Sự cần thiết của việc hoàn thiện cỏc quy định của Bộ luật Hỡnh sự Việt Nam năm 1999 về người thực hành trong đồng phạm

Một phần của tài liệu NGƯỜI THỰC HÀNH TRONG ĐỒNG PHẠM THEO LUẬT HÌNH sự VIỆT NAM (Trang 83 - 85)

- Cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ cho cỏn bộ ngành Cụng an, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn chưa được chỳ trọng, chưa cú sự đổi mới về

3.1.1. Sự cần thiết của việc hoàn thiện cỏc quy định của Bộ luật Hỡnh sự Việt Nam năm 1999 về người thực hành trong đồng phạm

1999 về người thực hành trong đồng phạm

3.1.1. Sự cần thiết của việc hoàn thiện cỏc quy định của Bộ luật Hỡnh sự Việt Nam năm 1999 về người thực hành trong đồng phạm Hỡnh sự Việt Nam năm 1999 về người thực hành trong đồng phạm

Trong giai đoạn xõy dựng Nhà nước Phỏp quyển, Bộ luật Hỡnh sự Việt là cụng cụ phỏp luật sắc bộn, hữu hiệu của Đảng, Nhà nước và của nhõn dõn ta để đảm bảo phỏp chế, củng cố và duy trỡ trật tự phỏp luật, gúp phần quan trọng trong cụng tỏc đấu tranh phũng và chống tội phạm, cũng như bảo vệ một cỏch hữu hiệu lợi ớch của Nhà nước, của xó hội, cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn.

Tuy nhiờn, do ban hành từ năm 1999, dự được xõy dựng trờn cơ sở tiếp thu, kế thừa cỏc thành tựu của Bộ luật Hỡnh sự năm 1985 và tổng kết thực tiễn đấu tranh phũng chống tội phạm trong suốt quỏ trỡnh từ khi lập nước đến khi xõy dựng Bộ luật này, nhưng qua quỏ trỡnh ỏp dụng, Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 đó bộc lộ vẫn cũn nhiều tồn tại, hạn chế về kỹ thuật lập phỏp, chưa đồng bộ theo lụgic chung của Bộ luật Hỡnh sự; hoặc chưa phự hợp với quy định của cỏc ngành luật khỏc cú liờn quan;… Mặt khỏc trong quỏ trỡnh xõy dựng thể chế chỳng ta chưa coi trọng việc nghiờn cứu khoa học và thiếu sự tổng kết điều tra thực tiễn. Nhiều vấn đề về lý luận và thực tiễn chưa được làm sỏng tỏ, nờn việc xõy dựng cỏc quy định khụng sỏt, khụng hợp lý, khụng sửa đổi kịp thời, tớnh dự bỏo khụng cao, một số vấn đề được hướng dẫn thỡ văn bản hướng dẫn đó quỏ lõu, nhiều vấn đề được hướng dẫn nhiều lần nhưng cú vấn đề vướng mắc từ lõu nhưng lại chưa được hướng dẫn. Cỏc văn bản hướng dẫn

cũn thiếu tập trung và đụi khi cũn chưa thống nhất dẫn đến khi ỏp dụng cỏc cơ quan tiến hành tố tụng lỳng tỳng, khụng thống nhất quan điểm trong việc xỏc định hành vi cú cấu thành tội phạm hay khụng; nếu cú thỡ phạm tội theo điều khoản nào của Bộ luật Hỡnh sự, trỏch nhiệm hỡnh sự đối với mỗi bị cỏo, mỗi người đồng phạm, người thực hành ra sao...một số quy định của Bộ luật Hỡnh sự - đặc biệt là một số quy định tại phần chung về đồng phạm và người thực hành trong đồng phạm - cũn chưa đầy đủ, chặt chẽ và chớnh xỏc về nội dung, chưa phự hợp với thực tiễn đấu tranh phũng và chống tội phạm; cũn nhiều quy định cần cú sự hướng dẫn thống nhất và kịp thời của cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền; Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 chưa thể chế hoỏ được những quan điểm, chủ trương của Đảng về cải cỏch tư phỏp được thể hiện trong Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 02-01-2002 của Bộ Chớnh trị về một số nhiệm vụ trọng tõm của cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới và Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02-6-2005 của Bộ Chớnh trị về chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020, tinh thần của nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX, X, XI.

Cú thể núi rằng, quan điểm của Đảng về cần thiết phải sửa đổi Bộ luật Hỡnh sự đó thể hiện rừ tổng hợp tỡnh hỡnh của cỏc yờu cầu phỏt triển đất nước, cỏc mối quan hệ đối nội và đối ngoại, cỏc xu thế quốc tế và nhằm bảo vệ tốt hơn nữa cỏc quyền con người. Trờn quan điểm này, chỳng tụi cho rằng cần sửa đổi hệ thống phỏp luật trong đú cú phỏp luật hỡnh sự là một yờu cầu tất yếu. Cần phải hỡnh sự hoỏ những hành vi vi phạm phỏp luật mới xuất hiện nhưng cú tớnh nguy hiểm cao, phi hỡnh sự những hành vi khụng cũn tớnh nguy hiểm, khụng đến mức bị coi là tội phạm hỡnh sự để xử lý vi phạm hành chớnh hoặc bằng biện phỏp khỏc.

Do đú, đũi hỏi cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cần cú văn bản hướng dẫn cỏc quy định tương ứng đú hoặc cú sự sửa đổi, bổ sung cho phự hợp, và điều này cũng hoàn toàn phự hợp với yờu cầu sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 do Bộ Tư phỏp đang tiến hành chủ trỡ và luận chứng. Việc

tiếp tục sửa đổi, bổ sung những quy định cũ, xõy dựng những quy định mới nhằm hoàn thiện phỏp luật hỡnh sự núi chung và cỏc quy định liờn quan đến đồng phạm và người thực hành trong đồng phạm núi riờng là đũi hỏi cú tớnh cấp bỏch. Tuy nhiờn, việc đổi mới và hoàn thiện này phải dựa trờn quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về đấu tranh phũng và chống tội phạm, trờn cơ sở tổng kết thực tiễn và phải là cơ sở phỏp lý vững chắc thể hiện được cỏc tư tưởng phỏp chế, nhõn đạo, dõn chủ, cũng như phự hợp với phỏp luật hỡnh sự cỏc nước trong xu thế hội nhập khu vực và quốc tế.

Một phần của tài liệu NGƯỜI THỰC HÀNH TRONG ĐỒNG PHẠM THEO LUẬT HÌNH sự VIỆT NAM (Trang 83 - 85)