Trách nhiệm hình sự trong đồng phạm theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lăk)

136 79 1
Trách nhiệm hình sự trong đồng phạm theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lăk)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHAN THỊ DƯƠNG THANH TRÁCH NHIỆM ■ HÌNH s ự■TRONG ĐỔNG PHẠM ■ THEO LUẬT HÌNH s ự VIỆT NAM (TRÊN ca SỞ SÔ LIỆU THỰC TIỄN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK) Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình M ã so: 60 38 01 40 LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC • • • • Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH QUỐC TOẢN HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Dưới dẫn dắt giúp đỡ Phó giáo sư - Tiến sĩ Trịnh Quốc Toàn - Chủ nhiệm Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Các số liệu, ví dụ minh họa trích dẫn luận văn bảo đảm độ tin cậy, xác trung thực Những tài liệu tham khảo sử dụng viết trích dẫn rõ ràng, cụ thể kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ Phan Thị Dương Thanh M ỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ M Ở Đ Ằ U Chương 1: MỘT SỐ VÁN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ TRÁCH NHIỆM HÌNH s ự TRONG ĐỊNG PHẠM THEO LUẬT HÌNH s ự VIỆT NAM 1.1 Khái niệm đồng phạm, dấu hiệu pháp lý ý nghĩa đồng phạm, hình thức đồng phạm phân loại đồng phạm 1.1.1 Khái niệm đồng phạm 1.1.2 Dấu hiệu pháp lý ý nghĩa đồng phạm 1.1.3 Các loại người đồng phạm 13 1.1.4 Các hình thức đồng p h ạm 21 1.1.5 Phạm tội có tổ chức 25 1.2 Trách nhiệm hình đồng phạm theo quy định Luật hình sư• Viêt • Nam 29 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm hình 29 1.2.2 Cơ sờ trách nhiệm hình đồng p h m 34 1.2.3 Các nguyên tắc xác định trách nhiệm hình người đồng phạm 38 1.2.4 Một số vấn đề liên quan đến xác định trách nhiệm hình người đồng p h ạm 47 Chương 2: THựC TIỄN GIẢI QƯYÉT VẺ “TRÁCH NHIỆM HÌNH s ự TRONG ĐỊNG PHẠM THEO LUẬT HÌNH s ự VIỆT NAM” TRONG CỒNG TÁC XÉT x CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN HAI CÁP CỦA TỈNH ĐẮK LẮK (THỜI GIAN TỪ NĂM 2009 ĐÉN NĂM 2013) 58 2.1 Những kết đạt Cơ quan Tòa án việc vận dụng quy định pháp luật để giải “Trách nhiệm hình đồng phạm” đối vói vụ án đồng phạm xảy địa bàn tỉnh Đắk Lắk (theo số liệu từ năm 2009 đến năm 013) 58 2.1.1 Thực trạng tình hình tội phạm nói chung tội phạm tham gia với vai trò đồng phạm nói riêng địa bàn tỉnh Đắk Lắk .58 2.1.2 Dựa vào tính chất đồng phạm 68 2.1.3 Dựa vào đặc điểm nhân thân người phạm tội vụ đồng phạm 91 2.2 Những hạn chế, vướng mắc Cơ quan Tòa án trongviệc vận dụng quy định pháp luật để giải “Trách nhiệm hình đồng phạm” đối vói vụ đồng phạm địa bàn tỉnh Đắk Lắk (theo số liệu từ năm 2009 đến năm 2013) 94 2.3 Nguyên nhân hạn chế, vướng mắc quan Tòa án việc giải trách nhiệm hình đồng phạm .102 2.3.1 Nguyên nhân khách quan 102 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan 103 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN VẺ TRÁCH NHIỆM HÌNH S ự TRONG ĐỊNG PHẠM THEO LUẬT HÌNH s ự VIỆT NAM NHẰM ĐÁP ỨNG VỚI THựC TIỄN XÉT x , CÔNG TÁC ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM VÀ YÊU CẦU CẢI CÁCH TƯ PHÁP HIỆN N A Y 104 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hình để giải trách nhiệm hình đồng phạm theo Luật hình Việt Nam 104 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định Bộ luật hình hành nhằm để giải trách nhiệm hình đồng phạm 106 3.3 Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật để giải trách nhiệm hình đồng phạm địa bàn tỉnh Đắk Lắk 112 3.3.1 Nhóm giải pháp tổ chức cán chuyên môn nghiệp v ụ 112 3.3.2 Nhóm giải pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật 115 KẾT LUẬN 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM K H Ả O 119 DAN H M Ụ C T Ừ V IẾ T T Ắ T BLHS: Bộ luật hình CTTP: Cấu thành tội phạm HĐXX: Hội