Môn: LUẬT HỢP ĐỒNG Phần 1: Nghĩa vụI. Khái niệm chung về nghĩa vụ Nghĩa vụ được định nghĩa tại Điều 274 BLDS 2015 như sau: “Nghĩa vụ là việc mà theo đó, một hay nhiều chủ thể (sau đây gọi chung là bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện công việc hoặc không được thực hiện công việc nhất định vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể khác( sau đây gọi chung là bên có quyền).” II. Xác lập, thực hiện, chấm dứt nghĩa vụ và trách nhiệm dân sự III. Quy định chung về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ IV. Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ ... Cầm giữ tài sản là việc bên có quyền (sau đây gọi là bên cầm giữ) đang nắm giữ hợp pháp tài sản là đối tượng của hợp đồng song vụ được chiếm giữ tài sản trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ. Cầm giữ tài sản được quy định từ Điều 346 đến Điều 350 BLDS 2015 Cầm giữ tài sản phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm bên cầm giữ chiếm giữ tài sản. Tài sản cầm giữ là đối tượng của hợp đồng song vụ để đảm bảo cho chính việc thực hiện nghĩa vụ liên quan đến tài sản bị cầm giữ đó. Bên cầm giữ không có quyền yêu cầu xử lý tài sản cầm giữ để thực hiện quyền của mình. Mà bên cầm giữ có nghĩa vụ giữ gìn, bảo quản tài sản cầm giữ, không được thay đổi tình trạng của tài sản cầm giữ, không được chuyển giao, sử dụng tài sản cầm giữ nếu không có sự đồng ý của bên nghĩa vụ; giao lại tài sản cầm giữ khi nghĩa vụ đã được thực hiện; bồi thường thiệt hại nếu làm mất hoặc hư hỏng tài sản cầm giữ.
MÔN: LUẬT HỢP ĐỒNG PHẦN I: NGHĨA VỤ Khái quát: I Khái niệm chung nghĩa vụ II Xác lập, thực hiện, chấm dứt nghĩa vụ trách nhiệm dân III Quy định chung bảo đảm thực nghĩa vụ IV Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ I Khái niệm chung nghĩa vụ THEO CÁC BẠN HIỂU: “NGHĨA VỤ” LÀ GÌ? Nói khơng với: giáo trình, luật dân sự, google nhé! I Khái niệm chung nghĩa vụ Khái niệm nghĩa vụ Nghĩa vụ định nghĩa Điều 274 BLDS 2015 sau: “Nghĩa vụ việc mà theo đó, hay nhiều chủ thể (sau gọi chung bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền giấy tờ có giá, thực cơng việc không thực công việc định lợi ích nhiều chủ thể khác( sau gọi chung bên có quyền).” I Khái niệm chung nghĩa vụ Đặc điểm nghĩa vụ Thứ nhất, nghĩa vụ ràng buộc pháp lý hai người đứng hai phía chủ thể khác Thứ hai, quyền nghĩa vụ dân hai bên chủ thể đối lập với cách tương ứng có hiệu lực phạm vi chủ thể xác định Ví dụ: quan hệ cho vay, bên có quyền địi nợ người cho vay, bên có nghĩa vụ trả nợ người vay người phải trả nợ lại người thứ ba (là người bảo lãnh bên xác định trước) Thứ ba, quan hệ nghĩa vụ quan hệ trái quyền nên quyền bên chủ thể quyền đối nhân I Khái niệm chung nghĩa vụ Các yếu tố nghĩa vụ Bên có quền Chủ thể có nghĩa vụ Bên có nghĩa vụ Quyền yêu cầu Nội dung nghĩa vụ Khách thể nghĩa vụ Nghĩa vụ dân Khách thể quan hệ nghĩa vụ xử bên chủ thể mà thơng qua đó, quyền yêu cầu nghĩa vụ chủ thể thực I Khái niệm chung nghĩa vụ Đối tượng nghĩa vụ 3.1 Khái niệm loại đối tượng nghĩa vụ Đối tượng nghĩa vụ mà bên tác động tới việc xác lập, thực quan hệ nghĩa vụ với Điều 276 BLDS 2015 quy định: “1 Đối tượng nghĩa vụ tài sản, công việc phải thực không thực Đối tượng nghĩa vụ phải xác định.” I Khái niệm chung nghĩa vụ Đối tượng nghĩa vụ 3.1 Khái niệm loại đối tượng nghĩa vụ Theo quy định cho thấy, đối tượng nghĩa vụ là: Đối tượng nghĩa vụ TÀI SẢN Đối tượng nghĩa vụ CÔNG VIỆC PHẢI LÀM Đối tượng nghĩa vụ CÔNG VIỆC KHÔNG ĐƯỢC LÀM I Khái niệm chung nghĩa vụ Đối tượng nghĩa vụ 3.2 Điều kiện đối tượng nghĩa vụ Đối tượng nghĩa vụ dân chúng thỏa mãn điều kiện sau đây: - Phải đáp ứng lợi ích cho chủ thể có quyền - Phải xác định xác định rõ cơng việc hay vật - Đối tượng nghĩa vụ thực Khi xem xét đối tượng nghĩa vụ thực hay khơng cần xác định vấn đề sau: + Thứ nhất, xác định theo đặc tính thân đối tượng, đối tượng vật xác định đối tượng công việc chất cơng việc khơng thể thực đem giao dịch +Thứ hai, pháp luật cấm trái đạo đức I Khái niệm chung nghĩa vụ Các loại nghĩa vụ 4.1 Nghĩa vụ người Nghĩa vụ người nghĩa vụ mà đó, bên chủ thể có người tham gia Nghĩa vụ người tồn dạng là: Một người có nghĩa vụ người có quyền 4.2 Nghĩa vụ nhiều người Nghĩa vụ nhiều người nghĩa vụ mà đó, bên chủ thể có nhiều người tham gia Nghĩa vụ nhiều người dạng sau: + Nhiều người có nghĩa vụ người có quyền; + Nhiều người có quyền người có nghĩa vụ; + Nhiều người có nghĩa vụ nhiều người có quyền; 4.3 Nghĩa vụ dân riêng lẻ Điều 287 BLDS 2015 quy định:” Khi nhiều người thực nghĩa vụ, người có phần nghĩa vụ định riêng rẽ người phải thực phần nghĩa vụ