Những tồn tại, vưỡng mắc trong việc ỏp dụng cỏc nguyờn tắc xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự và vai trũ của người thực hành trong đồng phạm

Một phần của tài liệu NGƯỜI THỰC HÀNH TRONG ĐỒNG PHẠM THEO LUẬT HÌNH sự VIỆT NAM (Trang 54 - 80)

định trỏch nhiệm hỡnh sự và vai trũ của người thực hành trong đồng phạm

Về mặt lý luận, trỏch nhiệm hỡnh sự của người thực hành xem xột trờn cơ sở mức độ, tớnh chất hành vi tham gia thực hiện tội phạm của người thực hành. Tuy nhiờn, khi ỏp dụng lý luận vào thực tiễn xột xử những hành vi cụ thể ta sẽ thấy cũn nhiều vấn đề vướng mắc bất cập, chưa tỡm được sự thống nhất trong những cơ quan ỏp dụng phỏp luật

a) Nguyờn tắc chịu trỏch nhiệm chung về toàn bộ tội phạm

Theo nguyờn tắc này, luật hỡnh sự Việt Nam đó xỏc định: Tất cả những người đồng phạm phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, bị truy tố, xột xử về cựng một tội danh, theo cựng một điều luật, trong phạm vi những chế tài điều luật ấy quy định. và phải chịu trỏch nhiệm về tỡnh tiết tăng nặng định khung hoặc tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự theo Điều 48 Bộ luật Hỡnh sự liờn quan đến hành vi phạm tội chung nếu họ cựng gõy ra hoặc cựng nhận thức được tỡnh tiết đú.

Tuy vậy, khụng phải trong mọi trường hợp cứ cú nhiều người cựng thực hiện một tội phạm đều là đồng phạm.

Vụ ỏn thứ nhất: Tại bản ỏn số 12 /2006/HSST ngày 15/4/2006 của Toà

ỏn quõn sự khu vực H đó xột xử vụ ỏn cú nội dung như sau:

Nguyễn Văn B- là chỉ huy- cú tư thự cỏ nhõn với cấp dưới của mỡnh là Lờ Văn H nờn đó chỉ đạo cho Trần Hữu T và Lờ Văn V. (cũng là cấp dưới của B.)

làm nhục H. để trả thự. B. gọi T và V đến nhà mỡnh để bàn bạc địa điểm và cỏch hành động…

Cú quan điểm cho rằng, đú là phạm tội cú tổ chức trong một vụ ỏn đồng phạm vỡ cú sự phõn cụng phõn cấp, cú sự bàn bạc và cõu kết chặt chẽ giữa những người thực hiện tội phạm cú người chủ mưu, cầm đầu chỉ huy việc thực hiện tội phạm. Trong vụ ỏn này người tổ chức là Nguyễn Văn B., cũn người thực hành là T và V.

Thế nhưng cú quan điểm thứ hai cho rằng, đõy khụng thể là phạm tội cú tổ chức vỡ đõy khụng phải là vụ ỏn đồng phạm.

Khi xỏc định tội danh thấy rằng cả B, T và V cựng trong quõn đội. B sẽ phạm vào tội: "Làm nhục đối với cấp dưới" theo quy định tại Điều 320 Bộ luật Hỡnh sự. Cũn T và V phạm vào tội: "Làm nhục đồng đội" theo quy định tại Điều 321 Bộ luật Hỡnh sự.

Và như vậy trong trường hợp này sẽ khụng cú đồng phạm vỡ khụng cựng một tội danh. Đồng phạm là "cố ý cựng thực hiện một tội phạm". Đó khụng cú đồng phạm thỡ sự cõu kết chặt chẽ, sự phõn cụng phõn cấp, sẽ khụng cũn ý nghĩa gỡ và như thế sẽ khụng thể là phạm tội cú tổ chức. Tỏc giả đồng ý với quan điểm thứ hai.

