1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo vệ người lao động theo pháp luật lao động việt nam

97 409 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGUYỄN THẾ MẠNH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM NGUYỄN THẾ MẠNH 2014 - 2016 HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM NGUYỄN THẾ MẠNH CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐÀO THỊ HẰNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Đào Thị Hằng Các số liệu, thông tin thực tiễn công bố luận văn trung thực, trích dẫn nguồn đầy đủ Tác giả luận văn Nguyễn Thế Mạnh LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, giáo, gia đình bạn bè tạo điều kiện, giúp đỡ q trình hồn thành luận văn Đặc biệt, xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo Viện Đại học mở Hà Nội PGS.TS Đào Thị Hằng tận tình hướng dẫn tơi q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Tác giả luận văn Nguyễn Thế Mạnh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 1.1 Một số vấn đề lý luận bảo vệ người lao động 1.2.1 Pháp luật xác định lĩnh vực cần bảo vệ người lao động 6 11 11 1.2.1.1 Bảo vệ việc làm cho người lao động 11 1.2.1.2 Bảo vệ thu nhập đời sống cho người lao động 15 1.2.1.3 Bảo vệ quyền nhân thân người lao động quan hệ lao động 18 1.2.2 Pháp luật xác định biện pháp để bảo vệ hiệu người lao động 21 1.2.2.1 Biện pháp người lao động liên kết, tổ chức để tự bảo vệ 21 1.2.2.2 Biện pháp bồi thường thiệt hại 23 1.2.2.3 Biện pháp xử phạt vi phạm 24 1.2.2.4 Biện pháp xét xử 25 Kết luận Chương 27 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 28 1.1.1 Khái niệm bảo vệ người lao động 1.1.2 Sự cần thiết phải bảo vệ người lao động 1.2 Nội dung điều chỉnh pháp luật vấn đề bảo vệ người lao động 2.1 Quy định pháp luật lĩnh vực cần bảo vệ người lao động thực tiễn thực 2.1.1 Bảo vệ việc làm cho người lao động 28 2.1.2 Bảo vệ thu nhập đời sống cho người lao động 28 40 2.1.3 Bảo vệ quyền nhân thân cho người lao động trình làm việc 43 2.2 Quy định pháp luật biện pháp bảo vệ người lao động thực tiễn thực 50 2.2.1 Biện pháp người lao động liên kết, tổ chức để tự bảo vệ 50 2.2.2 Biện pháp bồi thường thiệt hại 56 2.2.3 Biện pháp xử phạt vi phạm 60 2.2.4 Biện pháp xét xử 64 Kết luận chương 68 Chương 3: HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG 69 3.2 Các kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo vệ người lao động 70 73 3.2.1 Đối với quy định bảo vệ việc làm 73 3.2.2 Đối với quy định tiền lương thu nhập 75 3.2.3 Các quy định bảo vệ quyền nhân thân cho người lao động 76 3.2.4 Về biện pháp liên kết, tổ chức để người lao động tự bảo vệ 77 3.2.5 Về biện pháp bồi thường thiệt hại 78 3.2.6 Về biện pháp xử phạt vi phạm 79 3.2.7 Về biện pháp xét xử 80 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo vệ người lao động Kết luận Chương 80 86 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật bảo vệ người lao động DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHXH: Bảo hiểm xã hội BLLĐ: Bộ luật lao động BLTTDS: Bộ luật tố tụng dân BTTH: Bồi thường thiệt hại HĐLĐ: Hợp đồng lao động ILO: Tổ chức Lao động quốc tế KTTT Kinh tế thị trường LĐTBXH Lao động, thương binh xã hội NLĐ: Người lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động TƯLĐTT: Thỏa ước lao động tập thể MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam, với chất Nhà nước dân, dân, dân, vấn đề bảo vệ quyền người nói chung, NLĐ nói riêng ln Đảng, Nhà nước trọng Ngay từ năm đầu phát triển KTTT, Đảng Nhà nước xác định mục tiêu động lực phát triển “vì người, phát huy nhân tố người, trước hết NLĐ” đồng thời xác định nhiệm vụ “phải tăng cường bảo vệ NLĐ, trọng tâm doanh nghiệp” [4, tr.204] Tuy nhiên, với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển KTTT hội nhập quốc tế sâu rộng, vấn đề bảo vệ NLĐ vấn đề không cũ Thực tế cho thấy kinh tế phát triển, cơng nghiệp hóa, đại hóa đẩy mạnh bên cạnh việc mang lại mức sống cao, hội việc làm đem đến nhiều mặt trái, có nguy NLĐ bị