Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
597,39 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN LONG NHI PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI GÂY RỐI TRẬT TỰ CÔNG CỘNG VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 Cơng trình hồn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS TSKH LÊ VĂN CẢM Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI GÂY RỐI TRẬT TỰ CƠNG CỘNG THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm an tồn cơng cộng, trật tự công cộng 1.2 Khái niệm tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự công cộng 10 1.3 Phân loại tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng 16 1.4 Khái niệm tội gây rối trật tự công cộng 24 1.5 Phân biệt tội gây rối trật tự công cộng với số tội phạm gần giống pháp luật hình Việt Nam 27 1.5.1 Phân biệt tội gây rối trật tự công cộng với tội phá rối an ninh 27 1.5.2 Phân biệt tội gây rối trật tự công cộng với tội đua xe trái phép 29 1.5.3 Phân biệt tội gây rối trật tự công cộng với tội chống người thi hành công vụ 30 1.5.4 Phân biệt tội gây rối trật tự công cộng với tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác 31 Chương 2: THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH CÓ LIÊN QUAN CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ TỘI GÂY RỐI TRẬT TỰ CÔNG CỘNG TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP 34 2.1 Thực trạng quy định có liên quan Bộ luật hình Việt Nam hành tội gây rối trật tự công cộng 34 2.1.1 Các dấu hiệu pháp lý hình tội phạm 34 2.1.2 Các dấu hiệu pháp lý hình tội gây rối trật tự cơng cộng 36 2.1.3 Hình phạt 44 2.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Tháp 47 2.3 Tình hình kết xét xử tội gây rối trật tự cơng cộng ngành Tịa án tỉnh Đồng Tháp 49 2.3.1 Tình hình xét xử tội gây rối trật tự công cộng ngành Tòa án tỉnh Đồng Tháp 49 2.3.2 Kết xét xử tội gây rối trật tự công cộng ngành Tòa án tỉnh Đồng Tháp 52 2.4 Một số tồn tại, vướng mắc hoạt động xét xử tội gây rối trật tự cơng cộng ngành Tịa án tỉnh Đồng Tháp 59 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÉT XỬ TỘI GÂY RỐI TRẬT TỰ CÔNG CỘNG Ở TỈNH ĐỒNG THÁP 72 3.1 Sự cần thiết ý nghĩa việc hoàn thiện quy định luật hình Việt Nam tội gây rối trật tự công cộng 72 3.1.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam tội gây rối trật tự công cộng 72 3.1.2 Ý nghĩa việc hoàn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam tội gây rối trật tự cơng cộng 74 3.2 Hồn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam hành tội gây rối trật tự công cộng 75 3.2.1 Nhận xét chung 75 3.2.2 Nội dung sửa đổi, bổ sung cụ thể 78 3.3 Những giải pháp nâng cao hiệu xét xử tội gây rối trật tự công cộng 80 3.3.1 Tăng cường cơng tác hướng dẫn, giải thích quy định Bộ luật hình tương quan với văn pháp luật khác hành vi gây rối trật tự công cộng 80 3.3.2 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhân dân 81 3.3.3 Phối hợp quan, tổ chức với quan bảo vệ pháp luật Tòa án để phòng ngừa, ngăn chặn xét xử nghiêm minh tội gây rối trật tự công cộng 83 3.3.4 Nâng cao đời sống, sở vật chất, trang thiết bị, công cụ hỗ trợ cho cán bộ, công chức, người thi hành cơng vụ bảo vệ an tồn, trật tự xã hội 85 3.3.5 Đổi tác phong làm việc, nâng cao đạo đức nghề nghiệp người tiến hành tố tụng 85 3.3.6 Đẩy mạnh công tác tổng kết kinh nghiệm xét xử ngành Tòa án làm sở cho hoạt xét xử vụ án hình nói chung, vụ án gây rối trật tự cơng cơng nói riêng thực thống 87 3.3.7 Kiện toàn cấu tổ chức, nâng cao lực, trình độ chun mơn Thẩm phán cán bộ, cơng chức ngành Tịa án 88 3.3.8 Nâng cao lực trình độ chuyên môn Hội thẩm nhân dân 90 3.3.9 Tăng cường phương tiện, điều kiện sở vật chất hồn thiện chế độ sách Thẩm phán, cán bộ, cơng chức ngành Tịa án 91 3.3.10 Tăng cường hoạt động kiểm tra giám đốc Tòa án nhân dân cấp huyện, đảm bảo việc áp dụng pháp luật thống hoạt động xét xử 93 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bộ Luật hình Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 21 tháng 12 năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 coi công cụ sắc bén, hữu hiệu để đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, góp phần đắc lực vào việc bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, tổ chức; góp phần trì trật tự an tồn xã hội, trật tự quản lý kinh tế, bảo đảm cho người sống môi trường xã hội sinh thái an tồn, lành mạnh, mang tính nhân văn cao Đồng thời, pháp luật hình góp phần tích cực loại bỏ yếu tố gây cản trở cho tiến trình đổi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Đất nước ta thời kỳ đổi mới, năm qua, đời sống kinh tế xã hội có thay đổi đáng kể, từ có tác động tích cực đến đời sống nhân dân nước Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực đạt được, khơng thể không thấy nguy thách thức to lớn đặt với toàn Đảng toàn dân phát triển nói chung đó, đặc biệt gia tăng loại tội phạm thành phố lớn như: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, số tỉnh, thành khác có tỉnh Đồng Tháp Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ, từ năm 2009 đến năm 2013, tỉnh Đồng Tháp có tổng số vụ phạm pháp luật hình 4.081, hành vi đánh gây rối trật tự công cộng 67 vụ, chiếm 1.64% tổng số vụ án hình đưa xét xử Bên cạnh đó, góc độ thực tiễn xét xử cho thấy năm 2011, tổng số vụ án tội gây rối trật tự công cộng đưa xét xử 15 vụ 47 bị cáo; năm 2012 13 vụ 50 bị cáo; năm 2013 16 vụ 61 bị cáo Qua kết xét xử nói cho thấy, năm có khác số vụ số bị cáo ngày gia tăng với quy mô, mức độ ngày nghiêm trọng Trước tình hình đó, quan chức tỉnh Đồng Tháp tập trung lực lượng xử lý loại tội phạm gây rối trật tự công cộng đạt nhiều kết đáng kể Tuy nhiên, công tác xét xử vụ án gây rối trật tự công cộng địa bàn tỉnh Đồng Tháp cịn có hạn chế gặp nhiều khó khăn Do đó, vấn đề Đồng Tháp cần nghiên cứu, tổng kết cách toàn diện, có hệ thống Thơng qua việc nghiên cứu sẽ xác định nguyên nhân làm hạn chế công tác xét xử tội gây rối trật tự cơng cộng Trên sở đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xét xử loại tội phạm Với lý trên, tơi chọn “Pháp luật hình Việt Nam tội gây rối trật tự công cộng thực tiễn xét xử địa bàn tỉnh Đồng Tháp” làm luận văn Thạc sỹ Tình hình nghiên cứu điểm khoa học luận văn Chương XIX Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng Trong dấu hiệu pháp lý hình tội gây rối trật tự công cộng số nhà khoa học - luật gia hình quan tâm nghiên cứu thể số sách chuyên khảo, tham khảo, bình luận giáo trình đại học Tuy nhiên, qua nghiên cứu cơng trình cho thấy: số cơng trình có phạm vi nghiên cứu rộng, tội gây rối trật tự công cộng phần nhỏ nội dung nghiên cứu tác giả nên chưa phân tích sâu mặt lý luận thực tiễn; có cơng trình xem xét tội gây rối trật tự cơng cộng với ý nghĩa tội phạm để bình luận dấu hiệu pháp lý hình hình phạt xem xét góc độ tội phạm học phịng ngừa nhóm tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng; có cơng trình nghiên cứu tội gây rối trật tự công cộng tiến hành cách lâu, giá trị lý luận thực tiễn không cao Đối với tỉnh Đồng Tháp, chưa có cơng trình nghiên cứu tội gây rối trật tự công cộng gắn với thực tiễn xét xử địa bàn tỉnh Đồng Tháp Do việc nghiên cứu Pháp luật hình Việt Nam tội gây rối trật tự công cộng thực tiển xét xử địa bàn tỉnh Đồng Tháp góc độ luật hình tội phạm học đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn, phục vụ trực tiếp cho địa bàn tỉnh Đồng Tháp Mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.1.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu quy định pháp luật hình Việt Nam, phân tích thực trạng xét xử tội gây rối trật tự công cộng địa bàn tỉnh Đồng Tháp, từ hạn chế bất cập tồn đề xuất phương hướng, giải pháp thích hợp nhằm nâng cao vai trị Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Tháp việc áp dụng pháp luật để xét xử vụ án gây rối trật tự cơng cộng, góp phần tăng cường hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm địa bàn tỉnh Đồng Tháp 3.1.