ThS.Trnh Quc Ton, "ng phm", Trong sỏch: Giỏo trỡnh lut hỡnh s Vit Nam (Phn chung), Tp th tác gi do GS.TSKH Lờ Cm ch biờn, Nxb i hc quc gia H N i, H Ni, 2001 (tái bn nm 2003 v 2007). - Trần Quang Tiệp, Đồng phạm trong luật hình sự Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trờng Đại học Luật Hà Nội, 2000; - Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự năm 1999 (Phần chung), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2004; 5 - Nguyễn Thị Trang Liên. Các hình thức đồng phạm trong Luật hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009; Bờn cnh ú vn ny cng c cp nhiu cụng trỡnh nghiờn cu, bi vit ca nhiu tỏc gi nh: - Nguyễn Ngọc Hòa, Trần Quốc Dũng phạm tội gì? Bàn về các giai đoạn phạm tội và vấn đề cộng phạm, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 2/1980; Lê Cảm, Về chế định đồng phạm, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 2/1988; Đoàn Văn Hờng. Đồng phạm và một số vấn đề về thực tiễn xét xử, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 4/2003; Đặng Văn Doãn, Vấn đề đồng phạm, Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1986; Trần Quang Tiệp. Chế định đồng phạm trong pháp luật hình sự ở một số nớc trên thế giới, Tạp chí Nhà nớc và pháp luật, số 11/1997; Lê Thị Sơn. Về các giai đoạn thực hiện hành vi đồng phạm, Tạp chí Luật học, số 3/1998; D- ơng Văn Tiến. Các hình thức đồng phạm và trách nhiệm hình sự của những ngời đồng phạm, Tạp chí Nhà nớc và pháp luật, số 1/1986 Tuy nhiên, các công trình nói trên đa số có phạm vi nghiên cứu rộng, hoặc nghiên cứu vấn đề đồng phạm dới một số khía cạnh nhất định, hoặc chỉ xem xét dới góc độ tội phạm học - phòng ngừa trong luật hình sự Việt Nam; có công trình nghiên cứu về đồng phạm nhng đã đợc tiến hành cách đây khá lâu, cha có những công trình phân tích sâu về mặt lý luận và thực tiễn xột x đối với từng loại ngời trong đồng phạm, đặc biệt là đối với ngời thực hành - trung tõm ca hot ng phm ti trong đồng phạm. Chính vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 về ngời thực hành trong chế định đồng phạm, cũng nh đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định về chế định đồng phạm vẫn còn có ý nghĩa về lý luận và thực tiễn, đặc biệt là phục vụ trực tiếp cho quá trình xét xử, giải quyết các vụ án hình sự của ngành Toà án. 3. Mục đích và đối tợng nghiên cứu của luận văn 3.1. Mục đích nghiên cứu 6 Luận văn nghiên cứu một cách có hệ thống về những vấn đề pháp lý cơ bản về ngời thực hành trong đồng phạm nh: khái niệm; các dấu hiệu pháp lý; trách nhiệm hình sự đối với ngời thực hành; phân biệt ngời thực hành với các hình thức đồng phạm khác. Qua nghiên cứu một số vớng mắc, khó khăn trong quá trình áp dụng pháp luật khi xử lý các vụ án hình sự có đồng phạm (đặc biệt là nhiều ngời thực hành tham gia), luận văn chỉ ra một số vớng mắc, tồn tại trong xác định vai trò, trách nhiệm hình sự của ngời thực hành trong vụ án có đồng phạm. Trên cơ sở đó, đề xuất một số kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật và những giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của Bộ luật Hình sự Việt Nam về xử lý đối tợng này. 3.2. Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu của luận văn đúng với tên gọi của đề tài là "Ngời thực hành trong đồng phạm theo Luật hình sự Việt Nam". 4. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu 4.1 C s lý lun Luận văn đợc thực hiện trên cơ sở phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và những chủ trơng, đờng lối của Đảng, Nhà nớc ta về đấu tranh phòng, chống tội phạm. 4.2 Phng phỏp nghiờn cu Quá trình nghiên cứu trong đề tài sử dụng các phơng pháp nghiên cứu cụ thể nh: phân tích, tổng hợp và thống kê xã hội học; phơng pháp so sánh, đối chiếu; phân tích thuần túy quy phạm pháp luật; nghiên cứu, điều tra án điển hình để phân tích và luận chứng các vấn đề khoa học cần nghiên cứu trong luận văn này. Trong quá trình thực hiện đề tài luận văn, học viên đã tiếp thu có chọn lọc kết quả của các công trình đã công bố; các đánh giá, tổng kết của các cơ quan chuyên môn và các chuyên gia về những vấn đề có liên quan đến các vấn đề nghiên cứu trong luận văn. 5. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 7 ở bình diện lý luận, kết quả nghiên cứu của luận văn đa ra một số luận cứ góp phần hoàn thiện lý luận về chế định đồng phạm, ngời thực hành trong đồng phạm trong khoa học luật hình sự Việt Nam. Cụ thể, làm rõ các vấn đề chung về ngời thực hành trong vụ án có đồng phạm theo quy định của luật hình sự Việt Nam; phân tích khái quát sự hình thành và phát triển của các quy định pháp luật hình sự nớc ta về ngời thực hành trong đồng phạm từ năm 1945 đến nay; phân biệt hình thức đồng phạm này với một số hình thức đồng phạm khác mà hiện hay thờng có sự nhầm lẫn trong thực tiễn; làm sáng tỏ chế định đồng phạm quy định của Bộ luật Hình sự năm 1999; phân tích thông qua nghiên cứu thực tiễn xét xử trên toàn quốc (m chủ yếu l ti địa bàn thành phố Hà Nội) t năm 2005 đến năm 2010 để so sánh, qua đó chỉ ra những mâu thuẫn, bất cập của các quy định hiện hành; chỉ ra các vấn đề cha thống nhất trong quá trình áp dụng các quy định đó cũng nh chỉ ra nguyên nhân để tìm giải pháp khắc phục, nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của Bộ luật Hình sự về ngời thực hành trong chế định đồng phạm ở khía cạnh lập pháp và việc áp dụng trong thực tiễn. Về thực tiễn, luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu, học tập. Những đề xuất, kiến nghị của luận văn sẽ cung cấp những luận cứ khoa học phục vụ cho công tác lập pháp và hoạt động thực tiễn áp dụng Bộ luật hình sự Việt Nam liên quan đến ngời thực hành trong đồng phạm, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòng, chống các tội phạm có sự tham gia của nhiều ngời hiện nay và sắp tới. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chơng: Chơng 1: Nhng vấn đề chung về ngời thực hành trong đồng phạm. Chơng 2: Quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 v ngời thực hành trong đồng phạm và thực tiễn xét xử. 8 Ch¬ng 3: Hoàn thiện pháp luật và giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định về người thực hành trong đồng phạm. 9 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGƯỜI THỰC HÀNH TRONG ĐỒNG PHẠM THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1. Khái niệm đồng phạm