Rừ ràng trong vụ ỏn này cả người tổ chức và người thực hành đều với một mục đớch là làm nhục nhưng Bộ luật Hỡnh sự lại quy định hai điều khỏc nhau là làm nhục đối với cấp dưới và làm nhục đồng đội. Điều này cũng dẫn đến nhiều cỏch hiểu và ỏp dụng khỏc nhau khi xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự cho mỗi bị cỏo.

Vụ ỏn thứ hai: Tại bản ỏn số 139/2008/HSST của Toà ỏn nhõn dõn

quận H, thành phố Đ đó xột xử vụ ỏn với nội dung như sau: Đi làm về, bắt gặp vợ mỡnh đang quan hệ với Mai Xuõn H ngay tại nhà mỡnh. Nguyễn Văn C cầm dao đuổi đỏnh người tỡnh của vợ, thấy vậy Trần Văn T (bạn của C) vào giỳp sức, cầm gậy đuổi đỏnh Mai Xuõn H gõy thương tớch 38% (xỏc định C

gõy thương tớch cho H 22%; T gõy thương tớch cho H 16%). Trong vụ ỏn này cả C và T đều cố ý cựng thực hiện một tội phạm. Đõy là đồng phạm giản đơn (cả 2 đều là người thực hành) thế nhưng C bị truy tố Điều 105 tội "Cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khoẻ của người khỏc trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh". Cũn T bị truy tố theo Điều 104 Bộ luật Hỡnh sự tội "Cố ý gõy thương tớch".

Đó khụng cựng một tội phạm thỡ sẽ khụng phải là đồng phạm cho dự cú cựng mục đớch. Trường hợp này, về mặt khỏch quan cả hai bị cỏo đều thực hiện hành vi cố ý gõy thương tớch cho cựng một người, cú dấu hiệu về đồng phạm nhưng do quy định về mặt chủ quan của chủ thể tội phạm trong Bộ luật Hỡnh sự khỏc nhau nờn hai bị cỏo khụng thoả món dấu hiệu về đồng phạm nờn khụng phải đồng phạm. Tỏc giả nhất trớ với quan điểm truy tố này.

Hoặc trong thực tiễn xột xử,cựng một vụ ỏn việc nhận định phạm vi hậu quả do hành vi cỏc bị cỏo gõy ra, trỏch nhiệm của những người đồng phạm trong vụ ỏn vẫn cú sự khỏc nhau, vỡ vậy dẫn đến việc xử lý vật chứng trong vụ ỏn, xử lý trỏch nhiệm dõn sự của cỏc bị cỏo khỏc nhau.

Vớ dụ: Tại bản ỏn số 93/2009/HSST của Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh N xột

xử vụ ỏn cú nội dung như sau: Để tạo điều kiện cho một số tư thương buụn lậu hành hoỏ là hoa quả qua biờn giới, trong thời gian dài 26 bị cỏo đều là cỏn bộ nhõn viờn Hải quan cửa khẩu M, trong đú cú Vừ Văn Hường với chức vụ Chi cục trưởng Chi cục Hải quan cửa khẩu M từ thỏng 7-2002 đến thỏng 10- 2002 đó ký thụng quan 18 Tờ khai hải quan cho nhập khẩu hàng trỏi cõy vào nội địa, với số hàng gian lận trốn thuế là 110.114 kg; số tiền trốn thuế là 779.116.892 đồng.

Bản ỏn hỡnh sự sơ thẩm đó xử phạt: Trần Ngọc Bớch 12 năm tự về tội "buụn lậu"; Tiờu Văn Tố 07 năm tự về tội "buụn lậu" và 07 năm tự về tội "vận chuyển trỏi phộp chất ma tuý"; Tiờu Thị Nhung 03 năm tự về tội "buụn lậu"; Vừ Văn Hường 04 năm tự về tội "thiếu trỏch nhiệm gõy hậu quả nghiờm

trọng"; ỏp dụng Điều 41 Bộ luật Hỡnh sự: buộc Trần Ngọc Bớch nộp 2.837.949.562 đồng; Tiờu Văn Tố và Tiờu Thị Nhung nộp 407.644.632 đồng để sung quỹ Nhà nước; ỏp dụng khoản 5 Điều 153 Bộ luật Hỡnh sự phạt Trần Ngọc Bớch 10.000.000 đồng; Tiờu Văn Tố 7.000.000 đồng.

Sau khi xột xử, Trần Ngọc Bớch cú đơn khỏng cỏo xin giảm nhẹ hỡnh phạt và xin xột lại số tiền bị tịch thu.

Tại bản ỏn hỡnh sự phỳc thẩm số 750/HSPT/2009 của Toà phỳc thẩm Toà ỏn nhõn dõn tối cao tại thành phố H đó xử Trần Ngọc Bớch khụng phải nộp khoản tiền 2.837.949.562 đồng, cỏc bị cỏo Tiờu Thị Nhung và Tiờu Văn Tố khụng phải nộp 407.644.632 đồng để sung quỹ Nhà nước. Huỷ cỏc quyết định này của bản ỏn sơ thẩm.

Tại Quyết định khỏng nghị giỏm đốc thẩm số 10/QĐ-VKSTC-V3 ngày 12-5-2006, Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao khỏng nghị và đề nghị Hội đồng Thẩm phỏn Toà ỏn nhõn dõn tối cao xột xử giỏm đốc thẩm tuyờn huỷ phần dõn sự đối với Trần Ngọc Bớch, Tiờu Văn Tố và Tiờu Thị Nhung và xem xột lại hỡnh phạt cho Vừ Văn Hường với lý do Án phỳc thẩm khụng buộc

Trần Ngọc Bớch, Tiờu Văn Tố và Tiờu Thị Nhung nộp lại số tiền trốn thuế cho Nhà nước là khụng đỳng, gõy thất thu cho Nhà nước vỡ Nguyễn Thị Hạnh là người nhận bao thuế với số tiền trốn thuế là 6.148.867.395 đồng trong đú Bớch; Tố và Nhung mới thanh toỏn cho Hạnh trờn 3 tỉ đồng để Hạnh bao thuế số cũn lại Bớch; Tố và Nhung chưa thanh toỏn cho Hạnh mà vẫn sử dụng. Về hỡnh sự trong vụ ỏn này Vừ Văn Hường cú nhiều đơn xin xem xột lại mức ỏn.

Hội đồng giỏm đốc thẩm đó nhận định:

... Trong vụ ỏn này, Toà ỏn cấp phỳc thẩm quyết định bị cỏo Bớch khụng phải nộp 2.837.949.562 đồng, cỏc bị cỏo Tố và Nhung khụng phải nộp 407.644.632 đồng để sung quỹ Nhà nước là khụng đỳng, bởi lẽ căn cứ cỏc tài liệu cú trong hồ sơ phự hợp với lời khai của Bớch là: Bớch đó cựng bà Nhan hựn vốn cựng buụn bỏn hoa quả từ Cămpuchia qua cửa khẩu Mộc Bài về Việt

Nam; Bớch là người trực tiếp thoả thuận với Nguyễn Thị Hạnh về việc bao thuế và trực tiếp thanh toỏn số tiền bao thuế cho Hạnh. Mặt khỏc, Toà ỏn cấp phỳc thẩm đó buộc Bớch phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với số tiền trốn thuế 2.837.949.562 đồng và buộc Tố, Nhung phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự đối số tiền đó trốn thuế là 407.644.632 đồng là cú căn cứ. Do đú, phải xỏc định số tiền trốn thuế này là số tiền do cỏc bị cỏo phạm tội mà cú và phải ỏp dụng điểm b khoản 1 Điều 41 Bộ luật Hỡnh sự buộc Trần Ngọc Bớch nộp lại số tiền 2.837.949.562 đồng, Tiờu Văn Tố và Tiờu Thị Nhung nộp lại số tiền 407.644.632 đồng như quyết định của Toà ỏn cấp sơ thẩm để sung quỹ Nhà nước thỡ mới đỳng.

Tỏc giả đồng ý với nhận định của Hội đồng giỏm đốc thẩm.

Ngoài việc quy định việc chịu trỏch nhiệm chung về toàn bộ tội phạm, Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 cũng quy định việc chịu trỏch nhiệm độc lập của đồng phạm trong việc cựng thực hiện hành vi phạm tội.

b) Nguyờn tắc chịu trỏch nhiệm độc lập về việc cựng thực hiện vụ đồng phạm

Luật hỡnh sự Việt Nam đó xỏc định nguyờn tắc thứ hai trong việc xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự của những người đồng phạm là: Mỗi người đồng phạm phải chịu trỏch nhiệm độc lập về việc cựng thực hiện vụ đồng phạm. Việc xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự của người thực hành trong đồng phạm tất yếu chịu sự thống nhất về nguyờn tắc này. Nguyờn tắc này thể hiện ở chỗ: Những người đồng phạm khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về hành vi vượt quỏ của người đồng phạm, người thực hành khỏc. Hành vi vượt quỏ của đồng phạm là hành vi vượt ra ngoài ý định chung của những người đồng phạm khỏc và hành vi đú cú thể đó cấu thành tội khỏc hoặc cấu thành tỡnh tiết tăng nặng định khung. Hành vi vượt quỏ thụng thường là hành vi vượt quỏ của người thực hành.

Tuy nhiờn để xỏc định đõu là hành vi vượt quỏ của người thực hành là vấn đề hết sức khú khăn, phức tạp, đặc biệt là với những vụ ỏn xõm hại tớnh

mạng sức khoẻ. Trong quỏ trỡnh thực hiện ý định phạm tội chung thỡ khụng chỉ cú người thực hành mà cả những người đồng phạm khỏc cũng cú thể cú hành vi vượt quỏ, làm sai với sự thoả thuận trước của cả bọn. Người thực hành cú vai trũ quan trọng trong vụ ỏn cú đồng phạm. Tội phạm cú được thực hiện hay khụng, thực hiện đến mức nào đều phụ thuộc vào kết quả hành vi của người thực hành. Nhưng trong số những hành vi mà người thực hành thực hiện để đạt kết quả mà bản thõn y và những người đồng phạm khỏc mong muốn, cú thể cú những hành vi vượt quỏ ý định ban đầu của những người đồng phạm khỏc. Khi đú người thực hành đó thực hiện hành vi thỏi quỏ trong đồng phạm.

Trong thực tiễn xử lý một số vụ ỏn Cố ý gõy thương tớch, ngoài những trường hợp "Thuờ gõy thương tớch hoặc gõy thương tớch thuờ" mà Bộ luật Hỡnh sự đó qui định là tỡnh tiết định khung tăng nặng tại điểm h khoản 1 Điều 104 thỡ cũng cũn trường hợp đồng phạm khỏc là dạng "đõm chộm giỳp".

Nú khỏc trường hợp qui định ở điểm h khoản 1 Điều 104 Bộ luật Hỡnh sự nờu trờn ở chỗ mặc dự khụng cú "hợp đồng thuờ" (là loại hợp đồng cú đền bự, vụ hiệu do nội dung vi phạm điều cấm của phỏp luật nhưng lại rất được kẻ phạm tội thực thi nghiờm chỉnh mà ta hay núi là dạng "đõm thuờ, chộm mướn") nhưng quyết tõm phạm tội và hậu quả tội phạm gõy ra cũn cao hơn những dạng thụng thường và nhiều khi cũng chẳng kộm trường hợp được thuờ, bởi vỡ chỳng thực hiện hành vi phạm tội rất manh động và tỏo tợn do nhận thức lệch lạc và nhõn cỏch mộo mú, cộng với trạng thỏi tõm lý đỏm đụng bị kớch động và thường xuất hiện sau những cuộc nhậu nhẹt.

Với hỡnh thức phạm tội là ở dạng nhiều người cựng chung ý chớ và hành động, khi thực hiện tội phạm thỡ hầu hết đều là người thực hành và núi chung họ đều phải chịu cựng tội danh về tội "Cố ý gõy thương tớch", nhưng trong thực tiễn xột xử cú rất nhiều trường hợp phạm tội ý chớ chủ quan khụng hoàn toàn thể hiện bằng những hành động hoặc lời núi cụ thể; hoặc sự thống

nhất ý chớ giữa cỏc đối tượng cựng tham gia việc phạm tội khụng thể hiện đầy đủ, rừ ràng nờn dẫn đến rất nhiều quan điểm khỏc nhau trong việc định tội danh cũng như xỏc định điều khoản ỏp dụng cụ thể đối với hành vi của cỏc bị cỏo. Vỡ vậy, việc định tội danh đối với trường hợp tội phạm vượt quỏ cũng cần phõn biệt một cỏch cụ thể hơn theo vai trũ của mỗi đồng phạm. Chỳng tụi xin nờu một số vớ dụ sau:

Vớ dụ thứ nhất: Do cú mõu thuẫn cỏ nhõn giữa H và A, H núi với S, B

về việc H bị A đỏnh chửi để S dằn mặt A. Khoảng 16 giờ ngày 19/11/2009, H đưa S đi chỉ nhà của A nhưng khụng gặp A. Khoảng 19 giờ cựng ngày, H và bạn là L đi xem văn nghệ ở trường. H gọi điện nhờ S mua hộ một bú hoa đem đến trường. S rủ thờm B và C đi cựng. Khi đến cổng trường, S đưa hoa cho H rồi cựng B, C ngồi uống nước ở quỏn ngoài cổng trường. H và L cầm hoa đi vào trong trường thấy A cũng đang xem văn nghệ, H gọi điện cho S và bảo "A đang ở trong này, anh vào đi". Đợi một lỳc khụng thấy S vào, H và L ra chỗ S đang ngồi uống nước thỡ B núi "Bọn anh khụng đỏnh nhau trong trường được". H và L tiếp tục vào trường xem văn nghệ.

Khoảng 21 giờ, A và cỏc bạn ra về, H và L đi theo sau. H gọi điện cho S bảo"A đang đi ra cổng, anh vào đi". S đứng dậy núi với B "Đi vào đõy với tao" rồi đi vào cổng trường, B chạy theo sau. B cầm điện thoại của S thỡ đỳng lỳc đú H gọi tới, B bật loa ngoài thấy H núi " Bọn nú đang ra cổng rồi anh này". B hỏi H "A là thằng nào". H trả lời "Thằng đỏnh em đứng cạnh thằng mặc quần trắng, ỏo nõu đang đứng ở cổng". S đi đến chỉ vào mặt A núi "Thằng nào là thằng A đỏnh H em tao". A gạt tay S thỡ B nhảy vào tỏt A một cỏi, S xụng vào đấm đỏ A. A loạng choạng lao về phớa cổng trường. S tỳm cổ ỏo A kộo lại, A quay người lại thỡ bị S bật lưỡi dao bấm (S mang sẵn trong tỳi) đõm vào ngực. H và L chứng kiến sự việc xảy ra rồi đi sang bờn kia đường. Lỳc này cú người can ngăn nờn S bỏ đi, B cũng chạy theo S. A chạy một đoạn vào cổng trường thỡ ngó gục, mọi người đưa A đi cấp cứu song A đó chết trờn đường đi cấp cứu.

Tại cơ quan điều tra, H thừa nhận " í chỏu là nhờ cỏc anh ấy đỏnh A hộ chỏu". L thừa nhận cú nghe H núi "cỏc anh ấy gọi A ra để đỏnh".

Xung quanh vụ ỏn này cú nhiều quan điểm khỏc nhau về tội danh đối với cỏc bị cỏo:

Quan điểm thứ nhất: S, B, H cựng đồng phạm về tội "Giết người" theo điểm n khoản 1 Điều 93 Bộ luật Hỡnh sự với tỡnh tiết tăng nặng định khung "Cú tớnh chất cụn đồ". B, H với vai trũ là người giỳp sức.

Quan điểm thứ hai: S phạm tội "Giết người" theo điểm n khoản 1 Điều 93 Bộ luật Hỡnh sự. H, B đồng phạm về tội "Gõy rối trật tự cụng cộng".

Một phần của tài liệu NGƯỜI THỰC HÀNH TRONG ĐỒNG PHẠM THEO LUẬT HÌNH sự VIỆT NAM (Trang 54 - 80)