đồng xét xử NLTNHS: Năng lực trách nhiệm hình TNHS: Trách nhiệm hình TAND: Tòa án nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa DANH M Ụ C CÁC BẢNG Tên bảng SỐ hiệu bảng Trang Bảng 2.1: Bảng tổng quan tình hình tội phạm xảy địa bàn tỉnh Đắk Lắk Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Đắk Lắk thụ lý giải quyểt từ năm 2009 - 2013 Bảng 2.2: Cơ cấu loại tội phạm đồng phạm theo chương tội danh điều luật áp dụng Bảng 2.3: 59 64 Bảng tương quan tội phạm thơng thường với phạm tội có tổ chức 68 D A N H M Ụ C C Á C B IỂ U Đ Ò r {V A i •A f • y -*A rris\ Biểu đồ 2.1: • Ẵ -M.Ằ Ten biẽu Sơ hiệu biêu Trang số vụ án đồng phạm Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Đắk Lắk thụ lý (thời gian từ năm 2009 đến 2013) Biểu đồ 2.2: 61 Sổ vụ án đồng phạm Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Đắk Lắk giải (thời gian từ năm 2009 đến 2013) 62 Biểu đồ 2.3: Tổng số vụ đồng phạm Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Đắk Lắk thụ lý giải (thời gian từ năm 2009 đến 2013) 62 Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ % số vụ đồng phạm Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Đắk Lắk thụ lý (thời gian từ năm 2009 đến 2013) Biều đồ 2.5: 63 Tỷ lệ % sổ vụ đồng phạm Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Đắk Lắk giải (thời gian từ năm 2009 đến 2013) 63 Biểu đồ 2.6: Bảng xu hướng theo tỳ lệ % số vụ đồng phạm Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Đắk Lắk thụ lý (thời gian từ năm 2009 đến 2013) 63 Biểu đồ 2.7: Bảng xu hướng theo tỷ lệ % số vụ đồng phạm Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Đắk Lắk giải (thời gian từ năm 2009 đến 2013) 64 Biểu đồ 2.8: Tỷ lệ % số vụ đồng phạm Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Đắk Lắk giải so với thụ lý (thời gian từ năm 2009 đến năm 2013) 67 Biểu đồ 2.9: Bảng tương quan tội phạm thơng thường với phạm tội có tổ chức 69 Biểu đồ 2.10: Bảng tương quan tỷ lệ % tội phạm thơng thường với phạm tội có tổ chức 70 M Ở ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần tình hình tội phạm nước ta có chiều hướng gia tăng có nhiều diễn biến phức tạp Phổ biến vụ án nghiêm trọng có nhiều bị cáo tham gia, vụ án tham nhũng xảy gần dư luận xã hội quan tâm theo dõi, lên án Trong đồng phạm, bị cáo thực tội phạm có vai trò khác Sự liên kết, hỗ trợ lẫn người phạm tội củng cố tâm phạm tội bọn Điều giúp nhận nguy hiểm loại tội phạm thực hình thức đồng phạm Chính vậy, việc đấu tranh phòng ngừa tội phạm nói chung tội phạm duới hình thức đồng phạm nói riêng việc làm cấp bách Đảng Nhà nước ta quan tâm, đề cao trọng Đồng phạm chế định quan trọng xuyên suốt Bộ luật hình Việt Nam Nhận thức lý luận đồng phạm áp dụng vào thực tiễn phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm thường đa dạng, khó khăn, phức tạp Nghiên cứu vấn đề xác định trách nhiệm hình đồng phạm ừên địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ năm 2009 đến năm 2013, nhận thấy: Một cấp Tòa án cán xét xử nhiều chưa quan tâm sâu sắc, chưa nhận thức đầy đủ thống đồng phạm; Hai xác định trách nhiệm hình nhiều vụ án có đồng phạm chưa rạch ròi, xác, với vai ừò, vị trí, động phạm tội, đặc điểm nhân thân, tính chất hành vi bị cáo; Ba hoạt động đúc kết kinh nghiệm, trao đổi nghiệp vụ, tổng kết lý luận theo chuyên đề xác định trách nhiệm hình đồng phạm nhiều năm qua chưa quan tâm mức Chính lẽ đó, luận văn cao học, chun ngành Luật Hình Luật Tố tụng hình mình, tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Trách nhiệm hình đồng phạm theo Luật hình Việt Nam (trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đ ắkL ắk” Tình hình nghiên cửu Trong khoa học luật hình Việt Nam từ trước đến nay, vấn đề đồng phạm nói chung trách nhiệm hình đồng phạm nhiều tác giả nghiên cứu, đúc kết nhiều phạm vi địa bàn khác, khoảng thời gian khác Có thể kể sổ cơng trình, tài liệu điển sau: 1) Chương X “Đồng phạm ” sách: “Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần chung)” trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2003 Tập thể tác giả PGS.TS Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên; 2) GS.TSKH Lê Văn Cảm, “về chế định đồng phạm Luật hình Việt Nam —Một số vấn đề lý luận thực tiễn ”, Tập san Tòa án nhân dân, số 2/1988; 3) GS.TSKH Lê Văn Cảm, Mục VI - Chế định Đồng phạm, Chương thứ tư, Những vấn đề khoa học luật hình (phần chung), (Sách chuyên khảo sau đại học), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005; 4) Luận án Tiến sĩ Luật học tác giả Trần Quang Tiệp “Đồng phạm Luật hình Việt N am ”, trường Đại học Luật Hà Nội, 2000; 5) TS Trịnh Quốc Toản, Chương XIII - Đồng phạm, sách: Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần chung) Tập thể tác giả GS.TSKH Lê Cảm chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2001 (tái năm 2003); 6) TS Trịnh Tiến Việt, Tội phạm trách nhiệm hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2013; 7) Bình luận khoa học Bộ luật hình năm ỉ 999 (phần chung) TS ng Chu Lưu (chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia, 2004; 8) Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 (phần chung) Th.s Đinh Văn Quế (chủ biên), Nxb Tp Hồ Chí Minh, 2004 Qua nghiên cứu, nhận thấy: - Kết nghiên cứu trách nhiệm hình đồng phạm phong phú, đa dạng sâu sắc, nhiên lại chưa hệ thống theo quan điểm thống, có tính hệ thống thống để phục vụ học tập, trao đổi đạo thực tiễn - Chưa có cơng trình sâu nghiên cứu vấn đề xác định trách nhiệm hình đồng phạm địa bàn tỉnh Đắk Lắk Vì thế, đề tài: “Trách nhiệm hình đồng phạm theo Luật hình s ự Việt Nam (trên sở sổ liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đ ắ kL ắ k)” có tính cấp thiết cao Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 M ục đích nghiên cứu Trên sở đúc kết lý luận nhận thức trách nhiệm hình đồng phạm khảo sát trình áp dụng xét xử vụ án đồng phạm Đắk Lắk thời gian từ 2009 - 2013, đưa đề xuất, kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động xét xử vụ án đồng phạm địa bàn tỉnh Đắk Lắk nói riêng, nước nói chung thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu cơng trình khoa học tài liệu có liên quan để đúc kết cách có hệ thống, có độ tin cậy cao nhận thức trách nhiệm hình đồng phạm theo Luật Hình Việt Nam - Khảo sát trình truy tố, xét xử vụ án đồng phạm quan Tòa án tỉnh Đắk Lắk năm từ 2009 - 2013, ưu điểm thiếu sót, khuyết nhược điểm xác định trách nhiệm hình bị cáo vụ án đồng phạm - Nêu kiến nghị đề xuất lý luận nhận thức lẫn đạo thực tiễn (tổ chức cán bộ, bồi dưỡng chuyên môn, tập huấn chuyên đề, tổng kết kinh nghiệm ) để góp phần nâng cao hiệu xác định trách nhiệm hình vụ án đồng phạm thời gian tới Đối tượng phạm vỉ nghiên cứu 4.1 Đổi tượng nghiên cứu - Các văn tài liệu có liên quan đến chuyên đề đồng phạm trách nhiệm hình đồng phạm luật Hình Việt Nam - Hoạt động truy tố, xét xử vụ án đồng phạm Đắk Lắk từ năm 2009 - 2013 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn nghiên cứu xác định trách nhiệm hình đồng phạm theo Luật Hình Việt Nam lấy số liệu minh họa địa bàn tỉnh Đắk Lắk khoảng thời gian năm từ năm 2009 đến năm 2013 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn thực sở phương pháp luận biện chứng vật chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, Pháp luật Nhà nước; văn hướng dẫn áp dụng pháp luật hình sự; án, định hình Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Đắk Lắk ỏ nhằm thu hút người giỏi chuyên môn nghiệm vụ vào cơng tác ngành Tòa án có chế độ, sách tiền lương, khen thưởng phù hợp với lao động trí tuệ đội ngũ Thẩm phán, Thư ký Hội thẩm nhân dân để họ yên tâm công tác, công hiến sức lực trí tuệ cho ngành Tòa án - Phải tăng cường công tác kiểm sát việc áp dụng pháp