1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động theo bộ luật lao động 2012 và thực tiễn thi hành tại tỉnh yên bái

94 285 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 2,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - - VŨ DŨNG QUYỀN ĐƠN PHƢƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG THEO BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2012 VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - - VŨ DŨNG QUYỀN ĐƠN PHƢƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG THEO BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2012 VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ THUÝ LÂM HÀ NỘI – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ luật học công trình nghiên cứu tơi dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Trần Thị Thuý Lâm - Trƣởng môn Luật Lao động, Khoa pháp luật kinh tế, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội Các số liệu, tài liệu tham khảo, trích dẫn luận văn hồn tồn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Ngồi Luận văn cịn sử dụng số nhận xét, đánh giá trích dẫn số quan điểm số tác giả, quan, tổ chức khác có cơng trình, tài liệu đƣợc thể phần tài liệu tham khảo Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng tính trung thực nội dung Luận văn Xác nhận giảng viên hƣớng dẫn Ngƣời thực PGS TS.Trần Thị Thúy Lâm Vũ Dũng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLLĐ 2002 : Bộ luật Lao động năm 1994 đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2002; 2006; 2007 BLLĐ 2012 : Bộ luật Lao động năm 2012 BLTTDS : Bộ luật Tố tụng dân NLĐ : Ngƣời lao động NSDLĐ : Ngƣời sử dụng lao động Nxb : Nhà xuất QHLĐ : Quan hệ lao động MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 4.1 Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích sau: 4.2 Đề tài có nhiệm vụ nhƣ sau: Ý nghĩa thực tiễn luận văn Phƣơng pháp nghiên cứu .4 Kết cấu Luận văn CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN ĐƠN PHƢƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN ĐƠN PHƢƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG .6 1.1 Khái niệm đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động ngƣời sử dụng lao động 1.1.1 Khái niệm đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động 1.1.2 Khái niệm quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động ngƣời sử dụng lao động .8 1.2 Ý nghĩa ghi nhận quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động ngƣời sử dụng lao động 11 1.2.1 Đối với ngƣời sử dụng lao động 11 1.2.2 Đối với ngƣời lao động .12 1.2.3 Đối với nhà nƣớc xã hội 13 1.3 Nội dung pháp luật quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động ngƣời sử dụng lao động 14 1.3.1 Các đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động ngƣời sử dụng lao động 14 1.3.2 Các thủ tục ngƣời sử dụng lao động phải thực đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động 19 1.3.3 Quyền lợi trách nhiệm ngƣời sử dụng lao động đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động với ngƣời lao động 23 Kết luận Chƣơng .26 CHƢƠNG 2: QUYỀN ĐƠN PHƢƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN HÀNH 27 2.1 Các lý đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động ngƣời sử dụng lao động 27 2.1.1 Những trƣờng hợp ngƣời sử dụng lao động đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động liên quan đến lực làm việc ngƣời lao động 27 2.1.2 Những trƣờng hợp ngƣời sử dụng lao động đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động liên quan đến ý thức tổ chức, kỷ luật, đạo đức ngƣời lao động 30 2.1.3 Trƣờng hợp ngƣời sử dụng lao động đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động với ngƣời lao động thay có đổi cấu, cơng nghệ, lý kinh tế doanh nghiệp có thay đổi 37 2.1.4 Trƣờng hợp chấm dứt hợp đồng lao động nguyên nhân bất khả kháng .41 2.2 Thủ tục thực quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động ngƣời sử dụng lao động 42 2.2.1 Thủ tục báo trƣớc cho ngƣời lao động 42 2.2.2 Thủ tục tham khảo ý kiến cơng đồn sở .43 2.2.3 Thủ tục thông báo với quan quản lý nhà nƣớc lao động 44 2.3 Quyền lợi trách nhiệm ngƣời sử dụng lao động đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động với ngƣời lao động 45 2.3.1 Trƣờng hợp ngƣời sử dụng lao động đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động hợp pháp 46 2.3.2 Trƣờng hợp ngƣời sử dụng lao động đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động bất hợp pháp 49 Kết luận Chƣơng 52 CHƢƠNG 3: THỰC TIỄN THI HÀNH Ở TỈNH YÊN BÁI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN ĐƠN PHƢƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 53 3.1 Thực tiễn thi hành pháp luật đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động ngƣời sử dụng lao động địa bàn tỉnh Yên Bái 53 3.1.1 Những kết đạt đƣợc 53 3.1.2 