Cỏc loại người đồng phạm

Một phần của tài liệu NGƯỜI THỰC HÀNH TRONG ĐỒNG PHẠM THEO LUẬT HÌNH sự VIỆT NAM (Trang 39 - 46)

Trong những vụ đồng phạm, tớnh chất và mức độ tham gia thực hiện tội phạm của mỗi người khụng giống nhau. Do vậy, sự phõn định rừ cỏc loại

người đồng phạm sẽ là cơ sở quan trọng để chỳng ta đỏnh giỏ một cỏch khỏch quan về hành vi phạm tội của từng người, xỏc định chớnh xỏc tớnh chất, mức độ nguy hiểm, tạo cơ sở cho việc cỏ thể hoỏ hỡnh phạt. Sau đõy, chỳng ta sẽ đi vào tỡm hiểu từng loại người đồng phạm cụ thể:

a) Người thực hành

Người thực hành là người giữ vai trũ quan trọng trong bốn loại người đồng phạm. Bởi hành vi trực tiếp thực hiện của họ cú thể là hành vi chớnh được mụ tả trong cấu thành tội phạm.

Cỏc dạng người thực hành đó được tỡm hiểu tại phần khỏi niệm về người thực hành nờu trờn.

Như vậy, hành vi của người thực hành được biểu hiện trong thực tế là rất đa dạng, phong phỳ. Hành vi của họ luụn được coi là cú vị trớ trung tõm của hoạt động phạm tội. Chỳng ta cú thể dựa vào hành vi trực tiếp gõy ra tội phạm của họ để xỏc định cỏc giai đoạn thực hiện tội phạm, xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự của cỏc loại người trong đồng phạm.

b) Người tổ chức

Với gúc độ khoa học phỏp lý "Người tổ chức" được hiểu là người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện tội phạm.

Người tổ chức cú một vai trũ rất quan trọng trong vụ đồng phạm, được coi là linh hồn của tội phạm. Người tổ chức được xỏc định là người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện tội phạm.

Người chủ mưu là người đề ra õm mưu, phương hướng hoạt động của nhúm đồng phạm. Người chủ mưu cú thể tham gia trực tiếp vào việc thực hiện tội phạm hoặc cũng cú thể khụng tham gia vào tổ chức mà đứng ngoài tổ chức. Trong mọi trường hợp người chủ mưu luụn thực hiện tội phạm bằng lỗi cố ý trực tiếp.

Người cầm đầu là người thành lập nhúm đồng phạm hoặc tham gia vào việc soạn thảo, phõn cụng, giao trỏch nhiệm cho đồng bọn cũng như đụn

đốc, điều khiển hoạt động của nhúm đồng phạm. Tổ chức tội phạm, thụng thường chỉ do một tờn nhưng cũng cú thể do nhiều tờn cầm đầu. Nhiệm vụ của chỳng là đứng ra thành lập tổ chức tội phạm, lụi kộo người khỏc vào tổ chức đú.

Nếu "chủ mưu" là người đề xướng, cú sỏng kiến trong việc thành lập tổ chức tội phạm, làm tham mưu cho tổ chức tội phạm, thỡ người cầm đầu đứng ra thành lập tổ chức tội phạm, lụi kộo người khỏc vào tổ chức đú, trực tiếp bắt tay vào việc soạn thảo kế hoạch phạm tội, phõn cụng, giao nhiệm vụ cho những người đồng phạm. Chớnh vỡ thế, người chủ mưu cú thể đứng trong hay ngoài tổ chức, nhưng người cầm đầu luụn là người đứng trong tổ chức đú để trực tiếp điều khiển hoạt động chung.

Người chỉ huy là người điều khiển trực tiếp của nhúm đồng phạm cú vũ trang hoặc bỏn vũ trang. Thụng thường chỉ trong đồng phạm phức tạp hoặc trong phạm tội cú tổ chức mới xuất hiện nguời chỉ huy. Khi đú người chỉ huy giao nhiệm vụ, đụn đốc, điều khiển đồng bọn thực hiện kế hoạch phạm tội một cỏch nhịp nhàng và cú hiệu quả.

Như vậy, sự phõn biệt ba loại người "chủ mưu", "cầm đầu", "chỉ huy" chỉ là tương đối. Một tổ chức tội phạm cú thể tồn tại ba loại người này song cú thể cả ba vai trũ đú cựng tồn tại trong một người đồng phạm. Với những hành vi như vậy, người tổ chức rừ ràng giữ vai trũ rất quan trọng trong tổ chức phạm tội. Luật hỡnh sự luụn coi người tổ chức là đối tượng cần nghiờm trị. Đường lối nhất quỏ của phỏp luật hỡnh sự Việt Nam luụn thể hiện: Nghiờm trị người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy, ngoan cố chống đối, lưu manh, cụn đồ, tỏi phạm nguy hiểm, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội, người phạm tội dựng thủ đoạn xảo quyệt, cú tổ chức, cú tớnh chất chuyờn nghiệp, cố ý gõy hậu quả nghiờm trọng...

c) Người giỳp sức

Với gúc độ khoa học phỏp lý "Người giỳp sức" được hiểu là người tạo điều kiện tinh thần hay vật chất cho việc thực hiện tội phạm.

