Người thực hành theo quy định của Bộ luật Hỡnh sự Việt Nam năm

Một phần của tài liệu NGƯỜI THỰC HÀNH TRONG ĐỒNG PHẠM THEO LUẬT HÌNH sự VIỆT NAM (Trang 46 - 50)

VÀ THỰC TIỄN XẫT XỬ

2.1. Người thực hành theo quy định của Bộ luật Hỡnh sự Việt Nam năm 1999 năm 1999

Điều 20 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 quy định:

Đồng phạm là trường hợp hai người trở lờn cựng cố ý thực hiện một tội phạm

...Người thực hành là người trực tiếp thực hiện tội phạm [25].

Theo khỏi niệm này, người thực hành trong đồng phạm trước hết phải thoả món cỏc dấu hiệu về đồng phạm đó phõn tớch ở chương 1; bờn cạnh đú họ cũng phải thoả món dấu hiệu dấu hiệu phỏp lý hỡnh sự đặc trưng của người thực hành trong đồng phạm cụ thể như sau:.

a) Hoạt động của người thực hành là trung tõm của hoạt động phạm tội

Người thực hành cú thể trực tiếp thực hiện toàn bộ hành vi được mụ tả trong cấu thành tội phạm hoặc thực hiện một trong những hành vi được mụ tả trong cấu thành tội phạm, song tổng thể những hành vi của những người thực hành thoả món dấu hiệu khỏch quan được mụ tả trong cấu thành tội phạm.

Trường hợp người thực hành thực hiện toàn bộ hành vi được mụ tả trong cấu thành tội phạm thỡ hành vi của họ cú nhiều điểm giống như hành vi phạm tội riờng lẻ nhưng khỏc biệt với hành vi phạm tội đơn lẻ vỡ hành vi của người thực hành trong đồng phạm cú sự tỏc động, liờn hệ qua lại với hành vi của những người đồng phạm khỏc cũng như hậu quả phạm tội chung của đồng phạm được đỏnh giỏ dựa trờn những hậu quả cụ thể thuộc mặt khỏch quan của

tội phạm do người thực hành gõy ra. Hoạt động của những loại người đồng phạm khỏc đều nhằm đến mục tiờu để người thực hành thực hiện hành vi mụ tả trong cấu thành tội phạm.

Mặt khỏc, cỏc giai đoạn thực hiện tội phạm của đồng phạm được xỏc định bởi hành vi thực hiện tội phạm của người thực hành. Theo đú, việc xỏc định giai đoạn chuẩn bị phạm tội; phạm tội chưa đạt; phạm tội chưa đạt đó hoàn thành hoặc tội phạm hoàn thành của những người đồng phạm khỏc đều được xỏc định bởi hành vi thực hiện tội phạm của người thực hành đang ở giai đoạn nào của tội phạm.

Như vậy, hoạt động của người thực hành là bắt buộc và nhất thiết phải cú trong hoạt động phạm tội, đú chớnh là hoạt động trung tõm của tội phạm cú đồng phạm..

b) Người thực hành là người trực tiếp thực hiện tội phạm.

Hiểu như thế nào là việc "trực tiếp thực hiện tội phạm"? Vấn đề này trong lý luận hỡnh sự và thực tiễn ỏp dụng, người trực tiếp thực hiện tội phạm được hiểu ở dạng thứ nhất như sau:

- Người thực hành trực tiếp thực hiện hành vi chớnh được mụ tả trong cấu thành tội phạm.

Là trường hợp người phạm tội tự mỡnh thực hiện hành vi được mụ tả trong cấu thành tội phạm.

Trường hợp người thực hành trực tiếp thực hiện tội phạm thỡ chớnh họ sử dụng hoặc khụng sử dụng phương tiện cụng cụ nhất định để thực hiện việc tỏc động hoặc khụng tỏc động đến những sự vật đối tượng cụ thể gõy nờn những thiệt hại thuộc mặt khỏch quan của tội phạm.. Đõy là trường hợp trực tiếp thực hiện tội phạm thụng thường trong thực tế. Tự mỡnh thực hiện cú thể là sử dụng cụng cụ, phương tiện, kể cả sử dụng cơ thể người khỏc và sỳc vật như là cụng cụ, phương tiện hoặc cú thể khụng sử dụng cụng cụ, phương tiện. Trong vụ phạm tội cố ý cú thể cú nhiều người cựng tự mỡnh thực hiện hành vi

được mụ tả trong cấu thành tội phạm. Trong trường hợp này khụng đũi hỏi mỗi người phải thực hiện hành vi được mụ tả trong cấu thành tội phạm, mà cú thể mỗi người chỉ thực hiện một phần hành vi đú, nhưng đũi hỏi hành vi tổng hợp của họ phải là hành vi cú đủ dấu hiệu của cấu thành tội phạm.

Đối với những tội đũi hỏi chủ thể đặc biệt thỡ những người đồng phạm thực hiện chỉ cú thể là những người cú đủ dấu hiệu của chủ thể đặc biệt. Nếu khụng họ chỉ cú thể là người giỳp sức hoặc cỏ biệt cú thể phạm tội khỏc.

Trong lý luận khoa học hiện nay cũn cú quan điểm chưa thống nhất về hành vi khụng hành động trong đồng phạm của người thực hành. Theo quan điểm này, người thực hành khụng thực hiện những việc nhất định sẽ rất yếu dẫn đến một hậu quả chung mà những người đồng phạm khỏc đều mong muốn.

c) Người thực hành thực hiện hành vi phạm tội thụng qua việc sử dụng những người khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự

Trường hợp thứ hai của người trực tiếp thực hiện tội phạm là những người khụng tự mỡnh thực hiện hành vi được mụ tả trong cấu thành tội phạm như: khụng tự mỡnh thực hiện hành được mụ tả trong cấu thành tội phạm, khụng tự mỡnh tước đoạt sinh mạng người khỏc (đõm, bắn, chộm...) hoặc khụng tự mỡnh thực hiện hành vi huỷ hoại tài sản (đốt chỏy, đập, phỏ...). Họ chỉ cú hành động (cố ý) tỏc động đến người khỏc để người này thực hiện hành vi được mụ tả trong cấu thành tội phạm, nhưng bản thõn những người bị tỏc động thực hiện hành vi đú lại khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự cựng với người đó tỏc động vỡ:

Họ khụng cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự hoặc chưa đạt độ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự theo luật định. Như đó phõn tớch ở phần trờn, nếu người thực hiện tội phạm chưa đạt độ tuổi luật định thỡ người đú khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về việc làm của mỡnh. Đối với trường hợp khụng cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự cũng tương tự như vậy. Nếu người thực hành tỏc động vào người thuộc trường hợp này để thực hiện tội phạm thỡ khụng cú

đồng phạm, đồng thời người đú phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự độc lập do hành vi của mỡnh gõy ra cho người bị hại. Hoặc họ khụng cú lỗi hay chỉ cú lỗi vụ ý do sai lầm.

Yờu cầu "cựng cố ý thực hiện một tội phạm" là dấu hiệu bắt buộc trong đồng phạm. Ở đõy, người bị tỏc động khụng cú lỗi hoặc chỉ cú lỗi vụ ý do sai lầm. Do vậy khụng cú đồng phạm và trỏch nhiệm hỡnh sự trong trường hợp này cũng chỉ ỏp dụng đối với người đó cú hành vi thụng qua sự tỏc động tới người khỏc để phạm tội.

Vớ dụ: A là giỏm đốc một cụng ty lớn, trong đợt tổ chức lại Cụng ty, A đó quyết định sa thải B và C. Từ đú B và C luụn tỡm mọi cỏch để trả thự A. Một lần A bị ốm, B và C đó đến nhà để thăm bệnh A. Nhõn lỳc vợ A xuống bếp, B và C đó cho thuốc độc vào bỏt chỏo mà vợ A chuẩn bị sẵn để A ăn. Do khụng biết gỡ về hành động của B và C nờn vợ A đưa cho A ăn hết bỏt chỏo. Do thuốc quỏ độc, A đó chết.

Trong trường hợp này vợ A khụng cú lỗi đối với cỏi chết của chồng. Cũn B và C đó thụng qua hành vi của vợ A để giết chết A. Do đú, chỉ B và C là đồng phạm giết người với vai trũ là người thực hành.

Đối với trường hợp người thực hành ở dạng thứ hai khụng thể xảy ra ở những tội đũi hỏi chủ thể phải trực tiếp thực hiện như tội hiếp dõm (Điều 111 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999) hoặc tội loạn luõn (Điều 150 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999). Ở những tội này chỉ cú thể cú người thực hành ở dạng thứ nhất.

Đõy cũng là dấu hiệu riờng biệt của người thực hành so với những loại người đồng phạm khỏc.

d) Người thực hành thực hiện tội phạm với sự cố ý

Lỗi của những người đồng phạm núi chung và những người thực hành núi riờng thường là lỗi cố ý trực tiếp, chỉ rất ớt trường hợp là lỗi cố ý giỏn tiếp. Họ ý thức được hành vi nguy hiểm cho xó hội của mỡnh cũng như hậu quả do hành vi đú gõy ra; nhận thức được sự tỏc động hỗ trợ của người đồng phạm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

khỏc trong việc thực hiện tội phạm để đạt được hậu quả phạm tội chung. Người thực hành mong muốn hoặc cú ý thức bỏ mặc cho hậu quả phạm tội xảy ra. Đối với những tội mà dấu hiệu động cơ và mục đớch là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm thỡ người thực hành và những người đồng phạm phải thoả món dấu hiệu đú, nếu khụng sẽ khụng cú đồng phạm. Vớ dụ: Đối với người thực hiện hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền thỡ khi đú người thực hành và những người tham gia khỏc buộc phải cú mục đớch nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn thỡ mới cú đồng phạm.

Một phần của tài liệu NGƯỜI THỰC HÀNH TRONG ĐỒNG PHẠM THEO LUẬT HÌNH sự VIỆT NAM (Trang 46 - 50)