Những tồn nguyên nhân 55 3.2 Hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động ngƣời sử dụng lao động tỉnh Yên Bái 63 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động ngƣời sử dụng lao động 63 3.2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động ngƣời sử dụng lao động tỉnh Yên Bái 69 Kết luận chƣơng .71 KẾT LUẬN .72 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Yên Bái tỉnh miền núi Tây Bắc, trƣớc hệ thống giao thơng kém, khó phát triển sở hạ tầng nên không hấp dẫn đƣợc nhà đầu tƣ Từ năm 2013, với phát triển hệ thống giao thông đƣờng bộ, tỉnh Yên Bái trở thành điểm đầu tƣ hấp dẫn có vị trí địa lý thuận lợi, nhiều tiềm kinh tế, du lịch Cùng với việc thu hút đƣợc nhà đầu tƣ huy động nguồn vốn để phát triển sản xuất kinh doanh thị trƣờng lao động phát triển mạnh mẽ Để điều chỉnh đƣợc thị trƣờng lao động phát triển ổn định việc áp dụng quy định pháp luật lao động, có quy định quyền đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ quan trọng Đặc biệt năm đầu, đầu tƣ ạt doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế vào địa bàn tỉnh Yên Bái dẫn đến nhu cầu sử dụng lao động tăng cao Thời gian đầu NSDLĐ ký nhiều HĐLĐ với NLĐ, chủ yếu với lao động phổ thông chƣa qua đào tạo nghề Sau doanh nghiệp vào sản xuất kinh doanh ổn định NSDLĐ bắt đầu sàng lọc chấm dứt HĐLĐ với đa số NLĐ ký hợp đồng trƣớc Điều nhìn dƣới góc độ QHLĐ bình thƣờng nhƣng mặt khác dẫn đến hệ nhiều NLĐ bị việc làm Việc chấm dứt HĐLĐ gây hậu tiêu cực, ảnh hƣởng xấu cho xã hội nhƣ đời sống NLĐ, đặc biệt trƣờng hợp chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật mà lỗi NSDLĐ vô ý cố ý Tuy BLLĐ 2012 quy định quyền chấm dứt HĐLĐ nhƣng tình trạng chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật NSDLĐ diễn phổ biến Trên thực tế, 05 năm vừa qua địa bàn tỉnh Yên Bái phát sinh nhiều tranh chấp lao động NSDLĐ đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ Để đảm bảo cho QHLĐ địa bàn tỉnh Yên Bái phát triển hài hòa ổn định Góp phần thúc đẩy sản xuất, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội nhƣ bảo vệ quyền lợi ích đáng, hợp pháp NLĐ NSDLĐ, hạn chế tranh chấp lao động phát sinh địa bàn tỉnh.Thì việc nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp lý liên quan đến quyền chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ, thực trạng thực thi pháp luật quyền chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ địa bàn tỉnh Yên Bái cần thiết Để thơng qua tìm định hƣớng, giải pháp nâng cao hiệu quyền chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu mức độ khác HĐLĐ chấm dứt HĐLĐ nhƣ quyền chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ nhƣ: Luận án tiến sĩ Luật học (2002) Nguyễn Hữu Chí với đề tài “Hợp đồng lao động chế thị trường Việt Nam”; Luận án tiến sĩ Luật học (2007) Trần Thị Thuý Lâm với đề tài “Pháp luật kỷ luật lao động Việt Nam Thực trạng phương hướng hoàn thiện”; Luận án tiến sĩ Luật học (2013) Nguyễn Thị Hoa Tâm với đề tài “Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động - Những vấn đề lý luận thực tiễn”; Luận văn thạc sĩ Luật học (2010) Phạm Thị Lan Hƣơng với đề tài “Quyền chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động theo pháp luật lao động Việt Nam thực tiễn thực hiện” Luận văn thạc sĩ Luật học (2013) Phan Thị Thuỷ với đề tài “Quyền chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động pháp luật Việt Nam”; Luận văn thạc sĩ Luật học (2013) Lê Thị Hồng Dự với đề tài “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động theoBộ luật lao động 2012” Ngồi ra, cịn có số viết đăng tạp chí khoa học pháp lý chuyên ngành nhƣ: Bài viết Tiến sĩ Đào Thị Hằng, Tạp chí Luật học (số 01/2001) “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động”; Bài viết PGS.TS Nguyễn Hữu Chí, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật (số 09/2002) “Chấm dứt Hợp đồng lao động”; Bài viết Nguyễn Thị Hoa Tâm, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật (số 08/2009) “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động”; Bài viết Phạm Cơng Bảy, Tạp chí Tồ án nhân dân (số 03/2007) “Vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động - lý luận thực tiễn”; Bài viết Thạc sĩ Vũ Thị Thu Hiền, Tạp chí Nghề luật (2010) “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động - từ quy định pháp luật đến thực tiễn áp dụng”; Bài viết Tiến sĩ Trần Hoàng Hải & Thạc sĩ Đỗ Hải Hà, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (2011) “Hoàn thiện quy định trách nhiệm người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật” Với cơng trình nghiên cứu lý luận thực tiễn nêu trên, tác giả tiếp cận đến nhiều khía cạnh pháp lý khác vấn đề HĐLĐ, có vấn đề quyền chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ Đây cơng trình nghiên cứu cơng phu, có giá trị khoa học lớn lý luận thực tiễn Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu phạm vi lớn, có tính chất bao qt chung, phổ biến chƣa có cơng trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu riêng biệt quyền chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ địa bàn tỉnh Yên Bái, với đặc thù riêng khu vực Vì vậy, thấy cơng trình nghiên cứu quyền đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ qua thực tiễn thi hành tỉnh Yên Bái Xuất phát từ vai trò, ý nghĩa lý luận thực tiễn vấn đề liên quan đến quyền chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ địa bàn tỉnh Yên Bái Tôi định chọn đề tài “Quyền đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ theo Bộ luật Lao động năm 2012 thực tiễn thi hành tỉnh Yên Bái” để làm luận văn Thạc sĩ luật học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu luận văn BLLĐ năm 2012 văn hƣớng dẫn HĐLĐ Ngồi luận văn có nghiên cứu thêm pháp luật lao động HĐLĐ số quốc gia nhƣ thực tiễn thi hành quy định pháp luật quyền đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ tỉnh Yên Bái Phạm vi nghiên cứu: Quyền đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ vấn đề rộng Trong phạm vi luận văn, tác giả tập trung nghiên cứu số nội dung nhƣ: Về NSDLĐ đƣợc quyền đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ; Thủ tục NSDLĐ phải tuân thủ đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ việc giải quyền lợi cho NLĐ đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ nhƣ thực tiễn thi hành tỉnh Yên Bái Trong Luận văn không nghiên cứu nội dung xử lý vi phạm giải tranh chấp quyền đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 4.1 Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích sau: - Nghiên cứu vấn đề có tính lý luận quyền đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ - Tìm hiểu, phân tích, đánh giá quy định pháp luật lao động Việt Nam hành chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ thực tiễn thi hành tỉnh Yên Bái - Đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quy định pháp luật lao động Việt Nam quyền chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ 73 Từ thực trạng áp dụng pháp luật đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động ngƣời sử dụng lao động địa phƣơng, số bất cập cho thấy tính khả thi không phù hợp với nhiều quy phạm pháp luật khác; nội dung bất hợp lý, chƣa rõ ràng quy định cứ, trình tự, thủ tục đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động ngƣời sử dụng lao động Các bất cập hạn chế tính khả thi pháp luật quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động ngƣời sử dụng lao động nguyên nhân làm gia tăng tranh chấp lĩnh vực Các quy định không cụ thể pháp luật nguyên nhân gây cách hiểu pháp luật không đồng nhất, dẫn đến việc áp dụng pháp luật không đong phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động giải tranh chấp Từ việc phân tích, so sánh làm rõ quy định pháp luật đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ ngƣời sử dụng lao động Luận văn đƣa số kiến nghị, giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật, nâng cao hiệu việc áp dụng pháp luật lĩnh vực địa phƣơng Trên tồn kết nghiên cứu, tìm hiểu tác giả đề tài “Quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động ngƣời sử dụng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2012 thực tiễn thi hành tỉnh Yên Bái” Do khả nghiên cứu nhiều hạn chế, nên Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đƣợc góp ý tận tình q Thầy, Cơ giáo để luận văn đƣợc hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo China Labor Contract law 1995, amending 2007, Enhlish translation bay the Chinese Ministry of Labor Nguyễn Hữu Chí (2006), Chế độ bồi thường luật lao động Việt Nam, NXB Tƣ pháp, Hà Nội Nguyễn Hữu Chí (2006), Hợp đồng lao động chế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2002) Đỗ Thùy Dƣơng (2012), Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định pháp luật lao động, Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2012) Trần Hoàng Hải & Đỗ Hải Hà (2011), Hoàn thiện quy định trách nhiệm NSDLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 4/2011, tr 2529,31 Đào Thị Hằng (2001), Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ, Tạp chí Luật học, tr16 Đào Thị Hằng, Một số nội dung pháp luật lao động Cộng hòa Liên Bang Đức, Tạp chí Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Số đặc san 9/2011, tr95 – 103 Vũ Thị Thu Hiền (2010), Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động NSDLĐ từ quy định pháp luật đến thực tiễn áp dụng, Tạp chí nghề Luật, số 2/2010, tr16 -19 Phạm Thị Lan Hƣơng (2010), Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động theo pháp luật lao động Việt Nam thực tiễn thực hiện, Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, 2010 10 ILO (2004), Các công ước khuyến nghị chủ yêu Tổ chức Lao động quốc tế, nxb Lao động – Xã hội, 2004 11 ILO (2006), Quan hệ lao động giải tranh chấp lao động Việt Nam 12 Korea Labor standards Act 1997, amending 2012 13 Khambee vilayxiong (2011), Quyền chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động – nhìn từ góc độ so sánh pháp luật CHXHCN Việt Nam pháp luật CHDCND Lào, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, 2011 14 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2004), Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Trần Thị Thúy Lâm (2007), Pháp luật kỷ luật lao động Việt Nam – Thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận án tiến sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, 2007 16 Trần Thị Thúy Lâm (2009), Những vấn đề cần sửa đổi HĐLĐ BLLĐ, Tạp chí Luật học, Số 9/2009, tr 20 – 25, 58 17 Nguyễn Hoàng Mỹ Linh (2009), Chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật – Thực trạng số kiến nghị, Khoa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, 2009 18 Lƣu Bình Nhƣỡng (2007), Tổ chức đại diện người sử dụng lao động, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 97, tháng 5/2007 19 Nguyễn Hữu Phƣớc ( 2011), Một số sơ suất đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, Thời tiết kinh tế Sài Gòn ngày 02/03/2011 20 Nguyễn Thị Kim Phụng (2006), Pháp luật lao động với vấn đề bảo vệ người lao động điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 21 Nguyễn Thị Hoa Tâm ( 2012), Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động – vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, 2012 22 Nguyễn Thị Hoa Tâm ( 2012), Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động – quyền tự kinh doanh người sử dụng lao động, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 23 Lê Thị Hồi Thu (2010), Trợ cấp thơi việc pháp luật lao động Việt Nam, tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật, số 3/2010, tr51 – 59 24 Phạm Thị Thủy (2013) Quyền chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động pháp luật lao động Việt Nam, luận văn thạc sĩ Luật học, khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013 25 Tòa án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết năm 2013 26 Tòa án nhân dân tối cao (1999), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án năm 1999 27 Trƣờng Đại học Luật hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nguyễn Ngọc Hịa (cb), NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 8/1999 28 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2006), từ điển Luật học, nxb Công an nhân dân, Hà Nội 2006 29 Trung tâm từ điển học (2010), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 30 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, nxb Công an nhân dân, Hà Nội 2013 31 Viện khoa học pháp lý, Bộ tƣ pháp (2010), Từ điển luật học, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 32 Nguyễn Nhƣ Ý (cb), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa Thơng tin, 1998 33 Phùng Thị Cẩm Châu (2014), Bộ luật lao động năm 2012 với việc bảo vệ quyền lợi cho lao động nữ, Tạp chí Luật học số 07/2014 34 Đỗ Thị Dung (2014), Hợp đồng lao động - Công cụ quản lý lao động người sử dụng lao động, Tạp chí Luật học số 11/2014 35 Nguyễn Hữu Chí (2015), Bình luận quy định giải tranh chấp lao động Tòa án nhân dân Bộ luật Tố tụng dân 2015, Tạp chí Luật học số 12/2015 36 Đỗ Thị Dung (2015), Quyền thiết lập công cụ quản lý lao động người sử dụng lao động, Tạp chí Luật học số 09/2015 37 Trần Thị Thúy Lâm (2009), Những vấn đề cần sửa đổi HĐLĐ Bộ luật Lao động, Tạp chí Luật học số 09/2009 38 Trần Thị Thúy Lâm (2012), Khái niệm chất hình thức cho thuê lại lao động, Tạp chí Luật học số 01/2012 39 Trần Thị Thúy Lâm ( 2016), Khái niệm chất pháp lý kỷ luật lao động, Tạp chí Luật học số 09/2016 Website: 40 http://caselaw.vn/bn-an/6aBw4tB1UG 41 https://luatminhgia.com.vn/hoidaplaodong/hoi-ve-quyen-chamdut-hop-dong-lao-dong-cua-nguoi-su-dung-lao-dong.aspx 42 https://luatminhgia.com.vn/hoidaplaodong/don-phuong-cham-duthop-dong-lao-dong-trai-phap-luat.aspx http://nld.com.vn/quyen-va-nghia-vu/don-phuong-cham-dut-hop-dong-trailuat-nld-phai-boi-thuong ... luận quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động ngƣời sử dụng lao động pháp luật quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động ngƣời sử dụng lao động Chƣơng 2: Quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao. .. PHƢƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động ngƣời sử dụng lao động 1.1.1 Khái niệm đơn. .. LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN ĐƠN PHƢƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG .6 1.1 Khái niệm đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng

Ngày đăng: 12/03/2019, 21:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w