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích số vấn đề lý luận tội gây rối trật tự công cộng - Khảo sát, đánh giá thực trạng vi phạm pháp luật trật tự công cộng năm gần cơng tác xét xử Tịa án nhân dân tỉnh Đồng Tháp loại tội phạm này, tìm nguyên nhân thực trạng - Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động xét xử tội gây rối trật tự công cộng Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Tháp 3.2 Đối tượng nghiên cứu Pháp luật hình Việt Nam tội gây rối trật tự công cộng thực tiễn xét xử địa bàn tỉnh Đồng Tháp 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Một số vấn đề chung tội gây rối trật tự công cộng theo pháp luật hình Việt Nam - Thực tiễn xét xử tội gây rối trật tự công cộng tỉnh Đồng Tháp - Những giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu xét xử tội gây rối trật tự công cộng tỉnh Đồng Tháp Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh người, xây dựng Nhà nước pháp luật, đấu tranh phòng, chống tội phạm; quan điểm Đảng Nhà nước đấu tranh chống tội phạm nói chung; thành tựu chuyên ngành khoa học pháp lý lịch sử pháp luật, xã hội học pháp luật, luật hình sự, tội phạm học, luật tố tụng hình sự; luận điểm khoa học cơng trình nghiên cứu, sách chuyên khảo viết đăng tạp chí số nhà khoa học pháp lý chuyên ngành 4.2 Các phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Luận văn nghiên cứu dựa phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin trật tự công cộng hành vi gây rối trật tự công cộng; quan điểm Đảng Nhà nước ta công tác bảo vệ trật tự xã hội - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp phân tích tài liệu, phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp phương pháp so sánh Ý nghĩa lý luận thực tiễn nghiên cứu luận văn 5.1 Ý nghĩa lý luận Kết nghiên cứu luận văn góp phần hồn thiện lý luận tội gây rối trật tự công cộng Luật hình Việt Nam, phân biệt tội phạm với số tội phạm khác hay có nhầm lẫn thực tiễn; làm sáng tỏ quy định Bộ luật hình năm 1999 tội gây rối trật tự công cộng thực tiễn xét xử tỉnh Đồng Tháp (2009-2013) Qua đó, mâu thuẫn, bất cập quy định hành sai sót q trình áp dụng để tìm nguyên nhân đề xuất giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình việc xét xử tội gây rối trật tự cơng cộng khía cạnh lập pháp thực tiễn 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn cịn có ý nghĩa làm tài liệu tham khảo lý luận, sử dụng để nghiên cứu, học tập Những đề xuất, kiến nghị luận văn sẽ cung cấp luận khoa học phục vụ cho công tác lập pháp hoạt động thực tiễn áp dụng Bộ luật hình Việt Nam liên quan đến tội gây rối trật tự cơng cộng, qua góp phần nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phòng, chống tội giai đoạn địa bàn tỉnh Đồng Tháp Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề chung tội gây rối trật tự công cộng theo pháp luật hình Việt Nam Chương 2: Thực trạng quy định có liên quan Bộ luật Hình năm 1999 thực tiễn xét xử tội gây rối trật tự công cộng tỉnh Đồng Tháp Chương 3: Một số phương pháp q trình hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu xét xử tội gây rối trật tự công cộng tỉnh Đồng Tháp tội phạm xâm phạm đến phân loại tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng thành sáu nhóm tội sau: * Nhóm thứ - Các tội xâm phạm an toàn hoạt động giao thông bao gồm 22 tội danh Bộ luật hình năm 1999, cụ thể từ Điều 202 đến Điều 223 * Nhóm thứ hai - Các tội phạm tin học bao gồm 05 tội danh Bộ luật hình năm 1999 (có 02 tội bổ sung năm 2009), cụ thể từ Điều 224 đến Điều 226b * Nhóm thứ ba - Các tội xâm phạm an tồn lao động, phịng cháy, dịch vụ y tế, vệ sinh thực phẩm bao gồm tội danh Bộ luật hình năm 1999, cụ thể từ Điều 227 đến Điều 240 từ Điều 242 đến Điều 244 * Nhóm thứ tư - Các tội xâm phạm an toàn liên quan đến vũ khí, phương tiện, cơng trình chất nguy hiểm khác bao gồm 13 tội danh Bộ luật hình năm 1999 (có 02 tội bổ sung năm 2009), cụ thể từ Điều 230 đến Điều 241 * Nhóm thứ năm - Các tội xâm phạm trật tự công cộng liên quan đến tệ nạn xã hội bao gồm tội danh Bộ luật hình năm 1999, cụ thể Điều 247, 248, 249, 254, 255, 256 * Nhóm thứ sáu - Các tội khác xâm phạm trật tự xã hội bao gồm tội danh Bộ luật hình năm 1999, cụ thể Điều 245, 246, 250, 251, 252, 253 1.4 Khái niệm tội gây rối trật tự công cộng Khái niệm tội gây rối trật tự công cộng cần thể đầy đủ bình diện tương ứng với đặc điểm (dấu hiệu) tội phạm nêu Do đó, khái niệm tội phạm định nghĩa sau: Tội gây rối trật tự cơng cộng hành vi hị hét, làm náo động, phá phách, hành người khác có hành vi khác làm rối loạn hoạt động nơi công cộng, gây thiệt hại cho trật tự an tồn cơng cộng người có lực 10 trách nhiệm hình đủ tuổi chịu trách nhiệm hình thực hiện, gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm 1.5 Phân biệt tội gây rối trật tự công cộng với số tội phạm gần giống pháp luật hình Việt Nam 1.5.1 Phân biệt tội gây rối trật tự công cộng với tội phá rối an ninh Tội phá rối an ninh hiểu hành vi kích động, lôi kéo, tụ tập đông người gây rối an ninh, chống người thi hành công vụ, cản trở hoạt động quan Nhà nước, tổ chức xã hội nhằm chống quyền nhân dân hành vi đồng phạm khác phá rối an ninh người có lực trách nhiệm hình đủ tuổi chịu trách nhiệm hình thực cách cố ý 1.5.2 Phân biệt tội gây rối trật tự công cộng với tội đua xe trái phép Tội đua xe trái phép quy định Điều 207 Bộ luật Hình 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, theo đó, tội đua xe trái phép hành vi đua trái phép ô tô, xe máy loại xe khác có gắn động gây thiệt hại cho sức khỏe, tài sản người khác bị xử phạt hành hành vi bị kết án tội chưa xóa án tích mà cịn vi phạm, người có lực trách nhiệm hình đủ tuổi chịu trách nhiệm hình thực 1.5.3 Phân biệt tội gây rối trật tự công cộng với tội chống người thi hành công vụ Theo Điều 257 Bộ luật hình năm 1999, tội chống người thi hành công vụ hiểu hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực thủ đoạn khác cản trở người thi hành công vụ thực công vụ họ ép buộc người phải thực hành vi trái pháp luật, người có lực trách nhiệm hình đủ tuổi chịu trách nhiệm hình thực cách cố ý 11 1.5.4 Phân biệt tội gây rối trật tự công cộng với tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác hiểu hành vi cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% trở lên 11% thuộc trường hợp Bộ luật hình quy định, người có lực trách nhiệm hình đủ tuổi chịu trách nhiệm hình thực cách cố ý (Điều 104 Bộ luật hình năm 1999) Chương THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH CÓ LIÊN QUAN CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ TỘI GÂY RỐI TRẬT TỰ CÔNG CỘNG TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP 2.1 Thực trạng quy định có liên quan Bộ luật hình Việt Nam hành tội gây rối trật tự công cộng 2.1.1 Các dấu hiệu pháp lý hình tội phạm Một là, khách thể tội phạm quan hệ xã hội luật hình bảo vệ bị tội phạm xâm hại cách gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại chừng mực định Hai là, mặt khách quan tội phạm biểu bên tội phạm, gồm dấu hiệu: hành vi nguy hiểm cho xã hội, hậu nguy hiểm cho xã hội, mối quan hệ hành vi nguy hiểm hậu nguy hiểm cho xã hội, thời gian phạm tội, địa điểm phạm tội, phương pháp, thủ đoạn phạm tội, công cụ phạm tội, phương tiện phạm tội hoàn cảnh phạm tội Ba là, mặt chủ quan tội phạm mặt bên tội phạm, trạng thái tâm lý chủ thể thực tội phạm, bao gồm dấu hiệu lỗi, động phạm tội mục đích phạm tội 12 Bốn là, chủ thể tội phạm người cụ thể thực tội phạm đạt độ tuổi chịu trách nhiệm hình có lực trách nhiệm hình 2.1.2 Các dấu hiệu pháp lý hình tội gây rối trật tự công cộng * Khách thể tội phạm Tội gây rối trật tự công cộng xâm phạm trực tiếp đến quy tắc, luật lệ, điều lệ, nội quy trật tự công cộng, vi phạm nếp sống văn minh, quy tắc sống, gây ảnh hưởng đến sống bình thường người nơi cơng cộng Ngồi ra, tội gây rối trật tự cơng cộng cịn gây khó khăn, trở ngại cho hoạt động người quan Nhà nước xã hội làm nhiệm vụ bảo vệ trật tự công cộng * Mặt khách quan tội phạm Tội gây rối trật tự công cộng thể hành vi gây rối trật tự công cộng mô tả điều luật hành vi người có lời nói, cử tiếp xúc với người khác nơi công cộng với thái độ tỏ coi thường trật tự xã hội chung, gây trật tự hành vi càn quấy, hành người khác chưa gây thương tích, gây lộn xộn, náo loạn nơi công cộng như: rạp hát, vườn hoa, nhà ga, bến tàu, công viên, quảng trường; v.v * Chủ thể tội phạm Chủ thể tội phạm người có lực trách nhiệm hình đủ tuổi chịu trách nhiệm hình Chủ thể tội phạm nói chung chủ thể tội gây rối trật tự cơng cộng nói riêng người cụ thể, sống - thể nhân * Mặt chủ quan tội phạm Theo quy định Bộ luật hình Việt Nam hành mặt chủ quan tội gây rối trật tự công cộng thể yếu tố: lỗi cố ý trực tiếp dấu hiệu bắt buộc động cơ, mục đích phạm tội khơng phải dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm 13 2.1.3 Hình phạt Tại Điều 245 Bộ luật hình 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 quy định có hai khung hình phạt gồm: * Khung 1: Quy định phạt tiền từ triệu đồng đến mười triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến hai năm bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm * Khung 2: Quy định phạt tù từ năm đến năm áp dụng người phạm tội có tình tiết sau có tình tiết định khung tăng nặng sau đây: Có dùng vũ khí có hành vi phá phách; Có tổ chức;Gây cản trở giao thơng nghiêm trọng gây đình trệ hoạt động công cộng; Xúi giục người khác gây rối; Hành người can thiệp bảo vệ trật tự công cộng;Tái phạm nguy hiểm; 2.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Tháp Đồng Tháp 13 tỉnh, thành khu vực Tây nam nằm hạ lưu sơng MêKong, phía Đơng bắc giáp tỉnh Long An, phía Tây bắc giáp tỉnh PrêyVeng (Vương Quốc Campuchia), phía Tây nam giáp tỉnh An Giang thành phố Cần Thơ, phía Đơng nam giáp tỉnh Tiền Giang tỉnh Vĩnh Long Tỉnh Đồng Tháp có đường biên giới quốc gia giáp Campuchia với chiều dài khoảng 50km, có 04 cửa chính: Thơng Bình, Dinh Bà, Mỹ Căn Thường Phước; có 12 đơn vị hành cấp huyện: 02 thành phố, 01 thị xã 09 huyện; có nhiều tuyến giao thơng quan trọng Quốc lộ N1, N2, 30, 54, 80 có nhiều tuyến sơng, ngịi chảy qua Đồng Tháp có diện tích tự nhiên 3.374,07km2, chiếm 8,17% diện tích vùng đồng Sông Cửu Long, cách thành phố Hồ Chí Minh 165km Thời gian qua chịu hậu từ khủng hoảng tài tồn cầu khủng hoảng nợ công khu vực Châu âu kéo dài, nước hoạt động sản xuất kinh doanh tiếp tục bị áp lực lãi suất vay cao, mức tiêu thụ sản phẩm đạt thấp Tuy nhiên kinh tế tỉnh Đồng Tháp ổn định, đời sống dân cư, an sinh xã hội, trật tự an toàn xã hội tiếp tục giữ vững 14 Tính đến năm 2011, dân số tồn tỉnh Đồng Tháp đạt gần 1.673.200 người, mật độ dân số đạt 495 người/km² Trong dân số sống thành thị đạt gần 297.200 người, dân số sống nông thôn đạt 1.376.000 người Dân số nam đạt 833.700 người nữ đạt 839.500 người Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phương tăng 7,0% Theo thống kê tổng cục thống kê Việt Nam, tính đến ngày 01 tháng năm 2009, tồn tỉnh Đồng Tháp có 21 dân tộc Trong dân tộc Kinh có 1.663.718 người, dân tộc Hoa có 1855 người, dân tộc Khmer có 657 người, cịn lại dân tộc khác Chăm, Thái, Mường, Tày 2.3 Tình hình kết xét xử tội gây rối trật tự cơng cộng ngành Tịa án tỉnh Đồng Tháp 2.3.1 Tình hình xét xử tội gây rối trật tự cơng cộng ngành Tịa án tỉnh Đồng Tháp Theo thống kê Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Tháp năm (2009 - 2013) Tịa án cấp huyện cấp tỉnh xét xử 4.081 vụ, với 5.625 bị cáo, cụ thể qua năm sau: năm 2009: xét xử 622 vụ, với 714 bị cáo; năm 2010: xét xử 676 vụ, với 805 bị cáo; năm 2011: xét xử 844 vụ, với 1049 bị cáo; năm 2012: xét xử 952 vụ, với 1489 bị cáo; năm 2013: xét xử 987 vụ, với 1568 bị cáo; Trong năm qua, số vụ xét xử tội gây rối trật tự công cộng chiếm 1.67% tổng số vụ án hình mà ngành Tịa án tỉnh Đồng Tháp xét xử Trong số bị cáo bị xét xử tội gây rối trật tự công cộng chiếm 4.21% tổng số bị cáo bị xét xử hình mà ngành Tịa án tỉnh Đồng Tháp xét xử 2.3.2 Kết xét xử tội gây rối trật tự cơng cộng ngành Tịa án tỉnh Đồng Tháp Qua nghiên cứu vụ án xét xử tội gây rối trật tự công cộng thời gian qua tỉnh Đồng Tháp (từ năm 2009-2013) rút số dấu hiệu điển hình loại tội phạm sau: Một là, tội gây rối trật tự cơng cộng có tính phổ biến; Hai là, tội gây rối trật tự cơng cộng có 15 tính cơng khai; Ba là, tội gây rối trật tự cơng cộng có tính đa dạng; Bốn là, tội gây rối trật tự cơng cộng thể tính chất nhóm (hay tính tổ chức); Năm là, tội gây rối trật tự cơng cộng cịn có tính liên quan 2.4 Một số tồn tại, vướng mắc hoạt động xét xử tội gây rối trật tự công cộng ngành Tòa án tỉnh Đồng Tháp * Về mặt khách quan: - Tình hình an ninh trị, trật tự xã hội diễn địa bàn tỉnh Đồng Tháp ngày phức tạp, tội phạm gây rối trật tự công cộng ngày gia tăng với nhiều thủ đoạn tinh vi, phức tạp Biên chế phân bổ chưa đủ để đáp ứng với số lượng vụ việc phải thụ lý; sở vật chất Tòa án phục vụ cho cơng tác xét xử cịn nhiều thiếu thốn Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho nhân dân chưa trọng; trình độ dân trí cịn thấp, nhận thức pháp luật người dân cịn nhiều hạn chế; cơng tác phối hợp Tịa án với quan hữu quan đơi lúc cịn bị động, chua tích cực phối kết hợp Bộ luật hình quy định tội gây rối trật tự công cộng tương quan với tội phạm khác cịn chưa hồn tồn thống Việc hoạch định sách phát triển ngành Tịa án, cơng tác quản lý, sử dụng cán chưa tốt, chưa kịp thời kiểm tra thường xuyên, uốn nắn sai sót nghiệp vụ, chưa thường xuyên tập huấn nghiệp vụ tạo điều kiện nắm bắt đầy đủ, kịp thời văn hướng dẫn, đạo công tác nghiệp vụ cho cán bộ, Thẩm phán * Về mặt chủ quan: Tình trạng nhận thức pháp luật hạn chế khơng có thái độ tơn trọng pháp luật, đặc biệt đối tượng thiếu niên; gặp khó khăn, rủi ro sống nên bất mãn với với gia đình, xã hội khiếu nại, tố cáo, xúc với giải quyền, quan, tổ chức mà có hành vi phạm tội gây rối trật tự công cộng Trách nhiệm số cán bộ, công chức, có Thẩm phán việc xét xử tội gây rối trật tự công cộng chưa đề cao 16 mức; trình độ chun mơn Thẩm phán, Hội thẩm Thư ký Tòa án nhân dân cấp huyện hạn chế chưa đáp ứng việc yêu cầu xét xử Quan hệ phối hợp việc tổ chức phiên tòa xét xử lưu động chưa quan tâm mức; công tác giám đốc kiểm tra định, án sơ thẩm có hiệu lực pháp luật chưa kịp thời; kiến thức pháp lý Hội thẩm hạn chế.Trong hoạt động xét xử việc lựa chọn quy phạm pháp luật cịn chưa xác, viện dẫn điều luật chưa đầy đủ Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÉT XỬ TỘI GÂY RỐI TRẬT TỰ CÔNG CỘNG Ở TỈNH ĐỒNG THÁP 3.1 Sự cần thiết ý nghĩa việc hồn thiện quy định luật hình Việt Nam tội gây rối trật tự công cộng 3.1.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam tội gây rối trật tự công cộng Trước diễn biến, thách thức tác động nhiều nguyên nhân để làm tốt công tác xét xử tội gây rối trật tự công cộng thời gian tới, cần phải sớm hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung quy định Bộ luật hình tội gây rối trật tự cơng cộng nói riêng 3.1.2 Ý nghĩa việc hoàn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam tội gây rối trật tự cơng cộng Việc hồn thiện quy định Bộ luật hình nhằm mục đích góp phần cụ thể hóa sách hình Nhà nước Việt Nam việc bảo vệ an ninh, trật tự, an tồn xã hội, bảo đảm hoạt động bình thường 17 ổn định xã hội, qua kiên xử lý nghiêm minh, triệt để pháp luật tất hành vi xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng mức độ khác bảo đảm tính pháp chế xã hội chủ nghĩa, tính tối thượng pháp luật 3.2 Hồn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam hành tội gây rối trật tự công cộng 3.2.1 Nhận xét chung Một là, tội gây rối trật tự công cộng theo quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 với hai khung hình phạt, hoàn thiện so với tội phạm Bộ luật hình năm 1985 Hai là, mức phạt tiền khoản Điều 245 Bộ luật hình tội gây rối trật tự cơng cộng cịn thấp chưa tương xứng Ba là, khoản Điều 245 Bộ luật hình năm 1999 đầy đủ dấu hiệu định tội, nhiên dấu hiệu "gây hậu nghiêm trọng" đến năm 2003 hướng dẫn cụ thể Bốn là, tình tiết quy định điểm a khoản "có dùng vũ khí có hành vi phá phách" hay tình tiết quy định điểm c khoản "gây cản trở giao thông nghiêm trọng gây đình trệ hoạt động cơng cộng", phân tích, thực chất khơng phải hai tình tiết mà bốn tình tiết độc lập Năm là, thực tiễn việc gây rối trật tự phiên tịa, nơi thi hành án có hành vi khác gây trở ngại cho hoạt động xét xử, thi hành án mức độ hình cần phải ghi nhận tăng nặng để xử lý 3.2.2 Nội dung sửa đổi, bổ sung cụ thể Từ nhận xét trên, mơ hình lý luận Điều 245 - Tội gây rối trật tự cơng cộng Bộ luật hình năm 1999 hành sẽ sau (những phần in đậm, rạch kiến nghị bổ sung): Người gây rối trật tự công cộng gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm, bị phạt tiền từ hai triệu đồng 18 đến mười triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến hai năm phạt tù từ ba tháng đến hai năm (sửa đổi, bổ sung) Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm (sửa đổi, bổ sung): a) Có dùng vũ khí cơng cụ hỗ trợ; b) Có hành vi phá phách; b) Có tổ chức; c) Gây cản trở giao thơng nghiêm trọng; c) Gây đình trệ hoạt động công cộng; d) Xúi giục người khác gây rối; đ) Hành người can thiệp bảo vệ trật tự công cộng; e) Tái phạm nguy hiểm f) Gây rối trật tự phiên tòa, nơi thi hành án có hành vi khác