cưỡng bức, không bảo đảm điều kiện làm việc, sử dụng lao động trẻ em Chính vậy, bối cảnh nay, bảo vệ NLĐ vấn đề cấp thiết đòi hỏi phải quan tâm mức độ cao trước yêu cầu thực tiễn Để thực nhiệm vụ bảo vệ NLĐ, pháp luật lao động giữ vai trò đặc biệt quan trọng Đó hành lang pháp lý để bảo vệ NLĐ tham gia quan hệ lao động làm công ăn lương Tư tưởng bảo vệ NLĐ thể từ văn quy phạm pháp luật lao động ban hành Tại BLLĐ BLLĐ năm 1994 ghi nhận: “BLLĐ bảo vệ quyền làm việc, lợi ích quyền khác NLĐ” Lời nói đầu BLLĐ năm 2012 khẳng định lại: “BLLĐ bảo vệ quyền làm việc, lợi ích quyền khác NLĐ” Cụ thể hóa tư tưởng này, quy định BLLĐ năm 2012 văn hướng dẫn thi hành quy định cụ thể vấn đề bảo vệ NLĐ Cùng với văn có liên quan đến vấn đề bảo vệ NLĐ ban hành, sửa đổi như: Luật BHXH, Luật xử lý vi phạm hành Tuy nhiên, quy định chưa tạo khung pháp lý thực hiệu để bảo vệ NLĐ Trên thực tế, quyền NLĐ bị vi phạm nhiều hình thức mức độ Việc tìm hiểu quy định BLLĐ năm 2012 văn hướng dẫn thi hành điểm mới, tích cực vấn đề cần tiếp tục hoàn thiện nhằm bảo vệ NLĐ hiệu vấn đề có ý nghĩa thiết thực mặt lý luận thực tiễn Do vậy, tác giả chọn đề tài “Bảo vệ người lao động theo pháp luật lao động Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tổng quan nghiên cứu Dưới góc độ khoa học pháp lý, vấn đề bảo vệ NLĐ vấn đề nghiên cứu, bàn luận nhiều Việt Nam Ngoài giáo trình Luật Lao động sở đào tạo luật, vấn đề nghiên cứu nhiều hình thức như: sách, luận văn, luận án, báo, tạp chí Có thể kể đến số luận văn, luận án đề cập vấn đề bảo vệ NLĐ như: - Luận án “Pháp luật lao động với vấn đề bảo vệ NLĐ kinh tế thị trường Việt Nam” (2006) tác giả Nguyễn Thị Kim Phụng Đây cơng trình nghiên cứu vấn đề bảo vệ NLĐ góc độ pháp luật lao động tương đối toàn diện hệ thống Tuy nhiên, luận án hoàn thành từ năm 2006 nên nội dung BLLĐ năm 2012 chưa thể đề cập - Luận văn “Bảo vệ quyền nhân thân NLĐ góc độ pháp luật lao động” (2012) tác giả Đỗ Minh Nghĩa Trong luận văn này, tác giả tập trung đề cập vấn đề bảo vệ quyền nhân thân NLĐ cách tương đối cụ thể (lý luận, quy định pháp luật, kiến nghị hoàn thiện) Tuy nhiên, luận văn đối tượng nghiên cứu quy định BLLĐ năm 1994 Bên cạnh đó, kể đến số khóa luận tốt nghiệp như: “Quyền bảo đảm thu nhập đời sống NLĐ pháp luật lao động Việt Nam” (2012) tác giả Phạm Thị Hoà; “Quyền bảo đảm nhân thân NLĐ pháp luật lao động Việt Nam - Thực trạng phương hướng hoàn thiện ” (2012) tác giả Nguyễn Thị Hồng Hiên; “Bảo vệ NLĐ pháp luật lao động Việt Nam” (2016) tác giả Trịnh Thị Thuỳ Dương Một số viết đề cập vấn đề bảo vệ NLĐ như: Bài viết: “Những điểm BLLĐ sửa đổi việc chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp NLĐ” tác giả Dương Đức Chính đăng Tạp chí Thanh tra phủ, số 6/2014; viết “Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLLĐ - bước phát triển lĩnh vực bảo vệ NLĐ” tác giả Nguyễn Thị Kim Phụng đăng Tạp chí Luật học số 2/2003 Có thể thấy cơng trình đề cập tương đối tồn diện, cụ thể khía cạnh khác vấn đề bảo vệ NLĐ theo pháp luật lao động Việt Nam Tuy nhiên, chủ yếu nghiên cứu BLLĐ văn hướng dẫn cũ có nghiên cứu BLLĐ năm 2012 chưa có tính tồn diện sâu sắc Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài hướng đến làm rõ cách tồn diện, có hệ thống vấn đề bảo vệ NLĐ theo pháp luật lao động (BLLĐ hành), từ đó, đưa kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu thực quy định pháp luật lao động bảo vệ NLĐ Trên sở đề tài có nhiệm vụ sau: - Phân tích vấn đề lý luận bảo vệ NLĐ pháp luật lao động vấn đề này; - Phân tích nội dung pháp luật lao động Việt Nam hành bảo vệ NLĐ; - Dẫn chứng đưa số đánh giá thực tiễn thực pháp luật lao động bảo vệ NLĐ; - Đưa số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu bảo vệ NLĐ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định pháp luật lao động hành (BLLĐ văn có liên quan) bảo vệ NLĐ Bên cạnh đó, luận văn so sánh quy định BLLĐ năm 2012 với quy định tương ứng động Việt Nam tổ chức đại diện NSDLĐ trung ương Hiện nay, bên Hội đồng tiền lương áp dụng tính khác nên dẫn đến mâu thuẫn xác định lương tối thiểu [29] Do vậy, cần rà soát xây dựng tiêu chí xác định tiền lương tối thiểu cho thống Về vấn đề tăng lương tối thiểu cần cân nhắc để tránh tạo gánh nặng lớn cho doanh nghiệp, đặc biệt tình hình kinh tế khó khăn Mặt khác, thực tế, qua nhiều lần tăng lương đời sống NLĐ dường khơng Giải pháp tính đến tăng cường chế đối thoại doanh nghiệp nhằm bảo vệ quyền lợi cho NLĐ vừa phù hợp với xu hướng phát triển quan hệ lao động hài hòa, dân chủ mà hướng đến 3.2.3 Các quy định bảo vệ quyền nhân thân cho người lao động Qua đánh giá Chương 2, nhìn định pháp luật bảo vệ quyền nhân thân cho NLĐ quy định tương đối cụ thể chặt chẽ Tuy nhiên, để bảo vệ tốt tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm cho NLĐ cần giải thích rõ hành vi xác định xâm phạm quyền nhân thân như: “ngược đãi lao động”, “quấy rối tình dục nơi làm việc” để NLĐ có sở bảo vệ quan nhà nước có thẩm quyền làm giải thống thực tế Đặc biệt hành vi “quấy rối tình dục nơi làm việc” cần làm rõ mang tính “nhạy cảm” khó xác định thực tế Đồng thời cần thừa nhận thẩm quyền tòa án, tra lao động việc xác định hành vi dựa tính chất, mức độ ảnh hưởng đến danh dự, nhân phẩm NLĐ Nếu áp dụng chung theo mức phạt quy định Nghị định 167/2013/NĐ-CP: “Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng” hành vi quấy rối tình dục nơi làm việc chưa thỏa đáng Theo tác giả, hành vi nên quy định riêng Nghị định xử lý vi phạm lĩnh vực lao động với mức xử phạt nghiêm khắc Phạm vi “tại nơi làm việc” BLLĐ xác định chưa bảo vệ NLĐ trường hợp không nơi làm việc quan hệ lao động, ví dụ: đường công tác, nghỉ… 76 Theo tác giả, luật nên xác định chung hành vi “quấy rối tình dục” để việc bảo vệ NLĐ tồn diện Bên cạnh đó, quan có thẩm quyền cần thường xun rà sốt lại tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy phạm an toàn sử dụng để kịp thời thay đổi cần thiết 3.2.4 Về biện pháp liên kết, tổ chức để người lao động tự bảo vệ Thứ nhất, đại diện tập thể NLĐ Hiện pháp luật quy định cơng đồn tổ chức đại diện bảo vệ quyền lợi cho tập thể NLĐ Tuy nhiên, để thực quyền tự liên kết NLĐ theo khuyến nghị ILO, cụ thể hoá cam kết TPP đáp ứng yêu cầu thực tiễn, pháp luật cần thức ghi nhận NLĐ có quyền thành lập tổ chức đại diện khác ngồi cơng đoàn cấp doanh nghiệp Tổ chức có đầy đủ quyền cơng đồn sở việc đại diện, bảo vệ quyền lợi cho NLĐ quan hệ lao động Trước hết, Chương XIII BLLĐ năm 2012 cần đổi tên thành “Tổ chức đại diện NLĐ” bổ sung quy định tổ chức đại diện khơng phải cơng đồn Thứ hai, tổ chức cơng đồn sở Cơng đồn sở tổ chức gắn bó, gần gũi với NLĐ nên pháp luật quy định cho cơng đồn sở tham gia chủ yếu việc bảo vệ NLĐ Tuy nhiên, cấp cơng đồn, cơng đồn sở bị phụ thuộc nhiều vào NSDLĐ Để hỗ trợ cho hoạt động cơng đồn sở, pháp luật quy định trường hợp định cơng đồn sở tập thể lao động ủy quyền cho cơng đồn cấp thực quyền cơng đồn sở Thứ ba, đối thoại lương lượng tập thể Để đối thoại nơi làm việc thương lượng tập thể thực thuận lợi, dễ dàng hơn, cần làm rõ số quy định sau: Trình tự, thủ tục, quy trình yêu cầu tham gia thương lượng cơng đồn cấp trực tiếp sở nơi chưa có tổ chức cơng đồn; trách nhiệm tổ chức cơng đồn, tổ chức đại diện NSDLĐ quan quản lý nhà nước lao động việc “tham dự phiên họp thương lượng tập thể có đề nghị 77 hai bên thương lượng tập thể” (khoản Điều 72) Ví dụ, tổ chức cơng đồn quan quản lý nhà nước lao động có nhiều cấp khác nhau, bên thương lượng có quyền đề nghị để cấp “tham dự phiên họp thương lượng tập thể”, quyền trách nhiệm cụ thể cấp tham dự phiên họp thương lượng tập thể nào? Thứ tư, đình cơng Khoản Điều 210 BLLĐ năm 2012 quy định: Ở nơi chưa có tổ chức cơng đồn sở đình cơng tổ chức cơng đồn cấp tổ chức lãnh đạo theo đề nghị NLĐ Để thực điều cần quy định rõ “đề nghị NLĐ” hình thức, chủ thể, nội dung, trình tự, thủ tục để NLĐ đề nghị; thẩm quyền cụ thể cơng đồn cấp sở tổ chức lãnh đạo đình cơng Pháp luật quy định theo hướng hình thức đề nghị văn tập thể NLĐ; NLĐ cử đại diện để tố chức lấy ý kiến đề nghị tập thể NLĐ; tổ chức, lãnh đạo đình cơng, cơng đồn cấp sở có thẩm quyền cơng đồn cơng sở Bên cạnh pháp luật cần ghi nhận nơi khơng có cơng đồn đại diện hợp pháp khác tập thể NLĐ khởi xướng, tổ chức lãnh đạo đình cơng Kể trường hợp có tổ chức cơng đồn cơng đồn khơng tổ chức đình cơng, tập thể NLĐ có quyền cử đại diện khác lãnh đạo đình cơng Bởi xét chất, đình cơng quyền tự bảo vệ NLĐ, người đại diện người tập thể NLĐ ủy quyền, nên người đại diện khơng thiết phải cơng đồn 3.2.5 Về biện pháp bồi thường thiệt hại Thứ nhất, BTTH vi phạm tiền lương, thu nhập NLĐ Pháp luật cần bổ sung quy định: Nếu NSDLĐ khơng trả lương, trả thiếu, trả chậm… phải trả đủ lương theo quy định thỏa thuận phải bồi thường cho NLĐ khoản định nhằm bù đắp khó khăn việc vi phạm NSDLĐ gây Đối với trường hợp chậm trả lương lí đặc biệt quy định Điều 96 BLLĐ cần điều chỉnh theo hướng cao mức quy định để ngăn chặn tình trạng NSDLĐ lạm dụng vốn NLĐ Tuy nhiên, mức bồi thường 78 trường hợp nên thấp mức bồi thường trường hợp NSDLĐ không trả lương, trả thiếu, trả chậm có tính đến khó khăn NSDLĐ Thứ hai, BTTH tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Hiện nay, pháp luật quy định NSDLĐ phải bồi thường 100% tiền lương cho NLĐ bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Đối với bệnh nghề nghiệp, quy định hoàn toàn hợp lý bệnh nghề nghiệp chủ yếu tác động môi trường, điều kiện làm việc, khơng có lỗi NLĐ tác động yếu tố khác Trong đó, tai nạn lao động nhiều trường hợp có phần nguyên nhân lỗi khơng tn thủ quy tắc an tồn lao động nhận thức NLĐ chưa cao Vì vậy, trường hợp tai nạn lao động lỗi NLĐ, mức bồi thường tiền lương quy định so với trường hợp tai nạn lao động rủi ro khách quan bệnh nghề nghiệp Quy định vừa đảm bảo tính cơng vừa nâng cao nhận thức, trách nhiệm NLĐ việc tuân thủ quy tắc an toàn, vệ sinh lao động Thứ ba, BTTH cho NLĐ bị vi phạm quy định chấm dứt hợp đồng Hiện pháp luật quy định chế độ việc làm việc dựa thời gian NLĐ làm việc cho NLĐ chưa hợp lý Về chất, việc làm trường hợp lý khách quan (do thay đổi cấu, công nghệ, lý kinh tế, sáp nhập, hợp doanh nghiệp, hợp tác xã) dẫn đến NLĐ bị việc làm, NSDLĐ phải bồi thường cho NLĐ tương ứng với thu nhập khoảng thời gian mà họ phải làm việc; việc trường hợp quan hệ lao động chấm dứt theo thỏa thuận bên theo luật định (hết hạn hợp đồng, hồn thành cơng việc, …), NSDLĐ trả cho NLĐ khoản mang tính chất trợ cấp cho đóng góp NLĐ q trình làm việc Vì vậy, cần có tách biệt chế độ trợ cấp việc làm trợ cấp việc theo hướng: trợ cấp việc làm tính thời gian thực tế bị việc làm (căn vào thời gian lại hợp đồng); trợ cấp thơi việc tính thời gian NLĐ làm việc cho NSDLĐ 3.2.6 Về biện pháp xử phạt vi phạm Thứ nhất, xác định mức phạt, mức độ nghiêm trọng hành vi, số NLĐ bị vi phạm, số hành vi vi phạm, mức phạt cần 79 mức lợi vi phạm mang lại (như số tiền lương trả chậm, số tiền trốn đóng BHXH…) Theo đó, trường hợp này, mức phạt phải tính thêm khoản tỷ lệ số lợi NSDLĐ thu từ hành vi vi phạm, số vốn chiếm dụng lớn mức phạt cao Quy định vừa tránh tình trạng chiếm dụng vốn NSDLĐ vừa đảm bảo công trường hợp bị xử phạt Thứ hai, Nghị định số 95/2013/NĐ-CP khơng có phân biệt mức phạt lần đầu trường hợp tái phạm nên chưa phát huy tác dụng việc ngăn ngừa hành vi tái phạm Theo pháp luật nên quy định mức cao trường hợp tái phạm mức phạt quy định Nghị định nên xác định xử phạt lần đầu, mức xử phạt tái phạm xác định dựa nguyên tắc định (ví dụ: gấp 1,5 lần mức phạt lần đầu, thêm 20% mức phạt lần đầu…) 3.2.7 Về biện pháp xét xử Thứ nhất, cần bổ sung quy định tập thể lao động đương vụ án dân Cụ thể, tập thể lao động đương họ tự khởi kiện cơng đồn sở, cơng đồn cấp sở khởi kiện để bảo vệ quyền lợi ích đáng họ Nếu đơn vị khơng có cơng đồn, tập thể NLĐ ủy quyền cho người số NLĐ đại diện cho họ tham gia trình tố tụng Quy định đảm bảo thống với đề xuất NLĐ có nhiều đại diện, mà khơng thiết phải cơng đồn Thứ hai, cần bổ sung số biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng q trình giải vụ án lao động nhằm bảo vệ tốt quyền lợi cho NLĐ như: buộc NSDLĐ tạm ứng tiền trợ cấp việc, tiền trợ cấp việc 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo vệ người lao động Thứ nhất, tăng cường lực tự bảo vệ NLĐ tổ chức đại diện NLĐ Để bảo vệ NLĐ thiết thực, bền vững nhất, cần tăng cường lực tự bảo vệ NLĐ tổ chức đại diện họ Bởi hết, họ người trực tiếp tham gia quan hệ lao động, họ hiểu rõ tâm tư, nguyện vọng 80 NSDLĐ - người chủ hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Pháp luật có nhiều chế ghi nhận cho NLĐ tổ chức NLĐ thực quyền tự bảo vệ cho Điều phù hợp với xu hướng bảo vệ NLĐ KTTT Để việc tự bảo vệ NLĐ tổ chức đại diện NLĐ phát huy hiệu quả, cần thực số giải pháp sau: Một là, phát triển tổ chức cơng đồn, đặc biệt doanh nghiệp quốc doanh nâng cao hoạt động tổ chức cơng đồn Thực tế cho thấy cơng tác phát triển cơng đồn sở đoàn viên khu vực Nhà nước hạn chế Theo thống kê Bộ LĐTBXH, có khoảng 40% doanh nghiệp dân doanh doanh nghiệp FDI có tổ chức cơng đồn nhiều nơi hiệu họa động cơng đồn chưa cao Để thu hút cơng đồn viên, thực tổ chức NLĐ, cơng đồn Việt Nam phải vững vàng tổ chức, cán phải tâm huyết, lĩnh, mạnh sở vật chất Muốn cần xác định lại rõ nội dung trọng tâm hoạt động cơng đồn Theo đó, cần tập trung thực nội dung thuộc vấn đề quan hệ lao động, giảm bớt nhiệm vụ khác thuộc lĩnh vực trị - xã hội, khơng liên quan đến quan hệ lao động Bên cạnh cần đổi nội dung phương thức hoạt động cơng đồn Phương thức đạo cơng đồn cấp với sở phải thay đổi theo hướng từ đạo hành sang trực tiếp thường xuyên hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện để sở chủ động thực nhiệm vụ, sở giải vấn đề khó sở giải khó khăn, vướng mắc Hai là, nâng cao hiệu hoạt động cơng đồn sở biện pháp như: bước chun trách hoạt động cán cơng đồn cấp sở; chủ động việc bảo vệ NLĐ… Việc chuyên trách hóa hoạt động cán cơng đồn cấp sở cần thiết để giảm phụ thuộc NLĐ vào NSDLĐ nâng cao trình độ, lực cho cán cơng đồn Việc cán cơng đồn sở NLĐ làm công ăn lương từ NSDLĐ rào cản lớn đến khả bảo vệ NLĐ tin tưởng NLĐ vào cán cơng đồn Bên cạnh đó, cơng đồn sở cần tham gia bảo vệ NLĐ cách thường xuyên, chủ động mà không chờ đến NLĐ bị vi phạm quyền lợi tranh chấp bên 81 xảy Việc bảo vệ NLĐ thường xuyên thực nhiều hình thức như: qua buổi sinh hoạt cơng đồn, qua việc tun truyền pháp luật lao động cho NLĐ, qua việc quan tâm nắm bắt tâm tư, nguyện vọng NLĐ,… Ba là, cần nâng cao nhận thức, lực tự bảo vệ NLĐ Thực tế cho thấy, tình trạng vi phạm pháp luật lao động diễn phổ biến song NLĐ lên tiếng bảo vệ quyền lợi cho Tình trạng xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân NLĐ chưa nhận thức quyền mình, ngại đấu tranh sợ ảnh hưởng đến cơng việc,… Để giúp NLĐ nâng cao nhận thức, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, trang bị cho họ kiến thức pháp luật tự bảo vệ tham gia quan hệ lao động Thứ hai, nâng cao hiệu hoạt động chế ba bên hợp tác NSDLĐ việc bảo vệ NLĐ Tăng cường thiết chế ba bên cần thiết, bối cảnh chuyển sang xu hướng tăng cường phương pháp đàm phán, đối thoại xã hội, giảm dần can thiệp hành Nhà nước quan hệ lao động Về mơ hình, Quốc hội thành lập Hội đồng quốc gia ba bên với thành phần gồm đại diện Nhà nước đại diện hai bên NSDLĐ NLĐ Hội đồng có số cấu chuyên ngành để tham vấn số nội dung chuyên môn cho Hội đồng như: ủy ban lương tối thiểu, an toàn lao động, vệ sinh lao động; BHXH, giải tranh chấp lao động đình cơng… Bên cạnh đó, việc đảm bảo thực pháp luật lao động nói chung, bảo vệ NLĐ nói riêng cần hợp tác, tuân thủ lớn từ phía NSDLĐ quyền NLĐ có bảo đảm hay không phụ thuộc phần lớn vào việc thực NSDLĐ Để nâng cao nhận thức, trách nhiệm NSDLĐ quan hệ lao động, vai trò tổ chức đại diện cho NSDLĐ như: Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam, Liên minh hợp tác xã Việt Nam… cần phát huy Các tổ chức cần phát huy vai trò việc tuyên truyền cho NSDLĐ hiểu rõ đầu tư, bảo vệ cho NLĐ chiến lược lâu dài để mang lại hiệu kinh tế cho đơn vị, đồng thời tổ 82 chức đại diện thường xuyên tổ chức buổi tập huấn cho thành viên pháp luật lao động, cách thức giải tranh chấp lao động, đình công… Thứ ba, nâng cao lực bảo vệ NLĐ quan nhà nước có thẩm quyền Các quan Nhà nước có thẩm quyền với lợi thực quyền lực Nhà nước, có biện pháp chế tài cơng nên đóng vai trò khơng thể thiếu việc bảo vệ NLĐ, đặc biệt bất đồng bên tự giải Các quan nhà nước có thẩm quyền tham gia chủ yếu vào bảo vệ NLĐ gồm: quan quản lý nhà nước lao động, quan tra lao động quan tư pháp Trong đó, quan quản lý nhà nước lao động (gồm Chính phủ, Bộ LĐTBXH, bộ, quan ngang ủy ban nhân dân cấp) có nhiệm vụ quản lý thị trường lao động, hướng dẫn thi hành pháp luật lao động, định sách lao động; quan tra có nhiệm vụ thực tra xử phạt vi phạm pháp luật lao động; quan tư pháp thực quyền xét xử, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên, đảm bảo thực thi pháp luật Có thể thấy quan có vị trí, vao trò quan trọng bảo vệ NLĐ Để nâng cao hiệu hoạt động quan này, cần thực số giải pháp sau: - Đối với quan quản lý nhà nước lao động: Các quan có thẩm quyền ban hành hướng dẫn văn pháp luật lao động phải thực nhiệm vụ cách kịp thời, có chất lượng Tránh tình trạng ban hành văn thiếu khả thi, chồng chéo, mâu thuẫn văn tính hiệu lực phải chờ văn hướng dẫn Để khắc phục tình trạng này, việc ban hành văn phải dựa đánh giá khoa học, khách quan, kết hợp với việc sử dụng thông tin thị trường lao động, thống kê, phân tích số liệu, khảo sát ý kiến bên… tham khảo kinh nghiệm quốc gia có kinh nghiệm việc xây dựng pháp luật lao động Việc tuyên truyền pháp luật cần quan có thẩm quyền phối hợp có hiệu quả, thường xuyên Việc tuyên truyền pháp luật lao động không thực với đối tượng NLĐ mà cần ý đến đối tượng tham gia 83 quan hệ lao động Cùng với cần tăng cường nội dung giáo dục pháp luật lao động sở đào tạo, sở đào tạo nghề để cung cấp cho lực lượng kiến thức tham gia quan hệ lao động Công tác đào tạo, cán làm công tác quản lý nhà nước cần ý họ người trực tiếp thi hành công vụ Công tác cán khơng trọng chun mơn mà bao gồm giáo dục, bồi dưỡng đạo đức cơng vụ nhằm khắc phục loại bỏ tình trạng cán lực yếu, thái độ cửa quyền, sách nhiễu - Đối với quan tra lao động: Cần tăng cường công tác kiểm tra, tra liên ngành xử phạt nghiêm minh Hiện số lượng tần suất tra lao động doanh nghiệp thấp; tra doanh nghiệp không phân bổ tương xứng với tỷ lệ doanh nghiệp phân theo hình thức sở hữu, đặc biệt số sở sử dụng 10 lao động tra Hiện tượng dẫn đến tình trạng tác động, hiệu công tác tra nhà nước lao động chưa mang tính rộng khắp sở để đánh giá mức độ thực pháp luật lao động chưa thực đầy đủ xác Điều có nhiều nguyên nhân, trong nguyên nhân quan tra chưa thực nghiêm túc chức mình, Thanh tra viên thiếu so với yêu cầu đặt Giải pháp cho thực trạng cần tăng cường đội ngũ tra viên quan tra ngành LĐTBXH đảm bảo số lượng, lực để hoàn thành nhiệm vụ giao; đào tạo nâng cao lực cho đội ngũ tra chuyên ngành Lao động - thương binh xã hội; xây dựng chương trình, nội dung thực đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ Thanh tra chuyên ngành hàng năm thuộc lĩnh vực quản lý ngành Lao động - thương binh xã hội Bên cạnh cần kiện tồn cấu tổ chức Thanh tra Bộ theo hướng phòng nghiệp vụ phụ trách lĩnh vực chuyên sâu Kiện toàn cấu tổ chức tra Sở LĐTBXH theo hướng có phận chun trách, phân cơng Thanh tra viên phụ trách địa bàn quận, huyện, thị xã 84 - Đối với quan tư pháp: Xuất phát từ thực tế Thẩm phán chuyên trách lao động ít, đặc biệt Thẩm phán cấp quận, huyện, tâm lý nhiều thẩm phán không muốn xử vụ án tranh chấp lao động Do vậy, cần tăng cường thẩm phán chuyên trách lao động Bên cạnh đó, Thẩm phán, tòa án có cách giải khác vấn đề cách nhận thức, giải thích vận dụng pháp luật khác Vì vậy, Tòa án nhân dân tối cao cần phát huy vai trò quan hướng dẫn xét xử hệ thống tòa án cho việc áp dụng pháp luật thống Bên cạnh đó, bối cảnh văn quy phạm pháp luật chưa thể điều chỉnh tất vấn đề quan hệ lao động nhiều vấn đề việc quy định mang tính nguyên tắc, việc áp dụng đòi hỏi phân tích, đánh giá thẩm phán việc thừa nhận vai trò thẩm phán giải thích, áp dụng pháp luật giá trị tương tự án lệ cần thiết Trong lĩnh vực lao động thấy vai trò thẩm phán phát huy việc giải thích áp dụng nhiều vấn đề như: trường hợp thay đổi cấu tổ chức, việc phân loại công việc để ký loại HĐLĐ phù hợp, công việc, vị trí việc làm tương đương, hành vi trả thù, trù dập NLĐ, cán cơng đồn tham gia đình cơng; hành vi quấy rối tình dục nơi làm việc… Để phát huy vai trò thẩm phán việc giải thích pháp luật, yêu cầu đặt quản lý tốt việc xét xử thẩm phán có trình độ chun mơn tốt, xét xử cơng tâm Một giải pháp cần trọng tăng cường xét xử án lưu động khu cơng nghiệp để qua tun truyền, giáo dục pháp luật cho bên, nâng cao hiệu cơng tác xét xử Thơng qua phiên tòa lưu động, NLĐ NSDLĐ hiểu quyền nghĩa vụ quan hệ lao động, từ biết cách giải tình tương tự 85 Kết luận chương Trên sở xác định yêu cầu hoàn thiện pháp luật là: khắc phục điểm hạn chế pháp luật hành, phù hợp với KTTT; đảm bảo phù hợp tính linh hoạt thị trường tính bền vững bảo vệ NLĐ; tiếp cận với chuẩn quốc tế bảo vệ NLĐ bối cảnh tồn cầu hóa… nhiều giải pháp hồn thiện quy định pháp luật nhằm bảo vệ NLĐ việc làm, thu nhập, quyền nhân thân đưa Cụ thể như: vấn đề điều chuyển lao động cần quy định linh hoạt hơn; bảo vệ lao động nữ không bị chấm dứt hợp đồng mang thai, sinh con, nuôi 12 tháng tuổi; hoàn thiện chế định lương tối thiểu; vấn đề bồi thường tổn thất tinh thần cần quy định cụ thể mức phạt nghiêm khắc hơn… Bên cạnh hoàn thiện pháp luật, yêu cầu quan trọng để pháp luật phát huy hiệu thực tiễn phải nâng cao lực tất chủ thể có liên quan đến quan hệ lao động, gồm: NLĐ tổ chức đại diện họ; NSDLĐ đại diện họ; thiết chế ba bên quan nhà nước có thẩm quyền Theo đó, NLĐ cần nhận thức rõ quyền tự bảo vệ mình, cơng đồn cần tham gia tích cực, chủ động vào việc bảo vệ NLĐ; NSDLĐ cần thực tốt trách nhiệm quan hệ lao động; cần thiết lập thức chế ba bên để việc bảo vệ NLĐ thực tầm vĩ mô hơn, từ khâu xây dựng sách pháp luật; quan nhà nước có thẩm quyền: quan quản lý nhà nước lao động, quan tra, quan tư pháp… cần có biện pháp nâng cao hiệu hoạt động để bảo vệ tốt quyền NLĐ 86 KẾT LUẬN NLĐ phải bảo vệ cách toàn diện, mà trước hết bảo vệ việc làm, thu nhập đời sống, tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm Những nội dung xác định sở quyền NLĐ, nhu cầu NLĐ đặt điều kiện nguy xâm hại xảy từ phía NSDLĐ Để nội dung bảo đảm thực hiện, pháp luật lao động xác định biện pháp bảo vệ NLĐ với tham gia nhiều chủ thể, nhiều cách thức khác Trong thơng dụng biện pháp: NLĐ liên kết để tự bảo vệ, biện pháp BTTH, biện pháp xử phạt vi phạm biện pháp xét xử Pháp luật lao động Việt Nam xác định bảo vệ NLĐ nhiệm vụ trọng tâm, nguyên tắc xuyên suốt trình điều chỉnh quan hệ lao động Các nội dung bảo vệ NLĐ quy định tương đối đầy đủ toàn diện, biện pháp bảo vệ NLĐ phát huy vai trò việc bảo vệ NLĐ Những vấn đề quy định trước hết BLLĐ năm 2012 văn hướng dẫn thi hành; Luật Cơng đồn, Luật BHXH, Luật an toàn, vệ sinh lao động… Tuy nhiên, thực tế thực cho thấy, quyền NLĐ chưa đảm bảo, quan hệ lao động phát sinh nhiều tranh chấp bên Thực trạng xuất phát từ nhiều nguyên nhân, nguyên nhân quy định pháp luật nhiều bất cập ý thức tuân thủ pháp luật chủ thể quan hệ lao động chưa cao, chế bảo vệ NLĐ chưa phát huy hết hiệu yêu cầu Trên sở phân tích pháp luật thực tiễn thực thi, số giải pháp đưa nhằm bảo vệ NLĐ tốt Các giải pháp đưa sở khắc phục hạn chế pháp luật hành; đồng thời đảm bảo phù hợp với điều kiện KTTT, bảo đảm tính linh hoạt thị trường yêu cầu bảo vệ NLĐ bền vững; tiếp cận chuẩn lao động quốc tế bối cảnh toàn cầu hội nhập 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Công thương, Nâng cao chất lượng thoả ước lao động tập thể: Bám sát thực tiễn đơn vị, ngày 9/6/2016 Bộ Lao động, thương binh xã hội, Một số công ước tổ chức lao động quốc tế, 1993 Bộ lao động, thương binh xã hội, Thông báo số 537 /TB – LĐTBXH ngày 26 tháng 02 năm 2016 tình hình tai nạn lao động năm 2015 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Lê Thị Giang (2009), Bảo vệ người lao động biện pháp kinh tế theo pháp luật lao động Việt Nam, Khoá luận tốt nghiệp, Hà Nội Bùi Đăng Hiếu (2009), “Khái niệm phân loại quyền nhân thân”, Tạp chí Luật học, (7) Đỗ Minh Nghĩa (2012), Bảo vệ quyền nhân thân người lao động góc độ pháp luật lao động, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội Trần Thị Tuyết Nhung (2015), “Hoàn thiện pháp luật quyền có việc làm người lao động Việt Nam”, Tạp chí dân chủ pháp luật, số 12 (285) Nguyễn Thị Kim Phụng (2006), Pháp luật lao động với vấn đề bảo vệ người lao động điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội 10 Tổng cục Thống kê, Thơng cáo báo chí tình hình lao động việc làm Quý II tháng đầu năm 2016 11 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật lao động, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2013 12 Viện Ngôn ngữ học (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 13 http://nld.com.vn/cong-doan/thanh-tra-lao-dong-vua-yeu-vua-thieu- 88 20140225210734692.htm, truy cập ngày 20/6/2016 14 http://baobariavungtau.com.vn/phap-luat/201508/bo-luat-lao-dong-2012-connhung-bat-cap-khi-dua-vao-thuc-tien-628164/, truy cập ngày 20/6/2016 15 http://laodong.com.vn/Cong-doan/Toan-van-tham-luan-cua-ong-Le-DinhQuang-ve-Bo-luat-Lao-dong-2012/147889.bld, truy cập ngày 20/6/2016 16 http://baophapluat.vn/phong-su-dieu-tra/nu-cong-nhan-kien-cong-ty-vi-bi-dananh-noi-cong-cong-279900.html, truy cập ngày 22/6/2016 17 http://vietstock.vn/2013/06/doanh-nghiep-tho-o-voi-luat-lao-dong-nhung-baihoc-ton-kem-768-302591.htm, truy cập ngày 25/6/2016 18 http://plo.vn/phap-luat/sa-thai-nguoi-trai-luat-phai-boi-thuong-gan-950-trieudong-632115.html, truy cập ngày 25/6/2016 19 http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=24078, truy cập ngày 27/6/2016 20 http://www.baomoi.com/de-luong-toi-thieu-phu-hop-voi-thuc-tien-con-nhieubat-cap/c/19622987.epi, truy cập ngày 27/6/2016 21 http://www.vnua.edu.vn/doanthe/congdoan/index.php/news/240-luong-toithieu-2, truy cập ngày 28/6/2016 22 http://www.baomoi.com/no-tron-dong-bao-hiem-xa-hoi-nhuc-nhoi-chua-co-loithoat/c/19006121.epi, truy cập ngày 30/6/2016 23 http://www.congdoanvn.org.vn/details.asp?l=1&c=264&m=9510, truy cập ngày 30/6/2016 24 http://www.baria-vungtau.gov.vn/web/guest/danh-cho-congdan/-/brvt/extAssetPublisher/content/223278/kham-suc-khoe-cho-nguoi-laodong-nhieu-doanh-nghiep-tho-o, truy cập ngày 02/7/2016 89 25 http://baothanhhoa.vn/vn/xa-hoi/n145140/Kham-suc-khoe-dinh-ky-cho-nguoilao-dong:-Nhieu-doanh-nghiep-van-co-tinh-%E2%80%9Cquen%E2%80%9D, truy cập ngày 03/7/2016 26 http://thanhtralaodong.gov.vn/hoat-dong-thanh-tra-kiem-tra/an-toan-ve-sinhlao-dong/thanh-tra-an-toan-ve-sinh-lao-dong-6-thang-dau-nam-39447.html, truy cập ngày 05/7/2016 27 http://baoquangninh.com.vn/phap-luat/tro-giup-phap-ly/201306/vi-pham-thoigio-lam-viec-nghi-ngoi-lam-them-gio-can-co-che-tai-xu-ly-nghiem-cacdoanh-nghiep-vi-pham-2199907/, truy cập ngày 05/7/2016 28 http://www.sggp.org.vn/xahoi/2016/7/426470/#sthash.Ks8aDjVv.dpuf, truy cập ngày 05/7/2016 29 http://vov.vn/xa-hoi/tang-luong-nam-2016-se-tinh-tien-luong-toi-thieu-theo-gio519905.vov, truy cập ngày 05/7/2016 90 ... lương, an toàn, vệ sinh lao động, bảo hộ lao động, giải tranh chấp lao động 1.2.2 Pháp luật xác định biện pháp để bảo vệ hiệu người lao động Biện pháp bảo vệ NLĐ biện pháp pháp luật lao động quy định... BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 1.1 Một số vấn đề lý luận bảo vệ người lao động 1.2.1 Pháp luật xác định lĩnh vực cần bảo vệ người lao động 6 11 11 1.2.1.1 Bảo vệ. .. TRẠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 28 1.1.1 Khái niệm bảo vệ người lao động 1.1.2 Sự cần thiết phải bảo vệ người lao động 1.2 Nội dung điều chỉnh pháp

Ngày đăng: 22/03/2018, 18:14

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN