Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT GIÀ BÁ LẦU HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG NGƢỜI CĨ TRÌNH ĐỘ CHUN MƠN, KỸ THUẬT CAO TRONG BỘ LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Nguyễn Vũ Hoàng HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Error! Bookmark not defined PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Việt Nam Bố cục Luận văn CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG NGƢỜI CĨ TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN, KỸ THUẬT CAO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái niệm ngƣời có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao 1.1.1 Lịch sử lập pháp người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao 1.1.2 Khái niệm người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao 14 1.2 Cơ sở lí luận hồn thiện pháp luật sử dụng ngƣời có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao 15 1.2.1 Quá trình hình thành, phát triển pháp luật sử dụng lao động sử dụng lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao 15 1.2.2 Pháp luật sử dụng lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao có cấp, chứng 19 1.2.3 Pháp luật sử dụng lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao Nghệ nhân 21 1.2.4 Pháp luật sử dụng lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao có nhiều kinh nghiệm thâm niên nghề nghiệp 22 1.3 Kinh nghiệm quốc tế sử dụng ngƣời có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao 25 1.3.1 Chính sách pháp luật nước sử dụng lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao 25 1.4 Đánh giá, nhận xét sách pháp luật nƣớc sử dụng ngƣời có trình độ chun môn, kỹ thuật cao học kinh nghiệm cho Việt Nam 31 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG NGƢỜI CĨ TRÌNH ĐỘ CHUN MƠN, KỸ THUẬT CAO TRONG BỘ LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN NAY 34 2.1 Thực trạng ngƣời có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao Việt Nam 34 2.1.1 Thực trạng sử dụng người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao Việt Nam 35 2.2 Xu hƣớng phát triển ngƣời có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao Việt Nam 50 2.3 Thực trạng phân tích thực trạng pháp luật sử dụng ngƣời có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao Việt Nam 53 2.3.1 Thực trạng pháp luật sử dụng người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao Bộ luật Lao động 53 2.3.2 Thực trạng pháp luật sử dụng lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao, có cấp, chứng 61 2.3.3 Thực trạng phân tích thực trạng pháp luật sử dụng người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao Nghệ nhân 65 2.3.4 Thực trạng phân tích thực trạng pháp luật sử dụng lao động có trình độ cao có nhiều kinh nghiệm thâm niên nghề nghiệp 80 2.4 Đánh giá tổng quát kết đạt đƣợc hạn chế, yếu quy định, thực pháp luật sử dụng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao, ngun nhân học kinh nghiệm 87 2.4.1 Những kết đạt quy định, thực thi pháp luật sử dụng người có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao Việt Nam 87 2.4.2 Những hạn chế, yếu nhân tố ảnh hưởng đến việc quy định, thực thi pháp luật sử dụng người có trình độ chun môn, kỹ thuật cao 89 2.4.3 Bài học kinh nghiệm từ quy định, thực thi pháp luật sử dụng người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao 93 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG NGƢỜI CĨ TRÌNH ĐỘ CHUN MƠN, KỸ THUẬT CAO TRONG BỘ LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN NAY 94 3.1 Định hƣớng mục tiêu hoàn thiện pháp luật lao động sử dụng ngƣời có trình độ chun môn, kỹ thuật cao 94 3.2 Các giải pháp lí luận 96 3.2.1 Cần quan tâm vấn đề sử dụng người có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao 96 3.2.2 Đề xuất khung pháp lý sử dụng người có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao 97 3.2.3 Để chống chảy máu chất xám cần có sách, giải pháp cụ thể để giữ chân người có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao 108 3.3 Các giải pháp thực tiễn 110 3.3.1 Tổ chức triển khai thực quy định pháp luật sử dụng người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao cách có hiệu 110 3.3.2 Bảo đảm việc thực pháp luật sử dụng người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao cơng bằng, bình đẳng, quán, nghiêm minh, công khai minh bạch 112 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ADB BCC BHXH BLLĐ Tiếng Anh Asian Development Bank BLĐ - TB - XH BNN CNC DN DN FDI Foreign Direct Investment Chữ viết đầy đủ tiếng Việt Ngân hàng phát triển châu Á Bộ Công Nghiệp Bảo hiểm xã hội Bộ luật lao động Bộ lao động – Thương binh Xã hội Bộ Nông Nghiệp Công nghệ cao Doanh nghiệp Doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước HĐND Hội đồng nhân dân KCN-KCX LĐ NĐ – CP Khu công nghiệp – khu chế xuất Lao động Nghị định Chính phủ NNND Nghệ nhân nhân dân NIDEC Nidec Corporation Tập đoàn Nidec NNƯT Nghệ nhân ưu tú UBND Uỷ ban nhân dân UNESCO United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hợp Quốc VBQPPL Văn quy phạm pháp luật SGD Đô la Singapore XH Xã hội XHCN Xã hội chủ nghĩa WB World Bank Ngân hàng giới PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, tồn Đảng, tồn dân tích cực thực mục tiêu cơng cuộc, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, với sách mở cửa hội nhập quốc tế kinh tế lẫn trị…cùng với phân cơng lao động ngày sâu sắc tồn diện nước ta với giới, môi trường cạnh tranh nhiều lĩnh vực gay gắt này, Đảng, Nhà nước ta xác định rõ: Phát hiện, đào tạo sử dụng nguồn nhân lực nói chung, người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao nói riêng sách cấp thiết, mang tầm vóc mới, yếu tố quan trọng cạnh tranh, để đưa nước ta đuổi kịp nước có kinh tế, trị phát triển khu vực giới, vừa mục tiêu, vừa động lực để thực cơng cách mạng to lớn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phát triển xã hội nước ta Để sớm đưa nước ta trở thành nước cơng nghiệp hóa, đại hóa, sớm khỏi nước phát triển, sánh vai với cường quốc năm châu, nhiều việc phải làm, công việc quan trọng, cấp thiết phải có hệ thống sách pháp lý việc phát hiện, đào tạo sử dụng người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao nhân tố quan trọng cho thịnh vượng đất nước, định cho thành công, ơng cha ta nói; “đào tạo sử dụng người có đất nước, xã tắc vậy” Như vậy, việc xem xét, nghiên cứu nguồn nhân lực nói chung, người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao để góp phần thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển xã hội nước ta hồn tồn cần thiết có ý nghĩa khoa học lẫn thực tiễn to lớn Bởi lí trên, nay, Đảng Nhà nước quan tâm đến vấn đề giáo dục, với mong muốn nước ta sớm có giáo dục tiên tiến, đáp ứng yêu cầu phát triển ngày cao đất nước Thực tế, cho thấy năm qua nước ta đạt nhiều thành tựu giáo dục đào tạo, đặc biệt đội ngũ lao động có trình độ cao tăng lên rõ rệt Tuy nhiên, có đội ngũ lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao chưa đủ, vấn đề đặt sách sử dụng đội ngũ cho phù hợp, làm để phát huy tối đa khả họ Hiện nay, quy định pháp luật sử dụng người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao cịn ít, Bộ luật lao động năm 1994, sửa đổi, bổ sung vào năm 2002, 2006, 2007 2012 quy định vọn vẹn hai Điều Luật, ngồi văn sử dụng người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao hạn chế, nằm rải rác các Nghị định, Thông Tư, định cấp Điều ảnh hưởng đến việc tuyển dụng, sử dụng người nước ta, chưa khuyến khích, phát huy trình độ chun mơn họ phục vụ đất nước Trong chưa có quy phạm pháp luật quy định rõ ràng, thống vấn đề này, thực tiễn nhu cầu sử dụng nhóm người cấp thiết, điều địi hỏi phải có văn quy phạm pháp luật, luật quy định cho nhóm người để có khung pháp lý phù hợp, vững chắc, việc phát hiện, đào tạo, tuyển dụng, ưu tiên, khuyến khích, sử dụng người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao cách có hiệu Vì vậy, tơi chọn đề tài: Hoàn thiện pháp luật sử dụng người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao Bộ luật Lao động Việt Nam Mục đích phạm vi nghiên cứu a Mục đích tổng quát - Mục tiêu tổng quát luận văn sở nghiên cứu thực trạng người có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao, pháp luật sử dụng người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao Việt Nam nay, từ đề xuất giải pháp pháp lý cho việc phát hiện, đào tạo, tuyển dụng sử dụng người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao nhằm góp phần việc hồn thiện pháp luật lao động nói riêng, hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung đảm bảo quyền lợi, lợi ích đáng cho người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao b Mục tiêu cụ thể - Làm rõ nội dung người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao, pháp luật người có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao Bộ luật lao động Việt Nam - Phân tích vấn đề thực tiễn pháp luật sử dụng người có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao Bộ luật Lao động Việt Nam nay, phân tích hạn chế Bộ luật Lao động nguyên nhân dẫn đến hạn chế - Kiến nghị phương hướng, biện pháp pháp lý hữu hiệu để giải tốt vấn đề phát hiện, đào tạo, sử dụng người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao - Đề xuất hồn thiện pháp luật làm cơng cụ để có sách phù hợp cho người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao, bảo đảm việc sử dụng vị trí, trình độ chun mơn, kỹ thuật cao để phát huy tối đa khả họ Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu việc hồn thiện pháp luật sử dụng người có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao Bộ luật Lao động Việt Nam Đối tƣợng nghiên cứu Người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao Bộ luật lao động Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp vật biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin, phương pháp liệt kê, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích phương pháp thực chứng để phân tích làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu đưa giải pháp hoàn thiện Cụ thể, phương pháp vật biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin phương pháp thực chứng tác giả sử dụng ba chương Luận văn, từ thực trạng người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao, pháp luật quy định cho nhóm người này, phân tích quan hệ biện chứng nhu cầu thực tiễn xã hội sử dụng người có trình độ chun mơn thực trạng người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao, quy định pháp luật nhóm người Phương pháp liệt kê, phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích phương pháp so sánh tác giả sử dụng chương chương 2, tác giả liệt kê văn quy định người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao, liệt kê số sách cho người có trình độ chun môn, kỹ thuật cao số nước giới tổng hợp, phân tích so sánh với pháp luật nước ta, từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật sử dụng người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Việt Nam Theo tìm hiểu Tác giả trước Luận văn thực có nhiều cơng trình nghiên cứu đối tượng người có trình độ chủ yếu nói nhân lực, nhân tài, cịn riêng người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao hạn chế, sau số nghiên cứu nhân tài, nhân lực, người có trình độ cao 1) Nguyễn văn Hậu: “Một số giải pháp nhằm thu hút người có trình độ cao vào tỉnh Khánh Hịa”, năm 2011, Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành kinh tế, luận văn tác giả đưa khái niệm nguồn nhân lực, khái niệm người có trình độ cao, sách nhằm thu hút người có trình độ cao vào làm việc tỉnh Khánh Hòa 2) Nguyễn Thanh Trà: “Phát triển nguồn nhân lực Thông tin - Thư viện mạng lưới trường đại học Hà Nội” năm 2010: Luận văn ThS Về lĩnh vực công nghệ thông tin Luận văn tóm tắt vấn đề nhân lực Thơng tin – Thư viện, tính cất thiết đào tạo, sử dụng người có trình độ cao hoạt động quản lí Thông tin – Thư viện trường Đại học Hà Nội 3) Diệp Văn Sơn: “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực” Tạp chí Tổ chức nhà nước Số 9/2011, cơng trình nghiên cứu tác giả nêu mục tiêu phát triển nguồn nhân lực đến năm 2020 Đồng thời đưa giải pháp thực mục tiêu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, giải pháp góp phần nâng cao nguồn nhân lực chất lượng cao 4) Nguyễn Minh Phương: “Một số giải pháp phát sử dụng nhân tài nước ta nay” Tạp chí Tổ chức nhà nước Số 4/2010, viết tác giả nêu vấn đề thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam nay, tính cấp thiết phải có sách, biện pháp nhằm phát sử dụng nhân tài cách có hiệu 5) Văn Tất Thu: “Nhân tài vấn đề sử dụng, trọng dụng nhân tài” Tạp chí Tổ chức cán Số 1/2011 Trong viết này, tác giả có đưa khái niệm nhân tài, điều cần Khuyến khích, ưu đãi phát hiện, tuyển dụng sử dụng nhân tài 6) Nguyễn Đắc Hưng: “Phát triển nhân tài chấn hưng đất nước” NXB Chính trị quốc gia, 2007; Cuốn sách tập trung giới thiệu phẩm chất cần có nhân tài; kinh nghiệm đào tạo, sử dụng nhân tài cha ông ta số quốc gia giới; nội dung phát triển nhân tài 7) Lưu Hải Đăng: “Thu hút sử dụng nhân tài Xin - Ga - Po học cho Việt Nam” Tạp chí Quản lý nhà nước Học viện Hành Chính – Học viện trị - Hành quốc gia Số 178 (11/2010), viết nói Hiện nay, quy định tuổi nghỉ hưu người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao cịn hạn chế, có Nghị định 71/2000/NĐ – CP Theo văn kéo dài thời gian làm việc thêm từ 1- năm với cán bộ, công chức, viên chức chuyên gia cao cấp; người có học vị tiến sĩ khoa học, có chức danh phó giáo sư, giáo sư nghiên cứu, giảng dạy viện, học viện trường đại học; người có tài quan, tổ chức, đơn vị thừa nhận Để đảm bảo thống việc quy định tuổi nghỉ hưu lao động nói chung, người lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao nói riêng, cần thực đồng giải pháp sau: - Thống quy định tuổi nghỉ hưu chế độ hưu trí, chế độ BHXH tất đối tượng tham gia BHXH Luật Bảo hiểm xã hội - Trong luật bảo hiểm xã hội quy định tuổi nghỉ hưu người lao động khu vực sản xuất kinh doanh riêng, khu vực hành nghiệp riêng, tuổi nghỉ hưu người lao động làm việc khu vực nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, khu vực đặc thù - Tăng không cần phải quy định tuổi lao động cho người có trình độ chun môn, kỹ thuật cao, Nam, Nữ, quy định tăng tuổi lao động cần có quy định khác cho nhóm lao động lĩnh vực khác Những quy định quy định cụ thể Chương tuyển dụng, sử dụng người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao Bộ luật Lao động” - Riêng Nghệ nhân khơng cần phải quy định tuổi nghỉ hưu, miễn khả sức khỏe đảm bảo thực cơng việc họ nhà nước bảo đảm quyền lợi ích đáng, khuyến khích - Quy đinh riêng chế định chế độ sách ưu đãi, khuyến khích, xét cho Nghệ nhân già để bảo đảm quyền lợi, lợi ích, động viên tinh thần 107 Có vậy, phát huy nguồn lực, lực trí tuệ lĩnh vực, đặc biệt lực sáng tạo đội ngũ có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao người có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao làm tốt sứ mệnh kinh tế cần đội ngũ lao động có trình độ chun mơn cao 3.2.3 Để chống chảy máu chất xám cần có sách, giải pháp cụ thể để giữ chân người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao a Chảy máu chất xám hiểu theo nghĩa rộng Chảy máu chất xám hiểu theo nghĩa rộng tượng người tài giỏi quốc gia nước để lập nghiệp b Chảy máu chất xám hiểu theo nghĩa hẹp Chảy máu chất xám hiểu theo nghĩa hẹp việc người tài giỏi công ty, quan, lĩnh vực, ngành nghề chuyển sang công ty, quan lĩnh vực khác làm việc Đây tượng mà quốc gia, tổ chức, quan lĩnh vực phải đối mặt ngày tượng ngày có xu hướng gia tăng Tại lại có tượng gia tăng này? Có hai yếu tố khiến chảy máu chất xám gia tăng Thứ nhất, Do bùng nổ kỹ thuật điện tốn thơng tin, khiến cho quốc gia tân tiến, ngành, công ty cần thêm nhiều chất xám họ đưa sách để ưu đãi người tài giỏi từ quốc gia khác, ngành, cơng ty khác Thứ hai, Là tượng tồn cầu hóa hội nhập, khiến việc giao dịch, lại, thơng tin thông thương quốc gia, quan, ngành, lĩnh vực dễ dàng hơn, người tài giỏi dàng tìm hiểu nơi tốt để làm việc c Các nguyên nhân chảy máu chất xám Có nhiều ngun nhân khiến người có trình độ chuyên môn, kỹ thuật 108 cao, từ quốc gia này, từ tổ chức, quan, lĩnh vực sang quốc gia, tổ chức, quan, lĩnh vực khác để tìm sống tốt đẹp phương diện tài chính, chăm sóc y tế, hội học hành cho cái, hội thi thố tài năng; Nguyên nhân lý kinh tế Vì vậy, quốc gia phát triển, quan, tổ chức chi trả lương thấp, khơng có sách tốt cho người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao tỉ lệ chảy máu chất xám cao Đây vòng luẩn quẩn nguy hiểm cho quốc gia, quan, tổ chức có sách khơng phù hợp nhiều người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao, mà người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao nghèo, tụt hậu so với nước, quan, tổ chức khác Tuy nhiên, Luận văn nhóm biện pháp, tác giả Luận văn đề cập đến vấn đề chảy máu chất xám theo nghĩa hẹp d Chính sách đãi ngộ để giữ chân người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao Để tuyển dụng, giữ chân nhóm người nào, cần thực đồng giải pháp sau - Phải cải tiến tình trạng kinh tế tổ chức, quan thông qua việc trả lương, ưu đãi khác cho người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao - Cần trọng môi trường làm việc tốt, trọng việc bố trí, xếp, giao cơng việc phù hợp với trình độ chun mơn, kỹ thuật nhóm người - Sử dụng người có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao người trẻ tuổi,phải tạo điều kiện cho họ thăng tiến, bổ nhiệm vào chức vị quan trọng quan, các doanh nghiệp - Có sách phụ cấp đãi ngộ đặc biệt (nhà ở, đào tạo ), cho nhân lực có trình độ cao, tạo điều kiện cho tài nâng cao thu nhập trí tuệ lực - Nghiên cứu, ban hành sách hỗ trợ nghiên cứu khoa học, 109 lại Tạo môi trường làm việc thuận lợi động, cạnh tranh cho người có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao 3.3 Các giải pháp thực tiễn 3.3.1 Tổ chức triển khai thực quy định pháp luật sử dụng người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao cách có hiệu Trong hoạt động xây dựng pháp luật nói chung, văn quy phạm pháp luật ban hành nhắm tới mục tiêu sách định thực thi hành pháp luật giải pháp để đạt điều Khi văn quy phạm pháp luật có hiệu lực, yêu cầu đặt việc tổ chức, quan thực văn phải đạt mục tiêu sách ban hành Đây tiêu chí để đánh giá việc thực pháp luật, khơng đạt mục tiêu sách đặt quy phạm pháp luật khơng có giá trị thực tế Chính vậy, hiệu thực pháp luật thực tế thước đo xác văn quy phạm pháp luật Như vậy, việc ban hành quy định sử dụng người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao nhằm thu hút, giảm thiểu vấn đề chảy máu chất xám dẫn đến việc có người có trình độ chun môn, kỹ thuật cao lại không sử dụng, sử dụng khơng phù hợp, khơng có hiệu cần tổ chức ban hành văn quy định cho nhóm người tổ chức thực văn có hiệu Muốn làm điều đó, thực tổ chức thực quy định tuyển dụng, sử dụng người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao, nên thực sau - Quy định tuyển dụng, sử dụng người có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao phải đảm bảo thật có chất lượng, bảo đảm quyền lợi ích, sách khuyến khích, ưa đãi tính cơng cho nhóm người người - Tăng cường cơng tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật sách 110 người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao Hiện nay, việc nắm thông tin pháp luật, am hiểu pháp luật nói chung tầng lớp nhân dân cịn hạn chế, chưa nói đến riêng pháp luật người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao, cần công tác - Xác định rõ phù hợp chức năng, nhiệm vụ Chính phủ, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ quyền địa phương cấp, khắc phục chồng chéo, trùng lặp chức năng, nhiệm vụ quan hành nhà nước việc tổ chức, giám sát thực pháp luật nói chung, pháp luật sử dụng người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao nói riêng - Mở vận động sâu rộng toàn xã hội người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao tham gia phục vụ đất nước, phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Phát động phong trào thi đua yêu nước tạo nguồn nhân lực, đặc biệt người có trình độ chun mơn, kỹ thuật thật cao Cụ thể thi yêu nước, nghiên cứu khoa học tất lĩnh vực - Vận động doanh nghiệp tham gia đào tạo, sử dụng, có sách khuyến khích góp phần tăng thêm người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao có sách sử dụng người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao ngày có hiệu - Đẩy mạnh điều tra, tìm hiểu yêu cầu chất lượng, tiêu chuẩn người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao quan, doanh nghiệp để kịp thời cung cấp thông tin cho sở đào tạo, tuyển dụng, bổ nhiệm - Hằng năm, cần tổng kết việc tổ chức thực thi pháp luật nhóm người này, từ đánh giá, nhận xét, bổ sung, rút kinh nghiệm nhằm đảm bảo việc thực thi pháp luật nhóm người có hiệu cao 111 3.3.2 Bảo đảm việc thực pháp luật sử dụng người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao cơng bằng, bình đẳng, qn, nghiêm minh, cơng khai minh bạch a Đảm bảo cơng bằng, bình đẳng, quán nghiêm minh Quy định tuyển dụng, sử dụng người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao, phải đảm bảo tính bình đẳng quyền mang tính phổ biến xã hội, nên việc tổ chức thực quy định nhóm người phải đảm bảo tuyệt đối yêu cầu công bằng, bình đẳng, nghiêm minh quán Đảm bảo cơng bằng, bình đẳng, qn nghiêm minh việc tổ chức thực pháp luật tuyển dụng, sử dụng người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao yếu tố cần thiết để bảo đảm ý thức tuân thủ pháp luật người, điều điều kiện cần thiết để việc thực thi pháp luật nhóm người cách có hiệu nhất, góp phần thu hút, sử dụng nhóm người bảo đảm quyền lợi họ góp phần phát triển đất nước giai đoạn Cụ thể, - Khi tổ chức thực pháp luật tuyển dụng, sử dụng người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao, việc đào tạo, tuyển dụng, sử dụng, quan, tổ chức, doanh nghiệp phải đảm bảo cơng bằng, bình đẳng, nghiêm minh quán, thông qua việc thông báo cơng khai, sách khuyến khích, ưu tiên khơng thiên vị, cố tình làm sai lạch khác đối tượng b Công khai, minh bạch Yêu cầu công khai, minh bạch hiểu rõ ràng, rành mạch, tiếp cận, hiểu Trong việc tổ chức thực pháp luật, công khai, minh bạch thể thông qua việc công khai, minh bạch sách, pháp luật cách thức tổ chức thực sách pháp 112 luật trừ nội dung thuộc bí mật nhà nước nội dung khác theo quy định pháp luật - Trước thực công tác này, pháp luật tuyển dụng, sử dụng người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao phải tuyên truyền, phổ biến, giải thích mặt nội dung, cách thức tổ chức thực hiện, nội dung làm sở để tăng cường tính cơng khai, minh bạch, tăng tính hiểu biết chủ thể tham gia vào thực pháp luật, hiểu biết người nơi dung, cách thức thực pháp luật việc thực pháp luật có hiệu - Thực pháp luật tuyển dụng, sử người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao phải đảm bảo nhóm người tham gia, có quyền lợi ích việc hưởng lợi đưa kiến nghị, giải pháp nhằm góp phần tổ chức thực pháp luật có hiệu cao c Có chế giám sát việc tổ chức thực pháp luật sử dụng người có trình độ chun môn, kỹ thuật cao cách chặt chẽ Tổ chức giám sát đánh giá việc tổ chức thực pháp luật điều cần thiết cho việc thực pháp luật nói chung, pháp luật tuyển dụng, sử dụng người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao nói riêng tổ chức thực pháp luật nhóm người cần thiết phải có chế giám sát sau - Các quan, tổ chức, cá nhân, đặc biệt quan có thẩm quyền phải có trách nhiệm giám sát, đánh giá mặt được, chưa được, để điều chỉnh xử lí sai sót quy định tuyển dụng, sử dụng người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao nhằm phát huy cao mục tiêu quy định nhóm người - Trong hoạt động giám sát phải từ nhiều phía, từ phía quan nhà nước, từ phía tổ chức, cá nhân, việc giám sát lẫn nhau, 113 người tổ chức thực làm sai cá nhân cần thơng báo, khiếu nại, tố cao, làm tốt điều đảm bảo pháp luật tuyển dụng, sử dụng người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao thực tốt, góp phần tránh lạm quyền, cố tình làm sai quy định người trực tiếp tổ chức thực - Trong hoạt động tổ chức thực hiện, giám sát, đánh giá pháp luật tuyển dụng, sử dụng người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao quan, tổ chức, cá nhân vi phạm tùy theo mức độ nghiêm trọng hành vi bị xử phạt theo mức độ - Thực tế cho thấy có học thành công việc tổ chức thực pháp luật nhờ thực việc giám sát cách chặt chẽ công tác tổ chức thực pháp luật, thực việc đổi mũ bảo hiểm nước ta 114 KẾT LUẬN Trong hành trình phát triển kinh tế thị thường, định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế toàn cầu, với mục tiêu phát triển đến năm 2020 nước ta thành nước cơng nghiệp hóa – đại hóa theo hướng đại, với mục tiêu, thách thức đó, Đảng Nhà nước khơng ngừng hồn thiện máy hành nhà nước, ban hành văn quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội hội nhập quốc tế, trọng đến việc sử dụng người có trình độ chun môn, kỹ thuật cao nguồn lực mang tính định cho việc hồn thành mục tiêu Với tình hình nước quốc tế nay, vai trị người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao phát huy tối đa có Hệ thống pháp Luật nói chung, pháp luật cho nhóm người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao nói riêng, đầy đủ, để bảo đảm tính pháp lý quyền, nghĩa vụ, sách, khuyến khích ưu đãi cho họ Từ yêu cầu thực tiễn Luận văn vào nghiên cứu số vấn đề lí luận việc phát hiện, đào tạo, tuyển dụng sử dụng người có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao Việt Nam số nước giới, đồng thời Luận văn nghiên cứu thực trạng người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao, thực trạng pháp luật tuyển dụng, sử dụng người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao, từ Tác giả phân tích, mổ xẻ mặt đạt được, hạn chế việc quy định, đặc biệt Tác giả đề xuất quy định Chương riêng Bộ luật Lao động cho nhóm người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao, cách tổ chức thực quy định đề xuất giải pháp pháp lí việc đào tạo, tuyển dụng, sử dụng nhằm hoàn thiện pháp luật việc tổ chức thực có hiệu quy định tuyển dụng, sử dụng người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao Việt Nam 115 Do văn pháp luật quy định nhóm người cịn hạn chế, rải rác nhiều ngành, nhiều quan, nhiều cấp ban hành bên cạnh trình độ nghiên cứu có hạn, nên Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong Thầy, Cô giáo, nhà khoa học, nhà quản lí người đóng góp ý kiến thiết thực cho Luận văn hoàn thiện 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Quốc Hội (1994, 2002, 2006, 2007 2012), Bộ Luật Lao Động, sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao Động, Hà Nội Quốc hội (2006), Luật dạy nghề, Hà Nội Quốc hội (2001, 2009 2011), Luật di sản văn hóa, sửa đổi, bổ sung Luật si sản văn hóa, Hà Nội Quốc hội (2008), Luật cán bộ, công chức, Hà Nội Quốc hội (2005, 2009), Luật doanh nghiệp, sửa đổi, bổ sung Luật Doanh nghiệp, Hà Nội Chủ tịch nước (1946), Sắc lệnh số 226 Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ cơng hịa, ngày 28/11, Hà Nội Bộ Lao Động (1957), Chỉ thị số 19-LĐ/LT hướng dẫn việc ký kết hợp đồng người làm cơng chủ xí nghiệp doanh nghiệp tư nhân, Hà Nội Chính Phủ (2003), Nghị định số 105/2003/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động tuyển dụng quản lý lao động nước làm việc Việt Nam, Hà Nội Chính Phủ (2008), Nghị định số 34/2008/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động tuyển dụng quản lý lao động nước làm việc Việt Nam, Hà Nơi 10 Chính Phủ (2001), Nghị định số 92/2001/NĐ – CP quy định hướng dẫn thi hành số Điều luật Luật di sản văn hóa năm 2001, Hà Nội 11 Chính Phủ (2009), Nghị định 98/2009/NĐ – CP hướng dẫn thi hành số Điều luật Luật di sản văn hóa năm 2001, sửa đổi, bổ sung năm 2009, Hà Nội 12 Chính Phủ (2010), Nghị định 102/2010/NĐ – CP hướnng dẫn thi hành số điều Luật doanh nghiệp năm 2005, Hà Nội 117 13 Chính Phủ (2011), Nghị định số 46/2011/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 34/2008/NĐ-CP ngày 25/3, Hà Nội 14 Chính Phủ (2006), Nghị định số 66/2006/NĐ – CP phát triển ngành nghề nông thôn, Hà Nội 15 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), Thông tư 166/2006/TT – BNN hướng dẫn thi hành số nội dung Nghị định 66/2006/NĐ – CP phát triển nghề nông thôn, Hà Nội 16 Bộ lao động thương binh xã hội (2008), Thông Tư số 08/2008/TTBLĐTBXH –hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 34/2008/NĐ – CP Chính phủ tuyển dụng, quản lí người lao động nước làm việc Việt Nam, Hà Nội 17 Bộ nông nghiệp – Bộ lao động thương binh xã hội – Bộ văn hóa thể thao (2002), Thơng tư liên tịch số 41/2002/TTLT/BNN-BLĐTBXH-BVHTT, ngày 30/5 hướng dẫn tiêu chuẩn, thủ tục xét công nhận danh hiệu Nghệ nhân số sách Nghệ nhân, Hà Nội 18 Bộ lao động thương binh xã hội (2011),Thông tư số 31/2011/TTLĐTBXH hướng dẫn thi hành số điều Nghị định 34/2008/NĐ – CP Nghị định 46/2011/NĐ – CP Chính phủ tuyển dụng quản lí người lao động nước làm việc Việt Nam, Hà Nội 19 Bộ lao động (1968), Thông tư liên số 02-TT/LB ngày 14/3, hướng dẫn việc tăng cường kỷ luật lao động đề cao nghĩa vụ lao động thời chiến công nhân, viên chức nhà nước, Hà Nội 20 Bộ công nghiệp (2007), Thông tư số 01/TT- BCN quy định tiêu chuẩn, quy trình, trình tự sách Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân ưu tú làm việc ngành nghề thủ công truyền thống, Hà Nội 21 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2009), Quyết định số 82/2009/QĐ – UBND việc ban hành quy chế tiêu chuẩn xét tặng danh hiệu Nghệ nhân, thợ giỏi, người có công đưa ngành nghề truyền thống phát triển tỉnh Bắc Ninh, Bắc Ninh 118 22 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang (2010), Quyết định số 70/2010/QĐ – UBND việc ban hành quy chế tiêu chuẩn xét tặng danh hiệu Nghệ nhân, thợ giỏi, người có cơng đưa ngành nghề vào phát triển nông thôn Bắc Giang, Bắc Giang 23 Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang (2011), Quyết định số 57/2011/QĐ – UBND việc ban hành quy chế tiêu chuẩn xét tặng danh hiệu Nghệ nhân, thợ giỏi, người có công đưa ngành nghề truyền thống phát triển tỉnh An Giang, An Giang 24 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long (2012), Quyết định UBND tỉnh Vĩnh Long số 666/2012/QĐ – UBND việc ban hành quy chế tiêu chuẩn xét tặng danh hiệu Nghệ nhân, thợ giỏi, người có cơng đưa ngành nghề phát triển tỉnh Vĩnh Long, Vĩnh Long Tạp chí, sách Luận văn liên quan đến Luận văn 25 Bộ trị (2011), Văn kiện Đại hội XI Đảng cộng sản Việt Nam, Hà Nội 26 Rozental M M (chủ biên) (1986) tiếng Việt, Từ điển triết học, Mát-xcơ-va, tr 598, Nxb Sự thật in Hà Nội, Hà Nội 27 Ban Chấp Hành trung ương (2008), Nghị số 27/2008/ NQ/TƯ Về xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội 28 Ban Bí thư Trung Ương Đồn thành phố Hồ Chí Minh (2009), Quyết định số 532 QĐ/TWĐTN ngày 04/3 “thực dự án Truyền thông nâng cao nhận thức niên xã hội học nghề, lập nghiệp”.Hà Nội 29 “Báo cáo Thanh tra thành phố ban quản lí dự án Piscis thành phố Hồ chí Minh” (2011), soạn thảo Quy chế cho ngành Thanh tra, Thành Phố Hồ Chí Minh 119 30 Phan Duy Anh, Nguyễn Văn Khánh (2010), Hồ Chí Minh với vấn đề nhân tài, Tạp chí Lịch sử Đảng, Viện Lịch sử Đảng, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Phương Chi (2010), Đào tạo trọng dụng nhân tài Thăng Long thời Trần, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Hà Nội 32 Vũ Hy Chương (2010), Phát triển khoa học trọng dụng nhân tài Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội 33 Lương Chiến Công (2011), Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn mới, Tạp chí Tổ chức nhà nước, [7], Hà Nội 34 Lưu Hải Đăng (2010), Thu hút sử dụng nhân tài Xin - Ga - Po học cho Việt Nam, Tạp chí Quản lý nhà nước, Học viện Hành Chính, Học viện trị – Hành Quốc gia, Hà Nội 35 Phạm Thanh Huyền (2010), Phân cấp đào tạo, bồi dưỡng quản lý đào tạo, bồi dưỡng cơng chức, Tạp chí Tổ chức nhà nước, [6], Hà Nội 36 Nguyễn Đắc Hưng (2007), Phát triển nhân tài chấn hưng đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Hậu (2011), Một số giải pháp nhằm thu hút người có trình độ cao vào làm việc tỉnh Khánh Hịa, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Khành Hòa 38 Bùi Huy Khiên (2011), Thu hút trọng dụng nhân tài, Xưa nay, Tạp chí Quản lý nhà nước, Học viện Hành Chính, Học viện trị Hành Quốc Gia, [189], Hà Nội 39 Trần Hữu Luyến (2011), Phát hiện, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực, nhân tài cho phát triển xã hội, Tạp chí Tâm lý học, Viện tâm lý học, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Năm (biên soạn tuyển chọn) (2006), Đạo học với truyền thống tôn sư - Hà Nội, Nxb Giáo dục, Hà Nội 120 41 Nguyễn Minh Phương (2010), Một số giải pháp phát sử dụng nhân tài nước ta nay, Tạp chí Tổ chức nhà nước, [4], Hà Nội 42 Văn Tạo (2011), Vận hội đào tạo nhân tài, Tạp chí Tổ chức nhà nước, Hà Nội 43 Văn Tất Thu (2011), Nhân tài vấn đề sử dụng, trọng dụng nhân tài, Tạp chí Tổ chức cán bộ, Hà Nội 44 Trần Thị Thanh Thuỷ (2010), Lợi ích hợp tác quốc tế đào tạo, bồi dưỡng công chức nay, Tạp chí Tổ chức nhà nước, [12], Hà Nội 45 Nguyễn Thanh Trà (2010), Phát triển nguồn nhân lực Thông tin - Thư viện mạng lưới trường đại học Hà Nội, Luận văn Thạc Sĩ công nghệ thông tin, trường đại học công nghệ, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 46 Trần Anh Tuấn (2011), Về sách phát hiện, trọng dụng đãi ngộ người có tài năng, Tạp chí Xây dựng Đảng, Ban tổ chức trung ương, Hà Nội 47 Trần Anh Tuấn (2011), Về sách phát hiện, trọng dụng đãi ngộ người có tài hoạt động cơng vụ, Tạp chí Tổ chức nhà nước,[ 2], Hà Nội 48 Diệp Văn Sơn (2011), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, Tạp chí Tổ chức nhà nước, Hà Nội 121 ... hồn thiện pháp luật sử dụng người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao luật Lao động Việt Nam Chương Thực trạng pháp luật sử dụng người có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao Luật Lao động Việt Nam. .. lao động người có trình độ cao, đến năm 1994 Bộ luật Lao động đời người lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao lần quy định Bộ luật - Thuật ngữ người lao động có trình độ chun môn, kỹ thuật. .. dụng lao động có trình độ chun môn, kỹ thuật cao 15 1.2.2 Pháp luật sử dụng lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao có cấp, chứng 19 1.2.3 Pháp luật sử dụng lao động có trình độ