Pháp luật Việt Nam về công ty hợp danh

12 309 0
Pháp luật Việt Nam về công ty hợp danh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN 2.1.6 2.2 Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục 2.2.1 2.2.2 MỞ ĐẦU 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.2.1 1.2.2.2 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.2.1 2.1.2.2 2.1.3 2.1.3.1 2.1.3.2 2.1.4 2.1.5 Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY HỢP DANH Sự hình thành phát triển công ty hợp danh giới Lịch sử hình thành công ty hợp danh giới Khái niệm công ty hợp danh theo pháp luật số quốc gia Đặc điểm pháp lý công ty hợp danh theo pháp luật số quốc gia Vai trò công ty hợp danh Sự hình thành phát triển công ty hợp danh Việt Nam Lịch sử hình thành Khái niệm đặc điểm Khái niệm Đặc điểm Chương 2: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CÔNG TY HỢP DANH Những vấn đề pháp lý chủ yếu công ty hợp danh Thành lập công ty hợp danh Thành viên Thành viên hợp danh Thành viên góp vốn Vốn công ty hợp danh Vốn điều lệ huy động vốn Vấn đề chuyển nhượng vốn, rút vốn Tư cách pháp lý công ty hợp danh Cơ cấu tổ chức, quản lý công ty hợp danh 1 5 Giải thể, phá sản công ty hợp danh Những ưu hạn chế công ty hợp danh so với loại hình công ty khác Ưu Hạn chế Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM 51 56 56 58 61 HOÀN THIỆN HƠN NỮA PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY HỢP DANH 3.1 3.2 Thực trạng công ty hợp danh Việt Nam Những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật công ty hợp danh 61 72 KẾT LUẬN 75 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 22 22 26 26 28 30 30 30 33 34 38 41 42 44 46 48 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một đặc trưng kinh tế thị trường nước ta có nhiều thành phần kinh tế tồn song song, cụ thể Hiến pháp 1992 ghi nhận thành phần kinh tế sau: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân), kinh tế tư nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước Mặc dù Đảng Nhà nước chủ trương ưu tiên phát triển thành phần kinh tế nhà nước kinh tế tập thể, song tốc độ tăng trưởng hai thành phần lại thấp so với kinh tế tư nhân kinh tế có vốn đầu tư nước Theo số liệu sơ Tổng cục thống kê năm 2007, kinh tế nhà nước chiếm phần lớn tổng số vốn đầu tư phát triển toàn xã hội đóng góp 37-39% GDP thực tế, khu vực kinh tế tư nhân 45 - 47% Sự đóng góp khu vực kinh tế tư nhân, khu vực kinh tế đánh giá trẻ trung động khiến cho nhà hoạch định sách nói chung sách pháp luật nói riêng phải gấp rút hoàn thiện sách Luật Doanh nghiệp 1999 đời tạo điều kiện cho nhà đầu tư khu vực kinh tế tư nhân có nhiều hội lựa chọn mô hình kinh doanh cho mình, Bằng đa dạng hóa loại hình doanh nghiệp, đặc biệt việc lần ghi nhận thêm loại hình doanh nghiệp công ty hợp danh tạo thêm hội cho người dân thực quyền tự kinh doanh Đối với quốc gia trình hội nhập kinh tế với khu vực giới môi trường pháp lý nói chung hoạt động kinh doanh nói riêng vô quan trọng Chính việc liên tục hoàn thiện sách pháp luật kinh tế, có pháp luật doanh nghiệp nhiệm vụ trọng tâm Luật Doanh nghiệp 2005 thay Luật Doanh nghiệp 1999 góp phần hoàn thiện quy định pháp luật doanh nghiệp Riêng công ty hợp danh, từ chỗ quy định khiêm tốn bốn điều khoản Luật Doanh nghiệp 1999, nâng lên mười điều khoản Luật Doanh nghiệp 2005 (sửa đổi bổ sung 2009) Mô hình công ty quy định chi tiết rõ ràng hơn, phù hợp với tình hình kinh tế đất nước Tuy nhiên, quy định chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn, chưa phát huy hết điểm mạnh vốn có loại hình công ty Xét thời gian, công ty hợp danh loại hình doanh nghiệp đời sớm giới, với Việt Nam, thức tồn với tên gọi 10 năm Tuy chưa lâu, coi mẻ, xa lạ để nhà đầu tư ngoảnh mặt với mô hình này, thực tế, số lượng công ty hợp danh hoạt động Theo số liệu thống kê Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội, tính đến đầu năm 2007, số công ty hợp danh hoạt động toàn quốc 31 tổng số 131.318 doanh nghiệp - số ỏi so với ưu loại hình công ty Có nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tượng môi trường pháp lý chưa thuận lợi, cụ thể quy định pháp luật công ty hợp danh chưa tạo tiền đề, động lực để nhà đầu tư thấy hấp dẫn lựa chọn mô hình Thậm chí có quy định cản trở phát triển chúng Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài "Pháp luật Việt Nam công ty hợp danh" với mong muốn làm sáng tỏ đặc điểm, chất pháp lý loại hình công ty này, từ đưa kiến nghị nhằm góp phần xây dựng hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp nói chung công ty hợp danh nói riêng Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 2.1 Mục đích Từ phân tích, đánh giá thực trạng công ty hợp danh nước ta nay, luận văn nghiên cứu đề tài nhằm mục đích làm sáng tỏ vấn đề lý luận bản, vấn đề chất loại hình công ty để từ đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật công ty hợp danh 2.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu trình hình thành phát triển công ty hợp danh pháp luật công ty hợp danh Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY HỢP DANH - Rút kết luận chất pháp lý công ty hợp danh - So sánh kết luận chất pháp lý công ty hợp danh với quy định pháp luật Việt Nam hành - Phân tích vai trò, đánh giá thực trạng công ty hợp danh đề xuất giải pháp thiết thực nhằm hoàn thiện pháp luật công ty hợp danh Cở sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn - Luận văn sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử triết học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Ngoài ra, luận văn có tham khảo công trình nghiên cứu, viết có liên quan công bố - Luận văn sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, đối chiếu, khái quát hóa, thống kê Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Phân tích, đánh giá cách toàn diện đặc điểm pháp lý công ty hợp danh nhằm đưa điểm mạnh loại hình công ty so với công ty khác - Góp phần vào việc đưa sở khoa học pháp lý nhằm nâng cao hiệu quản lý pháp luật doanh nghiệp nói chung công ty hợp danh nói riêng cho nhà đầu tư theo xu hướng thông thoáng cởi mở - Hy vọng giải pháp mà đề tài đề xuất góp phần cung cấp thông tin ý nghĩa cho nhà hoạch định pháp luật nhà đầu tư để nâng cao số lượng hiệu hoạt động công ty hợp danh kinh tế Việt Nam thời kỳ hội nhập phát triển Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương Chương 1: Khái quát chung công ty hợp danh Chương 2: Pháp luật Việt Nam công ty hợp danh Chương 3: Thực trạng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật công ty hợp danh 1.1 Sự hình thành phát triển công ty hợp danh giới 1.1.1 Lịch sử hình thành công ty hợp danh giới Một loại hình công ty có mặt sớm lịch sử công ty hợp danh Người ta tìm thấy quy định hợp danh theo nghĩa rộng luật thời cổ đại Bộ luật Hammurabi Babylon vào khoảng năm 2300 trước Công nguyên Ở châu Âu, Châu Á, tập quán kinh doanh thương nhân, liên kết phường, hội người buôn tiền đề ban đầu hình thành nên hình thức hợp danh sau Ban đầu, công ty liên kết giản đơn thương nhân quen biết Sự quen biết dựa yếu tố nhân thân tạo nên tin cậy mặt tâm lý Do đó, loại hình công ty đời giới công ty đối nhân, tức công ty gồm thành viên quen biết tin cẩn liên kết lại, yếu tố người quan trọng yếu tố vốn Đặc điểm công ty đối nhân tách bạch tài sản công ty với tài sản cá nhân Các dạng công ty đối nhân gồm công ty hợp danh, công ty hợp vốn đơn giản công ty hợp vốn theo cổ phần Như công ty hợp danh loại hình đặc trưng công ty đối nhân Các nhà nghiên cứu cho loại hình công ty đời sớm giới 1.1.2 Khái niệm công ty hợp danh theo pháp luật số quốc gia Mỗi quốc gia có có cách quy định khác công ty hợp danh, tựu chung lại chất ta thấy biểu sau: Đây loại hình công ty đối nhân, yếu tố nhân thân thành viên công ty đặt Công ty có tư cách pháp nhân tùy theo quy định nước Thành viên công ty có thành viên hợp danh có thành viên góp vốn Nhưng điểm chung quy định pháp luật nước tách bạch tài sản công ty với tài sản thành viên hợp danh thành viên phải chịu trách nhiệm vô hạn nghĩa vụ công ty Tóm lại, xây dựng khái niệm khái quát công ty hợp danh sau: Công ty hợp danh dạng liên kết mang chất đối nhân, thường tư cách pháp nhân Các thành viên công ty có thành viên hợp danh chịu trách nhiệm vô hạn bao gồm thành viên góp vốn chịu trách nhiệm hữu hạn phần vốn góp vào công ty 1.1.3 Đặc điểm pháp lý công ty hợp danh theo pháp luật số quốc gia Không có định nghĩa chung công ty hợp danh, đương nhiên quy định khuân mẫu, thống đặc điểm pháp lý loại hình liên kết hệ thống pháp luật giới Luật pháp nước đưa quy chế pháp lý riêng cho công ty hợp danh Tuy nhiên, lại, quy định tương đối đồng với số đặc điểm sau: Thứ nhất, yếu tố nhân thân thành viên hợp danh giữ vai trò quan trọng định việc hình thành hoạt động công ty Thứ hai, chế độ trách nhiệm thành viên công ty Nếu công ty hợp danh có chất đối nhân tuyệt đối, trách nhiệm tất thành viên vô hạn liên đới trước nghĩa vụ công ty Đây đặc trưng công ty hợp danh nói riêng công ty đối nhân nói chung Ngoài chế độ trách nhiệm vô hạn thành viên hợp danh, loại hình công ty hợp danh có chất đối nhân tương đối có chế độ trách nhiệm hữu hạn thành viên góp vốn Vốn góp trách nhiệm tương ứng nhiêu khoản nợ công ty Thứ ba, tư cách pháp lý thành viên hợp danh chuyển nhượng hay để lại thừa kế (trừ thành viên đồng ý) Điều xuất phát từ chất đối nhân công ty Vì thế, thành viên khỏi công ty, chết công ty phải giải thể Thứ tư, tên gọi công ty hợp danh phản ánh mối liên hệ chặt chẽ thành viên hợp danh, thường liên quan đến nhân thân thành viên 1.1.4 Vai trò công ty hợp danh Là loại hình công ty xuất sớm lịch sử, ngày tiếp tục phát triển số lượng, điều cho thấy vai trò vô quan trọng công ty hợp danh kinh tế Bên cạnh vai trò chung công ty khác, công ty hợp danh có vai trò riêng khiến cho thiếu môi trường kinh doanh Trước hết, đời công ty hợp danh đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư nhỏ, mong muốn liên kết chia sẻ với người quen thân, anh em họ hàng gia đình, dòng tộc, đồng nghiệp Công ty hợp danh đời đáp ứng nhu cầu kinh doanh sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh, tư vấn thiết kế công trình xây dựng, kiểm toán, tư vấn luật… ngành nghề đòi hỏi phải có tính nghiêm túc trách nhiệm cao người hành nghề Công ty hợp danh có vai trò quan trọng việc làm phong phú thêm kênh huy động vốn cho kinh tế, thêm lựa chọn cho nhà đầu tư, người giỏi kiến thức, trình độ quản lý, kinh nghiệm kinh doanh vốn, người có vốn không giỏi kinh doanh Công ty hợp danh kết hợp hoàn hảo hai nhóm đối tượng trên, tạo tương hỗ lẫn việc phát triển kinh tế công ty nói chung thành viên nói riêng 1.2 Sự hình thành phát triển công ty hợp danh Việt Nam 1.2.1 Lịch sử hình thành Lịch sử phát triển kinh tế nước ta mang đặc trưng kinh tế nông nghiệp chiếm giữ vị trí chủ đạo, hoạt động thương mại vốn mạnh Thương mại Việt Nam chủ yếu diễn chợ, tổ chức sơ sài, quan hệ kinh doanh mang tính chất gia đình Bởi vậy, loại hình công ty đời muộn so với nước giới, có công ty hợp danh Mãi đến tận kỷ XIX, theo chân thực dân Pháp, người dân Việt Nam làm quen với mô hình công ty Các Dân luật: Dân luật Bắc Kỳ (1931), Dân luật Trung Kỳ (1936) dịch mô hình công ty tên gọi "hội buôn", "hội người", "hội vốn", "hội đồng lợi"… nhằm phân biệt chúng với hội khác không kinh doanh Theo "Dân luật thi hành tòa Nam án Bắc Kỳ" năm 1931, công ty hợp danh tên gọi "Hội người" chia làm hai loại Hội hợp danh Hội hợp tư Dưới thời quyền vua Bảo Đại, Bộ luật thương mại Trung phần năm 1944 ban hành áp dụng miền Trung, có sửa đổi bổ sung quy định công ty hợp danh giống so với quy định luật Thương mại Pháp áp dụng Việt Nam Trước năm 1975, miền Nam Việt Nam áp dụng Bộ luật thương mại Sài Gòn, công ty hợp danh gọi tên gọi nay, quy định tương tự quy định luật thương mại Pháp Miền Bắc Việt Nam giải phóng năm 1954, chủ trương Nhà nước thực kinh tế kế hoạch hóa tập trung, lấy kinh tế quốc doanh làm chủ đạo nên thành phần kinh tế quốc doanh không thừa nhận Các loại hình công ty theo nghĩa thương mại bị lãng quên văn pháp luật không xuất giai đoạn từ sau năm 1960 đến trước năm 1990 Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (năm 1986), nghị Đảng định hướng lại chủ trương phát triển kinh tế đất nước, chuyển kinh tế từ tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mở rộng thành phần kinh tế, ghi nhận hình thức sở hữu tư nhân Sự đời Luật Công ty Luật Doanh nghiệp tư nhân năm 1990 đánh dấu ghi nhận thức pháp luật công ty Tuy nhiên, Luật công ty năm 1990 có nhiều hạn chế ban hành năm đầu công đổi Các quy định công ty chưa cụ thể, chưa có công ty hợp danh văn pháp luật Luật Doanh nghiệp 1999 sở tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm giới, đồng thời khắc phục hạn chế văn luật trước đó, có phát triển vượt bậc chất lượng Một điểm văn ghi nhận tồn hai loại hình công ty mới, công ty hợp danh công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Luật Doanh nghiệp 2005 thay Luật Doanh nghiệp 1999 hoàn thiện quy định công ty hợp danh, tạo cho chỗ đứng vững vàng môi trường pháp lý, có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phát triển loại hình công ty vốn kén chọn ngành nghề đầu tư người đầu tư 1.2.2 Khái niệm đặc điểm 1.2.2.1 Khái niệm Công ty hợp danh theo Khoản Điều 130 Luật Doanh nghiệp 2005 doanh nghiệp đó: Phải có hai thành viên chủ sở hữu chung công ty, kinh doanh tên chung (sau gọi thành viên hợp danh), thành viên hợp danh có thành viên góp vốn; Thành viên hợp danh phải cá nhân, chịu trách nhiệm toàn tài sản nghĩa vụ công ty; Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm khoản nợ công ty phạm vi số vốn góp vào công ty 1.2.2.2 Đặc điểm Công ty hợp danh theo pháp luật Việt nam có đặc điểm sau: Mang chất đối nhân công ty hợp danh giới Về tư cách thành viên, công ty hợp danh có thành viên chịu trách nhiệm vô hạn gọi thành viên hợp danh, thành viên chịu trách nhiệm hữu hạn gọi thành viên góp vốn Mỗi loại thành viên có quy chế pháp lý riêng Về số lượng thành viên, công ty hợp danh Việt Nam quy định số thành viên hợp danh tối thiểu hai, quy định giống hầu hết quốc gia Công ty hợp danh Việt Nam phải hoạt động tên gọi riêng, tên gọi mang ý nghĩa đặc trưng loại hình công ty đối nhân Đặc điểm cuối công ty hợp danh Việt Nam có tư cách pháp nhân, chủ thể độc lập trước pháp luật, nhiên tách bạch tài sản công ty với tài sản thành viên hợp danh, nên không độc lập việc chịu trách nhiệm khoản nợ công ty Công ty hợp danh quyền phát hành loại chứng khoán 10 Chương PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CÔNG TY HỢP DANH 2.1 Những vấn đề pháp lý chủ yếu công ty hợp danh 2.1.1 Thành lập công ty hợp danh Pháp luật Việt Nam quy định điều kiện thành lập công ty hợp danh điều kiện chung cho doanh nghiệp khác Những yếu tố liên quan đến nhân thân người thành lập độ tuổi, lực hành vi dân sự, nghề nghiệp quy định cụ thể Bộ luật Dân sự, luật Doanh nghiệp văn hướng dẫn khác Người chưa thành niên; người bị hạn chế lực hành vi dân bị lực hành vi dân sự; người chấp hành hình phạt tù bị Tòa án cấm hành nghề kinh doanh không phép tham gia thành lập doanh nghiệp Độ tuổi theo quy định pháp luật có đầy đủ khả chịu trách nhiệm trước hợp đồng ký kết 18 tuổi Trong điều kiện nghề nghiệp, người thành lập phải không thuộc bảy nhóm đối tượng nêu khoản Điều 13 luật Doanh nghiệp 2005 Người thành lập công ty phải làm hồ sơ đăng ký kinh doanh, chịu trách nhiệm tính trung thực, xác nội dung hồ sơ, sau nộp quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền (phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh tương đương nơi doanh nghiệp có trụ sở Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp công ty hợp danh quy định Điều 17 luật Doanh nghiệp 2005, Điều 20 nghị định 43/2010/NĐCP 2.1.2 Thành viên Luật Doanh nghiệp quy định công ty hợp danh có hai loại thành viên với quy chế pháp lý khác hoàn toàn, thành viên hợp danh thành viên góp vốn 2.1.2.1 Thành viên hợp danh Số lượng thành viên hợp danh tối thiểu công ty hai Điều kiện bắt buộc để trở thành thành viên hợp danh tư cách cá nhân, nghĩa tổ chức, pháp nhân, hộ gia đình, hội khác trở thành thành viên hợp danh Những công ty hợp danh kinh doanh ngành nghề pháp luật yêu cầu phải có chứng hành nghề tất thành viên hợp danh phải phải có chứng Trách nhiệm thành viên hợp danh nghĩa vụ công ty trách nhiệm vô hạn liên đới Thành viên hợp danh chịu trách nhiệm vô hạn công ty hợp danh chịu trách nhiệm vô hạn doanh nghiệp tư nhân hay công ty hợp danh khác Thành viên hợp danh không quyền nhân danh cá nhân nhân danh người khác thực kinh doanh ngành, nghề kinh doanh công ty để tư lợi phục vụ lợi ích tổ chức, cá nhân khác Trong điều hành hoạt động kinh doanh công ty, thành viên hợp danh phân công đảm nhiệm chức danh quản lý kiểm soát công ty Mỗi thành viên hợp danh có quyền chủ công ty Các thành viên hợp danh có nghĩa vụ tiến hành quản lý thực công việc kinh doanh cách trung thực, cẩn trọng tốt bảo đảm lợi ích hợp pháp tối đa cho công ty tất thành viên Trách nhiệm thành viên hợp danh phát sinh từ đăng ký trở thành thành viên công ty, chịu trách nhiệm kể chưa hưởng lợi nhuận kéo dài đến thực xong nghĩa vụ, kể chấm dứt tư cách thành viên Tư cách thành viên hợp danh công ty chấm dứt thành viên chết bị tòa án tuyên chết tích hay bị hạn chế lực hành vi dân ra, thành viên hợp danh rút vốn đồng ý thành viên lại, bị khai trừ khỏi công ty, tư cách thành viên chấm dứt Tư cách thành viên hợp danh chuyển nhượng hay thừa kế 2.1.2.2 Thành viên góp vốn Luật Doanh nghiệp không quy định thành viên góp vốn phải cá nhân, cá nhân, tổ chức, pháp nhân, hội có quyền góp vốn trở thành thành viên công ty hợp danh (loại trừ trường hợp khoản Điều 13 luật Doanh nghiệp 2005 gồm: Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tài sản nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp để thu lợi riêng cho quan, đơn vị mình; Các đối tượng không góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định pháp luật cán bộ, công chức) Thành viên góp vốn phải chịu trách nhiệm khoản nợ công ty phạm vi số vốn góp vào công ty, tức chịu trách nhiệm hữu hạn, không liên đới Thành viên góp vốn không cần phải có chứng hành nghề hay phải qua đào tạo chuyên ngành thuộc lĩnh vực kinh doanh công ty Xuất phát từ tính chịu trách nhiệm hữu hạn thành viên góp vốn, nên Luật không trao quyền quản lý điều hành công ty cho họ Trong quan hệ với bên thứ ba, thành viên góp vốn quyền tiến hành hoạt động kinh doanh nhân danh công ty 11 12 Pháp luật hành chưa dự liệu trường hợp thành viên góp vốn cố tình thực hoạt động mượn danh công ty Luật Doanh nghiệp Việt Nam quy định nghĩa vụ thành viên góp vốn tuân thủ Điều lệ, nội quy công ty định Hội đồng thành viên Trong trường hợp Điều lệ công ty không đề cập đến vấn đề khó để yêu cầu trách nhiệm thành viên góp vốn Tư cách thành viên góp vốn công ty hợp danh phát sinh từ đăng ký góp vốn kết thúc họ rút vốn góp chuyển nhượng vốn góp cho người khác Pháp luật không quy định cụ thể trường hợp chấm dứt tư cách thành viên thành viên hợp danh Như việc chấm dứt tư cách thành viên góp vốn họ tự định trừ trường hợp không góp đủ hạn số vốn cam kết hợp bị khai trừ khỏi công ty theo định Hội đồng thành viên Về số lượng thành viên góp vốn, quy định số lượng tối thiểu tối đa, quyền định thuộc hội đồng thành viên công ty 2.1.3 Vốn công ty hợp danh 2.1.3.1 Vốn điều lệ huy động vốn Vốn điều lệ số vốn tất thành viên góp cam kết góp thời hạn định ghi vào Điều lệ công ty Là loại hình công ty mang chất đối nhân, lại tồn hai loại thành viên với quy chế pháp lý khác nhau, nên vốn góp công ty hợp danh có điểm khác so với công ty đối vốn Vốn góp thành viên hợp danh yếu tố vật chất tồn dạng tiền, tài sản vốn góp loại hình công ty khác hay vốn góp thành viên góp vốn, tồn dạng phi vật chất, yếu tố uy tín nghề nghiệp, kinh nghiệm, danh tiếng, tên riêng, yếu tố gắn liền với nhân thân thành viên, có thành viên hợp danh Loại vốn góp tạo nên nét đặc trưng riêng biệt công ty hợp danh Đối với loại vốn góp tài sản có đăng ký giá trị quyền sử dụng đất, người góp vốn phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản quyền sử dụng đất cho công ty quan nhà nước có thẩm quyền Đối với tài sản không đăng ký quyền sở hữu, việc góp vốn phải thực việc giao nhận tài sản góp vốn có xác nhận biên Thành viên cấp giấy chứng nhận phần vốn góp thời điểm góp đủ vốn cam kết Khoản Điều 130 Luật Doanh nghiệp 2005 quy định công ty hợp danh không phát hành loại chứng khoán Do công ty hợp danh huy động vốn cách khác tăng vốn góp thành viên công ty, tiếp nhận thành viên mới, kêu gọi tổ chức cá nhân đầu tư góp vốn 2.1.3.2 Vấn đề chuyển nhượng vốn, rút vốn Pháp luật quy định chặt chẽ việc chuyển nhượng vốn viên hợp danh Một thành viên muốn chuyển nhượng vốn góp cần phải đồng ý tất thành viên hợp danh lại Nếu chuyển nhượng toàn vốn góp, có nghĩa người nhận chuyển nhượng tiếp nhận tư cách thành viên, quyền nghĩa vụ thành viên chuyển nhượng tính đến thời điểm chuyển nhượng (loại trừ nghĩa vụ phát sinh trước thời điểm chuyển nhượng, thành viên chuyển nhượng tiếp tục liên đới chịu trách nhiệm) Việc rút vốn thành viên hợp danh phải tuân thủ theo quy định chặt chẽ pháp luật, điều lệ công ty Trước hết, phải thông qua đồng ý Hội đồng thành viên, phải lựa chọn thời điểm hợp lý Chỉ rút vốn sau kết thúc năm tài thông qua báo cáo tài năm tài Sau rút khỏi công ty, phần vốn góp thành viên hợp danh hoàn trả theo quy định điều lệ công ty, theo giá thỏa thuận thành viên Thành viên hợp danh sau rút vốn phải liên đới chịu trách nhiệm nghĩa vụ công ty trước thực việc đăng ký chấm dứt tư cách thành viên với quan đăng ký kinh doanh Trái ngược với thành viên hợp danh, vấn đề chuyển nhượng rút vốn thành viên góp vốn không bị ràng buộc nhiều pháp luật Họ quyền tự chuyển nhượng phần vốn góp cho người điều lệ công ty không hạn chế Thành viên góp vốn có quyền định đoạt phần vốn góp cách để thừa kế, tặng cho, chấp, cầm cố hình thức khác theo quy định pháp luật Điều lệ công ty, trường hợp chết bị Tòa tuyên bố chết người thừa kế thay thành viên chết trở thành thành viên góp vốn công ty Khi chuyển nhượng toàn cho tặng vốn góp, tư cách thành viên họ chấm dứt ngay, chịu nghĩa vụ công ty 13 14 2.1.4 Tư cách pháp lý công ty hợp danh Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (Khoản Điều 130 Luật Doanh nghiệp 2005) Giống pháp luật nước giới, Bộ luật Dân Việt Nam quy định tổ chức có tư cách pháp nhân phải có đầy đủ dấu hiệu sau: Được thành lập hợp pháp, có cấu tổ chức chặt chẽ; có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản đó; nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập Có thể nhận thấy việc công ty hợp danh không thỏa mãn điều kiện có tài sản độc lập tự chịu trách nhiệm với tài sản Thực chất, tổ chức có tư cách pháp nhân khác tổ chức tư cách pháp nhân chủ yếu việc tự chịu trách nhiệm độc lập tài sản riêng, hay nói cách khác chế độ trách nhiệm hữu hạn Về mặt lý thuyết chứng minh công ty hợp danh thực thể pháp lý độc lập Xem xét pháp luật nước giới, ta thấy có hầu không quy định tư cách pháp nhân cho công ty hợp danh mà xem chúng dạng hợp đồng đặc biệt Như vậy, Luật Doanh nghiệp Việt Nam dù mâu thuẫn với Bộ luật Dân sự, nhằm mục đích khuyến khích loại hình doanh nghiệp không mẻ lại phát triển số lượng mà nhà làm luật quy định tư cách pháp nhân cho Thực điều có đem lại hiệu cho công ty hợp danh không? Chúng ta đề cập đến vấn đề chương sau 2.1.5 Cơ cấu tổ chức, quản lý công ty hợp danh Hội đồng thành viên quan cao việc quản lý điều hành hoạt động công ty hợp danh Hội đồng thành viên gồm tất thành viên tham gia Tuy thành phần Hội đồng thành viên bao gồm thành viên góp vốn, quyền yêu cầu triệu tập họp Hội đồng thành viên thuộc thành viên hợp danh Hội đồng thành viên bầu thành viên hợp danh làm chủ tịch Hội đồng thành viên, đồng thời kiêm giám đốc, tổng giám đốc điều lệ không quy định khác Chủ tịch hội đồng thành viên có nhiệm vụ quản lý, điều hành công việc kinh doanh hàng ngày công ty với tư cách thành viên hợp danh Giám đốc có nhiệm vụ phân công công việc kinh doanh thành viên hợp danh Các thành viên hợp danh điều hành hoạt động kinh doanh công ty Khi số tất thành viên hợp danh thực công việc kinh doanh định thông qua theo nguyên tắc đa số Trong hoạt động kinh doanh công ty, tất thành viên hợp danh có quyền đại diện theo pháp luật tổ chức thực hoạt động kinh doanh hàng ngày công ty Thành viên hợp danh phân công đảm nhiệm chức danh quản lý, kiểm soát hoạt động công ty Mỗi thành viên hợp danh có quyền kiểm tra, giám sát, yêu cầu cung cấp thông tin từ công ty thành viên hợp danh khác tình hình kinh doanh, tài sản, sổ sách kế toán thông tin khác cần thiết 2.1.6 Giải thể, phá sản công ty hợp danh Công ty hợp danh đời thỏa thuận thành viên, việc kết thúc thời hạn hoạt động công ty ghi điều lệ công ty trường hợp dẫn đến kiện pháp lý giải thể công ty Nếu hết thời hạn theo thỏa thuận ghi điều lệ mà thành viên không thỏa thuận thêm không xin gia hạn công ty bị giải thể Theo quy định Điều 157 Luật Doanh nghiệp, công ty hợp danh giải thể mà không cần đợi đến hết hạn điều lệ công ty, cần có định tất thành viên hợp danh Trường hợp giải thể công ty hoạt động, lý hiệu kinh doanh không cao, thành viên bất hợp tác với lý thấy tồn công ty không cần thiết Một điều kiện thành lập công ty hợp danh phải có hai thành viên hợp danh trở lên Do đó, trình hoạt động công ty không đủ số thành viên theo quy định phải giải thể Cũng doanh nghiệp khác, công ty hợp danh bị giải thể bị quan nhà nước có thẩm quyền thu hồi giấy phép kinh doanh Đây trường hợp giải thể bắt buộc 15 16 Trình tự thủ tục giải thể công ty hợp danh thực theo trình tự giải thể chung theo quy định Điều 158 Luật Doanh nghiệp cho tất doanh nghiệp Một điều kiện để tiến hành thủ tục giải thể công ty hợp danh khoản nợ công ty phải toán hết Nếu thành viên hợp danh dùng hết tài sản riêng để toán không trả hết nợ bắt buộc phải chuyển sang thủ tục phá sản công ty 2.2 Những ưu hạn chế công ty hợp danh so với loại hình công ty khác 2.2.1 Ưu Qua việc phân tích đặc điểm pháp lý công ty hợp danh, rút số điểm mạnh loại hình so với loại hình doanh nghiệp khác Thứ nhất, công ty đối nhân điển hình (hầu hết thành viên có mối quan hệ mật thiết với nhau) nên thành viên biết đặc điểm nhân thân nhau, thành viên có tin cậy lẫn cao Loại hình công ty đặc biệt phù hợp với người phương Đông nói chung người Việt Nam nói riêng Thứ hai, công ty hợp danh mang lại tin cậy cho đối tác khách hàng đối tác khách hàng cảm thấy đảm bảo giao kết với công ty hợp danh Thứ ba, công ty bao gồm hai loại thành viên, thành viên hợp danh chịu trách nhiệm vô hạn thành viên góp vốn chịu trách nhiệm hữu hạn, đặc thù khiến cho công ty dễ thu hút thành viên, chọn hai loại thành viên phù hợp với giai đoạn phát triển công ty mục đích kinh doanh công ty Thứ tư, xuất phát từ hợp "danh" thành viên có uy tín, có cấp, trình độ nghề nghiệp, cộng với chế độ trách nhiệm vô hạn liên đới nên công ty dễ dàng việc vay vốn từ ngân hàng, tổ chức cá nhân khác Thứ năm, linh hoạt quy định pháp luật việc tổ chức hoạt động công ty hợp danh.Phạm vi vấn đề điều chỉnh dựa thỏa thuận bên rộng Thứ sáu, cấu tổ chức công ty hợp danh gọn nhẹ Trong công ty hợp danh, quan cao Hội đồng thành viên, luật không quy định bắt buộc ban kiểm soát Trong công ty không lập hội đồng quản trị tách bạch quản lý điều hành Thứ bảy, Điều lệ công ty quy định khác, thành viên hợp danh công ty hợp danh xem có quyền ngang việc định vấn đề công ty, mà không quan trọng việc vốn góp nhiều Thứ tám, ngành nghề có tính chất đặc thù, đòi hỏi trách nhiệm cao người hành nghề y tế, tư vấn pháp lý, kiểm toán… loại hình công ty hợp danh phù hợp 2.2.2 Hạn chế Mặc dù có nhiều ưu thế, song so với công ty khác, công ty hợp danh có số hạn chế sau: Mô hình buộc thành viên hợp danh chịu trách nhiệm vô hạn, tức không giới hạn rủi ro số vốn góp vào kinh doanh, liên đới, tức phải gánh chịu rủi ro cho hành vi thành viên hợp danh khác công ty Tuy công ty hợp danh có chế độ trách nhiệm vô hạn, pháp luật lại quy định công ty hợp danh có tư cách pháp nhân Điều dẫn đến mâu thuẫn với quy định khoản điều 84 Bộ luật dân (Pháp nhân phải có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản đó) Tất thành viên hợp danh phải có chứng hành nghề giống (đối với ngành nghề có chứng chỉ) thành viên hợp danh đại diện theo pháp luật công ty (trong công ty khác luật đòi hỏi số thành viên có chứng (đối với ngành nghề kinh doanh có điều kiện hay pháp luật quy định) Việc quản lý, điều hành công ty khó khăn, tất thành viên hợp danh có quyền dự họp, thảo luận biểu quyết, chí thành viên có phiếu biểu với cách thức dân chủ Cơ chế đồng thuận làm cho định kinh doanh trở nên thời gian, hội kinh doanh không thống 17 18 Theo quy định Điều 130 Luật Doanh nghiệp, thành viên hợp danh phải cá nhân, chịu trách nhiệm toàn tài sản đối nghĩa vụ công ty Như vậy, pháp nhân trở thành thành viên công ty hợp danh Thành viên hợp danh không làm chủ doanh nghiệp tư nhân, không tham gia vào hợp danh khác với tư cách thành viên hợp danh, không thành viên hợp danh khác đồng ý (Khoản 1, Điều 133 Luật Doanh nghiệp 2005) Đây hạn chế thành viên công ty hợp danh, hạn chế áp dụng chủ doanh nghiệp tư nhân Như vậy, trừ trường hợp doanh nghiệp tư nhân công ty hợp danh, người thành lập tham gia thành lập nhiều công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần Trong trường hợp thành viên hợp danh muốn chuyển nhượng phần vốn góp cho người khác, phải có chấp thuận tất thành viên hợp danh lại Quy định chuyển nhượng vốn thành viên hợp danh chặt chẽ so với công ty trách nhiệm hữu hạn (không yêu cầu phải có chấp thuận tất thành viên công ty) công ty cổ phần (chỉ áp dụng trường hợp cổ đông sáng lập chuyển nhượng phần vốn góp cho người cổ đông sáng lập khác thời hạn năm, kể từ ngày công ty cổ phần cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, phải có chấp thuận Đại hội đồng cổ đông) Mặc dù công ty hợp danh, thành viên hợp danh có thành viên góp vốn Tuy nhiên, mối tương quan với địa vị thành viên góp vốn loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần, tiếng nói thành viên góp vốn hạn chế mang tính chất tham khảo Ví dụ vấn đề nêu khoản Điều 135 Luật Doanh nghiệp phải 3/4 tổng số thành viên hợp danh chấp thuận, vậy, Điều lệ quy định tất thành viên góp vốn trí, đủ 3/4 thành viên hợp danh chấp thuận vấn đề thông qua Theo Điều 137 Luật Doanh nghiệp, thành viên hợp danh thỏa thuận hạn chế quyền đại diện số thành viên; hạn chế có giá trị với bên thứ ba người biết hạn chế Ngoại lệ giúp thành viên hợp danh giới hạn trách nhiệm liên đới Tuy nhiên việc áp dụng chúng thực tế phụ thuộc đáng kể vào quyền giải thích pháp luật thẩm phán, trường hợp bên thứ ba biết hay buộc phải biết hạn chế quyền đại diện Công ty hợp danh quyền phát hành chứng khoán, khả huy động vốn không cao 19 20 Chương THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HƠN NỮA PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY HỢP DANH 3.1 Thực trạng công ty hợp danh Việt Nam Hiện nay, công ty hợp danh chủ yếu hoạt động số lĩnh vực pháp luật, kiểm toán, vận tải công nghệ: mua bán thiết bị phần mềm, thiết bị nghiên cứu khoa học; nghiên cứu tư vấn phát triển công nghệ, thương mại; sản xuất, mua bán sản phẩm nhựa, hàng hóa nông sản thực phẩm, thủ công mỹ nghệ, mua bán sản phẩm sinh học, hóa chất thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật… nhiên phổ biến hai lĩnh vực tư vấn luật kiểm toán Mặc dù có công ty hợp danh hoạt động hiệu với mô hình có thành viên góp vốn có thành viên hợp danh, song số lượng ỏi công ty hợp danh hoạt động cho thấy, công ty hợp danh không nhà đầu tư ưu tiên lựa chọn Việt Nam Rõ ràng, với ưu mình, công ty hợp danh phát triển nước, Việt Nam ngược lại Nguyên nhân dẫn đến thực trạng đáng buồn vậy? Bên cạnh nguyên nhân khách quan tâm lý e dè nhà đầu tư trước mới, mô hình công ty kén chọn lĩnh vực kinh doanh, hay nguyên nhân tự thân loại hình công ty đối nhân, nguyên nhân bất cập pháp luật hành Việc phân tích làm rõ ràng nguyên nhân giúp tìm giải pháp tốt để công ty phát huy vai trò vị kinh tế Thứ nhất, việc liên đới chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ công ty dẫn đến nhiều rủi ro cho thành viên hợp danh so với việc làm thành viên công ty cổ phần công ty trách nhiệm hữu hạn Đây nguyên nhân tự thân loại hình công ty mang chất đối nhân Sự khắt khe chế độ trách nhiệm buộc nhà đầu tư phải cân nhắc tính toán kỹ lưỡng trước có định tham gia công ty Hơn nữa, điều kiện để trở thành thành viên hợp danh công ty kinh doanh ngành nghề có tính chất đặc thù, đòi hỏi trách nhiệm cao người hành nghề y tế, tư vấn pháp lý, kiểm toán… phải có chứng hành nghề Việc tìm chủ thể vừa thân thiết, vừa có chuyên môn, chứng hành nghề theo quy định pháp luật, lại vừa đồng lòng san sẻ rủi ro thực tế không đơn giản Thứ hai, bất cập môi trường pháp lý khiến cho công ty hợp danh bị thực tiễn từ chối Không thể phủ nhận vai trò Luật Doanh nghiệp việc thúc đẩy doanh nghiệp phát triển, ngày tạo điều kiện thông thoáng mặt pháp lý cho doanh nghiệp phát huy hết khả môi trường kinh doanh Tuy nhiên, quy định bất hợp lý pháp luật khiến cho loại hình chưa nhân rộng thị trường Đặc biệt sách thuế công ty thành viên công ty Xét mặt thực tiễn kinh doanh nay, rõ ràng thấy khoản thu nhập thuộc đối tượng chịu thuế thu nhập cá nhân phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp công ty mang tư cách pháp nhân thành viên không hưởng quy chế dành cho thành viên tổ chức có tư cách pháp nhân Sự khó khăn khiến cho thành viên hợp danh buộc phải cân nhắc lại loại hình công ty địa vị pháp lý công ty để đảm bảo hiệu kinh doanh cao Thứ ba, điều kiện trở thành thành viên hợp danh Điểm b khoản Điều 130 Luật Doanh nghiệp quy định thành viên hợp danh bắt buộc phải cá nhân Do pháp nhân tham gia thành lập trở thành thành viên hợp danh công ty Thành viên hợp danh theo pháp luật thương mại Pháp, Mỹ không hạn chế cá nhân, mà bao gồm pháp nhân Từ hình thành mô hình kinh doanh kết hợp, cho phép tránh trách nhiệm vô hạn cá nhân thành viên mà khai thác điểm mạnh công ty hợp danh Ví dụ: công ty hợp danh có tất thành viên hợp danh pháp nhân song thực ra, việc điều hành công ty cá nhân người đứng đầu pháp nhân thành viên thực Vì mà quy trình, thủ tục thành lập công ty hợp danh Pháp nghiêm ngặt, song công ty hợp danh chiếm số lượng đáng kể kinh tế Pháp 3.2 Những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật công ty hợp danh Qua việc phân tích quy định pháp luật nước giới, với đánh giá ưu điểm hạn chế công ty hợp danh, tác giả xin đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy chế pháp lý công ty hợp danh Thứ nhất, cần làm rõ khái niệm công ty hợp danh Luật Doanh nghiệp năm 2005 Một là, phân biệt rõ ràng hai loại hình công ty với tên gọi khác nhau, tránh nhầm lẫn công ty hợp danh (general partnership hay simply partnership) công ty hợp vốn đơn giản (limited partnership) Hai là, quy định tách bạch hai loại hình công ty hợp danh giống số nước giới, hợp danh vô hạn hợp danh hữu hạn Mỗi loại hình liên kết có quy chế pháp lý cụ thể để nhà đầu tư hiểu rõ chất cách thức tổ chức, điều kiện hoạt động giải thể công ty Thứ hai, công ty hợp danh loại hình doanh nghiệp đặc thù, công ty có tư cách pháp nhân thành viên hợp danh lại chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ công ty (Điểm đ, khoản Điều 134 Luật Doanh nghiệp), Luật nên có quy định đặc thù nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, có quy định ưu đãi khoản chi khấu trừ công ty hợp danh để thành viên hợp danh đảm bảo lực tài mình, trì công việc kinh doanh tồn loại hình doanh nghiệp phát triển Việt Nam Thứ ba, nên ban hành danh mục ngành nghề kinh doanh bắt buộc phải thành lập công ty hợp danh, đặc biệt việc kinh doanh dịch vụ Đối với doanh nghiệp đã, hoạt động kinh doanh dịch vụ, cần 21 22 phải chuyển đổi sang mô hình công ty hợp danh nên thực theo lộ trình để tránh xáo trộn hoạt động kinh doanh Giải pháp nhằm đảm bảo mặt lợi ích cho người tiêu dùng nâng cao trách nhiệm nghề nghiệp người cung cấp dịch vụ, từ đem lại bình ổn cho xã hội Luật Công chứng năm 2006, khoản Điều 26 quy định vấn đề này, cụ thể thành lập văn phòng công chứng, có từ hai công chứng viên trở lên phải thành lập công ty hợp danh Pháp lệnh Luật sư năm 2001 Điều 17 quy định hình thức tổ chức hành nghề luật sư bao gồm văn phòng luật sư công ty luật hợp danh Cần phải tăng thêm quy định ngành nghề khác, văn pháp luật khác Thứ tư, mở rộng điều kiện trở thành thành viên hợp danh cách cho phép pháp nhân tham gia Hiện Luật Doanh nghiệp năm 2005 cho phép cá nhân tham gia làm thành viên hợp danh Trong mô hình công ty hợp danh lại thích hợp với việc thành lập chi nhánh chung công ty, tập đoàn có cấu gọn nhẹ, linh hoạt Luật quy định tư cách pháp nhân công ty lý lại không cho pháp nhân tham gia vào công ty với tư cách thành viên hợp danh Việc mở rộng thêm đối tượng pháp nhân khiến cho công ty sử dụng hình thức công ty hợp danh để lập chi nhánh chung để kiểm soát nhiều công ty khai thác hội kinh doanh Thứ năm, liên quan đến nới lỏng điều kiện thành lập công ty hợp danh, thay quy định phải có hai thành viên hợp danh thành lập công ty, luật nên quy định cần thành viên hợp danh thành viên góp vốn đủ điều kiện thành lập Quy định tạo điều kiện dễ dàng cho nhà đầu tư độc lập Thứ sáu, luật doanh nghiệp quy định tư cách pháp nhân cho công ty hợp danh, nên quy định thêm quyền phát hành loại chứng khoán huy động vốn giống công ty trách nhiệm hữu hạn, để tạo điều kiện cho thành viên thành viên hợp danh nhiều vốn kinh doanh không muốn chia sẻ công ty với thành viên góp vốn nhiều lý Thứ bảy, bổ sung thêm quy định để nâng cao địa vị tiếng nói thành viên góp vốn mối tương quan với địa vị thành viên góp vốn loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần 23 KẾT LUẬN Công ty hợp danh không mẻ xa lạ nhận thức chung xã hội giới kinh doanh nước ta Tồn phương diện lý luận chục năm, thực tiễn khoảng 6, năm số lượng công ty hợp danh hoạt động không vượt số 30 Để công ty hợp danh thực trở thành mô hình kinh doanh phát huy vai trò tác dụng kinh tế cần phải có tảng pháp lý ổn định vững Việc tiếp tục sửa đổi bổ sung pháp luật liên quan đến công ty hợp danh để công ty hợp danh thực trở nên hấp dẫn mắt nhà đầu tư, góp phần đa dạng hóa hình thức kinh tế, tạo lập chế góp vốn linh hoạt mềm dẻo, qua góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội nói chung việc làm cần thiết Trên quan điểm đó, luận văn vào nghiên cứu đề tài với nhiệm vụ chủ yếu phân tích mặt lý luận đặc điểm pháp lý chủ yếu công ty hợp danh, từ nêu lên mặt mạnh, ưu loại hình doanh nghiệp so với loại hình doanh nghiệp khác Đồng thời sở phân tích đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn hoạt động loại hình doanh nghiệp để hạn chế, bất cập quy định pháp luật hành, từ đề xuất số giải pháp cụ thể cho việc hoàn thiện khung pháp lý doanh nghiệp nói chung công ty hợp danh nói riêng Mặc dù luận văn có so sánh nghiên cứu với pháp luật nước giới, tìm hiểu thực tiễn hoạt động số công ty hợp danh hoạt động, điều kiện tiếp cận tài liệu lẫn thực tiễn nhiều hạn chế, nên luận án khó tránh khỏi khiếm khuyết Tuy nhiên tác giả mong muốn đóng góp phần nỗ lực nhỏ bé để góp phần hoàn thiện quy định công ty hợp danh nói chung Luật Doanh nghiệp nói riêng Rất mong nhận chia sẻ đóng góp ý kiến thầy cô, đồng nghiệp bạn bè 24 [...]... thủ tục thành lập công ty hợp danh ở Pháp rất nghiêm ngặt, song công ty hợp danh vẫn chiếm một số lượng đáng kể trong nền kinh tế Pháp 3.2 Những giải pháp nhằm hoàn thiện hơn pháp luật về công ty hợp danh Qua việc phân tích những quy định của pháp luật trong nước và thế giới, cùng với những đánh giá về những ưu điểm và hạn chế của công ty hợp danh, tác giả xin đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện... hơn nữa quy chế pháp lý của công ty hợp danh Thứ nhất, cần làm rõ khái niệm công ty hợp danh trong Luật Doanh nghiệp năm 2005 Một là, phân biệt rõ ràng hai loại hình công ty với các tên gọi khác nhau, tránh sự nhầm lẫn giữa công ty hợp danh (general partnership hay simply partnership) và công ty hợp vốn đơn giản (limited partnership) Hai là, quy định tách bạch hai loại hình công ty hợp danh giống như... lại loại hình công ty và địa vị pháp lý của mình trong công ty để đảm bảo hiệu quả kinh doanh cao nhất Thứ ba, về điều kiện trở thành thành viên hợp danh Điểm b khoản 1 Điều 130 Luật Doanh nghiệp quy định thành viên hợp danh bắt buộc phải là cá nhân Do đó pháp nhân không thể tham gia thành lập hoặc trở thành thành viên hợp danh của công ty này Thành viên hợp danh theo pháp luật thương mại Pháp, Mỹ không... giới, đó là hợp danh vô hạn và hợp danh hữu hạn Mỗi loại hình liên kết sẽ có quy chế pháp lý cụ thể để các nhà đầu tư hiểu rõ về bản chất cũng như cách thức tổ chức, điều kiện hoạt động và giải thể của công ty Thứ hai, đối với công ty hợp danh là loại hình doanh nghiệp đặc thù, công ty có tư cách pháp nhân nhưng các thành viên hợp danh lại chịu trách nhiệm vô hạn đối với các khoản nợ của công ty (Điểm... từ đó đem lại sự bình ổn cho xã hội Luật Công chứng năm 2006, tại khoản 1 Điều 26 đã quy định về vấn đề này, cụ thể khi thành lập văn phòng công chứng, nếu có từ hai công chứng viên trở lên thì phải thành lập công ty hợp danh Pháp lệnh Luật sư năm 2001 tại Điều 17 cũng quy định về hình thức tổ chức hành nghề luật sư bao gồm văn phòng luật sư và công ty luật hợp danh Cần phải tăng thêm quy định ở các... bản pháp luật khác Thứ tư, là mở rộng điều kiện trở thành thành viên hợp danh bằng cách cho phép pháp nhân tham gia Hiện nay Luật Doanh nghiệp năm 2005 chỉ cho phép cá nhân tham gia làm thành viên hợp danh Trong khi mô hình công ty hợp danh lại rất thích hợp với việc thành lập chi nhánh chung giữa các công ty, tập đoàn vì có cơ cấu gọn nhẹ, linh hoạt Luật đã quy định tư cách pháp nhân của công ty thì... năm, trên thực tiễn khoảng 6, 7 năm nhưng số lượng công ty hợp danh đang hoạt động vẫn không vượt quá con số 30 Để công ty hợp danh thực sự trở thành mô hình kinh doanh phát huy vai trò và tác dụng đối với nền kinh tế cần phải có một nền tảng pháp lý ổn định và vững chắc Việc tiếp tục sửa đổi bổ sung pháp luật liên quan đến công ty hợp danh để công ty hợp danh thực sự trở nên hấp dẫn trong mắt các nhà... gì lại không cho các pháp nhân tham gia vào công ty với tư cách thành viên hợp danh Việc mở rộng thêm đối tượng pháp nhân sẽ khiến cho các công ty có thể sử dụng hình thức công ty hợp danh để lập ra chi nhánh chung hoặc để kiểm soát một hoặc nhiều công ty cùng nhau khai thác một cơ hội kinh doanh nào đó Thứ năm, cũng liên quan đến sự nới lỏng các điều kiện thành lập công ty hợp danh, đó là thay vì quy... chế là cá nhân, mà còn bao gồm cả pháp nhân Từ đó có thể hình thành mô hình kinh doanh kết hợp, cho phép tránh được trách nhiệm vô hạn của cá nhân thành viên mà vẫn có thể khai thác được những điểm mạnh của công ty hợp danh Ví dụ: một công ty hợp danh có tất cả các thành viên hợp danh là pháp nhân song thực ra, việc điều hành công ty do các cá nhân là người đứng đầu pháp nhân thành viên thực hiện Vì... thành viên hợp danh mới được thành lập công ty, luật nên quy định chỉ cần một thành viên hợp danh và ít nhất một thành viên góp vốn là đủ điều kiện thành lập Quy định như vậy sẽ tạo điều kiện dễ dàng cho những nhà đầu tư độc lập Thứ sáu, khi luật doanh nghiệp đã quy định tư cách pháp nhân cho công ty hợp danh, nên quy định thêm quyền phát hành các loại chứng khoán huy động vốn giống như công ty trách

Ngày đăng: 23/10/2016, 21:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan