1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật Quốc tế pháp luật nước ngoài, pháp luật Việt Nam về xóa bỏ lao động trẻ em

13 291 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HỒNG THẮNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ PHÁP LUẬT Công trình hoàn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Văn Thắng Phản biện 1: NƯỚC NGOÀI, PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ XÓA BỎ LAO ĐỘNG TRẺ EM Phản biện 2: Chuyên ngành : Luật quốc tế Mã số : 60 38 60 Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 2012 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN 2.2 Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng 2.2.1 2.2.2 MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÓA 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.3.4 1.3.5 1.3.6 Khái niệm trẻ em, lao động trẻ em xóa bỏ lao động trẻ em Khái niệm trẻ em Khái niệm lao động trẻ em Khái niệm xóa bỏ lao động trẻ em Sự cần thiết phải xóa bỏ lao động trẻ em Đặc điểm sinh lý Đặc điểm tâm lý Yếu tố gia đình - xã hội Cơ sở pháp lý quốc tế lao động trẻ em xóa bỏ lao động trẻ em Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945 Tuyên ngôn giới nhân quyền năm 1948 Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966 Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em năm 1989 Các công ước khuyến nghị Tổ chức lao động quốc tế (ILO) lĩnh vực điều chỉnh pháp lý quốc tế lao động trẻ em Chương 2: PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG TƯƠNG 9 12 15 16 16 17 18 18 18 19 20 21 22 26 38 QUAN SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI VỀ XÓA BỎ LAO ĐỘNG TRẺ EM 2.1 2.1.1 2.1.2 Mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam Mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia Mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam lĩnh vực lao động trẻ em 3.1 3.1.1 3.1.2 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 3.2.5 3.2.6 3.2.7 3.2.8 3.3 3.4 3.4.1 3.4.2 38 38 40 42 42 59 79 XÓA BỎ LAO ĐỘNG TRẺ EM TẠI VIỆT NAM VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT BỎ LAO ĐỘNG TRẺ EM 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 Hệ thống pháp luật việt nam xóa bỏ lao động trẻ em tương quan so sánh với pháp luật quốc tế pháp luật nước Phòng ngừa nguy trẻ em phải lao động sớm bị bóc lột, lạm dụng pháp luật Việt Nam Các quy định pháp luật Việt Nam xóa bỏ lao động trẻ em tương quan so sánh với pháp luật quốc tế, pháp luật nước Chương 3: THỰC TRẠNG THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ Thực trạng xóa bỏ lao động trẻ em Thực trạng lao động trẻ em giới Thực trạng xóa bỏ lao động trẻ em Việt Nam Việc thực pháp luật xóa bỏ lao động trẻ em Về độ tuổi lao động học nghề Trong lĩnh vực việc làm học nghề Trong lĩnh vực hợp đồng lao động Đối với thời làm việc, thời nghỉ ngơi Trong lĩnh vực tiền lương, tiền công Trong lĩnh vực an toàn lao động, vệ sinh lao động Việc chấp hành pháp luật người sử dụng lao động Trong lĩnh vực kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật Nhận xét chung tình hình thực thi pháp luật xóa bỏ lao động trẻ em Việt Nam Một số phương hướng giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện thực có hiệu pháp luật xóa bỏ lao động trẻ em Sự cần thiết việc hoàn thiện chế độ pháp lý phòng chống, xóa bỏ lao động trẻ em Một số kiến nghị có tính chất giải pháp KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 79 82 85 85 87 89 90 92 93 95 96 97 99 100 103 110 112 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trẻ em tương lai đất nước, mầm non, hạnh phúc gia đình Thông điệp "Trẻ em hôm nay, giới ngày mai" nhắc đến toàn giới nhằm nhấn mạnh nỗ lực chăm sóc bảo vệ trẻ em tương lai nhân loại Với quan điểm trẻ em tương lai đất nước, lớp người kế tục nghiệp dân tộc, Đảng Nhà nước ta coi trọng công tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em, xác định chiến lược nghiệp toàn xã hội Hiến pháp năm 1992 khẳng định: "Trẻ em gia đình, nhà nước xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục" (Điều 65) Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, năm 2001, Đảng nêu rõ: "Chính sách chăm sóc, bảo vệ trẻ em tập trung vào thực quyền trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em sống môi trường an toàn lành mạnh, phát triển hài hòa thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức; trẻ em mồ côi, bị khuyết tật, sống hoàn cảnh đặc biệt khó khăn có hội học tập vui chơi" Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI lại lần khẳng định đường lối, sách Đảng là: "Chú trọng cải thiện điều kiện sống, lao động học tập niên, thiếu niên, giáo dục bảo vệ trẻ em" triển văn pháp luật trước lĩnh vực lao động trẻ em, lao động người chưa thành niên + Cộng đồng quốc tế coi trẻ em tương lai giới ngày mai nên tâm bảo vệ trẻ em khỏi bị xâm hại, bóc lột, lạm dụng khỏi hình thức đối xử tồi tệ Vì thế, cộng đồng quốc tế ban hành