và các hình thức đồng phạm 1.1.1. Khái niệm đồng phạm trong pháp luật hình sự Việt Nam Trong lịch sử lập pháp hình sự của nước ta, kháí niệm đồng phạm đã hình thành và phát triển qua nhiều thời kỳ. Trong thời kỳ phong kiến, cũng đã có các quy định sơ khai về đồng phạm. Luật hình sự phong kiến được hình thành và phát triển trên cơ sở của nhiều chế định khác nhau, vấn đề đồng phạm đã bước đầu được đề cập tới trong "Quốc triều hình luật" (Bộ luật Hồng Đức) năm 1483 - Bộ luật chính thống và quan trọng nhất của triều đại Nhà Lê. Mặc dù chưa đưa ra định nghĩa pháp lý của khái niệm đồng phạm nhưng Bộ luật đã có những quy định về trách nhiệm hình sự cho những người tham gia phạm tội là: Những kẻ đồng mưu với nhau đi ăn cướp nhưng khi đi thì lại không đi, người đi lấy được của về chia nhau, mà kẻ đồng mưu ở nhà cũng lấy phần, thì xử tội như là có đi ăn cướp (ăn trộm cũng vậy) nếu không lấy được phần chia thì xử lưu đi châu gần. Trước kia vẫn từng đi ăn cướp mà khi ấy không đi, dù không lấy phần cũng xử tội như đi ăn cướp [29]. Việc ghi nhận trách nhiệm hình sự đối với "kẻ đồng mưu" hay "người xúi giục người khác phạm pháp" trong hai Điều luật trên cho thấy chế định đồng phạm đã được đề cập đến trong luật hình sự phong kiến Việt Nam. Phạm vi đồng phạm không những bao gồm người khởi xướng, kẻ chủ mưu, người a tòng, thủ phạm, tòng phạm, kẻ đồng mưu, kẻ xúi giục mà còn bao gồm cả những người thuộc phạm trù liên quan đến tội phạm: "Những kẻ 10 [...]... đối với ngời trực tiếp thực hiện tội phạm, mà còn đối với bất kỳ ngời nào thúc đẩy việc phạm tội bằng lời khuyên hoặc việc làm Ngời nào không bị coi là ngời thực hành nhng xúi giục ngời khác phạm tội thì bị xử phạt về hành vi xúi giục ngời khác phạm tội hoặc về những hành vi khác mà ngời đó bị coi là đồng phạm " và, Điều 5 bổ sung: "Ngời nào trở thành ngời đồng phạm một tội phạm do bị cỡng ép, lừa... - Nhng ngi bng din vn trong cỏc cuc hi hp, ch ụng ngi hoc cỏc bi vit, n phm, tranh v, biu tng ó c qung cỏo, phõn phỏt, bỏn, trng by cho qun chỳng xem nhm kớch ng vic thc hin ti phm [Dn theo 35] Cựng vi xu hng ny, B lut Hỡnh s Thu in cng quy nh v iều kiện của hình phạt đối với kẻ xúi giục ngời khác thực hiện tội phạm hoặc đối với kẻ đồng phạm nh sau: Hình phạt quy định trong Bộ luật này đối với một tội... ngời đó tham gia phạm tội ở mức độ nhỏ thì bị xử phạt nhẹ hơn so với hình phạt quy định đối với tội danh đó Trong trờng hợp mức độ tham gia đồng phạm không đáng kể (lặt vặt) thì không bị truy cứu trách nhiệm hình sự [Dẫn theo 51] 33 Mc dự quy nh ca phỏp lut hỡnh s cỏc nc cú khỏc nhau, song u thng nht mt im c bn l u coi hnh vi ca ngi l trung tõm, quyt nh n hot ng phm ti trong ng phm Trong cỏc sỏch bỏo... gõy ra nhng hu qu ln, rt ln hoc c bit ln 29 1.2 Khỏi nim ngi thc hnh trong ng phm v ý ngha ca vic xỏc nh ỳng vai trũ ca ngi thc hnh trong ng phm 1.2.1 Quỏ trỡnh phỏt trin cỏc quy nh v ngi thc hnh trong ng phm v khỏi nim ngi thc hnh trong ng phm theo B lut Hỡnh s Vit Nam nm 1999 Trong phỏp lut hỡnh s nc ta t xa n nay, ngi thc hnh trong ng phm cựng ó c ghi nhn vi nhiu tờn gi khỏc nhau Quc triu hỡnh lut... nim ngi thc hnh trong ng phm ó c gii