1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện pháp luật việt nam về công ty cổ phần theo kinh nghiệm của một số nước

74 609 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 850,72 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỖ THỊ KHÁNH HUYỀN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THEO KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƢỚC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ YẾN HÀ NỘI - 2013 Lời cảm ơn! Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy, cô giáo Trường Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em trình em học tập nghiên cứu chương trình sau đại học trường Em xin gửi lời cảm ơn chân thành với cô Nguyễn Thị Yến, người tận tâm, nhiệt tình bảo giúp đỡ em hoàn thành luận văn Cảm ơn gia đình, bạn bè ln bên ủng hộ tạo mội điều kiện để em hồn thành tốt việc nghiên cứu đề tài Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2013 Học viên Đỗ Thị Khánh Huyền MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 6 Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1 Sự hình thành phát triển CTCP số nƣớc giới Việt Nam 1.2 Khái niệm đặc điểm CTCP 13 1.3 Pháp luật CTCP 15 1.3.1 Khái niệm pháp luật CTCP 15 1.3 Nội dung pháp luật CTCP 17 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 20 VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN 20 2.1 Quy định điều kiện thủ tục thành lập CTCP 20 2.1.1 Điều kiện thành lập CTCP 20 2.1.2 Thủ tục thành lập doanh nghiệp 22 2.2 Quy định vốn CTCP 23 2.2.1 Vốn điều lệ CTCP 23 2.2.2 Các quy định chuyển nhượng mua lại cổ phần CTCP 24 2.2.3 Các trường hợp tăng, giảm vốn điều lệ CTCP 25 2.3 Quy định tổ chức, quản lý nội CTCP 26 2.3.1 Mơ hình quản lý CTCP 26 2.3.2 Tổ chức quản lý công ty cổ phần theo LDN 2005 28 2.3.3 Trách nhiệm người quản lý CTCP 42 2.4 Cổ đông quyền, nghĩa vụ cổ đông CTCP 44 2.4.1 Cổ đông CTCP 44 2.4.2 Quyền nghĩa vụ cổ đông CTCP 45 2.5 Tổ chức lại, chấm dứt hoạt động CTCP 47 2.5.1 Tổ chức lại CTCP 47 2.5.2 Chấm dứt hoạt động CTCP 48 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN 52 3.1 Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật Việt Nam CTCP 52 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật CTCP nhằm bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư 52 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật CTCP nhằm khắc phục hạn chế, bất cập LDN 2005 CTCP 52 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật CTCP nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 53 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật CTCP Việt Nam 54 3.2.1 Sửa đổi, bổ sung quy định điều kiện thủ tục thành lập CTCP 54 3.2.2 Hoàn thiện quy định vốn CTCP 55 3.2.3 Hoàn thiện quy định pháp luật tổ chức, quản lý CTCP 57 3.2.4 Bổ sung thêm quyền cổ đông CTCP 63 3.2.5 Hoàn thiện quy định tổ chức lại chấm dứt hoạt động CTCP 65 3.2.6 Ban hành đầy đủ chế tài xử lý hành vi vi phạm quy định CTCP 66 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BKS : Ban kiểm soát BLDS : Bộ luật Dân CTCP : Công ty cổ phần ĐHĐCĐ : Đại hội đồng cổ đông ĐKKD : Đăng ký kinh doanh HĐQT : Hội đồng quản trị GĐ/TG : GĐ/Tổng GĐ LCT : Luật Công ty LDN : Luật Doanh nghiệp RMBCA : Đạo luật mẫu công ty kinh doanh LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Là sản phẩm sản xuất hàng hóa, cơng ty vào đời sống người mơ hình “lý tưởng” giúp tối đa hóa lợi nhuận kinh doanh Do đó, nhu cầu mở rộng quy mô kinh doanh xuất kéo theo nhu cầu huy động vốn từ nhiều nguồn khác So với loại hình doanh nghiệp khác, loại hình doanh nghiệp cơng ty, cơng ty cổ phần (CTCP) nhanh chóng đáp ứng nhu cầu Cùng với phát triển kinh tế thị trường, với ưu mình, CTCP dần trở thành lựa chọn hấp dẫn nhà đầu tư tiến hành đầu tư vốn sản xuất kinh doanh Tiếp thu kinh nghiệm pháp luật công ty nước phát triển giới, thời gian qua, Việt Nam có bước tiến đáng kể nhận thức thực hành pháp luật kinh doanh, so sánh với quy định cơng ty nói chung CTCP nói riêng pháp luật cơng ty nước ta có cách tiếp cận phát triển bản, giải yêu cầu đặt trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tuy nhiên, phát xử lý vấn đề nhà làm luật Việt Nam chưa toàn diện, nhiều vụ việc tranh chấp, nhiều hành vi lợi dụng vai trò, ảnh hưởng người quản lý để trục lợi, làm thiệt hại đến lợi ích cổ đơng xảy thường xuyên mà nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ bất cập thiếu sót pháp luật, chưa khuyến khích nhà đầu tư, nhà đầu tư nước tiến hành đầu tư hình thức CTCP để kinh doanh thu lợi nhuận Hơn nữa, việc tiếp thu kinh nghiệm trình xây dựng Luật Doanh nghiệp (LDN) 2005 thực vào thời điểm quốc gia tiếp nhận kinh nghiệm tiến hành việc sửa đổi đạo luật cơng ty họ Vì vậy, sau LDN 2005 Việt Nam ban hành, giới, năm này, LCT Trung Quốc đời, sau năm vào năm 2006, LCT Nhật Bản, LCT Anh, LCT Singapo sửa đổi ban hành… với nhiều quy định tiến nhằm hoàn thiện mơi trường kinh doanh, thu hút khuyến khích nhà đầu tư mở rộng quy mô kinh doanh Do đó, việc nghiên cứu nhằm hồn thiện vấn đề pháp lý liên quan đến CTCP sở tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc gia giới giai đoạn việc làm cần thiết Vì vậy, tác giả chọn vấn đề: “Hồn thiện pháp luật Việt Nam CTCP theo kinh nghiệm số nước” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật cơng ty nói chung CTCP nói riêng vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, kể đến số cơng trình nghiên cứu sau: - Luận án tiến sỹ luật học, Hoàn thiện hệ thống pháp luật doanh nghiệp - Một số vấn đề lý luận thực tiễn (2004) Đồng Ngọc Ba Luận án tập trung làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn việc hồn thiện loại hình doanh nghiệp Việt Nam, có CTCP Trong luận án này, phân tích số điểm bất cập pháp luật Việt Nam loại hình doanh nghiệp đề xuất giải pháp đề hoàn thiện - Luận văn thạc sĩ luật học, Một số khía cạnh pháp lý CTCP góc độ so sánh pháp luật Việt Nam pháp luật cộng hòa Pháp (2004) Bạch Thị Lệ Hoa Trong luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu số vấn đề pháp lý cấu quản lý nội bộ, vốn, cổ đông CTCP theo LDN Việt Nam sở so sánh với quy định CTCP pháp luật Pháp, từ kiến nghị số nội dung cần hồn thiện CTCP Việt Nam, tiếp cận từ kinh nghiệm Pháp - Sách: “LDN bảo vệ cổ đông pháp luật thực tiễn” (2011) TS Bùi Xuân Hải Cuốn sách tập trung phân tích làm rõ thực trạng pháp luật quyền cổ đông, cách thức biện pháp bảo vệ cổ đông CTCP sở có so sánh với pháp luật số nước giới, từ đưa kiến nghị sửa đổi, bổ sung LDN năm 2005 nhằm tăng cường bảo vệ cổ đông CTCP - Bài viết: “So sánh cấu trúc quản trị cơng ty điển hình giới” TS Phạm Văn Tuyết, Tạp chí Khoa học pháp lý số 6/2006; viết: “Tạo thuận lợi cho việc thực quyền cổ đông Luật Liên minh châu Âu luật Đức - Kinh nghiệm cho Việt Nam” Phan Huy Hồng, Tạp chí khoa học pháp lý số 3/2010; viết: “Giấc mơ nửa triệu doanh nghiệp đạo luật chung: LDN năm 2005 từ góc nhìn so sánh với LCT 2005 Cộng hòa nhân dân Trung Hoa” PGS.TS Phạm Duy Nghĩa, Tạp chí Nhà nước & pháp luật, tháng 7/2006 Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chủ yếu phân tích làm rõ số khía cạnh pháp lý trình thành lập, tổ chức hoạt động kinh doanh CTCP, quyền nghĩa vụ cổ đơng CTCP, chưa sâu nghiên cứu tồn diện hạn chế, bất cập quy định pháp luật Việt Nam hành CTCP sở so sánh, đối chiếu với quy định pháp luật số quốc gia giới,từ đưa giải pháp hoàn thiện Phạm vi nghiên cứu đề tài CTCP với tư cách loại hình kinh doanh kinh tế đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác Do đó, luận văn không tập trung nghiên cứu CTCP góc độ khoa học kinh tế mà nghiên cứu góc độ khoa học pháp lý Theo cách tiếp cận luận văn, tác giả không nghiên cứu toàn vấn đề pháp lý CTCP mà tập trung vào quy định pháp luật Việt Nam CTCP sở phân tích, đánh giá pháp luật thực định thực tiễn thi hành sở so sánh với pháp luật CTCP số quốc gia giới, từ đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam lĩnh vực Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Để thực đề tài, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học luật, cụ thể: - Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử sử dụng chủ yếu Chương nghiên cứu vấn đề chung CTCP, sở lý luận thực tiễn cho việc hoàn thiện pháp luật CTCP Việt Nam; - Phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh luật học sử dụng chủ yếu Chương phân tích quy định pháp luật hành CTCP điểm bất cập pháp luật CTCP Việt Nam sở so sánh với pháp luật số nước giới; - Phương pháp diễn giải, quy nạp sử dụng chủ yếu Chương để đưa định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật CTCP Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Bằng việc nghiên cứu cách có hệ thống quy định pháp luật CTCP phương diện lý luận thực tiễn thi hành, luận văn tập trung phân tích điểm bất cập, hạn chế, điểm chưa phù hợp quy định pháp luật hành qua kiến nghị giải pháp hồn thiện pháp luật CTCP Việt Nam Để thực mục đích này, đề tài có nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu làm rõ số vấn đề chung CTCP, sở lý luận thực tiễn cho việc hoàn thiện CTCP Việt Nam; - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật CTCP Việt Nam thực tiễn thi hành quy định thực tế; - Tìm hiểu phận pháp luật tương ứng số quốc gia giới mối tương quan, so sánh với pháp luật Việt Nam CTCP; - Chỉ yêu cầu khách quan việc hoàn thiện quy định pháp luật CTCP đề xuất định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh vấn đề Kết cấu luận văn Ngồi lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: - Chương 1: Khái quát chung công ty cổ phần pháp luật công ty cổ phần - Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam công ty cổ phần - Chương 3: Giải pháp hồn thiện pháp luật cơng ty cổ phần Việt Nam CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1 Sự hình thành phát triển CTCP số nƣớc giới Việt Nam Cũng giống hình thức tổ chức kinh doanh khác, CTCP đời, tồn phát triển điều kiện kinh tế xã hội định Tuy đời sau loại hình cơng ty đối nhân CTCP hình thức loại hình cơng ty đối vốn Khơng giống đời hình thức cơng ty TNHH - sản phẩm nhà lập pháp xuất phát từ nhu cầu thực tiễn kinh doanh, CTCP hình thành hoạt động kinh doanh, nhu cầu nhà kinh doanh sau pháp luật thừa nhận hoàn thiện thành chế định pháp lý Ở Anh, loại hình CTCP xuất 100 trăm năm trước, phải đến năm 1844, Anh có đạo luật cơng ty Và đến năm 1856, Anh có Luật CTCP Sự hình thành phát triển CTCP gắn liền với hình thành thị trường vốn thị trường tiền tệ CTCP loại hình kinh doanh phổ biến nay, xem phương thức phát triển cao loài người để huy động vốn cho kinh doanh qua làm cho kinh tế quốc gia phát triển [5, tr.18] Vào kỷ XVIII, XIX, cách mạng công nghiệp nước châu Âu Bắc Mỹ phát triển mạnh mẽ, nhu cầu tích tụ vốn để đầu tư nhà tư ngày lớn, mơ hình sản xuất kinh doanh theo mở rộng, mức độ cạnh tranh độc quyền nhà tư ngày gay gắt buộc họ phải đến thỏa hiệp với nhằm thu tối đa lợi nhuận tăng cường bành trướng lực kinh tế Chính u cầu làm xuất loại hình CTCP thỏa mãn mong muốn mà nhà tư đặt ra, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút tập trung tư Qua CTCP, tập trung thực nháy mắt [22, tr.199] Công ty Đông Ấn (the East India Company hay East India Trading Company, English East India Company, sau the Bristish East India Company) coi CTCP xuất giới, thành lập theo sắc lệnh ngày 31/12/1600 Nữ hoàng Anh Elizabeth I với tên gọi Governor and Company of Merchants of London trading into the East Indies [15, tr.58] nhóm 218 người, cấp phép độc quyền kinh doanh vòng 15 năm vùng 58 Các quy định trình tự triệu tập thể thức tiến hành họp ĐHĐCĐ LDN 2005 bảo đảm cổ đông đối xử bình đẳng việc tiếp cận thơng tin liên quan đến họp, có chuẩn bị cần thiết phục vụ cho việc thông qua định ĐHĐCĐ đảm bảo cho cổ đông thực quyền pháp luật ghi nhận Tuy nhiên, việc quy định chi tiết vậy, khiến cho việc tổ chức họp ĐHĐCĐ thực tế gặp nhiều khó khăn, với cơng ty đại chúng Vì vậy, thời gian tới, Việt Nam nên học tập kinh nghiệm từ quốc gia giới Liên minh châu Âu, Trung Quốc, Hoa Kỳ… nhằm đảm bảo trình tự triệu tập thể thức tiến hành họp ĐHĐCĐ linh hoạt, phù hợp với quy mô công ty đảm bảo mục đích bảo vệ quyền cổ đơng chủ thể khác có liên quan Do đó, thời gian tới, cần bổ sung hình thức gửi phiếu biểu thư bảo đảm đến HĐQT quy định NĐ 102 vào LDN để tránh vấn đề dùng nghị định sửa luật, nên bổ sung quy định họp từ xa hay họp từ địa điểm khác nhau, sử dụng phương tiện điện tử để họp biểu quyết, họp nhiều phiên họp sở đảm bảo nguyên tắc hợp lý, bảo vệ quyền lợi cổ đông khơng q lãng phí tài Cùng với đó, quy định trình tự, thủ tục tiến hành họp ĐHĐCĐ nên xem xét sửa đổi theo hướng tạo chủ động cho CTCP thay quy định chi tiết đảm bảo vận dụng linh hoạt CTCP có quy mô khác  Các điều kiện tiến hành họp thông qua định ĐHĐCĐ cần tương thích với cam kết Việt Nam gia nhập WTO Đánh giá quy định điều kiện tiến hành họp thông qua định ĐHĐCĐ, số nhà nghiên cứu cho tỷ lệ sở hữu cần thiết tạo cho cổ đơng, cổ đơng thiểu số, có ảnh hưởng thực đến định họp ĐHĐCĐ, tạo điều kiện khuyến khích cổ đơng tham gia tích cực có hiệu vào q trình định cơng ty; cổ đơng thiểu số có ảnh hưởng thực vào nội dung định quan trọng công ty; qua làm tăng hiệu lực giám sát bảo vệ quyền lợi ích cổ đơng Tuy nhiên việc quy định tỷ lệ cao, bảo vệ chiều, đó, nhiều trường hợp gây bế tắc hoạt động kinh doanh công ty, nữa, tỷ lệ chưa phù hợp với cam kết Việt Nam gia nhập WTO Do đó, cần sửa đổi quy định 59 điều kiện tiến hành họp thông qua định ĐHĐCĐ theo tinh thần cam kết Việt Nam gia nhập WTO mở rộng áp dụng cho tất CTCP Việt Nam, đảm bảo bình đẳng kinh doanh  Thống tỷ lệ phần trăm tổng số biểu chấp thuận thông qua định ĐHĐCĐ thể thức họp ĐHĐCĐ lấy ý kiến văn Bên cạnh việc thông qua định phiên họp, định ĐHĐCĐ thơng qua thể thức lấy ý kiến văn Đây quy định hợp lý, giảm thiểu khoản chi phí cho CTCP đảm bảo việc lấy ý kiến nhanh chóng Tuy nhiên, tỷ lệ thơng qua định thông thường ĐHĐCĐ thực thể thức cao nhiều so với phương thức thông qua định ĐHĐCĐ họp Do vậy, đảm bảo thống tỷ lệ phần trăm số ý kiến tán thành thể thức thông qua định ĐHĐCĐ phát huy ưu điểm thể thức thông qua định ĐHĐCĐ văn nhanh chóng, linh hoạt, tiết kiệm cần sửa đổi quy định theo hướng áp dụng tỷ lệ chung để thông qua định ĐHĐCĐ định thông qua thể thức  Sửa đổi, bổ sung quy định hủy bỏ định ĐHĐCĐ Để hạn chế việc Tòa án nhân dân hủy bỏ định ĐHĐCĐ vi phạm nhỏ nhặt, đơn giản không ảnh huởng đến kết họp ĐHĐCĐ lợi ích cơng ty cổ đông, Luật DN 2005 nên sửa đổi Điều 107 theo hướng Tòa án hủy định có vi phạm nghiêm trọng thủ tục, trình tự mà pháp luật điều lệ qui định Các vi phạm coi nghiêm trọng phải quy định cụ thể Luật văn hướng dẫn thi hành Bên cạnh đó, LDN 2005 cần sửa đổi, bổ sung theo hướng không qui định chi tiết thủ tục triệu tập họp thể thức họp ĐHĐCĐ mà nên để vấn đề cho Điều lệ cơng ty điều chỉnh lẽ CTCP có số lượng cấu cổ đông khác nhau, cần phải có quy định mềm dẻo, linh hoạt để việc áp dụng quy định pháp luật hiệu Bên cạnh đó, LDN 2005 cần bổ sung qui định: Trong thời gian định ĐHĐCĐ bị Tòa án xem xét hủy bỏ định có hiệu lực pháp luật có định Tòa án việc hủy bỏ định có hiệu lực Trong suốt thời gian này, người thực tế quản lý, điều hành công ty phải 60 chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh hành vi không pháp luật điều lệ gây 3.2.3.3 Sửa đổi, bổ sung quy định BKS  Sửa đổi Điều 95 LDN 2005: Quy định CTCP phải có BKS Điều 95 LDN 2005 bất hợp lý hiểu theo quy định điều luật có hai trường hợp CTCP phải thành lập BKS, trường hợp CTCP có 11 cổ đông bao gồm cổ đông cá nhân cổ đông tổ chức không chiếm 50% tổng số cổ phần công ty cổ đông cá nhân có 11 người khơng phải thành lập BKS Do vậy, để đảm bảo tinh thần điều luật đảm bảo ý nghĩa, vai trò BKS CTCP cần sửa đổi Điều 95, LDN 2005 sau: “CTCP gồm có ĐHĐCĐ, HĐQT GĐ TGĐ; CTCP có mười cổ đơng có cổ đơng tổ chức sở hữu 50% tổng số cổ phần cơng ty phải có BKS”  Sửa đổi quy định BKS theo hướng nâng cao hiệu hoạt động quan Thứ nhất, nâng cao tính độc lập, khách quan BKS việc bổ sung quy định tỷ lệ thành viên BKS bắt buộc ngồi cơng ty khơng đồng thời người lao động công ty Các quy định LCT Nhật Bản áp dụng đem lại khách quan nâng cao hiệu định hoạt động BKS Thứ hai, bổ sung quy định chế tài xử lý trường hợp BKS yêu cầu người quản lý công ty cung cấp thông tin liên quan đến hoạt động kinh doanh công ty bị người từ chối, đảm bảo thực quyền thông tin BKS theo quy định Điều 124 LDN 2005, qua đó, nâng cao vai trò giám sát mà pháp luật trao cho quan Thứ ba, bổ sung chế buộc thực thi đề xuất hợp lý BKS Theo đó, trường hợp, BKS phát thành viên HĐQT, người quản lý công ty vi phạm nghĩa vụ, có quyền nhân danh cơng ty để khởi kiện HĐQT người quản lý cổ đông khác công ty, xét thấy cần thiết, để bảo vệ quyền lợi ích chung cổ đông công ty Tuy nhiên, trao quyền cho BKS cần ràng buộc trách nhiệm họ để tránh trường hợp lạm dụng gây ảnh hưởng đến hoạt động công ty 61  Tham khảo mơ hình CTCP thiết lập ủy ban theo kinh nghiệm Nhật Bản Cùng với mơ hình CTCP có BKS độc lập, Nhật Bản du nhập mơ hình cơng ty có ủy ban với cấu trúc bao gồm ĐHĐCĐ, HĐQT, Ủy ban với người điều hành, giám sát viên kế toán Các ủy ban bao gồm: Ủy ban bổ nhiệm, Ủy ban định thù lao Ủy bam giám sát Ủy ban bổ nhiệm đề xuất việc bổ nhiệm bãi miễn thành viên HĐQT cho ĐHĐCĐ (Điều 404 LCT Nhật Bản) Trong ủy ban này, số thành viên HĐQT bên chiếm nửa nên cho dù người có quyền lực cao cơng ty có ý định lạm dụng quyền hạn để lựa chọn người có lợi cho họ khơng thể độc đốn định Ủy ban bổ nhiệm người có quyền đề nghị, HĐQT quan có thẩm quyền bổ nhiệm bãi nhiệm người điều hành người đại diện điều hành Ủy ban định thù lao định nội dung thù lao cho thành viên HĐQT, nửa số thành viên thành viên HĐQT bên Với quy định này, việc định thù lao người quản lý, điều hành công ty diễn cách khách quan Hoạt động giám sát HĐQT giao cho Ủy ban giám sát LCT Nhật Bản cấm thành viên HĐQT kiêm nhiệm chức danh người sử dụng lao động Ủy ban có nhiệm vụ giám sát hoạt động quản lý, điều hành thành viên HĐQT, người điều hành, soạn thảo báo cáo giám sát, đề xuất bổ nhiệm bãi miễn người quản lý điều hành thuê Bên cạnh đó, Ủy ban có quyền u cầu đình hành vi vi phạm người điều hành, có quyền khởi kiện thành viên HĐQT theo quy định pháp luật Với mơ hình thiết lập ủy ban, cổ đơng tin tưởng vào minh bạch hoạt động quản lý, điều hành CTCP thông qua thực quyền riêng biệt ủy ban Đây kinh nghiệm mà Việt Nam cần học hỏi tiếp thu để hoàn thiện nâng cao hoạt động giám sát tổ chức hoạt động CTCP 3.2.3.4 Sửa đổi quy định nghĩa vụ người quản lý CTCP  Sửa đổi, bổ sung quy định người quản lý công ty Theo quy định LDN 2005, việc nhận diện người quản lý CTCP dựa theo chức danh mà họ nắm giữ cơng ty Tuy vậy, thực tế, nhiều người có tham gia quản lý công ty không giữ chức danh quản lý cơng ty đó, số tranh chấp xảy gần cho thấy, nhiều vụ việc, người giữ chức vụ GĐ công ty để “lách” luật, GĐ giữ chức danh để ký kết hợp đồng, giấy tờ GĐ thực công ty đưa Vậy, trường hợp phát sinh tranh 62 chấp hành vi GĐ “hờ” vi phạm nghĩa vụ người quản lý cơng ty chủ sở hữu thực cơng ty có phải chịu trách nhiệm hay khơng? Theo kinh nghiệm pháp luật số quốc gia giới Anh, Mỹ, Úc nước theo truyền thống common law, để giải vấn đề này, khái niệm de facto director (GĐ thực tế) shadow director (GĐ giấu mặt hay GĐ bóng tối) tiếp cận ghi nhận q trình giải tranh chấp có liên quan đến vấn đề GĐ thực tế hiểu người hành xử với vị trí, chức GĐ họ không bổ nhiệm giữ vị trí cách hợp pháp GĐ giấu mặt người khơng thức bổ nhiệm vào chức vụ GĐ, họ lại đạo điều khiển GĐ hợp pháp hành động theo ý chí Việc buộc tất GĐ, dù GĐ hợp pháp hay GĐ thực tế, GĐ giấu mặt quy định quốc gia đề cao tính minh bạch, chống gian lận, bảo vệ quyền lợi cơng ty chủ thể có liên quan Vì vậy, cần tiếp thu kinh nghiệm q trình xây dựng hồn thiện LDN 2005, theo đó, xác định người quản lý cơng ty theo quy định LDN 2005 bao gồm người không giữ chức danh quản lý công ty có hoạt động quản lý, điều hành đạo quản lý, điều hành công ty thực tế quy định trách nhiệm pháp lý chung cho người họ có hành vi vi phạm Có vậy, quyền lợi cổ đông chủ thể khác có liên quan bảo đảm  Cụ thể hóa nghĩa vụ người quản lý công ty: Việc tiếp nhận nghĩa vụ người quản lý công ty theo pháp luật Anh, Hoa Kỳ… hoạt động cần thiết, mang tính thực tiễn kinh tế cao để thành công việc tiếp nhận, Việt Nam cần cân nhắc đến vấn đề phù hợp với tảng trị, xã hội, điều kiện cụ thể nước mình, điểm tương đồng khác biệt cấu trúc trị - xã hội Vì vậy, LDN năm 2005 cần có quy định giải thích rõ cẩn trọng, trung thực trung thành… người quản lý công ty yếu tố khó xác định thực tế, phụ thuộc vào tòa án giải tranh chấp phát sinh trao quyền cho thẩm phán định Tuy Việt Nam, án lệ chưa sử dụng nguồn pháp luật Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có hướng dẫn cách hiểu áp dụng thống nghĩa vụ người quản lý công ty  Bổ sung quy định khái niệm người liên quan: 63 Do chưa có quy định rõ ràng người liên quan LDN 2005 văn hướng dẫn thi hành nên thực tế khái niệm “người liên quan” với doanh nghiệp hay “người liên quan” với người quản lý bị sử dụng nhầm lẫn điều khoản Điều 120 LDN 2005 Trên thực tế, việc xác định giao dịch CTCP với “người liên quan” khó khăn Hơn nữa, nhiều trường hợp, khơng nhìn vào hình thức giao dịch mà phải nhìn vào chất giao dịch để xác định có yếu tố xung đột quyền lợi công ty người quản lý công ty không Một pháp luật doanh nghiệp không kiểm sốt giao dịch người quản lý CTCP dễ lạm dụng để chiếm đoạt tài sản công ty, gây thiệt hại cho cổ đông Vì vậy, LDN 2005 cần quy định bổ sung cụ thể vấn đề 3.2.4 Bổ sung thêm quyền cổ đông CTCP 3.2.4.1 Bổ sung quyền kiện phái sinh Kiện phái sinh hình thức khởi kiện có nguồn gốc từ hệ thống luật Common law xuất từ kỷ XIX, Đây hình thức kiện tiến hành cá nhân cổ đông thay mặt công ty khởi kiện hành vi vi phạm nghĩa vụ người quản lý, điều hành người thứ ba công ty trường hợp công ty không sẵn sàng theo đuổi vụ kiện Mặc dù thân cổ đông không trực tiếp gánh chịu thiệt hại hành vi vi phạm người quản lý, điều hành gây họ pháp luật trao quyền nhân danh cơng ty khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại cho công ty, khôi phục lại lợi ích bị xâm hại Vì vậy, xem xương sống quyền lực cổ đông sở cho việc bảo vệ cổ đông, với cổ đông thiểu số Tại quốc gia giới Anh, Mỹ, Nhật Bản… ghi nhận cổ đơng có quyền kiện phái sinh LCT Anh 2006 quy định cổ đơng khởi kiện phái sinh “hành động thực tế hay giả định” thiếu sót liên quan đến tắc trách vi phạm nghĩa vụ cẩn trọng, nghĩa vụ ủy thác GĐ công ty Thủ tục kiện phái sinh không áp dụng để chống lại GĐ mà áp dụng để chống lại người thứ ba hai Bên cạnh việc trao quyền, LCT nước có quy định ngăn chặn việc cổ đơng khởi kiện khơng có đáng với trình tự, thủ tục khởi kiện khắt khe Tại nước châu Á, khởi đầu Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc sau đến số nước Đông Nam Á khác xu sử dụng tố tụng đặc biệt kiện phái sinh để bảo vệ quyền lợi cổ đông ngày thắng 64 Trong đó, Việt Nam, LDN 2005 khơng có quy định quyền khởi kiện thành viên HĐQT GĐ CTCP Quyền khởi kiện cổ đông ghi nhận NĐ 102 Nghị định trao cho cổ đơng, nhóm cổ đơng sở hữu 1% tổng số cổ phần phổ thông liên tục thời hạn 06 tháng có quyền yêu cầu BKS khởi kiện trách nhiệm dân thành viên HĐQT, GĐ/TGĐ trường hợp quy định Điều 25 Nghị định Tuy nhiên, khác với quy định quốc gia giới, Nghị định 102 không trao cho cổ đông quyền khởi kiện chủ thể người thứ ba có liên quan đến hành vi vi phạm người quản lý công ty, với người đảm nhiệm chức vụ quản lý công ty với hành vi vi phạm người quản lý cơng ty trước họ có tư cách cổ đơng cơng ty Bên cạnh đó, Nghị định 102 giới hạn cổ đơng có quyền khởi kiện quy định điều kiện sở hữu vốn thời gian sở hữu cổ phần công ty Tuy nhiên, chất vụ kiện phái sinh cổ đông tiến hành khởi kiện khơng lợi ích mà lợi ích cơng ty nên việc quy định điều kiện khởi kiện theo quy định pháp luật Việt Nam thể chưa thừa nhận quyền khởi kiện phái sinh cổ đông CTCP Do đó, để bảo đảm quyền lợi cổ đơng, tăng tính chất răn đe với người quản lý, điều hành công ty thực quyền nghĩa vụ để pháp luật Việt Nam gần thông lệ quốc tế, cần bổ sung quyền kiện phái sinh cho cổ đơng CTCP cần có chế để kiểm soát việc thực quyền thực tế, tránh trường hợp cổ đông lạm dụng gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động công ty 3.2.4.2 Tăng cường quyền tiếp cận thông tin cổ đông CTCP So với pháp luật số nước, quyền tiếp cận thông tin cổ đông CTCP Việt Nam đánh giá có phần “thua kém” Chẳng hạn, quyền tiếp cận sổ sách, chứng từ công ty, LCT Trung Quốc trao cho cổ đông quyền yêu cầu điều tra trực tiếp sổ sách chứng từ công ty trường hợp bị từ chối, cổ đơng cơng ty có quyền u cầu tòa án buộc cơng ty phải chấp thuận, đó, cổ đơng CTCP theo LDN 2005 có quyền u cầu BKS cơng ty thực việc điều tra sổ sách Do vậy, quyền tiếp cận thông tin cổ đông CTCP cần tăng cường tiến hành sửa đổi, bổ sung LDN 2005 65 3.2.5 Hoàn thiện quy định tổ chức lại chấm dứt hoạt động CTCP 3.2.5.1 Bổ sung quy định mua bán CTCP Trên giới, hoạt động mua bán công ty xuất sớm, từ năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, số lượng công ty giới tăng mạnh, hoạt động cạnh tranh diễn khốc liệt Hiện nay, hoạt động mua bán công ty nói chung CTCP nói riêng trở thành vấn đề nóng hổi hoạt động kinh tế giới, thị trường tài Ở nước Hoa Kỳ, Anh, nước châu Âu…các quy định mua bán công ty thiết lập từ lâu đời ngày hoàn thiện Ở Việt Nam, pháp luật có quy định sơ khai thực tế, có nhiều vụ mua bán CTCP diễn khung pháp lý cho hoạt động mảng trống LDN 2005 văn quy phạm pháp luật có liên quan Vì vậy, thời gian tới, cần đưa bổ sung khái niệm, thủ tục mua bán công ty, có mua bán CTCP Khái niệm mua bán CTCP xây dựng theo hai cách thức: (i) là, thống khái niệm mua bán công ty, hợp nhất, sáp nhập vào thuật ngữ sáp nhập mua lại (M&A) Đây cách thức xây dựng tương đồng với pháp luật quốc gia phát triển giới Tuy nhiên, cách tiếp cận đòi hỏi quy định pháp luật phải có phối hợp mang tính hệ thống, rõ ràng minh bạch đó, pháp luật Việt Nam thời điểm chưa đáp ứng yêu cầu (ii) hai là, đưa khái niệm mua bán công ty tồn độc lập bên cạnh hình thức tổ chức lại công ty theo quy định LDN 2005 Đây cách thức tiếp cận phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam Cùng với khái niệm mua bán công ty, LDN 2005 cần bổ sung quy định trình tự, thủ tục tiến hành hoạt động mua bán cơng ty nói chung mua bán CTCP nói riêng hoạt động phức tạp, đòi hỏi cần có quy định cụ thể để bảo vệ quyền lợi ích chủ thể có liên quan 3.2.5.2 Sửa đổi quy định chuyển đổi CTCP thành công ty TNHH thành viên Thực tế cho thấy, việc chuyển đổi hình thức cơng ty khơng có vai trò ý nghĩa mặt kinh tế, mà đảm bảo an toàn pháp lý cho chủ đầu tư Tuy nhiên, việc chuyển đổi hình thức cơng ty tác động gây ảnh hưởng đến quyền lợi người thứ ba Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển đổi hình thức CTCP 66 thành cơng ty TNHH thành viên bảo vệ quyền lợi người thứ ba, cần phải sửa đổi, bổ sung quy định vấn đề này, cụ thể sau: (i) Một là, quy định cụ thể thời điểm xác lập quyền sở hữu cổ phần; (ii) Hai là, quy định cụ thể trách nhiệm cổ đơng chưa tốn chưa tốn đủ số cổ phần đăng ký mua trường hợp công ty chuyển đổi hình thức; (iii) Ba là, quy định trường hợp nhận góp vốn cổ phần hồ sơ chuyển đổi phải có văn ngân hàng xác nhận việc chuyển tiền góp vốn vào tài khoản công ty; (iv)Bốn là, bỏ quy định hồ sơ chuyển đổi phải có định ĐHĐCĐ lẽ để chuyển đối loại hình doanh nghiệp hợp đồng chuyển nhượng cổ phần hợp đồng nhận góp vốn cổ phần 3.2.6 Ban hành đầy đủ chế tài xử lý hành vi vi phạm quy định CTCP Như phân tích chương 2, quy định chế tài xử lý hành vi vi phạm quy định CTCP thiếu chưa hiệu quả, chưa phát huy tác dụng phòng ngừa, răn đe trừng phạt hành vi vi phạm lĩnh vực Trên thực tế, nhiều hành vi vi phạm tổ chức, cá nhân trình thành lập, tổ chức hoạt động CTCP bị phát khơng có biện pháp xử lý tương ứng Chẳng hạn, hành vi khai khống vốn, Khoản Điều 30 LDN 2005 quy định biện pháp hạn chế buộc cổ đông sáng lập liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty số chênh lệch giá trị định giá trị thực tế tài sản góp vốn thời điểm kết thúc định giá Trong đó, hành vi này, LCT quốc gia giới có chế tài xử lý nghiêm khắc, chẳng hạn, theo quy định Điều 200 LCT Trung Quốc 2006, cổ đông công ty khơng thực nghĩa vụ góp vốn cách khơng góp khơng góp tiến độ phần vốn góp tiền mặt tài sản phi tiền tệ, quan ĐKKD có thẩm quyền buộc người phải thực áp dụng mức phạt tiền khơng 5% khơng q 15% tổng số tiền góp vốn vi phạm Chính dễ dãi quy định LDN 2005 việc gia nhập thị trường nhà đầu tư tác nhân tạo nên gia tăng tới gần 20 vạn doanh nghiệp quốc doanh sáu năm qua Tuy nhiên, đằng sau số dễ gây ảo giác đó, có phần doanh nghiệp thực có vốn, có hoạt động tạo việc làm Nỗi lo bị lừa công ty ma đẩy chủ nợ làm ăn với cơng ty tới thói 67 quen hành xử đáng lưu ý hơn; họ không chấp nhận tính chịu TNHH tìm cách cá thể hóa cơng ty, buộc thành viên cơng ty phải chịu trách nhiệm cuối cho khoản nợ Thành ra, nhiều lần cảnh báo, không thực thi tính chịu TNHH tách bạch cơng ty thành viên nó, có 20 vạn tiệm bn gia đình núp bóng cơng ty đại [27] Bên cạnh đó, việc quy định mức phạt cố định việc xử lý vi phạm hành vi phạm pháp luật CTCP thể tính khơng linh hoạt quy định pháp luật hành Đối với hình thức xử lý bồi thường thiệt hại, mức phạt quy định theo nguyên tắc bồi thường dân sự, nhiên pháp luật chưa quy định chi tiết vi phạm cụ thể Bên cạnh đó, hành vi có yếu tố cấu thành tội phạm, quy phạm áp dụng cho cá nhân có hành vi vi phạm mà khơng áp dụng cho pháp nhân CTCP Do vậy, quy định xử lý hành vi vi phạm pháp luật CTCP sửa đổi, bổ sung theo hướng: quy định thêm chế tài xử lý tương ứng với hành vi vi phạm cụ thể, đảm bảo sức răn đe, đồng thời, quy định cụ thể, đồng chế tài hành vi vi phạm chủ thể Với cách thức xây dựng luật nước ta chia thành ngành luật để điều chỉnh, ngành luật điều chỉnh khía cạnh khác quan hệ xã hội, sửa đổi cách đồng quy phạm pháp luật liên quan đến chế tài nhiều văn thuộc nhiều ngành luật khác Tuy cách làm tương đối nhiều thời gian chi phí, chắn phải tiến hành để có chế tài hiệu áp dụng hành vi vi phạm chủ thể có liên quan Từ kết nghiên cứu rút từ Chương Chương 2, nội dung Chương Luận văn đề cập đến định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam CTCP sở tiếp thu kinh nghiệm hợp lý từ số quốc gia giới Những giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam CTCP đề cập đến chương chủ yếu biện pháp sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật hành CTCP nhằm khắc phục hạn chế, thiếu sót, sở tiếp thu kinh nghiệm phù hợp pháp luật nước ngồi thơng lệ quốc tế để hệ thống pháp luật điều chỉnh đầy đủ đồng 68 KẾT LUẬN Là loại hình doanh nghiệp ghi nhận LDN 2005, với ưu riêng so với loại hình doanh nghiệp khác, CTCP trở thành loại hình cơng ty nhiều nhà đầu tư ưa chuộng, lựa chọn gia nhập thị trường, với nhà đầu tư mong muốn huy động nguồn vốn lớn phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh Nghiên cứu vấn đề pháp lý CTCP Việt Nam rút kết luận sau: CTCP pháp luật CTCP xuất sớm hoạt động kinh doanh nước phát triển Tuy nhiên, Việt Nam điều kiện kinh tế, xã hội tác động nên loại hình cơng ty đời ghi nhận văn quy phạm pháp luật Trong năm gần đây, pháp luật CTCP Việt Nam dần hoàn thiện sở tiếp thu kinh nghiệm số quốc gia giới Tuy nhiên, sau gần thi hành thực tế, quy định CTCP LDN 2005 bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập nên hiệu điều chỉnh quy định chưa cao Từ việc phân tích, đánh giá vấn đề pháp lý CTCP Việt Nam tương quan so sánh với pháp luật số nước giới, dựa đòi hỏi tất yếu kinh tế thị trường, định hướng Đảng Nhà nước nhu cầu đáng nhà đầu tư, tác giả đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam CTCP Nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật nhằm hiểu đúng, đầy đủ quy định CTCP việc làm cần thiết Qua trình nghiên cứu đề tài này, hy vọng góp phần vào việc hồn thiện pháp luật CTCP Việt Nam, nâng cao hiệu hoạt động loại hình cơng ty này, qua thu hút nhà đầu tư tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần phát triển kinh tế đất nước 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Alan B Morrison (2007), Những vấn đề luật pháp Mỹ, NXB CTQG, Hà Nội TS Nguyễn Thị Vân Anh, “Thực tiễn giải tranh chấp phát sinh trình thực pháp luật doanh nghiệp số đề xuất nhằm hoàn thiện Luật doanh nghiệp năm 2005”, Tạp chí Luật học, số 9/2010 Đồng Ngọc Ba (2000), Công ty cổ phần kinh tế thị trường Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Đồng Ngọc Ba (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Ngọc Bích (2003), Luật doanh nghiệp, vốn quản lý công ty cổ phần, Nxb Trẻ, Hà Nội Báo cáo Ban công tác gia nhập WTO Báo cáo tình hình tuân thủ tiêu chuẩn chuẩn mực (ROSCs) Việt Nam 2006 WB IMF Bộ Thương mại (2006) Báo cáo tóm tắt kết đàm phán gia nhập tổ chức thương mại giới Phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại giới (WTO) Lê Thị Châu (1997), Quyền sở hữu tài sản công ty, Nxb Lao động, Hà Nội 10 Nguyễn Đình Cung (2008), Quản trị CTCP Việt Nam, quy định pháp luật, hiệu lực thực tế vấn đề, Hà Nội 11 TS Nguyễn Thị Dung, “Hồn thiện quy định góp vốn xác định tư cách thành viên công ty theo Luật Doanh nghiệp năm 2005”, Tạp chí Luật học, số 9/2010 12 Dự án UNDP VIE/97/016 - Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương (1996), Báo cáo nghiên cứu so sánh LCT bốn nước Đông Nam Á: Thái Lan, Singapore, Malaysia Philippin 70 13 Ths Bùi Xuân Hải, “So sánh cấu trúc quản trị công ty điển hình giới”, Tạp chí Khoa học pháp lý, tháng 6/2006 14 Ths Bùi Xuân Hải, “Tiếp nhận pháp luật nước ngoài: Lý thuyết thực tiễn pháp LCT Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, tháng 7/2006 15 TS Bùi Xuân Hải (2011), Luật Doanh nghiệp bảo vệ cổ đông pháp luật thực tiễn, Nxb.CTQG, Hà Nội 16 TS Bùi Xuân Hải, “Một số vấn đề mơ hình quản trị cơng ty giới Việt Nam”, Hội thảo khoa học: Pháp luật quản trị công ty - Những vấn đề lý luận thực tiễn, 2011 17 TS Bùi Xuân Hải, “Biện pháp bảo vệ cổ đông, thành viên công ty: Lí luận thực tiễn”, Tạp chí Luật học, số 3/2011 18 Nguyễn Thị Lan Hương, “Một số so sánh công ty cổ phần theo LCT Nhật Bản Luật Doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, số 25/2009 19 Phan Huy Hồng, “Tạo thuận lợi cho việc thực quyền cổ đông Luật Liên minh châu Âu luật Đức - Kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí khoa học pháp lý, tháng 3/2010 20 Cao Bá Khốt, “Cần tơn trọng Nghị 71/2006/NQ-QH11 Quốc hội khóa 11 phê chuẩn việc Việt Nam tham gia WTO”, Tạp chí Nhà quản lý, số 71, 5/2009 21 TS Lê Thị Lợi, Những quy định Luật Doanh nghiệp năm 2005 công ty cổ phần cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung, Tạp chí Luật học, số 10/2010 22 Các Mác, Tư bản, 1, tập III, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1975 23 Phạm Duy Nghĩa, “Luật Doanh nghiệp 2005 từ góc nhìn so sánh với LCT 2005 CHND Trung Hoa”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, tháng 7/2006 24 Phạm Duy Nghĩa (2006), Luật Doanh nghiệp: tình huống, phân tích, bình luận, Hà Nội 25 Phạm Duy Nghĩa (2008), Giáo trình Luật kinh tế, Nxb ĐHQG, HN 26 Phạm Duy Nghĩa, Chuyên khảo Luật kinh tế, Nxb.CTQG, Hà Nội 27 Quách Thúy Quỳnh, “Quyền cổ đông thiểu số theo pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học, tháng 4/2010 71 28 Bạch Thị Lệ Thoa (2004), Một số khía cạnh pháp lý cơng ty cổ phần góc độ so sánh pháp luật Việt Nam pháp luật cộng hoà Pháp, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 29 Ths Hồng Anh Tuấn, “Cơng ty cổ phần cổ đơng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 14/2009 30 Nguyễn Hoàng Thùy Trang, “Quyền khởi kiện phái sinh cổ đông công ty cổ phần theo pháp luật Anh học Việt Nam”, Tạp chí khoa học pháp lý, số 5/2011 31 Tòa Kinh tế, Tòa án nhân dân tối cao, Tham luận tình hình thụ lý giải vụ việc kinh doanh thương mại năm 2007 32 Tòa Kinh tế, Tòa án nhân dân tối cao, Tham luận Hội nghị tổng kết ngành Tòa án năm 2009 triển khai nhiệm vụ năm 2010 33 Tổ chức hỗ trợ kỹ thuật Đức - Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Chương trình phát triển Liên hợp quốc (2004), Thời điểm cho thay đổi: Đánh giá LDN kiến nghị, Hà Nội 34 Tổ chức hỗ trợ kỹ thuật Đức - Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Chương trình phát triển Liên hợp quốc (2008), Quản trị công ty cổ phần Việt Nam, quy định pháp luật, hiệu lực thực tế vấn đề, Hà Nội 35 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật thương mại, tập I, Nxb CAND, Hà Nội 36 Đoàn văn Trường (1996), Thành lập, tổ chức điều hành hoạt động công ty cổ phần, Nxb KHKT, Hà Nội 37 Ths Nguyễn Thị Yến, “Những điểm hạn chế Luật Doanh nghiệp năm 2005 số đề xuất hồn thiện”, Tạp chí Luật học, số 11/2009 38 Ths Nguyễn Thị Yến, “Những quy định thủ tục thành lập doanh nghiệp cần tiếp tục hồn thiện”, Tạp chí Luật học, số 9/2010 Tiếng Anh 39 Adolf A Berle & Gardiner C Means, The Modern Corporation and Private Property 40 A.J Boyle (1995), Minority Shareholders’ Remedies Clarendon Press 41 Bui Xuan Hai (2007), Corporate Governance in Vietnamese Company Law: A Proposal for Reform, PhD Thesis, La Trobe University, Australia 72 42 Jeffrey N Gordon and Mark J Roe (eds), Convergence and Persistence in Corporate Governance 43 Jeffrey N Gordon (1994),Institutions as Relational Investoes: A New Look at Cumulative Voting, Columbia Law Review 44 Organisation for Economic Co-operation and Development OECD (2004), Corporate Governance Principle 2004 45 Weil and Gotshal & Manges LLP (2002) (on behalf of the European Commission - Internal Market Directorate General) Comparative Study of Corporate Governance Codes Relevant to the European Union and its Members States Các website: 46 http://www.thesaigontimes.vn/Home/doanhnghiep/chuyenlaman/95312/ ... Khái quát chung công ty cổ phần pháp luật công ty cổ phần - Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam công ty cổ phần - Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật công ty cổ phần Việt Nam 8 CHƢƠNG... 48 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN 52 3.1 Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật Việt Nam CTCP 52 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật CTCP nhằm bảo vệ... nhận thấy, CTCP theo pháp luật Việt Nam có đặc điểm sau: Một là, vốn điều lệ công ty chia thành nhiều phần gọi cổ phần, giá trị cổ phần gọi mệnh giá cổ phần phản ánh cổ phiếu Một cổ phiếu phản

Ngày đăng: 29/03/2018, 15:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Alan B. Morrison (2007), Những vấn đề cơ bản của luật pháp Mỹ, NXB CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản của luật pháp Mỹ
Tác giả: Alan B. Morrison
Nhà XB: NXB CTQG
Năm: 2007
2. TS. Nguyễn Thị Vân Anh, “Thực tiễn giải quyết tranh chấp phát sinh trong quá trình thực hiện pháp luật doanh nghiệp và một số đề xuất nhằm hoàn thiện Luật doanh nghiệp năm 2005”, Tạp chí Luật học, số 9/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tiễn giải quyết tranh chấp phát sinh trong quá trình thực hiện pháp luật doanh nghiệp và một số đề xuất nhằm hoàn thiện Luật doanh nghiệp năm 2005”, "Tạp chí Luật học
3. Đồng Ngọc Ba (2000), Công ty cổ phần trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ty cổ phần trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
Tác giả: Đồng Ngọc Ba
Năm: 2000
4. Đồng Ngọc Ba (2005), Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật về doanh nghiệp ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật về doanh nghiệp ở Việt Nam
Tác giả: Đồng Ngọc Ba
Năm: 2005
9. Lê Thị Châu (1997), Quyền sở hữu tài sản của công ty, Nxb. Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền sở hữu tài sản của công ty
Tác giả: Lê Thị Châu
Nhà XB: Nxb. Lao động
Năm: 1997
10. Nguyễn Đình Cung (2008), Quản trị CTCP ở Việt Nam, quy định của pháp luật, hiệu lực thực tế và vấn đề, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị CTCP ở Việt Nam, quy định của pháp luật, hiệu lực thực tế và vấn đề
Tác giả: Nguyễn Đình Cung
Năm: 2008
11. TS. Nguyễn Thị Dung, “Hoàn thiện quy định về góp vốn và xác định tư cách thành viên công ty theo Luật Doanh nghiệp năm 2005”, Tạp chí Luật học, số 9/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện quy định về góp vốn và xác định tư cách thành viên công ty theo Luật Doanh nghiệp năm 2005”, "Tạp chí Luật học
13. Ths. Bùi Xuân Hải, “So sánh cấu trúc quản trị công ty điển hình trên thế giới”, Tạp chí Khoa học pháp lý, tháng 6/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh cấu trúc quản trị công ty điển hình trên thế giới”, "Tạp chí Khoa học pháp lý
14. Ths. Bùi Xuân Hải, “Tiếp nhận pháp luật nước ngoài: Lý thuyết và thực tiễn trong pháp LCT Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, tháng 7/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp nhận pháp luật nước ngoài: Lý thuyết và thực tiễn trong pháp LCT Việt Nam”, "Tạp chí nghiên cứu lập pháp
15. TS. Bùi Xuân Hải (2011), Luật Doanh nghiệp bảo vệ cổ đông pháp luật và thực tiễn, Nxb.CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Doanh nghiệp bảo vệ cổ đông pháp luật và thực tiễn
Tác giả: TS. Bùi Xuân Hải
Nhà XB: Nxb.CTQG
Năm: 2011
16. TS. Bùi Xuân Hải, “Một số vấn đề về mô hình quản trị công ty trên thế giới và Việt Nam”, Hội thảo khoa học: Pháp luật về quản trị công ty - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về mô hình quản trị công ty trên thế giới và Việt Nam”, "Hội thảo khoa học: Pháp luật về quản trị công ty - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
17. TS. Bùi Xuân Hải, “Biện pháp bảo vệ cổ đông, thành viên công ty: Lí luận và thực tiễn”, Tạp chí Luật học, số 3/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp bảo vệ cổ đông, thành viên công ty: Lí luận và thực tiễn”, "Tạp chí Luật học
18. Nguyễn Thị Lan Hương, “Một số so sánh về công ty cổ phần theo LCT Nhật Bản và Luật Doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, số 25/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số so sánh về công ty cổ phần theo LCT Nhật Bản và Luật Doanh nghiệp Việt Nam”, "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN
19. Phan Huy Hồng, “Tạo thuận lợi hơn cho việc thực hiện quyền cổ đông trong Luật Liên minh châu Âu và luật Đức - Kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí khoa học pháp lý, tháng 3/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo thuận lợi hơn cho việc thực hiện quyền cổ đông trong Luật Liên minh châu Âu và luật Đức - Kinh nghiệm cho Việt Nam”, "Tạp chí khoa học pháp lý
20. Cao Bá Khoát, “Cần tôn trọng Nghị quyết 71/2006/NQ-QH11 của Quốc hội khóa 11 về phê chuẩn việc Việt Nam tham gia WTO”, Tạp chí Nhà quản lý, số 71, 5/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cần tôn trọng Nghị quyết 71/2006/NQ-QH11 của Quốc hội khóa 11 về phê chuẩn việc Việt Nam tham gia WTO”, "Tạp chí Nhà quản lý
21. TS. Lê Thị Lợi, Những quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2005 về công ty cổ phần cần được tiếp tục sửa đổi, bổ sung, Tạp chí Luật học, số 10/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Luật học
23. Phạm Duy Nghĩa, “Luật Doanh nghiệp 2005 từ một góc nhìn so sánh với LCT 2005 của CHND Trung Hoa”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, tháng 7/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Doanh nghiệp 2005 từ một góc nhìn so sánh với LCT 2005 của CHND Trung Hoa”, "Tạp chí Nhà nước và pháp luật
24. Phạm Duy Nghĩa (2006), Luật Doanh nghiệp: tình huống, phân tích, bình luận, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Doanh nghiệp: tình huống, phân tích, bình luận
Tác giả: Phạm Duy Nghĩa
Năm: 2006
25. Phạm Duy Nghĩa (2008), Giáo trình Luật kinh tế, Nxb. ĐHQG, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật kinh tế
Tác giả: Phạm Duy Nghĩa
Nhà XB: Nxb. ĐHQG
Năm: 2008
26. Phạm Duy Nghĩa, Chuyên khảo Luật kinh tế, Nxb.CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên khảo Luật kinh tế
Nhà XB: Nxb.CTQG

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w