điều ước quốc tế trực tiếp gián tiếp quy định bảo vệ trẻ em nói chung, xóa bỏ lao động trẻ em nói riêng + Ở nước: Lao động trẻ em vấn đề quan tâm đặc biệt có ảnh hưởng trực tiếp lâu dài cá nhân, cộng đồng Những nước phát triển Mỹ, nước có kinh tế phát triển Trung Quốc nước điển hình cần nghiên cứu rút kinh nghiệm giải vấn đề lao động trẻ em Việt Nam Trên lý khiến chọn vấn đề "Pháp luật quốc tế, pháp luật nước pháp luật Việt Nam xóa bỏ lao động trẻ em" làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp cao học luật Nghiên cứu đề tài này, mong muốn góp phần vào việc hoàn thiện vấn đề lý luận thực tiễn chế độ pháp lý xóa bỏ lao động trẻ em nước ta Tình hình nghiên cứu đề tài Trong trình đổi đất nước, lĩnh vực pháp luật, Bộ luật Lao động thông qua ngày 23.6.1994, có hiệu lực từ ngày 01.01.1995 (sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007) nhiều văn quy định chi tiết hướng dẫn khác góp phần tích cực bảo vệ quyền lợi người lao động, người sử dụng lao động kinh tế thị trường Tuy nhiên, nhiều lý khác nhau, tất người có khả tham gia vào quan hệ lao động Bên cạnh người có ưu có nhiều may, người yếu có may Do vậy, bên cạnh quy định áp dụng chung, Bộ luật lao động có quy định dành riêng cho số lao động có đặc điểm riêng, hay gọi lao động đặc thù, có lao động người chưa thành niên Những quy định "Lao động chưa thành niên" Mục I, Chương IX Bộ luật lao động kế thừa phát Thời gian gần đây, từ góc độ khác nhau, ngày có nhiều công trình nghiên cứu khoa học, hội thảo, hội nghị chuyên đề, viết thực trạng lao động trẻ em, lao động chưa thành niên, đáng ý như: "Vấn đề lao động trẻ em" Vũ Ngọc Bình, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2000, tập trung nêu vấn đề lao động trẻ em giới vấn đề lao động trẻ em Việt Nam nay, giải pháp nhằm giải vấn đề lao động trẻ em kinh tế thị trường "Bảo vệ, chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn" Bộ Lao động - Thương bình - Xã hội, phối hợp với UNICEF biên soạn, NXB Lao động - Thương bình - Xã hội, Hà Nội, năm 2000 gồm hệ thống quan điểm đạo Đảng, sách pháp luật Nhà nước, nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt - "Trẻ em làm thuê giúp việc gia đình Hà Nội", nhóm nghiên cứu khoa Tâm lý học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Tổ chức Cứu trợ trẻ em Thụy Điển Việt Nam (Save the Children Sweden) thực hiện, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2000 Mục đích luận văn nghiên cứu pháp luật quốc tế, pháp luật Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa pháp luật Việt Nam xóa bỏ lao động trẻ em Đánh giá xem xét quy định xóa bỏ lao động trẻ em theo công ước mà Việt Nam thành viên thực nào? Sau đó, đặt tương quan so sánh xem pháp luật Việt Nam quy định xóa bỏ lao động trẻ em thực phù hợp, tương đồng với pháp luật quốc tế chưa, cần học hỏi kinh nghiệm pháp luật nước ngoài, tồn tại, khiếm khuyết cần khắc phục 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Từ mục đích đó, đề tài xác định nhiệm vụ là: - Làm rõ mặt lý luận lao động trẻ em xóa bỏ lao động trẻ em - Phân tích đánh giá quy định pháp luật hành quốc tế, nước Việt Nam xóa bỏ lao động trẻ em, thực tiễn kết thực xóa bỏ lao động trẻ em nay, đưa giải pháp cụ thể nhằm khắc phục tồn để hoàn thiện hệ thống pháp luật quy định có liên quan xóa bỏ lao động trẻ em pháp luật nước đảm bảo phù hợp với xu hội nhập quốc tế - Kiến nghị hướng sửa đổi, hoàn thiện hệ thống pháp luật xóa bỏ lao động trẻ em cho phù hợp với yêu cầu thực tế 3.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam xóa bỏ lao động trẻ em, có phân tích, so sánh với pháp luật số nước Trung Quốc, Hoa Kỳ Phân tích, đánh giá việc thực thi vấn đề thực tiễn Việt Nam Những kết làm vấn đề tồn Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện khung pháp lý bảo đảm thực đầy đủ cam kết quốc tế lĩnh vực này, đồng thời nhằm đáp ứng yêu cầu chăm sóc, giáo dục trẻ em bảo đảm quyền trẻ em Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận * Các điều ước quốc tế quy định trẻ em xóa bỏ lao động trẻ em: - Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945; - Tuyên ngôn giới nhân quyền năm 1948; - Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em năm 1989; - Các điều ước quốc tế tổ chức lao động quốc tế (ILO) xóa bỏ lao động trẻ em: Công ước số 138 ILO độ tuổi tối thiểu phép làm Một số hội nghị, hội thảo chuyên đề trẻ em tổ chức, như: "Hội nghị bàn biện pháp phòng ngừa, giải tình trạng trẻ em lang thang vùng trọng điểm" ngày 06.10.1998; "Hội thảo Quốc gia thực Công ước số 182 lao động trẻ em" ngày 28.6.2001 Ngoài ra, có số báo đề cập đến vấn đề lao động trẻ em, như: "Lao động trẻ em: SOS" Cao Hùng - Dương Minh Đức đăng Báo Lao động số ngày 22.8.2000; "Trẻ em lao động Vĩnh Long" Văn Kim Khang đăng Báo Giáo dục Thời đại số ngày 03.5.1998, "Giúp trẻ thoát khỏi hình thức lao động tồi tệ: cần chung tay toàn xã hội" Anh Nguyễn đăng Báo Giáo dục Thời đại số 22 ngày 30.5.2010, "Bí sử nơi sản xuất trái bóng" Nguyễn Minh đăng Báo Cảnh sát toàn cầu số 14 ngày 01.7.2010, "Trẻ em đường phố, đường để thành người lương thiện?" Việt Hùng đăng Báo Phụ nữ Việt Nam số 146 ngày 07.12.2011… Các công trình nghiên cứu nói chủ yếu tập trung vào đối tượng trẻ em lao động trẻ em mà không sâu nghiên cứu vấn đề xóa bỏ lao động trẻ em Cho nên, nói đề tài: "Pháp luật quốc tế, pháp luật nước ngoài, pháp luật Việt Nam xóa bỏ lao động trẻ em" công trình nghiên cứu cách có hệ thống, tương đối toàn diện xóa bỏ lao động trẻ em góc độ pháp luật quốc tế, pháp luật nước ngoài, pháp luật Việt Nam pháp luật nước Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài việc, Công ước số 182 ILO việc cấm hành động để xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất… * Văn pháp luật nước: Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương sau: - Đường lối, chủ trương Đảng nhà nước xóa bỏ lao động trẻ em; Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung xóa bỏ lao động trẻ em - Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi); Chương 2: Pháp luật Việt Nam tương quan so sánh với pháp luật quốc tế pháp luật nước xóa bỏ lao động trẻ em - Bộ luật Lao động nước CHXHCN Việt Nam năm 1994 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006,2007); - Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004; Chương 3: Thực thi pháp luật xóa bỏ lao động trẻ em Việt Nam giải pháp đề xuất - Bộ luật dân nước CHXHCN Việt Nam năm 2005; - Bộ luật hình nước CHXHCN Việt Nam 1999 ( sửa đổi năm 2009); - Các văn luật liên quan đến xóa bỏ lao động trẻ em 4.2 Phương pháp nghiên cứu Chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử kết hợp với phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp so sánh đối chiếu phương pháp xã hội học cụ thể Điểm luận văn Luận văn công trình sâu vào phân tích cách toàn diện, đầy đủ hệ thống quy định quốc tế xóa bỏ lao động trẻ em, nghiên cứu, đánh giá điểm tích cực hạn chế quy định xóa bỏ lao động trẻ em Hoa Kỳ, Trung Quốc, Việt Nam Từ góp phần hoàn thiện pháp luật nước, giải pháp hạn chế tiến tới xóa bỏ lao động trẻ em Việt Nam Ý nghĩa luận văn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÓA BỎ LAO ĐỘNG TRẺ EM 1.1 Khái niệm trẻ em, lao động trẻ em xóa bỏ lao động trẻ em 1.1.1 Khái niệm trẻ em Để hiểu khái niệm xóa bỏ lao động trẻ em, trước hết cần làm rõ khái niệm trẻ em Điều Công ước Liên hợp quốc Quyền trẻ em năm 1989 đưa quy định mới, theo đó: "Trẻ em có nghĩa người mười tám tuổi" Bởi công ước coi điều ước quốc tế toàn diện, tiến vấn đề quyền trẻ em tính đến thời điểm nên quy định kể coi định nghĩa chung trẻ em giới Nhưng công ước có đưa trường hợp ngoại lệ: "trừ trường hợp luật pháp áp dụng với trẻ em quy định tuổi thành niên sớm hơn" Luận văn làm rõ số nội dung lao động trẻ em xóa bỏ lao động trẻ em pháp luật quốc tế, pháp luật nước ngoài, pháp luật Việt Nam công ước mà Việt Nam thành viên Nêu số vấn đề tồn cần sửa đổi, bổ sung vào pháp luật Việt Nam hành tạo sở pháp lý hoàn thiện thực tốt quyền trẻ em việc xóa bỏ lao động trẻ em Việt Nam Trong hệ thống pháp luật Việt Nam có sử dụng khái niệm trẻ em quy định Điều Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004: "Trẻ em công dân Việt Nam mười sáu tuổi" Còn theo Điều 18 Bộ luật dân năm 2005 quy định: "Người đủ mười tám tuổi trở lên người thành niên Người chưa đủ mười tám tuổi người chưa thành niên" Trong đó, pháp luật lao động, người chưa thành niên coi người từ đủ 15 đến 18 tuổi; pháp luật hình sự, bị can, bị 10 cáo, người bị hại chưa thành niên người từ đủ 16 đến 18 tuổi Tuy nhiên, tất cách ngành luật kể lấy giới hạn 18 tuổi người chưa thành niên Giới hạn với mức quy định độ tuổi coi trẻ em Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em Công ước 182 ILO 1.1.2 Khái niệm lao động trẻ em Khác với khái niệm trẻ em, khái niệm "lao động trẻ em" đòi hỏi góc độ độ tuổi, phải tiếp cận từ góc độ tính chất công việc mà chủ thể phải làm Trên thực tế, danh giới công việc điều kiện làm việc chấp nhận trẻ em trừu tượng, nhận thức vấn đề phụ thuộc lớn vào phong tục tập quán, tâm lý dân tộc hoàn cảnh kinh tế, xã hội quốc gia, nên khó đua định nghĩa bao quát tất dấu hiệu tượng lao động trẻ em Mặc dù vậy, từ cách tiếp cận kể từ tiêu chuẩn quốc tế có liên quan ILO, định nghĩa sau: Lao động trẻ em thuật ngữ tình trạng trẻ em (những người 18 tuổi) phải trực tiếp gián tiếp tham gia công việc nặng nhọc, độc hại hay nguy hiểm, ảnh hưởng xấu đến phát triển thể lực, trí tuệ, tinh thần, đạo đức xã hội trẻ; phải làm việc nhiều hay độ tuổi nhỏ, khiến em thời gian cần thiết để học tập, vui chơi, giải trí 1.1.3 Khái niệm xóa bỏ lao động trẻ em Trẻ em non nớt thể chất nên cần phải bảo vệ, chăm sóc, giáo dục, làm công việc nặng nhọc, độc hại không phù hợp với lứa tuổi để phát triển lành mạnh thể chất tinh thần Tuy nhiên, để việc xóa bỏ lao động trẻ em trở thành thực quốc gia, cần phải có quy định pháp lý ràng buộc để quốc gia thực cách tốt sở nguyên tắc Pacta sunt servanda 1.2 Sự cần thiết phải xóa bỏ lao động trẻ em Hoạt động đóng vai trò chủ đạo độ tuổi lao động "Gọi hoạt động chủ đạo, hoạt động có tác dụng định hình thành đặc điểm tâm lý bản, quy định biến đổi chủ yếu trình tâm lý đặc trưng cho giai đoạn lứa tuổi ấy, đồng thời quy định tính chất hoạt động khác" 1.2.1 Đặc điểm sinh lý Ở độ tuổi trẻ em, giai đoạn từ 13 đến 15 - 16 tuổi, giai đoạn có phát triển mang tính đột biến sinh lý, biểu hiện: trẻ phát triển nhanh, đặc biệt xương tay, xương chân "Sự phát triển thể diễn không cân đối Chính không cân đối làm cho em có cử động lúng túng, vụng về" Các em bắt đầu bước vào tuổi dậy (lúc em trai có tượng xuất tinh em gái có tượng kinh nguyệt) "Hoạt động chủ đạo học tập giao tiếp nhóm" Ở giai đoạn này, lao động với cường độ sức làm việc môi trường độc hại, thiếu vệ sinh gây ảnh hưởng xấu đến phát triển thể lực trí lực trẻ em Đây sở để Bộ luật lao động quy định: "Cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc, trừ số nghề công việc Bộ Lao động - Thương bình Xã hội quy định" (Điều 120) 1.2.2 Đặc điểm tâm lý Xóa bỏ lao động trẻ em loại bỏ tình trạng trẻ em (những người 18 tuổi) phải trực tiếp gián tiếp tham gia công việc nặng nhọc, độc hại hay nguy hiểm, ảnh hưởng xấu đến phát triển thể lực, trí tuệ, tinh thần, đạo đức xã hội trẻ;hoặc phải làm việc nhiều hay độ tuổi nhỏ, khiến em thời gian cần thiết để học tập, vui chơi, giải trí Do phát triển vượt bậc mặt thể chất, em lứa tuổi chưa thành niên thường có biểu mặt tâm lý phức tạp, là: giai đoạn trẻ em dễ tưởng người lớn, ý thức ngã phát triển mạnh mẽ Đây thời kỳ có nhiều biến động nhanh, mạnh, đột ngột đảo lộn bản, nhà tâm lý thường gọi giai đoạn "khủng hoảng lứa tuổi" (đây lần khủng hoảng thứ hai đời người sau lần độ tuổi lên 3) Các em thường có biểu rõ rệt tự ý thức cá tính hình thành "cái tôi"; phẩm chất tâm lý độc lập Chính vậy, Điều 120 Bộ luật lao động có 11 12 quy định: "Đối với ngành nghề công việc nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc, học nghề, tập nghề việc nhận sử dụng trẻ em phải có đồng ý theo dõi cha mẹ người đỡ đầu" Cha mẹ người đỡ đầu việc giám sát việc tuân thủ pháp luật góp phần khuyên nhủ, bảo ban có tính chất cố vấn tinh thần cho em trường hợp cần thiết 1.2.3 Yếu tố gia đình - xã hội Nguyên tắc bao trùm Công ước Quyền trẻ em năm 1989 Trẻ em có quyền chăm sóc, bảo vệ giúp đỡ đặc biệt non nớt thể chất trí tuệ Như vậy, người lớn, bố mẹ người trưởng thành "Độ tuổi phát 1.3.2 Tuyên ngôn giới nhân quyền năm 1948 Văn kiện tuyên bố quốc tế quyền người, áp dụng cho tất người, không phân biệt yếu tố gì, có yếu tố độ tuổi Liên hệ với vấn đề lao động trẻ em, giới hạn có ý nghĩa ngăn ngừa việc lạm dụng, bóc lột trẻ em 1.3.3 Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966 Đứng phương diện bảo vệ quyền kinh tế - xã hội người, công ước quy định quốc gia thành viên phải có nghĩa vụ ban hành sách có biện pháp cụ thể để trẻ em bảo vệ, chăm sóc phát triển triển toàn diện thể chất, tâm lý, ý thức, sáng tạo mạnh mẽ giao 1.3.4 Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 đoạn lứa tuổi Hoạt động chủ đạo lao động", nên có nhiệm vụ phát Công ước quốc tế quyền dân sự, trị, bên cạnh quyền khác, đề cấp đến quyền bảo vệ không bị bắt giữ làm nô lệ hay nô dịch; bị lao động bắt buộc hay cưỡng bức; tôn trọng bảo đảm tính mạng, danh dự, nhân phẩm…của tất người, có trẻ em triển kinh tế gia đình chăm lo cái, thực nhiệm vụ khác với xã hội Hoạt động chủ đạo lao động, học tập Trẻ em chưa hoàn thiện thể chất, trí tuệ, ý thức… nhiệm vụ học tập, vui chơi tích lũy kinh nghiệm nhân loại 1.3.5 Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em năm 1989 1.3 Cơ sở pháp lý quốc tế lao động trẻ em xóa bỏ lao động trẻ em 1.3.1 Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945 Công ước quyền trẻ em gần 30 điều ước quốc tế mục đích Liên hợp quốc "đạt hợp tác quốc tế việc quyền người Liên hợp quốc, tập trung đề cập đến quyền người nhóm đối tượng đặc biệt trẻ em Văn kiện đưa cách thức tiếp cận nội dung toàn diện hẳn so với giải vấn đề quốc tế kinh tế, xã hội, văn hóa nhân đạo, thúc văn kiện quốc tế trước quyền trẻ em đẩy, khuyến khích việc tôn trọng quyền người tự cho tất Cùng với công ước có liên quan ILO, Công ước quyền trẻ em Liên hợp quốc có vị trí quan trọng việc ngăn ngừa, cấm Tại khoản điều Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945 nêu rõ người, không phân biệt chủng tộc, giới tính, ngôn ngữ tôn giáo" Mỗi quốc gia phải có nghĩa vụ bảo đảm cho quyền người thực hiện, có quyền trẻ em Liên hợp quốc cho rằng: "Sự tôn trọng tuân thủ triệt để quyền tự tất người, không phân biệt chủng tộc, nam, nữ, ngôn ngữ hay tôn giáo" thúc đẩy quan hệ xã hội người nói chung, trẻ em nói riêng phát triển tảng tự do, tự nguyện công 13 xóa bỏ tình trạng lao động trẻ em giới 1.3.6 Các công ước khuyến nghị Tổ chức lao động quốc tế (ILO) lĩnh vực điều chỉnh pháp lý quốc tế lao động trẻ em Công ước ILO đề cập đến lao động trẻ em Công ước số năm 1919 tuổi tối thiểu (trong công nghiệp), xác định tuổi lao động tối thiếu ngành công nghiệp 14 tuổi 14 Công ước số (1919) công việc ban đêm người trẻ tuổi (trong công nghiệp) Công ước số (1920) tuổi tối thiểu làm việc biển Công ước số 10 (1921) tuổi tối thiểu (trong nông nghiệp) Công ước số 15 (1921) tuổi tối thiểu (làm việc hầm tàu lò đốt)… Tuy nhiên, hệ thống tiêu chuẩn ILO lao động trẻ em, tiêu chuẩn độ tuổi tối thiểu tuyển dụng làm việc có ý nghĩa tảng * Công ước số 138 ILO Hiện có khoảng 11 công ước khuyến nghị liên quan đến độ tuổi lao động trẻ em Đáng ý Công ước số 138 độ tuổi tối thiểu làm việc công Khuyến nghị 146 quy định tuổi tối thiểu làm công nghiệp, nông nghiệp, nghề phi công nghiệp, mặt đất biển Hai văn kiện bao quát tất lĩnh vực, ngành kinh tế, tất loại công việc có hợp đồng hay không * Công ước số 182 ILO việc cấm hành động để loại bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ Theo Công ước số 182, hình thức lao động trẻ em tồi tệ thể nhóm, là: - Mọi hình thức nô lệ hay tương tự nô lệ, buôn bán trẻ em, gán nợ, lao động khổ sai, lao động cưỡng bức, bao gồm tuyển mộ cưỡng bắt buộc trẻ em để phục vụ xung đột vũ trang - Sử dụng, dụ dỗ, lôi kéo trẻ em làm mại dâm, tham gia sản xuất văn hóa phẩm khiêu dâm biểu diễn khiêu dâm - Sử dụng, dụ dỗ, lôi kéo trẻ em tham gia hoạt động bất hợp pháp, đặc biệt hoạt động sản xuất buôn bán chất ma túy xác định điều ước quốc tế có liên quan Chương PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG TƯƠNG QUAN SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI VỀ XÓA BỎ LAO ĐỘNG TRẺ EM 2.1 Mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam 2.1.1 Mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia Trong quan hệ với nước tổ chức quốc tế, Việt Nam tuân thủ nguyên tắc Luật quốc tế có nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực cam kết quốc tế (Pacta sunt servanda) 2.1.2 Mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam lĩnh vực lao Trong lĩnh vực lao động trẻ em, mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam thể việc Việt Nam thực cam kết điều ước quốc tế quyền người nói chung, quyền trẻ em vấn đề lao động trẻ em nói riêng Việt Nam ban hành quy phạm pháp luật bảo vệ trẻ em, lao động trẻ em, xóa bỏ lao động trẻ em phù hợp với quy định điều ước quốc tế 2.2 Hệ thống pháp luật Việt Nam xóa bỏ lao động trẻ em tương quan so sánh với pháp luật quốc tế pháp luật nước 2.2.1 Phòng ngừa nguy trẻ em phải lao động sớm bị bóc lột, lạm dụng pháp luật Việt Nam Tinh thần Công ước quyền trẻ em phản ánh kịp thời văn kiện luật quan trọng quyền trẻ em nước ta, Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em ban hành có hiệu lực từ ngày 16.8.1991 * Theo Luật Bảo vệ người chưa thành niên năm 1991 (được sửa đổi, bổ sung năm 2006 ) nước Cộng hòa nhân dân Trung Quốc (sau viết tắt Luật Bảo vệ người chưa thành niên 1991) trẻ em vị thành niên người 18 tuổi (Điều 2) - Sử dụng trẻ em công việc mà tính chất hoàn cảnh làm việc xâm hại đến sức khỏe, an toàn đạo đức trẻ em Như vậy, theo pháp luật Trung Quốc, trẻ em người 18 tuổi Quy định phù hợp với pháp luật quốc tế Tuy nhiên, lại có khác biệt so với pháp luật Việt Nam (trẻ em người 16 tuổi) 15 16 Điều chứng tỏ hệ thống pháp luật Việt Nam đáp ứng tiêu chuẩn sách quốc gia việc xóa bỏ lao động trẻ em nêu điều Công ước số 138, điều Công ước số 182 2.2.2 Các quy định pháp luật Việt Nam xóa bỏ lao động trẻ em tương quan so sánh với pháp luật quốc tế, pháp luật nước 2.2.2.1 Các quy định độ tuổi lao động tối thiểu Cũng Công ước số 138, pháp luật Việt Nam vào tính chất công việc để xác định độ tuổi tuyển dụng tối thiểu từ đủ 15, có hai mức khác từ đủ 18 15 tuổi Mỗi mức tuổi kèm theo điều kiện định So sánh với tiêu chuẩn có liên quan ILO, thấy rằng, quy định độ tuổi tối thiểu điều kiện nhận vào làm việc học nghề pháp luật Việt Nam phù hợp với điều 2, Công ước số 138 mục II, III Khuyến nghị 146 2.2.2.2 Nhóm quy định việc làm Như vậy, pháp luật Việt Nam pháp luật Trung quốc đưa quy định cho phép không cho phép tổ chức, cá nhận nhận trẻ em vào làm việc thể luật (hình thức quy phạm quốc hội ban hành) 2.2.2.3 Các quy định hợp đồng lao động Theo Điều 26 Bộ luật lo động, thì: Hợp đồng lao động thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động 2.2.2.4 Nhóm quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi điều kiện lao động lao động chưa thành niên Pháp luật Việt Nam coi lao động chưa thành niên dạng lao động đặc biệt nên có quy định riêng với dạng lao động này, có vấn đề thời làm việc, nghỉ ngơi điều kiện lao động hai bên thỏa thuận không thấp 70% mức lương cấp bậc người lao động làm công việc 2.2.2.6 Nhóm quy định bảo đảm an toàn lao động vệ sinh lao động So sánh với tiêu chuẩn có liên quan ILO, thấy rằng, quy định thời làm việc, nghỉ ngơi điều kiện lao động lao động chưa thành niên pháp luật Việt Nam phù hợp với điều 7, công ước số 138 mục IV Khuyến nghị số 146 2.2.2.7 Nhóm quy định dành cho người sử dụng lao động Như vậy, so với lao động người thành niên, người sử dụng lao động chưa thành niên có trách nhiệm cao hơn, nặng nề Những trách nhiệm pháp lý phát sinh từ nhận người vào làm việc ký kết hợp đồng lao động, bố trí công việc, khám sức khỏe, lập sổ theo dõi, chế độ báo cáo, phải tuân thủ quy định khác điều kiện lao động 2.2.2.8 Nhóm quy định tra xử phạt vi phạm pháp luật Trong lĩnh vực xử lý vi phạm pháp luật sử dụng lao động trẻ em lao động chưa thành niên: Xử lý hành chính: * Trong Luật Lao động năm 1994 (thông qua ngày 5.7.1994, có hiệu lực ngày 01.01.1995) nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (sau viết tắt Luât lao động Trung Hoa) chương VII quy định: "Nhà nước bảo hộ đặc biệt lao động nữ trẻ em vị thành niên Luật Bảo vệ trẻ vị thành niên năm 1991 (sửa đổi, bổ sung năm 2006) Trung Quốc quy định: "Nếu sử dụng người lao động trẻ vị thành niên chưa đủ 16 tuổi vào công việc nặng nhọc, độc hại có khả gây độc hại khác phận pháp lý trật tự lao động địa phương định xử phạt hành chính, trường hợp vi phạm nghiêm trọng phòng Hành chính, công nghiệp thương mại định thu hồi giấy phép hoạt động kinh doanh" (Điều 68) Đối với người lao động chưa thành niên học nghề, tập nghề, trực tiếp làm sản phẩm trả lương theo nguyên tắc, mức lương Xử lý hình Nhằm xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật lao động mức độ nặng, Bộ luật hình 2009 quy định trực tiếp tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em (điều 228) 17 18 2.2.2.5 Nhóm quy định tiền lương, tiền công Luật bảo vệ người chưa thành niên năm 1991 Trung Quốc chương VI Trách nhiệm pháp lý quy định: Điều 48 quy định: Các trường học, nhân viên nhà trẻ mà sử dụng hình phạt học sinh nhỏ trường hợp nghiêm trọng nhân viên bị xử phạt hành Điều 49 đưa quy định trực tiếp đến sử dụng lao động vị thành niên, Tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân sử dụng lao động trái phép độ tuổi 16 quan sử dụng lao động bị phạt tiền Trường hợp nghiêm trọng phòng hành ngành Công nghiệp Thương mại chịu trách nhiệm thu hồi giấy phép kinh doanh Điều 52 Tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân vi phạm đến quyền nhân thân quyền khác tạo thành tội phải chịu trách nhiệm hình Nếu lạm dụng trẻ vị thành niên gia đình mức độ trầm trọng phù hợp với Điều 182 Bộ luật hình chịu trách nhiệm hình Điều 54 Đảng nhà nước định xử phạt hành thời hạn luật định, không áp dụng cho xét xử lại Quyết định xử phạt hành Đảng cao * Luật lao động Hợp chủng quốc Hoa Kỳ đưa biện pháp chế tài việc thực luật lao động sau: Các tra viên Bộ Lao động khắp nơi nước Mỹ để thi hành đạo luật lao động trẻ em theo FLSA Khi Bộ trưởng Bộ Lao động cho phép đại diện, tra viên có quyền điều tra khám xét giấy tờ lương bổng, làm việc, tình trạng hay cách thức làm việc, để định chấp hành đạo luật FLSA FLSA cấm chuyên chở hàng hóa xuyên bang phạm luật lương tối thiểu, lương phụ trội, hay lao động trẻ em FLSA cho phép Bộ Lao động xin lệnh tòa cấm chuyên chở "hàng phạm pháp"("hot goods") FLSA cho phép Bộ Lao động bắt người phạm luật lao động trẻ em phải tuân hành luật Tái phạm nhiều thêm bị đưa tòa án Cố ý phạm luật lao động trẻ em bị coi tội đại hình bị phạt lên đến 10,000.00 đồng đô la Dưới đạo luật tại, vi phạm pháp luật lần thứ hai bị phạt tù 19 Chương THỰC TRẠNG THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ XÓA BỎ LAO ĐỘNG TRẺ EM TẠI VIỆT NAM VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 3.1 Thực trạng xóa bỏ lao động trẻ em 3.1.1 Thực trạng lao động trẻ em giới Lao động trẻ em vấn đề toàn cầu, xuất khu vực quốc gia, khác mức độ Theo ước tính, sáu trẻ em giới có em tham gia hoạt động kinh tế 3.1.2 Thực trạng xóa bỏ lao động trẻ em Việt Nam Cụ thể, theo tính toán, có khoảng 16% tổng số trẻ em tham gia hoạt động kinh tế theo kết KSMSHGĐ năm 2006 (tương đương 148.800 em) coi lao động trẻ em, em xác định tham gia lao động điều kiện nặng nhọc độc hại, nguy hiểm Con số thấp nhiều so với kết thu từ khảo sát ILO tài trợ thực vào năm 2009 3.2 Việc thực pháp luật xóa bỏ lao động trẻ em 3.2.1 Về độ tuổi lao động học nghề Theo nghiên cứu gần ILO Việt Nam năm 2009, trẻ em giúp việc gia đình độ tuổi nhỏ chiếm tỷ lệ cao (22,6% trẻ em giúp việc gia đình độ tuổi 15; 43,1% trẻ em giúp việc gia đình phải làm việc 85 giờ/tuần ), xứng đáng xem hình thức lao động trẻ em tồi tệ 3.2.2 Trong lĩnh vực việc làm học nghề Kết công trình nghiên cứu điều kiện làm việc vệ sinh lao động trẻ em số làng nghề Việt Nam ILO tài trợ công bố năm 2009 cho thấy việc sử dụng lao động trẻ em diễn cách phổ biến làng nghề khảo sát 3.2.3 Trong lĩnh vực hợp đồng lao động Từ thực tế việc giao kết hợp đồng lao động lao động chưa thành niên đây, cho thấy vi phạm quy định pháp luật phổ 20 biến, điều ảnh hưởng lớn đến quyền lợi loại lao động yếu thế, cần bảo vệ 3.2.4 Đối với thời làm việc, thời nghỉ ngơi Kết công trình nghiên cứu điều kiện làm việc vệ sinh lao động trẻ em số làng nghề Việt Nam ILO tài trợ công bố năm 2009 cho thấy, thời làm việc áp dụng cho trẻ em làm việc toàn thời gian tiếng/ngày, nhiên thực tế em thường phải làm việc nhiều 3.2.5 Trong lĩnh vực tiền lương, tiền công Như vậy, lĩnh vực tiền lương, tiền công, sở sản xuất có sử dụng lao động trẻ em nói riêng, lao động chưa thành niên nói chung thường không tuân thủ quy định pháp luật 3.2.6 Trong lĩnh vực bảo đảm an toàn lao động vệ sinh lao động Nhìn chung, việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động lao động chưa thành niên, lao động trẻ em xúc 3.2.7 Việc chấp hành pháp luật người sử dụng lao động Vấn đề tuân thủ quy định pháp luật lao động nói chung lao động chưa thành niên, lao động trẻ em nói riêng người sử dụng lao động vấn đề khó khăn phức tạp Ở thể lợi ích trái chiều bên chủ sử dụng lao động đòi hỏi người lao động làm việc nhiều nhất, lại muốn trả công nhất, bên người lao động trẻ em, lao động chưa thành niên thường vào vị yếu thể lực, nhận thức trí lực 3.2.8 Trong lĩnh vực kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật Các quy định xóa bỏ lao động trẻ em nói tương đối đầy đủ phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, việc thực quy định chưa nghiêm thiếu đồng Nguyên nhân chủ yếu công tác quản lý nhà nước bị buông lỏng, tra, giám sát việc thực quy định chưa quan tâm mức có vi phạm xảy việc xử lý chưa kịp thời biện pháp xử phạt chưa nghiêm khắc đến mức cần thiết 21 3.3 Nhận xét chung tình hình thực thi pháp luật xóa bỏ lao động trẻ em Việt Nam Những phân tích cho phép rút nhận xét tổng quát là: Việc thực pháp luật việc xóa bỏ lao động trẻ em Việt Nam đạt hiệu định Tuy vậy, quy định pháp luật xóa bỏ lao động trẻ em việc chấp hành chúng thực tiễn đời sống nhiều tồn tại, thể văn pháp luật chế tổ chức thực Khiến cho loại hình lao động trẻ em tồi tệ có xu hướng gia tăng thời gian gần 3.4 Một số phương hướng giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện thực có hiệu pháp luật xóa bỏ lao động trẻ em Các quy định hệ thống pháp luật Việt Nam liên quan đến lao động trẻ em, xóa bỏ lao động trẻ em tương đối phù hợp với tiêu chuẩn lao động quốc tế đưa khung pháp lý cho vấn đề tuổi tối thiểu phép làm việc, giao kết hợp đồng lao động, tiền công, điều kiện làm việc, thời làm việc nghỉ ngơi, học nghề tập nghề…cũng quy định trách nhiệm người sử dụng lao động, quy định việc xử lý vi phạm pháp luật liên quan đến lao động trẻ em Tuy nhiên, chế độ pháp lý phòng chống, xóa bỏ lao động trẻ em bộc lộ nhiều thiếu sót, bất cập mặt văn pháp luật chế tổ chức thực cần phải nghiên cứu bổ sung sửa đổi Đó đòi hỏi vừa khách quan vừa chủ quan 3.4.1 Sự cần thiết việc hoàn thiện chế độ pháp lý phòng chống, xóa bỏ lao động trẻ em 3.4.1.1 Về mặt chủ quan Trước hết, hệ thống pháp luật lao động chưa thành niên, lao động trẻ em, xóa bỏ lao động trẻ em hình thành tương đối có hệ thống, chưa đầy đủ đồng bộ, thể điểm sau: - Về mặt thuật ngữ, nay, chưa thống nhất, phân rõ khái niệm "lao động trẻ em" "lao động chưa thành niên", khái niệm lạm dụng sức lao động", "lao động cưỡng bức"… 22 - Thiếu quy định chặt chẽ chế tra, kiểm tra, giám sát, xử lý hành vi vi phạm lĩnh vực lao động chưa thành niên, lao động trẻ em Chưa có văn cụ thể quy định chi tiết tra lao động đặc thù Việc xử lý vi phạm lại yếu Thứ ba, tiếp tục nghiên cứu bổ sung danh mục nghề, công việc cấm sử dụng lao động trẻ em theo tinh thần công ước ILO số 182 Thứ tư, cần nghiên cứu để bổ sung quy định pháp luật chế độ báo cáo thường kỳ vấn đề sử dụng lao động trẻ em - Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lao động chưa thành niên, xóa bỏ hình thức lao động trẻ em cộng đồng dân cư, người lao động người sử dụng lao động chưa quan tâm mức Cho đến nay, chưa có quy định cụ thể pháp luật vấn đề Trước hết, nghĩa vụ đơn vị, cá nhân trực tiếp sử dụng lao động chưa thành niên, lao động trẻ em, đồng thời trách nhiệm quan quản lý cấp Thứ năm, hoàn thiện chế tra, kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật có liên quan đến lao động trẻ em doanh nghiệp, tổ chức cá nhân có sử dụng lao động trẻ em Trước hết cần sớm ban hành bổ sung Quy chế tổ chức hoạt động tra lao động vấn đề lao động trẻ em Do trẻ em đối tượng đặc biệt nên cần có quy chế riêng quy định việc thanh, kiểm tra Đảm bảo việc kiểm tra có tính liên tục quy mô rộng khắp nước Thứ sáu, bổ sung hành vi vi phạm pháp luật lao động chưa thành niên tăng mức hình phạt việc vi phạm pháp luật lao động trẻ em 3.4.1.2 Về mặt khách quan Các tổ chức quốc tế, Tổ chức lao động quốc tế (ILO) thông qua nhiều công ước khuyến nghị lao động trẻ em, lao động chưa thành niên Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên ILO phê chuẩn số công ước tổ chức Điều khiến phải tiếp tục hoàn thiện pháp luật lao động nói chung pháp luật dành cho lao động chưa thành niên, lao động trẻ em xóa bỏ hình thức lao động trẻ em mà công ước ký kết, gia nhập quy định để bước theo kịp pháp luật thông lệ quốc tế lĩnh vực tương đối quan trọng nhạy cảm Hiện tại, quy định Bộ luật lao động dành riêng cho lao động chưa thành niên vẻn vẹn có điều, lại áp dụng cho người có tham gia quan hệ lao động Theo chúng tôi, cần phải nghiên cứu bổ sung luật hình Như trình bày, tại, có điều 228 Bộ luật hình 2009 quy định "Tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em" Thứ bảy, cần đẩy mạnh hợp tác quốc tế việc nghiên cứu, phê chuẩn thực công ước quốc tế lĩnh vực trẻ em xóa bỏ lao động trẻ em 3.4.2.2 Các biện pháp tổ chức thực hỗ trợ Thứ nhất, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quyền trẻ em, lao động nói chung pháp luật lao động trẻ em, xóa bỏ lao động trẻ em Đây công việc quan trọng, điều đơn giản là: người ta có biết pháp luật quy định thực Từ trước đến nay, tiến hành tuyên truyền nhiều quyền trẻ em nói chung, vấn đề quyền trẻ em lĩnh vực lao động hạn chế 23 24 3.4.2 Một số kiến nghị có tính chất giải pháp 3.4.2.1 Về mặt văn pháp luật Thứ nhất, cần thống cách dùng thuật ngữ, khái niệm, quan niệm "trẻ em", "người chưa thành niên", "lao động trẻ em", "lao động chưa thành niên", quy định rõ khái niệm "xóa bỏ lao động trẻ em" Chưa có quy định pháp luật xóa bỏ lao động trẻ em để áp dụng thực tế nội hàm việc xóa bỏ lao động trẻ em Thứ hai, cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung, sửa đổi văn luật để tiếp tục cụ thể hóa hướng dẫn thực quy định Bộ luật lao động liên quan đến lao động trẻ em Thứ hai, tăng cường sách hỗ trợ thúc đẩy phát triển kinh tế cho người nghèo, địa phương khó khăn để có tác động làm giảm tỷ lệ lao động trẻ em Thứ ba, nâng cao phối hợp vai trò, chức năng, hoạt động quan quản lý tổ chức lĩnh vực lao động trẻ em Vấn đề trẻ em lao động trẻ em vấn đề pháp luật mà vấn đề xã hội, trị cần có phối hợp rộng rãi có hiệu hành động quan tổ chức Từ trước đến nay, phối hợp tốt giai đoạn cần nâng cao hiệu Thứ tư, nên nhà nước cần quy định việc quyền sở (phường, xã…) cần có biện pháp nắm vững số sở, số hộ có thuê mướn sử dụng lao động trẻ em Thứ năm, cần tăng cường công tác kết hợp thanh, kiểm tra sở, đơn vị có sử dụng lao động chưa thành niên, lao động trẻ em áp dụng chế tài cần thiết đơn vị, cá nhân có hành vi vi phạm KẾT LUẬN Việt Nam quốc gia có kinh tế phát triển chưa cao cộng đồng quốc tế đánh giá cao việc thực quyền trẻ em Tuy nhiên, kinh tế chưa phát triển nên số trẻ em có hoàn cảnh khó khăn sớm phải bán sức lao động để mưu sinh Đó thực tế Lao động trẻ em đem lại số lợi ích vật chất cho gia đình cho em bị lạm dụng gây hậu xấu thể chất, trí lực, nhân cách, ảnh hưởng không tốt đến em nguồn nhân lực tương lai đất nước Bởi vậy, tạm chấp nhận thực tế trẻ em lao động, nhà nước có biện pháp bảo vệ họ, có biện pháp pháp luật Nhìn chung, pháp luật dành cho lao động chưa thành niên, lao động trẻ em phù hợp với công ước Liên hợp quốc Tổ chức lao động quốc tế lĩnh vực việc điều chỉnh lao động trẻ em, lao động chưa thành niên quy định rải rác số văn Tuy nhiên, hoàn cảnh chiến tranh, chế hành chính, bao cấp, chậm hội nhập quốc tế, nên nhìn định pháp luật việc thực pháp luật nhiều hạn chế Việc thực quy phạm lao động chưa thành niên đạt nhiều kết đáng trân trọng khích lệ Nhất quốc gia có kinh tế chưa phát triển Việt Nam Điều nói lên quan tâm Đảng Nhà nước, nỗ lực quan hữu quan, nỗ lực toàn xã hội Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng, nhiều nguyên nhân khác nhau, chủ quan khách quan, hệ thống pháp luật hành nhiều khiếm khuyết cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Việc chấp hành quy định pháp luật người lao động chưa thành niên số tổ chức, sở chưa tốt Việc tra, kiểm tra, việc khen thưởng đơn vị, cá nhân chấp hành tốt, xử lý hành vi vi phạm chưa thật hiệu Điều gây ảnh hưởng tiêu cực đến người lao động chưa thành niên, lao động trẻ em, người yếu việc tự bảo vệ Như vậy, bên cạnh việc sửa đổi, bổ sung quy phạm pháp luật lĩnh vực lao động trẻ em, lao động chưa thành niên, cần phải hoàn thiện chế áp dụng hữu hiệu chúng thực tiễn sinh động đất nước ta Hy vọng rằng, với nỗ lực Đảng, Nhà nước toàn dân, hợp tác quốc tế, hệ thống pháp luật lao động, có pháp luật lao động chưa thành niên ngày hoàn thiện, tạo thành hành lang pháp lý bảo vệ có hiệu lao động trẻ em Và hy vọng rằng, với tiến trình công nghiệp hóa đại hóa, thực thắng lợi mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" Đảng ta đề lao động trẻ em, lao động chưa thành niên không vấn đề "đáng quan tâm", "đáng báo động" Vấn đề lao động trẻ em từ sớm đề cập đến văn pháp luật nhà nước Sắc lệnh số 29/SL năm 1947 Sau đó, 25 26

Ngày đăng: 23/10/2016, 21:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w