Giỳp sức về tinh thần cú thể là những hành vi cung cấp những gỡ tuy khụng cú tớnh vật chất nhưng cũng tạo ra cho người thực hành thực hiện tội phạm được thuận lợi hơn. Cũng cú trường hợp hành vi được thể hiện dưới dạng khụng hành động. Đú cú thể là trường hợp những người cú nghĩa vụ phỏp lý phải hành động nhưng đó cố ý khụng hành động và qua đú đó loại trừ trở ngại khỏch quan ngăn cản việc thực hiện tội phạm đến cựng.

Một dạng giỳp sức đặc biệt nữa đú là giỳp sức bằng lời hứa hẹn trước sẽ che giấu người phạm tội, che giấu cỏc tang chứng, vật chứng hoặc sẽ tiờu thụ cỏc vật do phạm tội mà cú sau khi tội phạm đó thực hiện xong.

Hành vi giỳp sức thường được thực hiện trước khi người thực hành bắt tay vào hành động. Nhưng cũng cú trường hợp người giỳp sức tham gia khi tội phạm đang tiến hành. Tớnh chất và mức độ của hành vi giỳp sức cũng được coi là ớt nguy hiểm hơn so với hành vi phạm tội của những người đồng phạm khỏc.

d) Người xỳi giục

Với gúc độ khoa học phỏp lý "Người xỳi giục" được hiểu là người kớch động, dụ dỗ, thỳc đẩy người khỏc thực hiện tội phạm.

Người xỳi giục khụng trực tiếp gõy ra tội phạm nhưng đề xuất việc phạm tội và thỳc đẩy cho việc phạm tội đú được thực hiện thụng qua người khỏc. Do vậy, cú thể người xỳi giục là "tỏc giả tinh thần" của tội phạm.

Sự xỳi giục cú thể được thực hiện bằng nhiều thủ đoạn như kớch động, lụi kộo, cưỡng ộp, dụ dỗ, lừa phỉnh bằng lỗi cố ý và bằng hành vi trực tiếp, hướng tới những người xỏc định. Việc truyền bỏ, gieo rắc tư tưởng xấu cho một người hoặc một số người khiến những người này đi vào con đường phạm tội cũng khụng phải là hành vi xỳi giục trong đồng phạm mà chỉ cú thể cấu thành tội độc lập khỏc như tội dụ dỗ, ộp buộc người chưa thành niờn phạm phỏp.

Nếu hành vi giỳp sức khụng cú tớnh chất quyết định trong việc kớch động người khỏc phạm tội thỡ hành vi xỳi giục lại thỳc đẩy người khỏc từ chỗ

chưa cú ý định phạm tội, đến chỗ cú ý định thực hiện hành vi phạm tội. Việc xỏc định rừ trỏch nhiệm hỡnh sự mà người xỳi giục phải chịu tuỳ thuộc vào mức độ nghiờm trọng của hành vi cũng như bản chất của người xỳi giục và người bị xỳi giục. Người xỳi giục luụn được coi là tỏc giả tinh thần của tội phạm. Do đú người xỳi giục được coi là loại người nguy hiểm trong đồng phạm, cần phải cú biện phỏp để trừng trị nghiờm khắc.

Như vậy, tội phạm thực hiện dưới hỡnh thức đồng phạm cú thể là sự kết hợp đầy đủ của bốn loại hành vi tương ứng với bốn loại người: người thực hành, người tổ chức, người giỳp sức và người xỳi giục. Hành vi của họ đều ớt nhiều gúp phần đảm bảo cho tội phạm được thực hiện. Tỡm hiểu rừ bốn loại người đồng phạm cựng với hành vi tuơng ứng mà họ đó thực hiện sẽ là cơ sở cho việc cỏ thể húa trỏch nhiệm hỡnh sự cho từng người đồng phạm, đảm bảo nguyờn tắc xử lớ đỳng người, đỳng tội, giữ vững tớnh nghiờm minh, nhõn đạo của phỏp luật hỡnh sự nước ta.

1.3.2. Phõn biệt người thực hành với những người đồng phạm khỏc

Nghiờn cứu những vấn đề cơ bản đối với cỏc loại người trong đồng phạm núi trờn cho phộp chỳng ta rỳt ra một số điểm khỏc biệt giữa người thực hành với những người đồng phạm khỏc ở những điểm cơ bản như sau:

- Về sự giống nhau:

+ Người thực hành và những người đồng phạm khỏc đều cú chung ý chớ thực hiện việc phạm tội.

+ Người thực hành và mỗi người đồng phạm đều cú những hành động cụ thể nhằm mục đớch chung là thực hiện tội phạm.

Hành vi của những người đồng phạm khỏc như, người tổ chức, người xỳi giục, người giỳp sức cú sự liờn kết thống nhất với hành vi của người thực hành cả về mặt khỏch quan, chủ quan và tạo thành một hoạt động phạm tội chung cú mối quan hệ nhõn quả với hậu quả phạm tội

+ Họ đều phải chịu trỏch nhiệm về hậu quả chung mà họ và đồng phạm gõy ra.

- Về sự khỏc nhau:

+ Người thực hành bắt buộc phải là người thực hiện hành vi thuộc mặt khỏch quan của tội phạm.

+ Hoạt động của người thực hành là trung tõm và là yếu tố bắt buộc để hoàn thành tội phạm.

Những người đồng phạm khỏc cú thể chỉ tham gia ở một số hành vi nhất định gúp phần vào việc thực hiện tội phạm hoặc khụng tham gia trực tiếp vào việc thực hiện tội phạm (như người xỳi giục..).

+ Điểm khỏc biệt nữa là trong khi hành vi thực hành cú thể được thực hiện dưới hỡnh thức hành động hoặc khụng hành động phạm tội thỡ hành vi xỳi giục nhất thiết phải là hành vi hành động phạm tội. Hành vi đú được thể hiện dưới cỏc dạng: kớch động, khờu gợi. lụi kộo, lừa phỉnh, dụ dỗ. Hành vi xỳi giục để người này dụ dỗ người khỏc nữa thực hiện tội phạm cần được xỏc định là xỳi giục, hành vi xỳi giục người khỏc giỳp sức cho việc thực hiện tội phạm cần xỏc định là hành vi giỳp sức.

+ Hành vi của người thực hành cũng khỏc với hành vi của người giỳp sức bởi lẽ hành vi của người giỳp sức chỉ tạo điều kiện dễ dàng cho việc thực hiện tội phạm chứ nú khụng trực tiếp thực hiện tội phạm. Người giỳp sức khụng thực hiện hành vi mụ tả trong cấu thành tội phạm. Tuy nhiờn, trong thực tế việc phõn biệt hành vi giỳp sức và hành vi thực hành nhiều khi cũn gặp nhiều khú khăn vỡ nhiều hành vi vừa mang tớnh chất tạo điều kiện lại vừa mang tớnh chất thực hiện tội phạm.

+ Đối với những tội phạm đũi hỏi chủ thể đặc biệt, một người nếu đó thực hiện hành vi khỏch quan được mụ tả trong cấu thành tội phạm mà khụng thoả món cỏc dấu hiệu của chủ thể đặc biệt cần coi đú là hành vi giỳp sức chứ

khụng phải là hành vi của người thực hành. Vớ dụ: Một người cảnh giới tạo điều kiện cho chỳ quan hệ với chỏu ruột. Hành vi giỳp sức thường được thực hiện trước khi người thực hành thực hiện hành vi phạm tội hoặc cú thể xảy ra khi hành vi của người thực hành đang diễn ra. Thụng thường người xỳi giục đồng thời là người thực hành, những trường hợp chỉ xỳi giục khụng thỡ rất ớt khi diễn ra.

+ Điểm khỏc biệt nữa giữa người thực hành với người tổ chức, người xỳi giục, người giỳp sức đú là đối với những tội quy định chủ thể đặc biệt là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm thỡ người thực hành phải đỏp ứng được dấu hiệu này. Trường hợp đồng phạm cú nhiều người thực hành thỡ tất cả những người thực hành đú cũng phải đỏp ứng được dấu hiệu chủ thể đặc biệt. Trong khi đú những người đồng phạm khỏc như người tổ chức, người xỳi giục, người giỳp sức thỡ khụng nhất thiết phải cú dấu hiệu này.

Mặc dự cú những điểm khỏc nhau như đó nờu trờn nhưng giữa người thực hành và người tổ chức, người xỳi giục, người giỳp sức vẫn cú mối quan hệ qua lại, tỏc động lẫn nhau thể hiện trước hết và chủ yếu ở mặt chủ quan của người thực hành với những người đồng phạm khỏc. Người thực hành và những người đồng phạm khỏc thống nhất về ý chớ và cú ý định thống nhất về việc thực hiện tội phạm chung.

Túm lại, nghiờn cứu những vấn đề lý luận chung về đồng phạm và người thực hành trong đồng phạm giỳp chỳng ta cú nhận thức chung nhất về khỏi niệm, đặc điểm, đặc trưng của người thực hành trong đồng phạm và cỏc loại người thực hành trong đồng phạm trờn cơ sở đú cú những đỏnh giỏ sỏt thực để xõy dựng nờn những quy phạm phỏp luật hỡnh sự phự hợp với vi trớ, vai trũ, tớnh chất mức độ nguy hiểm của người thực hành trong đồng phạm và trong tội phạm núi chung.

Chương 2

QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HèNH SỰ VIỆT NAM

Một phần của tài liệu NGƯỜI THỰC HÀNH TRONG ĐỒNG PHẠM THEO LUẬT HÌNH sự VIỆT NAM (Trang 39 - 46)