Nội dung cỏc vấn đề cần sửa đổi, bổ sung trong Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 về đồng phạm và người thực hành

Một phần của tài liệu NGƯỜI THỰC HÀNH TRONG ĐỒNG PHẠM THEO LUẬT HÌNH sự VIỆT NAM (Trang 91 - 93)

- Cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ cho cỏn bộ ngành Cụng an, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn chưa được chỳ trọng, chưa cú sự đổi mới về

3.1.3. Nội dung cỏc vấn đề cần sửa đổi, bổ sung trong Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 về đồng phạm và người thực hành

sự năm 1999 về đồng phạm và người thực hành

Từ những vấn đề đó được phõn tớch đỏnh giỏ ở cỏc phần nờu trờn của luận văn tỏc giả cho rằng cần sửa đổi một số quy định về người thực hành của Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 cụ thể ở cỏc vấn đề sau:

Thứ nhất: Khỏi niệm người thực hành trong đồng phạm cần cú sự bao

quỏt cả về dạng người thực hành thực hiện hành vi phạm tội thụng qua người khỏc theo mụ hỡnh lý luận như sau:

...Người thực hành là người trực tiếp thực hiện tội phạm hoặc trực

tiếp tham gia vào việc thực hiện tội phạm cựng với những người cựng thực hành khỏc cũng như người thực hiện tội phạm bằng cỏch sử dụng những người mà theo quy định của Bộ luật này khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự...

Thứ hai: Đối với trường hợp cú hành vi vượt quỏ của người thực hành: - Trước hết cần đưa ra khỏi niệm về hành vi vượt quỏ của người thực hành trong Bộ luật Hỡnh sự. Theo đú phỏp luật hỡnh sự Việt Nam nờn tham khảo quy định tại Điều 37 Bộ luật Hỡnh sự Liờn bang Nga và mụ hỡnh quy phạm về hành vi thỏi quỏ của người thực hành tại cuốn "Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hỡnh sự - phần chung" của tỏc giả TSKH.PGS Lờ Văn Cảm, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2005.

Hành vi vượt quỏ của người thực hành cần được quy định như sau:

Hành vi vượt quỏ của người thực hành tội phạm là việc họ tự thực hiện tội phạm khụng cú sự cố ý của những người đồng phạm khỏc.

Những người đồng phạm khỏc khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về hành vi vượt quỏ của người thực hành

Thứ ba: Quy định cụ thể về cỏc hỡnh thức đồng phạm khỏc ngoài hỡnh

thức đồng phạm cú tổ chức.Theo đú, cần sửa đổi bổ sung vấn đề này tại Điều 20 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 theo mụ hỡnh lý luận như sau:

... Phạm tội khụng cú sự thụng mưu trước là hỡnh thức đồng phạm

đơn giản.

Phạm tội cú thụng mưu trước là hỡnh thức đồng phạm phức tạp.

Phạm tội cú tổ chức là hỡnh thức đồng phạm cú sự cấu kết chặt chẽ giữa những người cựng thực hiện tội phạm.

Thứ tư. Vấn đề "Người hoạt động đắc lực" quy định tại cỏc Điều 79, 81, 82, 83… của Bộ luật Hỡnh sự về cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia cú ghi nhận một loại người là "người hoạt động đắc lực" trong cấu thành tội phạm. Thụng thường, đõy được hiểu đõy là "người thực hành" tham gia tớch cực; Tại Điều 20 của Bộ luật Hỡnh sự quy định về cỏc loại người đồng phạm nhà làm luật lại khụng đề cập đến loại người này hoặc giải thớch trong nội dung của dạng người thực hành. Như vậy, quy định của phần chung và phần riờng Bộ luật Hỡnh sự cũn cú sự khụng thống nhất nờn cần cú sự quy định thống nhất trong Phần chung và phần cỏc tội phạm của Bộ luật Hỡnh sự về "người hoạt động đắc lực".

Vỡ vậy, cần bỏ khỏi niệm người hoạt động đắc lực trong phần cỏc tội phạm của Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 để khỏi niệm về người thực hành thống nhất theo Phần chung của Bộ luật Hỡnh sự.

Thứ năm: Cần bổ sung quy định cỏc giai đoạn thực hiện tội phạm của

người thực hành trong đồng phạm và trỏch nhiệm của cỏc loại người đồng phạm trong trường hợp người thực hành cú hành vi vượt quỏ hoặc tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội.

Thứ sỏu: Quy định cụ thể về việc miễn trỏch nhiệm hỡnh sự trong đồng

phạm núi chung và người thực hành trong đồng phạm núi riờng trong trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội.

Một phần của tài liệu NGƯỜI THỰC HÀNH TRONG ĐỒNG PHẠM THEO LUẬT HÌNH sự VIỆT NAM (Trang 91 - 93)