luật, tuân theo pháp luật, liên quan đến việc phân hóa trách nhiệm hình người đồng phạm Viện kiểm sát nhân dân tham gia phiên tòa Cơng tác kiểm tra, tra có chế tra, kiểm tra hồ sơ vụ án hình xét xử đặc biệt xem xét việc giải vấn đề trách nhiệm hình vụ án có đồng phạm nhằm tránh oan sai, tránh bỏ lọt tội phạm vụ án - Tiếp tục triển khai sâu rộng việc đổi thủ tục xét hỏi, tranh tụng phiên tòa sở quy định pháp luật tố tụng tinh thần cải cách tư pháp Mọi phán Tòa án phải vào kết tranh tụng phiên tòa Tăng cường công tác xét xử lưu động vụ án có tính chất thời mà dư luận xã hội đặc biệt quan tâm, qua để nâng cao hiệu việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật quần chúng nhân dân địa bàn xảy tội phạm răn đe phòng ngừa tội phạm xã hội, phục vụ tốt nhiệm vụ trị địa phương - Tăng cường công tác phối hợp liên ngành Cơng an - Kiểm sát - Tòa án cơng tác điều tra, truy tố, xét xử Quan tâm đến vụ án đặc biệt nghiêm trọng, án trọng điểm để thống đạo xử lý nhanh chóng pháp luật 3.3.2 Nhóm giải pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật có vai trò quan trọng việc triển khai chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước đến với người dân, qua người dân nắm bắt hiểu biết thực quy định pháp luật góp nâng cao ý thực chấp hành pháp luật, hạn chế hành vi vi phạm pháp luật tệ nạn xã hội, giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội địa phương - Trong vụ án hình nói chung vụ án đồng phạm nói riêng, tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật biện pháp hữu hiệu 115 để pháp luật vào sống Đồng phạm vấn đề phức tạp, khó hiểu quần chúng nhân dân, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục chế định đồng phạm để nhân dân hiểu, có ý thức tự giác chấp hành, không thực hành vi mà pháp luật hình nói chung chế định đồng phạm nói riêng cẩm đốn Qn triệt tư tưởng Đảng Nhà nước, Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Đắk Lắk không ngừng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, coi nhiệm vụ trị, phục vụ cơng tác địa phương Hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Tòa án thực thơng qua việc giải xét xử loại án, đặc biệt phiên tòa xét xử lưu động Do vậy, hàng năm Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk ln giao tiêu xét xử lưu động cho Tòa án chuyên trách; Tòa án huyện, thị xã, thành phố Buôn Ma Thuột yêu cầu Lãnh đạo đơn vị quan tâm đến công tác trình giải loại án nên đạt số kết đáng khích lệ - Thực tiễn cho thấy, số người tái phạm, tái phạm nguy hiểm phần lớn người đồng phạm Vì vậy, cần làm tốt công tác quản lý, giáo dục người đồng phạm sau họ chấp hành xong hình phạt, cần tạo cho họ có việc làm, đời sống ổn định, tách họ khỏi môi trường tâm lý xã hội không lành mạnh, đưa họ tham gia vào hoạt động văn hóa - xã hội tích cực để họ không bị lôi kéo trở lại vào đường phạm tội - Trong lĩnh vực hợp tác khoa học luật hình sự, cần có hội thảo quốc tế chuyên đề đồng phạm, xác định trách nhiệm hình đồng phạm để nhà hình học Việt Nam, người làm công tác xét xử có điều kiện trao đổi vấn đề kinh nghiệm lập pháp hình sự, lý luận luật hình có liên quan đến đồng phạm nhằm tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước ngoài, vận dụng sáng tạo vào điều kiện nước ta thực tiễn xét xử tòa án 116 KẾT LUẬN Qua thực tiễn xét xử vụ án hình thực hình thức đồng phạm Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Đắk Lắk năm qua thấy tình hình tội phạm Đắk Lắk diễn biến phức tạp, loại hình tội phạm khơng ngừng gia tăng, thể tính chống đối coi thường pháp luật Việc xác định trách nhiệm hình người đồng phạm vụ án dễ dàng trường hợp vai trò người tham gia thực tội phạm vụ đồng phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội Đồng phạm hình thức phạm tội đặc biệt, vấn đề đặt cho quan điều tra, truy tố, xét xử cần phải có biện pháp cần thiết để xác định hình thức đồng phạm, loại người đồng phạm, sờ để xác định trách nhiệm hình cho người đồng phạm vụ án dựa hành vi thực hiện, tính chất mức độ tham gia người, quan trọng để đảm bảo ngun tắc cá thể hóa trách nhiệm hình đồng phạm Việc xác định trách nhiệm hình người đồng phạm phải tuân thủ nguyên tắc áp dụng cho trường hợp phạm tội nói chung mà phải tn thủ ngun tắc có tính đặc thù áp dụng cho đồng phạm nói riêng Trong đồng phạm có nhiều loại người đồng phạm tham gia hành vi người đồng phạm có mối liên kết thống với loại hành vi có tính độc lập tương đối, phản ánh vị trí, vai trò định người q trình cố ý tham gia thực tội phạm chung Theo Luật hình Việt Nam có giai đoạn thực tội phạm cố ý nói chung, có giai đoạn thực tội phạm loại người đồng phạm nói riêng - người thực hành, người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức Thực tiễn cho thấy tình hình tội phạm thực hình thức đồng phạm diễn biến phức tạp Luật quy định chưa rõ, chưa kịp thời loại tội phạm thực hiện, cần thiết phải có sửa đổi, bổ sung hướng dẫn thi hành Bộ luật hình để việc áp dụng quy phạm pháp luật nói chung, quy phạm pháp luật đồng phạm nói 117 riêng xác thống Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Trách nhiệm hình đồng phạm theo Luật hình Việt Nam (trên sở sổ liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk L ẳ k ” nêu lên sở lý luận, sở pháp lý đồng phạm, trách nhiệm hình đồng phạm theo Luật hình Việt Nam; Trên sở nghiên cứu hệ thống lý luận pháp lý, phân tích đánh giá tình hình kết thực tiễn xét xử Tòa án vụ án đồng phạm địa bàn tỉnh Đắk Lắk thời gian tò năm 2009 đến năm 2013; ưu điểm hạn chế giải trách nhiệm hình đồng phạm mà Tòa án giải nguyên nhân hạn chế đó, đồng thời luận văn đưa số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng xét xử Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Đắk Lắk thời gian tới 118 DANH M Ụ C T À I L IỆ U T H A M K H Ả O Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung luật hình sự, tập III, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Lê Cảm (Chủ biên) (2001), Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần chung) (tái lần thứ nhất, 2003), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Cảm (Chủ biên) (2003), Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Cảm Trịnh Quốc Toản (2005), Định tội danh: Lý luận, hướng dẫn mẫu 350 tập thực hành, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Chính phủ (1946), sắc lệnh sổ 27/SL ngày 28/02 truy tổ tội bắt cóc, ám sát, tống tiền, Hà Nội Chính phủ (2008), Tờ trình sổ 155/TTr-CP ngày 09/10 “về dự án luật sửa đổi, bo sung so điều Bộ luật hình năm 1999”, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị sổ 08-NQ/TW ngày 02/01 Bộ Chính trị sổ nhiệm vụ ừọng tâm cóng tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6 Bộ Chỉnh trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 11 Đinh Bích Hà (2007), Bộ luật hình nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 12 Trần Thị Hiển (2011), Bộ luật hình Nhật Bản, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 13 Nguyễn Ngọc Hòa, Lê Thị Sơn (1999), Thuật ngữ Luật hình sự, sách: Từ điển giải thích luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 14 Uông Chu Lưu (Chủ biên) (2001), Bình luận khoa học Bộ luật hình 1999 Tập (Phần chung), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 119 15 Đỗ Ngọc Quang (1997), Tim hiểu trách nhiệm hình đổi với tội phạm tham nhũng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 16 Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình 1999 (Phần chung), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 17 Đinh Văn Quế (2004), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 (phần chung), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 18 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 19 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 20 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 21 TAND hai cấp tỉnh Đắk Lắk (2009-2013), Một sổ Bản án, định hình sơ thẩm phúc thẩm 22 Nguyễn Văn Thành, Vũ Trinh, Trần Hưu (Nguyễn Quốc Thắng, Nguyễn Văn Tài dịch, giới thiệu) (1994), Hoàng Việt luật lệ, Nxb Văn hóa- Thơng tin Hà Nội, Thành phố Hổ Chí Minh 23 Trần Quang Tiệp (2000), Đồng phạm luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học luật Hà Nội 24 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2009), Báo cáo tổng kết cơng tác xét xử, Đắk Lắk 25 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2010), Báo cáo tổng kết công tác xét xử, Đắk Lắk 26 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2011), Báo cảo tổng kết công tác xét xử, Đắk Lắk 27 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2012), Báo cáo tổng kết công tác xét xử, Đắk Lắk 28 Tòấnnhân dân tỉnhĐắkLắk (2013), Báo cáo tổng kết cơng tác xét xử, ĐắkLắk 29 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2012), Bảo cáo kết kiểm tra vụ án hình sơ thầm có hiệu lực pháp luật, Đắk Lắk 30 Tòa án nhân dân tối cao (1975), Tập hệ thống hóa luật lệ hình sự, tập I, Hà Nội 31 Tòa án nhân dân tối cao (1988), Nghị 02/HĐTP ngày 16/11 Hội đồng thẩm phán tòa án nhăn dân tối cao “về biểu cụ thể câu kết ”, Hà Nội 120 32 Trịnh Quốc Toản (2003), "Quyết định hĩnh phạt trường hợp đồng phạm (Chương XVI "Quyết định hình phạt")", Trong sách: Giảo ừình Luật hình Việt Nam phần chung, Lê Cảm chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 33 Trường Cao đẳng Kiểm sát Hà Nội (1983), Giáo trình hình luật xã hội chủ nghĩa (phần chung), Hà Nội 34 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Bộ luật hình Thụy Điển, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 35 Trường Đại Học Luật Hà Nội (2011), Bộ Luật Hình Sự Liên Bang Nga, Nxb Cơng an nhân dân 36 Đào Trí ú c (Chủ biên) (1993), Mơ hình lý luận BLHS Việt Nam (Phần chung), Nxb Khoa học - Xã hội, Hà Nội 37 Viện Sử học (1995), Quốc triều hình luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Viện Triết học, Viện Khoa học - Xã hội Việt Nam (2010), “Trách nhiệm xã hội điều kiện kinh tế thị trường”, Kỳ yểu hội thảo khoa học Quốc Tế, Nxb Khoa học - Xã hội, Hà Nội 39 Trịnh Tiến Việt (2008), Những vẩn đề lý luận thực tiễn miễn trách nhiệm hình theo luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội 40 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Trang Web 41 http://vi.wikipedia.org/wiki/Từ điển luật học 121 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC lâp - T - H a n h p h úc KHOA LUẬT Hà Nội, ngày "b thảng năm 2015 QUYÉT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VẢN THẠC sĩ • • • Căn Quyết định số 2016/QĐ-ĐHQGHN ngày 8/6/2015 Giám đốc Đại ọc Quốc gia Hà Nội việc thành lập Hội đồng chấm Luận văn Thạc sĩ học viên han Thị D ương Thanh, ngày sinh: 14/6/1984 )ề tài: “Trách nhiệm hình đồng phạm theo Luật hình Việt Nam (trên sở s ổ liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đ ắk Lắk) ” Jgành: Luật học; Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình sự; M ã số: 60 38 01 04 lội đồmg chấm Luận văn thạc sĩ họp vào hồi ngày th án g năm 201^ ại Trường Đại học Tây Nguyên S au nghe học viên trình bày tóm tắt Luận văn thạc sĩ, phản biện đọc ihận xét, học viên trả lời câu hỏi, Hội đồng họp, trao đổi ý kiến thống :ết luận: _ , , S ì Tính câp thiêt, thời sự, ý nghĩa lí luận thực tiên đề tài luận văn / (° ị \ị[ urt.Ậ Ả ịỉ& - .ứ^f Jvfp (£ k -MĨ rkổ l$ỊÌ./ậr .e&ỉữ B ố cục, phương pháp nghiên cứu, tài liệu tham khảo, Luận văn / K êt nghiên cứu: / / Hạn chê Luận v ăn (n CÓ): Ậm ĩ Yỵ rz&k Ậ&SL c f j i ß //.Tỉỷ' & M Á ỷ tíí o.ỤUi, cỉĩoẪ CKVv x*j£ < Â f -77 Ỉ Ậọọ-.v ~Ị

Ngày đăng: 13/01/2020, 23:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan