1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về quản trị công ty cổ phần

16 964 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 346,88 KB

Nội dung

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về quản trị công ty cổ phần với mục tiêu phân tích những điểm bất cập, hạn chế, những điểm chưa phù hợp trong quy định của pháp luật hiện hành qua đó kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản trị công ty cổ phần ở Việt Nam. Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA LUẬT

HOÀNG THỊ MAI

HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ

QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN

Chuyên ngành : Luật Kinh tế

Mã số : 60 38 01 07

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN AM HIỂU

Hà Nội – 2015

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội

Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn

Tôi xin chân thành cảm ơn!

NGƯỜI CAM ĐOAN

Hoàng Thị Mai

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này , tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô giáo, bạn bè và gia đình Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới:

Ban giám hiê ̣u Trường Đại học Quốc gia Hà Nội , Phòng đào tạo sau đại học Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo mọi điều kiê ̣n thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo đang công tác và giảng dạy tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội đã giảng dạy và chỉ bảo tôi những kiến thức quý báu trong quá trình học tập, giúp tôi trang bị đầy đủ kiến thức để nghiên cứu và hoàn thành đề tài nghiên cứu

Đặc biệt, với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin cảm ơn Tiến sỹ Nguyễn Am Hiểu, thầy đã tận tình hướng dẫn, động viên tinh thần và giúp đỡ tôi hoàn thành Luận văn này

Qua đây, tôi cũng xin được cảm ơn gia đình cùng bạn bè đã luôn giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập cũng như hoàn thành luận văn thạc sỹ của mình

Trang 4

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

RMBCA

:

Luật sửa đổi luật mẫu về công ty kinh doanh (Mỹ) (viết tắt của Revised Model Business Corporations Act)

Trang 5

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang

Trang 6

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 77

2 Mục đích nghiên cứu 78

2.1 Mục tiêu tổng quát 78

2.2 Mục tiêu cụ thể 78

3 Tình hình nghiên cứu đề tài 78

4 Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined

5 Phương pháp nghiên cứu đề tài Error! Bookmark not defined

6 Kết cấu Luận văn Error! Bookmark not defined

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ CTCP Error! Bookmark not defined

1.1 Khái niệm CTCP Error! Bookmark not defined 1.2 Khái niệm quản trị CTCP Error! Bookmark not defined 1.3 Sự cần thiết của quản trị trong CTCP ở Việt NamError! Bookmark not defined

1.4 Mô hình quản trị CTCP Error! Bookmark not defined

1.5 Các khuyến nghị của Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) về quản

trị công ty Error! Bookmark not defined

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUẢN TRỊ CTCP Error! Bookmark not defined

2.1 Mô hình quản trị CTCP Error! Bookmark not defined 2.2 ĐHĐCĐ Error! Bookmark not defined 2.3 HĐQT Error! Bookmark not defined

Trang 7

2.4 GĐ hoặc TGĐ Error! Bookmark not defined 2.5 BKS Error! Bookmark not defined 2.6 Cổ đông CTCP Error! Bookmark not defined 2.7 Minh bạch và công khai thông tin trong CTCP Error! Bookmark not defined

2.8 Giám sát các giao dịch có khả năng tư lợi và giao dịch với các bên liên quan

Error! Bookmark not defined

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUẢN TRỊ CTCP Error! Bookmark not defined

3.1 Phương hướng chung nhằm hoàn thiện pháp luật về quản trị CTCP Error! Bookmark not defined

3.2 Một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật về quản trị CTCP Error! Bookmark not defined

KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80

Trang 8

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Hình thức CTCP ra đời là một tất yếu trong quá trình vận động của nền kinh

tế, đáp ứng nhu cầu của các tổ chức, cá nhân trong việc huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau để mở rộng quy mô kinh doanh Ở Việt Nam, kể từ khi Đảng và Nhà nước chủ trương thực hiện đổi mới, phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã mở ra cơ hội, và tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân phát huy khả năng sản xuất kinh doanh Từ đó, hình thức CTCP ngày càng phổ biến

và chứng minh được vai trò tích cực của nó trong nền kinh tế Để phát huy thế mạnh của hình thức công ty này trong nền kinh tế thì trước hết trong nội tại CTCP phải hoạt động có hiệu quả, mà vấn đề được quan tâm đầu tiên là quản trị CTCP, tổ chức quản lý trong chính nội bộ công ty Nhận thức vai trò quan trọng của yếu tố quản trị trong CTCP, pháp luật Việt Nam hiện hành đã có nhiều chế định liên quan, tạo cơ

sở pháp lý chung để những nhà quản lý DN áp dụng vào thực tiễn công ty mình, nhằm làm cho bộ máy CTCP vận hành có hiệu quả