gây trở ngại cho hoạt động xét xử, thi hành án 3.3 Những giải pháp nâng cao hiệu xét xử tội gây rối trật tự công cộng 3.3.1 Tăng cường công tác hướng dẫn, giải thích quy định Bộ luật hình tương quan với văn pháp luật khác hành vi gây rối trật tự công cộng Một là, cần có văn hướng dẫn cụ thể tình tiết định khung tăng nặng khoản Điều 245 Bộ luật hình năm 1999 Hai là, cần có văn hướng dẫn định tội danh trường hợp phạm tội gây rối trật tự công cộng với tội phá rối an ninh, tội giết người, tội cố ý gây thương tích, tội chống người thi hành công vụ tội đua xe trái phép để bảo đảm định tội danh xác thực tiễn Ba là, tiếp tục cụ thể hóa hồn thiện văn pháp luật hành lĩnh vực trật tự, an tồn xã hội có liên quan đến hành vi gây rối trật tự công cộng, làm sở cho việc xử lý hành dấu hiệu định tội để xử lý hình 3.3.2 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhân dân Cần phải tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quần chúng nhân dân lao động, cán bộ, cơng 19 chức để tồn dân hiểu chấp hành pháp luật, nhân dân vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế lạc hậu 3.3.3 Phối hợp quan, tổ chức với quan bảo vệ pháp luật Tòa án để phòng ngừa, ngăn chặn xét xử nghiêm minh tội gây rối trật tự cơng cộng Cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm phải có tham gia đầy đủ cấp quyền, quan đồn thể, tổ chức xã hội, đặc biệt lực lượng chuyên trách Cơng an nhiệt tình ủng hộ quần chúng nhân dân; phải có kế hoạch làm việc khoa học, có phối hợp nhịp nhàng, thường xuyên hỗ trợ việc thu thập củng cố chứng Tòa án Viện kiểm sát nhằm để phát mâu thuẫn, nội dung cần làm rõ hành vi phạm tội, khắc phục thiếu sót chứng thủ tục tố tụng 3.3.4 Nâng cao đời sống, sở vật chất, trang thiết bị, công cụ hỗ trợ cho cán bộ, công chức, người thi hành công vụ bảo vệ an toàn, trật tự xã hội Đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho cán bộ, cơng chức, người thi hành cơng vụ họ có tâm lý vững tin, n tâm cơng tác, cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức thực vững mạnh, sạch, tận tụy với cơng việc, có tác phong làm việc kiểu mẫu, đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ 3.3.5 Đổi tác phong làm việc, nâng cao đạo đức nghề nghiệp người tiến hành tố tụng Người tiến hành tố tụng cần phải đổi tác phong, thái độ cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ tình hình mới; nâng cao trách nhiệm, lĩnh trị thực nhiệm vụ 3.3.6 Đẩy mạnh công tác tổng kết kinh nghiệm xét xử ngành Tòa án làm sở cho hoạt xét xử vụ án hình nói chung, vụ án gây rối trật tự cơng cơng nói riêng thực thống 20 Phải thường xuyên tổng kết, rút kinh nghiệm xét xử để rút mặt đạt thiếu sót, tồn cần khắc phục hoạt động xét xử 3.3.7 Kiện tồn cấu tổ chức, nâng cao lực, trình độ chuyên môn Thẩm phán cán bộ, công chức ngành Tịa án Bên cạnh việc kiện tồn cấu tổ chức phải thường xuyên nâng cao trình độ, lực chun mơn bồi dưỡng phẩm chất nghề nghiệp cho Thẩm phán để nhằm đảm bảo tính thống áp dụng pháp luật xét xử 3.3.8 Nâng cao lực trình độ chun mơn Hội thẩm nhân dân Để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hoạt động xét xử ngành Tòa án, cần phải nâng cao lực trình độ Hội thẩm nhân dân tương đương với Thẩm phán 3.3.9 Tăng cường phương tiện, điều kiện sở vật chất hồn thiện chế độ sách Thẩm phán, cán bộ, công chức ngành Tòa án Bên cạnh việc tăng cường điều kiện, phương tiện sở vật chất, Nhà nước phải trọng đến việc hồn thiện chế độ sách Thẩm phán cán bộ, cơng chức ngành Tịa án để họ yên tâm công tác đầu tư nhiều thời gian vào công tác chuyên môn 3.3.10 Tăng cường hoạt động kiểm tra giám đốc Tòa án nhân dân cấp huyện, đảm bảo việc áp dụng pháp luật thống hoạt động xét xử Cần phải xem công tác kiểm tra giám đốc án hoạt động thường xun ngành Tịa án Qua cơng tác kiểm tra giám đốc án có tác dụng uốn nắn, khắc phục sai sót xét xử, nâng cao hiệu áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình nói chung vụ án gây rối trật tự cơng cộng nói riêng ngành Tòa án ngày tốt 21 KẾT LUẬN Các quy định tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng chế định điển hình Bộ Luật hình sự, có quy định tội phạm cụ thể hình phạt dành cho hành vi tương ứng Người thực tội phạm xâm phạm trật tự công cộng, làm phá vỡ ổn định trật tự công cộng, vi phạm pháp luật, văn hóa, chuẩn mực xã hội, phong tục tập quán đảm bảo trật tự công cộng làm cản trở hoạt động bình thường, người không gian công cộng Gây rối trật tự công cộng tội cụ thể chế định pháp luật trên, theo hiểu gây rối trật tự cơng cộng nhóm hành vi xâm phạm trật tự công cộng Nhà nước bảo vệ quy định pháp luật cụ thể hình phạt tương xứng tội danh An tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng có liên quan chặt chẽ tới hoạt động kinh tế - văn hóa sống người dân Do đó, bảo vệ an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng ln quan tâm Đảng, Nhà nước, toàn xã hội Tuy nhiên, xuất phát từ mặt trái kinh tế thị trường, q trình thị hóa, tồn cầu hóa kinh tế, gia tăng biến động dân số, tỷ lệ lao động thất nghiệp ngày nhiều, ý thức trình độ nhận thức người dân chưa cao, chưa ý thức hết hậu hành vi gây rối trật tự công cộng để lại, thờ thiếu trách nhiệm số cán bộ, công chức thực thi pháp luật, người dân chưa thật tích cực tố giác tội phạm hỗ trợ cho quan có thẩm quyền người tiến hành tố tụng việc chứng minh tội phạm, tất vấn đề làm cho tình hình tội phạm thời gian tới sẽ phức tạp nguy hiểm Do vậy, hết công tác giáo dục, tuyên truyền cho người dân, trừng trị người phạm tội, vai trị cơng tác xét xử tội phạm thời gian tới quan trọng, đòi hỏi nỗ lực cấp ngành ý thức chấp hành pháp luật công dân 22 Hành vi gây rối trật tự công cộng tội phạm gây rối trật tự công cộng thể chung chỗ - xâm phạm nghiêm trọng quan hệ xã hội lĩnh vực trật tự công cộng, gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp, tài sản Nhà nước công dân Hành vi thực công khai thường nơi đông người, số đông người tham gia biểu ý thức coi thường kỷ cương trật tự, an toàn xã hội, pháp luật Nhà nước với đa dạng hình thức biểu hành vi gây rối thường là: hành hung, đánh lộn, đập phá, gây lộn xộn nơi đông người, tụ tập xe máy tốc độ cao, lạng lách, đánh võng, gây huyên náo đường phố ngày có xu hướng gia tăng thành phố, đô thị lớn kèm với hành vi hủy hoại tài sản, cố ý gây thương tích, giết người, chống người thi hành công vụ hay đua xe trái phép Để ngày nâng cao hiệu việc áp dụng pháp luật trình xét xử tội gây rối trật tự công cộng, nhà làm luật, chủ chủ thể áp dụng pháp luật cần thực theo quan điểm, nguyên tắc chung pháp luật Thực thường xuyên giải pháp nêu thời gian định tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động giải án quan tiến hành tố tụng nói chung hoạt động xét xử tội gây rối trật tự cơng cộng ngành Tịa án tỉnh Đồng Tháp nói riêng Khi thực tốt giải pháp nêu chương 3, sẽ nâng cao hiệu áp dụng pháp luật xét xử tội gây rối trật tự công cộng ngày tốt Trên sở nghiên cứu khía cạnh pháp lý hình thực tiễn xét xử ngành Tòa án tỉnh Đồng Tháp tội gây rối trật tự công cộng cho thấy cần thiết phải hoàn thiện quy định pháp luật tội phạm phương diện lý luận, thực tiễn lập pháp Do đó, để nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình hành tội gây rối trật tự cơng cộng địi hỏi cần thực đồng giải pháp mang tính chiến lược giải pháp cụ thể phân tích Các giải pháp có ý nghĩa quan trọng khơng phương diện xã hội - pháp lý 23 hình sự, mà phương diện tội phạm học để nhằm mục đích phịng ngừa đấu tranh có hiệu hành vi phạm tội gây rối trật tự cơng cộng nước ta nói chung tỉnh Đồng Tháp nói riêng Qua bảo đảm xử lý nghiêm minh, kịp thời pháp luật hành vi phạm tội người phạm tội, không bỏ lọt tội phạm người phạm tội, tránh làm oan người vô tội Từ sở lý luận, qua nguyên cứu thực trạng tồn tại, hạn chế, nguyên nhân quan điểm giải pháp Nếu thực tốt giải pháp nêu sẽ ngày nâng cao hiệu áp dụng pháp luật để xét xử tội gây rối trật tự cơng cộng ngành Tịa án, góp phần làm lành mạnh quan hệ xã hội, làm giảm tiến tới xóa bỏ hành vi gây rối trật tự công cộng, đảm bảo trật tự kỉ cương xã hội, tạo tin tưởng tuyệt đối nhân dân vào thể chế trị, tạo điều kiện thúc đẩy thành phần kinh tế phát triển toàn diện, hướng đến mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; nhân dân làm chủ; người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện; có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Đảng Cộng sản lãnh đạo ” 24