thớch tng i c th Theo ú ngi thc hnh c hiu l ngi t mỡnh thc hin hnh vi c mụ t trong cu thnh ti phm hoc l ngi thc hin hnh vi ú qua hnh vi ngi khỏc m ngi ny khụng phi chu trỏch nhim hỡnh s vỡ nhng lý do khỏc nhau Ngi thc hin ti phm cú th l ngi thc hnh (trong ng phm) hoc ch l ngi thc hin ti phm n l (trong trng hp khụng cú ng phm) Hnh vi ca ngi thc hnh trong ng phm cú... nhng ngi thc hnh trong ng phm Trong mt v ng phm, nhng ngi tham gia tuy phm cựng mt ti nhng tớnh cht v mc tham gia ca mi ngi l khỏc nhau Cho nờn, khi xỏc nh trỏch nhim hỡnh s ca nhng ngi ng phm cng nh ngi thc hnh trong ng phm phi xem xột mc v tớnh cht tham gia ca mi ngi Tớnh cht tham gia ca nhng ngi ng phm th hin vai trũ ca h trong ng phm Mc th hin s úng gúp thc t c th ca ngi thc hnh trong ng phm v... nim v ng phm theo xu hng quy nh ny Tuy nhiờn, B lut Hỡnh s ca Cng Ho nhõn dõn Trung Hoa nm 1979 li cú quy nh khỏi nim loi tr nhng trng hp khụng phi l ng phm ngay trong iu lut l: "Hai hoc nhiu ngi vụ ý cựng thc hin mt ti phm khụng phi l ng phm" [18] B lut Hỡnh s Liờn bang Nga (cú hiu lc t 01/3/1996) cng ó cú khỏi nim c th v ng phm nh B lut Hỡnh s Vit Nam 13 Theo quan im ny, GS.TSKH Lờ cm trong cun Nhng... thin trong cun "Mụ hỡnh lý lun v B lut Hỡnh s Vit Nam" : "Ngi thc hin l ngi thc hnh ton b hay mt phn hnh vi phm ti c quy nh trong cỏc iu lut c th ca phn cỏc ti phm ca B lut Hỡnh s" [48] 31 Phỏp lut cỏc nc trờn th gii cng cú nhiu quy nh liờn quan n ngi thc hnh Tuy nhiờn ch mt s ớt cỏc nc a ra khỏi nim c th v ngi thc hnh trong ng phm, mt s nc a ra cỏc khỏi nim cú liờn quan phõn bit cỏc loi ngi trong. .. chc, ch huy cỏc loi hot ng phm ti hoc gi vai trũ chớnh trong ng phm l chớnh phm " Ngi gi vai trũ th yu hoc giỳp sc trong ng phm l tũng phm [18] Nhỡn chung cỏc quy nh trong B lut Hỡnh s ca Cng hũa nhõn dõn Trung Hoa cũn chung chung, khỏi nim ngi thc hnh cũn c bao hm trong khỏi nim chớnh phm, quy nh v ngi thc hnh v nhng vn liờn quan n ngi thc hnh trong ng phm cũn cha c th B lut Hỡnh s ca o khụng quy... nhiu khớa cnh v nhiu quan im khỏc nhau B lut Hỡnh s nm 1999 ra i, mt ln na khng nh quan im ca lut hỡnh s Vit Nam v ch nh ng phm trong B lut Hỡnh s nm 1985 Ch nh ng phm ó c quy nh trong hu ht lut hỡnh s ca cỏc nc trờn th gii Tuy nhiờn ch cú mt s nc a ra khỏi nim c th v cỏc loi ngi trong ng phm Trong nhiu trng hp phỏp lut cỏc nc a ra cỏc khỏi nim cú liờn quan lm cn c xỏc nh ngi thc hnh hoc phõn bit cỏc . CHUNG VỀ NGƯỜI THỰC HÀNH TRONG ĐỒNG PHẠM THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 6 1.1. Khái niệm đồng phạm và các hình thức đồng phạm 6 1.1.1. Khái niệm đồng phạm trong pháp luật hình sự Việt Nam 6 1.1.2 của người thực hành trong đồng phạm 26 1.2.1. Quá trình phát triển các quy định về người thực hành trong đồng phạm và khái niệm người thực hành trong đồng phạm theo Bộ luật Hình sự Việt Nam. định về người thực hành trong đồng phạm. 9 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGƯỜI THỰC HÀNH TRONG ĐỒNG PHẠM THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1. Khái niệm đồng phạm và các hình thức đồng phạm 1.1.1.

Ngày đăng: 21/07/2014, 09:18

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w