Tiếp thu kinh nghiệm pháp luật công ty của các nước phát triển trên thế giới, trong thời gian qua, Việt Nam đã có những bước tiến đáng kể trong nhận thức và thực tiễn thi hành pháp luật, nếu so sánh với những quy định về CTCP nói chung và vấn đề quản trị CTCP nói riêng thì pháp luật của nước ta đã có cách tiếp cận và phát triển khá bài bản, đã giải quyết được những yêu cầu đặt ra trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội đất nước và nhu cầu mở rộng, hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng cao, pháp luật về quản trị CTCP đang bộc lộ nhiều vấn đề chưa hoàn thiện Nhiều vụ việc tranh chấp nội bộ, nhiều hành vi lợi dụng vai trò, ảnh hưởng của người quản lý để trục lợi, làm thiệt hại đến lợi ích của cổ đông vẫn

Trang 9

xảy ra thường xuyên mà nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ những bất cập và thiếu sót của pháp luật về quản trị CTCP LDN 2014 đã có nhiều đổi mới về vấn đề quản trị CTCP nhưng vẫn còn nhiều vấn đề cần hoàn thiện, nhiều bất cập từ LDN 2005 vẫn chưa được sửa đổi, bổ sung tr

Trang 10

iệt để, đặc biệt cần đồng bộ LDN 2014 với các văn bản luật chuyên ngành, văn bản dưới luật để tạo thành một hệ thống thống nhất Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu nhằm hoàn thiện vấn đề pháp lý liên quan đến quản trị CTCP trong giai đoạn này là

việc làm cần thiết Vì vậy, tác giả chọn vấn đề: “Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về quản trị CTCP” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình

2 Mục đích nghiên cứu

2.1 Mục tiêu tổng quát

Bằng việc nghiên cứu một cách có hệ thống các quy định của pháp luật về quản trị CTCP về phương diện lý luận cũng như trong thực tiễn thi hành, luận văn tập trung phân tích những điểm bất cập, hạn chế, những điểm chưa phù hợp trong quy định của pháp luật hiện hành qua đó kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản trị CTCP ở Việt Nam

2.2 Mục tiêu cụ thể

Để thực hiện được mục đích tổng quát đề ra, đề tài có các nhiệm vụ cụ thể sau:

- Nghiên cứu làm rõ một số vấn đề chung về quản trị CTCP, cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc hoàn thiện vấn đề quản trị CTCP ở Việt Nam;

- Phân tích, đánh giá quy định pháp luật về quản trị CTCP ở Việt Nam và thực tiễn thi hành các quy định này trên thực tế;

- Tìm hiểu bộ phận pháp luật tương ứng của một số quốc gia trên thế giới trong mối tương quan, so sánh với pháp luật Việt Nam về quản trị CTCP;

- Chỉ ra những yêu cầu khách quan của việc hoàn thiện quy định pháp luật về quản trị CTCP và đề xuất các định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh vấn đề này

3 Tình hình nghiên cứu đề tài

Pháp luật về CTCP nói chung và quản trị CTCP nói riêng là vấn đề được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, trong đó có thể kể đến một số công trình nghiên cứu sau:

- Luận văn thạc sỹ luật học, “Chế độ pháp lý về quản trị CTCP theo LDN”

(2006) của Trần Lương Đức, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội Luận văn tập trung làm rõ các vấn đề lý luận và thực tiễn của quy định pháp luật về quản trị

Trang 11

CTCP của Việt Nam theo quy định của LDN 2005 Trong luận văn này, đã có sự so sánh giữa LDN 1999 và LDN 2005, phân tích chỉ ra những điểm mới, tiến bộ của LDN 2005 về quản trị CTCP và đề xuất các giải pháp đề áp dụng pháp luật trong thực tiễn

- Luận văn thạc sĩ luật học, “Pháp luật về quản lý nội bộ trong CTCP ở Việt

Nam” (2002) của Lưu Tiến Ngọc, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội Trong

luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu một số vấn đề pháp lý như cơ cấu quản lý nội bộ, vốn, cổ đông của quản trị nội bộ CTCP theo LDN 1999 trên cơ sở so sánh, đối chiếu với quy định về quản trị CTCP trong pháp luật của một số nước trên thế giới, từ đó kiến nghị một số nội dung cần hoàn thiện về CTCP ở Việt Nam, tiếp cận

từ kinh nghiệm của các nước trên thế giới

- Sách: “LDN bảo vệ cổ đông pháp luật và thực tiễn” (2011) của TS Bùi Xuân

Hải Cuốn sách này tập trung phân tích làm rõ thực trạng pháp luật về quyền của cổ đông, cách thức và biện pháp bảo vệ cổ đông CTCP trên cơ sở có so sánh với pháp luật của một số nước trên thế giới, từ đó đưa ra kiến nghị sửa đổi, bổ sung LDN năm 2005 nhằm tăng cường bảo vệ cổ đông CTCP

- Bài viết “Một số so sánh về CTCP theo LCT Nhật Bản và LDN Việt Nam”,

của Nguyễn Thị Lan Hương, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, số 25/2009; Bài báo cáo

“Một số vấn đề về mô hình quản trị công ty trên thế giới và Việt Nam”, của TS Bùi Xuân Hải, Hội thảo khoa học: Pháp luật về quản trị công ty - Những vấn đề lý luận

và thực tiễn, 2011; Bài viết: “So sánh cấu trúc quản trị công ty điển hình trên thế

giới” của TS Phạm Văn Tuyết, Tạp chí Khoa học pháp lý số 6/2006; Bài viết “Tạo thuận lợi hơn cho việc thực hiện quyền cổ đông trong Luật Liên minh châu Âu và luật Đức - Kinh nghiệm cho Việt Nam”, của Phan Huy Hồng, Tạp chí khoa học

pháp lý, tháng 3/2010;

Hiện nay, có nhiều công trình nghiên cứu về hoàn thiện pháp luật về quản trị CTCP ở Việt Nam, tuy nhiên, các công trình nghiên cứu trên chủ yếu phân tích làm

rõ một số khía cạnh pháp lý trong quá trình tổ chức và hoạt động kinh doanh của CTCP, quyền và nghĩa vụ của cổ đông CTCP, cơ cấu tổ chức ĐHĐCĐ, HĐQT,

Trang 12

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1 Alan B Morrison (2007), Những vấn đề cơ bản của luật pháp Mỹ, tr 14,

23, 25, NXB CTQG, Hà Nội

2 Bạch Thị Lệ Thoa (2004), Một số khía cạnh pháp lý về CTCP dưới góc độ

so sánh giữa pháp luật Việt Nam và pháp luật cộng hoà Pháp, tr 14-17, 48, Luận

văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội

3 Bộ Kế hoạch và Đầu tư (11/2003), Báo cáo đánh giá tình hình thi hành

Luật DN

4 Bộ Thương mại (2006) Báo cáo tóm tắt kết quả đàm phán gia nhập tổ

chức thương mại thế giới và Phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập

Tổ chức thương mại thế giới (WTO)

5 Cao Bá Khoát (2009), “Cần tôn trọng Nghị quyết 71/2006/NQ-QH11 của

Quốc hội khóa 11 về phê chuẩn việc Việt Nam tham gia WTO”, Tạp chí Nhà quản

lý, số 71, 5/2009, tr 6

6 Cao Đình Lành (2007), “Minh bạch và công khai hóa thông tin trong CTCP theo Luật DN năm 2005”, Tạp chí Khoa học, số 2 (36)/2007, tr.115

7 Cao Đình Lành (2007), “Xung đột các nhóm lợi ích trong CTCP”, Tạp chí

Dân chủ và Pháp luật, số 3/2007, tr.22

8 Dự án UNDP VIE/97/016 - Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương

(1996), Báo cáo nghiên cứu so sánh LCT ở bốn nước Đông Nam Á: Thái Lan,

Singapore, Malaysia và Philippin

9 Đậu Anh Tuấn (2004), "Quản lý, điều hành trong CTCP ở Việt Nam", tr

90-97, Luận văn Thạc sỹ luật học, Hà Nội

10 Đinh Thị Hiền Minh, Đằng sau sự sụp đỗ hàng loạt công ty Mỹ, Thời báo

kinh tế Sài Gòn, số 28 ngày 4/7/2002, tr 32

11 Đoàn văn Trường (1996), Thành lập, tổ chức và điều hành hoạt động

CTCP, tr 102-103, Nxb KHKT, Hà Nội

Trang 13

12 Đồng Ngọc Ba (2000), CTCP trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, tr

45-47, tr 94, tr 112-115, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội

13 Đồng Ngọc Ba (2005), Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện

pháp luật về DN ở Việt Nam, tr 15-16, tr 66, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại

học Luật Hà Nội

14 Hoàng Thế Liên (chủ biên) (2001), Luật DN – Những điểm mới và một số

vấn đề đặt ra trong cơ chế thi hành, tr 25-29, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

15 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Nhìn nhận của xã hội

với thị trường và kinh doanh, tr 32, tr 39, Nxb Thống kê, Hà Nội

16 Kim Dung (2001), “Quản trị công ty tốt và thực trạng quản trị công ty tại

Việt Nam”, Tạp chí chứng khoán, số 11/2001, tr 78

17 Lê Thị Châu (1997), Quyền sở hữu tài sản của công ty, tr 12, Nxb Lao

động, Hà Nội

18 Maurice Cozian & Alain Viandier (1998), Tổ chức công ty, tr 88, Viện

Nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp

19 Ngân hàng phát triển Châu Á (2001), Bộ hướng dẫn thông lệ tốt nhất về

quản trị công ty ở Việt Nam, Bản trình lên Chính phủ Việt Nam ngày 19 tháng 10

năm 2001, Dự án TA 3353-VIE

20 Ngân hàng thế giới (2002), Báo cáo phát triển thế giới - Xây dựng thể chế

hỗ trợ thị trường, tr 46-50, Nxb Chính trị Quốc gia

21 Ngân hàng thế giới (2002), Báo cáo Doing Business của Ngân hàng Thế

giới (WB) 2014

22 Ngô Viễn Phú (2004), Nghiên cứu so sánh quản lý CTCP theo pháp luật

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, tr 10-12,

tr 67-68, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội

23 Ngô Viễn Phú (2003), “Bàn về tính chất của quyền cổ đông”, Tạp chí

nghiên cứu lập pháp, số 12/2003, tr 43

Trang 14

24 Nguyễn Đình Cung (2000), Tư tưởng chỉ đạo, cơ sở lý luận và thực tiễn

của Luật DN, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Tài liệu hội thảo tháng

9/2000

25 Nguyễn Hoàng Thùy Trang (2011), “Quyền khởi kiện phái sinh của cổ

đông CTCP theo pháp luật Anh và bài học đối với Việt Nam”, Tạp chí khoa học

pháp lý, số 5/2011, tr 25

26 Nguyễn Hưng (2001), “Quản trị công ty: tiến tới lành mạnh hóa môi

trường hoạt động và phát triển DN”, Tạp chí chứng khoán, số 5,6/2001, tr.6

27 Nguyễn Ngọc Bích (2003), Luật DN, vốn và quản lý trong CTCP, tr 25,

Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh

28 Nguyễn Ngọc Bích (2003), Luật DN, vốn và quản lý trong CTCP, tr 9 –

15, Nxb Trẻ, Hà Nội

29 Nguyễn Như Phát, Phạm Hữu Nghị (2004), Giáo trình Luật kinh tế, tr 71,

Nxb Công an nhân dân, Hà Nội

30 Nguyễn Thị Lan Hương (2009), “Một số so sánh về CTCP theo LCT Nhật

Bản và Luật DN Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, số 25/2009, tr 71

31 Nguyễn Thị Thu Vân (1998), Một số vấn đề về công ty và hoàn thiện pháp

luật về công ty ở Việt Nam hiện nay, tr 67- 70, Nxb Chính trị Quốc gia

32 PMRC, UNDP (2005), Báo cáo tổng hợp - Nghiên cứu rà soát văn bản

pháp luật về thành lập, tổ chức và hoạt động của DN với các tư tưởng chỉ đạo xây dựng Luật DN thống nhất và Luật Đầu tư chung, trong khuôn khổ Dự án VIE 01/025, tr 7-9

33 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo về Luật Kinh tế, tr 23-24, Nxb Đại

học Quốc gia Hà Nội

34 Phạm Duy Nghĩa (2006), So sánh pháp luật về quản trị DN của một số

nước trên thế giới - Bài học kinh nghiệm và kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật công ty ở Việt Nam, tr 4, tr 16-20, tr 23, Đề tài đặc biệt cấp Quốc gia, Mã số:

QG 04.23

Ngày đăng: 11/11/2015, 21:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w