Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 276 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
276
Dung lượng
26,9 MB
Nội dung
M :■ 'ì • r PHÁP B ộ GIÁO DỤC V À ĐAO i ẠO T R Ư Ờ N G » Ạ Ĩ H Ọ C LU ẬT HÁ N Ộ I ri ỈMí ■.YẪítểỊ^-ù-1 f§ ằlẵ ài i?N ẠHOA HỌC MỘT SÔ ỌỤY BĨNH CỬA lộ LUẬT LAO ĐỘNG Ịoi.2 B ộ T PHÁP B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯ ỜNG Đ Ạ I HỌ C LUẬT HÀ NỘI ĐÈ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC CẮP TRƯỜNG BÌNH LUẬN KHOA HỌC MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA B ộ• LUẬT LAO ĐỘNG 2012 • • (M ã số: LH -2014-47/Đ H L-H N ) Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Thị T húy Lâm TRUNG TẦM THÔNG TIM THƯ VIỆN t r n g o i h ọ c l u ậ t h nôi PHQNG ĐỌC HÀ N Ộ I-2 NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THựC HIỆN ĐÈ TÀI TT HỌ VA TEN TS Trân Thị Thúy Lâm ĐƠN VI• Đại học Luật Hà Nội NHIÊM • VU• - Chủ nhiệm đê tài -Tác giả chuyên đề 2, TS Nguyên Hiên Phương Đại học Luật Hà Nội PGS,TS Đào Thị Hăng Đại học Luật Hà Nội - Tác giả chuyên đê 5, 14 TS Đô Thị Dung Đại học Luật Hà Nội -Tác giả chuyên đê 8, 12, TS Hoàng Thị Minh Đại học Luật Hà Nội -Tác giả chuyên đê 7, TS Phùng Thị Câm Châu Đại học Cơng đồn - Đơng tác giả chun đê Th.s Hà Thị Hoa Phượng Đại học Luật Hà Nội - Tác giả chuyên đê 10, 11,13 Th.s Đoàn Xuân Trường Đại học Luật Hà Nội -Tác giả chuyên đê 4, -Tác giả chuyên đê - Thư ký đề tài NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI BLLĐ Bộ luật lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động NLĐ Người lao động ATLĐ An toàn lao động VSLĐ Vệ sinh lao động QHLĐ Quan hệ lao động HĐLĐ Hợp đồng lao động TLTT Thương lượng tập thể TƯLĐTT Thỏa ước lao động tập thể TGLV Thời làm việc TGNN Thời nghỉ ngơi KLLĐ Kỷ luật lao động TNVC Trách nhiệm vật chất TCLĐ Tranh chấp lao động TTLĐ Trọng tài lao động XHCN Xã hội chủ nghĩa CTLLĐ Cho thuê lại lao động UBND ủ y ban nhân dân TAND Tòa án nhân dân MỤC LỤC rp r _ _•2 Tác giả LỜI NĨI ĐÀU BÁO CÁO PHÚC TRÌNH Trang 01 TS Trần Thị Thủy Lâm NỘI DUNG CÁC CHUYÊN ĐÈ Nhóm chuyền đề 1: Những vấn đề chung Bộ luật lao động Chuyên đề 1: Quá trình hình thành phát triển Th.s Đoàn Xuân Trường Bộ luật lao động Chuyên đề 2: Thực trạng Bộ luật lao động năm TS Trần Thị Thủy Lâm 1994 cần thiết phải ban hành Bộ luật lao động 08 68 68 69 78 2012 Chuyên đề 3: Quan điểm, tư tưởng đạo sửa đổi TS Trần Thị Thúy Lâm Bộ luật lao động 2012 Chuyên đề 4: Những điểm Bộ luật TS Nguyễn Hiền Phương lao động 2012 TS Phùng Thị cẩm Châu 87 97 Nhóm chuyên đề 2:Bình luận số quy định BLLĐ 2012 Chuyên đề 5: Bình luận số quy định chung PGS, TS Đào Thị Hằng Bộ luật lao động Chuyên đề 6: Bình luận số quy định hợp TS Nguyễn Hiền Phương đồng lao động 112 Chuyên đề 7: Bình luận sổ quy định đổi TS Hoàng Thị Minh thoại xã hội, thương lượng tập thể thỏa ước lao động tập thể Chuyên đề 8: Bình luận số quy định cho TS Đỗ Thị Dung thuê lại lao động Chuyên đề 9: Bình luận số quy định tiền TS Hoàng Thị Minh [ương 144 Chuyên đề 10: Bình luận số quy định thời Th.s Hà Thị Hoa Phượng gian làm việc thời gian nghỉ ngơi Chuyên đề 11: Bình luận số quy định an Th.s Hà Thị Hoa Phượng toàn lao động, vệ sinh lao động Chuyên đề 12: Bình luận số quy định kỷ TS Đỗ Thị Dung luật lao động, trách nhiệm vật chất huyên đề 13: Bình luận số quy định tranh Th.s Hà Thị Hoa Phượng ihấp lao động giải tranh chấp lao động huyên đề 14: Bình luận số quy định đình PGS,TS Đào Thị Hằng :ơng giải đình cơng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 122 157 174 189 202 213 237 257 PHÀN MỞ ĐẰU Tính cấp thiết đề tài BLLĐ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành năm 1994 thức có hiệu lực từ 1/1/1995 Trong trình thực BLLĐ qua lần sửa đổi: năm 2002, 2006 2007 Tuy nhiên, lần sửa đổi sửa đổi, bổ sung chương, mục, điều cụ thể để đáp ứng số yêu cầu thực tế phát sinh mà chưa có điều kiện rà sốt, chỉnh sửa cách tồn diện Hơn nữa, BLLĐ năm 1994 ban hành thời kỳ kinh tế nước ta vừa chuyển sang vận hành theo chế thị trường định hướng XHCN; vấn đề chủ yếu kinh tế thị trường nói chung, thị trường lao động QHLĐ nói riêng giai đoạn ban đầu, chưa hoàn chỉnh Đến nay, tình hình mặt đất nước có nhiều thay đổi nên cần thiết phải sửa đổi BLLĐ để kịp thời điều chỉnh thực tiễn phát sinh đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội tình hình mơi, đồng thời nội luật hố quy định Cơng ước Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), đặc biệt 18 tổng số 189 Công ước mà Việt Nam phê chuẩn phù họp với pháp luật lao động nước ASEAN, thông lệ quốc tế Kể từ BLLĐ ban hành (năm 1994) đến nay, có nhiều luật khác có nội dung liên quan trực tiếp với BLLĐ ban hành sửa đổi, bổ sung (như: Bộ luật Dân năm 2005, Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004, Luật Doanh nghiệp năm 2005, Luật Thương mại năm 2005, Luật sửa đổi, bổ sung số Điều Bộ luật Tố tụng Dân năm 2011 ý Chính vậy, BLLĐ năm 2012 ban hành thay cho BLLĐ năm 1994 Đây bước ngoặt quan trọng đánh dấu phát triển pháp luật lao động Việt Nam Bộ luật có hiệu lực từ tháng năm 2013 Có ‘t trình Quốc hội dự án BLLĐ sừa đổi năm 2012 thé nói, BLLĐ năm 2012 có thay đổi tương đối tổng thể toàn diện tất chế định, nội dung BLLĐ 2012 có nhiều quy định so với BLLĐ 1994 vấn đề đối thoại xã hội, TLTT, CTLLĐ, lao động giúp việc gia đình Bên cạnh đó, phương pháp cách thức điều chỉnh BLLĐ năm 2012 QHLĐ khác nhiều so với BLLĐ năm 1994 Do việc nghiên cứu đưa ý kiến bình luận BLLĐ 2012 có ý nghĩa quan trọng Đây nguồn tài liệu tham khảo quan trọng cho hoạt động giảng dạy giảng viên, hoạt động nghiên cứu sinh viên, nhà hoạt động thực tiễn đông đảo NLĐ, NSDLĐ quan tâm đến lĩnh vực lao động Tình hình nghiên cửu: BLLĐ 2012 Quốc hội thông qua năm 2012 bắt đầu có hiệu lực từ 1/5/2013 Chính vậy, thời điểm cơng trình nghiên cứu khoa học viết BLLĐ 2012 cịn chưa nhiều đặc biệt góc độ bình luận khoa học Đặc biệt phải nói từ trước (kể BLLĐ 1994) chưa có cơng trình khoa học bình luận trực tiếp BLLĐ Các cơng trình nghiên cứu khoa học viết BLLĐ chủ yếu thực dạng đánh giá thực trạng quy định pháp luật, nêu phân tích điểm Bộ luật sở đưa số kiến nghị Các cơng trình nghiên cứu BLLĐ 2012 liên quan đến Bộ luật kể đến là: tạp chí: “Một số điểm đình cơng” BLLĐ 2012 TS Trần Thị Thúy Lâm đăng tạp chí Luật học số năm 2013 ; “Giao kết HĐLĐ theo BLLĐ 2012- từ quy định đến nhận thức thực ” PGS,TS Nguyễn Hữu Chí đăng tạp chí Luật học số 3/2013, “Thực hiện, chấm dứt HĐLĐ- từ quy định đến nhận thức thực ” PGS,TS Nguyễn Hữu Chí đăng tạp chí Luật học sổ 8/2013; “Bàn số vấn đề liên quan đến hợp đồng lao động trách nhiệm bồi thường thiệt hại QHLĐ theo Bộ luật lao động năm 2012” Trần Thị Thanh Hà đăng ạp chí TAND số 19/2013; “Bàn quy định điểm A khoản Điều 85 Bộ luật lao động 1994 (khoản Điều 126 Bộ luật lao động năm 2012) xử lý kỷ luật theo hình thức sa thải ” Đào Sỹ Hùng đăng tạp chí TAND số 10/2013; “Những điểm Bộ luật ìao động sửa đổi việc chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người lao động” Dương Đức Chính đăng tạp chí Thanh tra số 6/2014 Những viết đề cập đến sổ điểm mới, số quy định BLLĐ số nội dung, số chương chương HĐLĐ, chương đình cơng mà chưa có đánh giá bình luận tổng thể quy định mang tính xuyên suốt luật Vì vậy, thấy đến thời điểm chưa có cơng trình khoa học viết dạng bình luận BLLĐ 2012 nên cơng trình nghiên cứu vấn đề Mục đích phạm vi nghiên cứu *Mục đích nghiên cứu: Với việc lựa chọn đề tài trên, hướng tới mục đích nghiên cứu sau: Một là, đề tài nghiên cứu đưa ý kiến bình luận số quy định BLLĐ 2012 Hai là, đề tài đưa phân tích cách hiểu, cách áp dụng quy định pháp luật, điểm hợp lý tính khả thi quy định pháp luật đồng thời tồn bất cập thiếu tính khả thi số quy định pháp luật BLLĐ 2012 Ba là, sở kết đạt được, đề tài nhằm cung cấp tài liệu cho hệ thống học liệu chuyên ngành luật kinh tế phục vụ cho nghiên cứu giáo dục đại học chuyên ngành luật kinh tế - Phạm vi nghiên cứu BLLĐ 2012 có phạm vi rộng, gồm nhiều chương (17 chương) tới 242 điều luật Bởi vậy, phạm vi đề tài hoa học cấp trường, nhóm tác giả nghiên cứu bình luận số quy định BLLĐ 2012 *Phương pháp nghiên cứu Đề tài triển khai sở phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê nin nhà nước pháp luật Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng để triển khai đề tài là: phân tích, thống kê, so sánh, chứng minh, tổng hợp Cụ thể: Phương pháp phân tích sử dụng tất chuyên đề để thực mục đích nhiệm vụ đề tài Phương pháp thống kê sử dụng để tập hợp, xử lý tài liệu, số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Phương pháp so sánh sử dụng số chuyên đề để đối chiếu, đánh giá quan điểm khác (của ILO, số quốc gia giới, khu vực Việt Nam) pháp luật lao động Phương pháp tổng hợp sử dụng chủ yếu việc đưa kết luận chuyên đề Kết cấu đề tài Nội dung đề tài nghiên cứu chia làm phần Phần 1: Những vấn đề chung BLLĐ Phần đề cập đến trình hình thành phát triển BLLĐ: từ BLLĐ năm 1994 đến lần sửa đổi 2002, 2006 2007 cuối BLLĐ 2012 Bên cạnh thơng qua việc đánh giá thực trạng BLLĐ 1994 (những ưu điểm tồn luật này), đề tài lý giải cần thiết phải ban hành BLLĐ 2012 Đồng thời phần này, nhóm tác giả nêu lên quan điểm việc sửa đổi BLLĐ điểm BLLĐ 2012 Phần nhóm tác giả viết chuyên đề sau: - Chuyên đề 1: Quá trình hình thành phát triển Bộ luật lao động - Chuyên đề 2: Thực trạng BLLĐ năm 1994 cần thiết phải ban hành Bộ luật lao động 2012 - Chuyên đề 3: Quan điểm, tư tưởng đạo sửa đổi Bộ luật lao động 2012 - Chuyên đề 4: Những điểm Bộ luật lao động 2012 Phần 2: Bình luận số quy định BLLĐ 2012 Phần nhóm tác giả vào bình luận cụ thể số quy định BLLĐ 2012 BLLĐ 2012 luật đồ sộ có tới 17 chương 242 điều Chính vậy, cấp độ đề tài nghiên cứu cấp trường, nhóm tác giả khơng kỳ vọng bình luận tất chương điều BLLĐ mà vào bình luận số quy định mang tính chất có tính tiên Bộ luật nhằm làm toát lên nội dung tinh thần BLLĐ 2012 quy định chung, HĐLĐ, đối thoại xã hội, TLTT, CTLLĐ, tiền lương, kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất, giải TCLĐ, đình cơng Trong quy định, nhóm tác giả sâu vào bình luận, phân tích khía cạnh (phương diện) phù hợp, tính khả thivề quy định Bộ luật, tiến BLLĐ 2012 so với BLLĐ 1994, tương thích cùa quy định Bộ luật so với công ước ILO pháp luật lao động số quốc gia Phần nhóm tác giả viết chuyên đề sau: - Chuyện đề 5: Bình luận số quy định chung Bộ luật lao động - Chuyên đề 6: Bình luận số quy định hợp đồng lao động - Chuyên đề 7: Bình luận số quy định đối thoại xã hội, thương lượng tập thể thỏa ước lao động tập thể - Chuyên đề 8: Bình luận số quy định CTLLĐ - Chuyên đề 9: Bình luận số quy định tiền lương - Chuyên đề 10: Bình luận số quy định thời gian làm việc thời gian nghỉ ngơi - Chuyên đề 11: Bình luận số quy định ATLĐ, VSLĐ - Chuyên đề 12: Bình luận số quy định kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất - Chuyênđề 13: Bình luận số quy định TCLĐ giải TCLĐ - Chuyên đề 14: Bình luận số quy định đình cơng giải đình cơng Chun đề 14 BÌNH LUẬN MỘT SĨ QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG • • • • • • VÈ ĐÌNH CƠNG VÀ GIẢI QUT ĐÌNH CƠNG PGS,TS Đào Thị Hằng Khoa PL Kinh tế - ĐH L uật Hà Nội Từ Điều 209 đến Điều 234, BLLĐ 2012 quy định đình cơng giải đình cơng, có việc Tịa án xét tính hợp pháp đình cơng, v ề bản, phần gồm nội dung chủ yếu sau: Thứ nhất, đưa khải niệm “đình cơng” (Điều 209) Theo Đ 209: “ Đình cơng ngừng việc tạm thời, tự nguyện có tỏ chức TTLĐ nhằm đạt yêu cầu trình giải TCLĐ Việc đình cơng tiến hành đổi với TCLĐ tập thể lợi ích sau thời hạn quy định khoản Điểu 206 Bộ luật Khoản đề cập dấu hiệu sau đình cơng: i) Là ngừng việc tạm thời TTLĐ, nghĩa tập hợp có tổ chức NLĐ đơn vị phận thuộc cấu tổ chức đom vị138 đồng thời không thực công việc thuộc nghĩa vụ họ • cách tạm thời mà nghỉ việc theo hướng chấm dứt QHLĐ ii) Sự ngừng việc TTLĐ mang tính tự nguyện có tổ chức Đó ngừng việc xuất phát từ ý chí chủ quan NLĐ yếu tố khách quan Ngồi ra, ngừng việc phải tổ chức cụ thể, có lãnh đạo, điều hành người chấp hành thống nhất, phối hợp chặt chẽ tập thể người, iii) Mục tiêu (mục đích) ngừng việc nhằm đạt yêu cầu trình giải TCLĐ Điều có nghĩa, đình cơng gắn liền với yêu cầu cụ thể quyền lợi ích tranh chấp q trình giải TCLĐ trước khơng thành cơng Dấu hiệu xác định rõ khoản Đ 209 quy định “ Việc đình cơng tiến hành đổi với TCLĐ 138 Khái niệm "TT L Đ " khoản Đ 257 tập thê lợi ích ”, nghĩa NLĐ ngừng việc tạm thời để gây sức ép nhằm đạt quyền lợi ích đối tượng TCLĐ tập thể lợi ích khơng phải TCLĐ tập thể quyền, TCLĐ Ngồi ra, dấu hiệu gián tiếp nói lên rằng, chủ thể chịu sức ép đấu tranh TTLĐ NSDLĐ Với dấu hiệu nêu đình cơng, đặc biệt dấu hiệu thứ ba, thấy ràng Điều 209 hướng đến khái niệm “đình cóng hợp pháp theo pháp luật Việt Nam ” khái niệm “đình cơng” nói chung phù hợp với pháp luật nhiều quốc gia khác139 Khái niệm “đình cơng” Đ 209 có phần hẹp khái niệm đình cơng nói chung khơng bao gồm ngừng việc tập thể NLĐ để đạt yêu cầu trình giải TCLĐ tập thể lợi ích, mà liên quan đến sách chế độ Nhà nước quy định, ví dụ ngừng việc tập thể NLĐ số doanh nghiệp phía Nam vào cuối năm 2005, đầu năm 2006 để yêu cầu Chính phủ nhanh chóng ban hành quy định tiền lương tối thiểu doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi140 Điều có nghĩa, trường hợp định (như trường hợp nêu trên), NLĐ có • thể bị thiệt thịi NSDLĐ xử lý kỷ luật chấm dứt HĐLĐ với người tham gia ngừng việc mà không bị coi vi phạm điều cấm quy định Điều 219 Thứ hai, quy định chủ thể có quyền tồ chức lãnh đạo đình cơng trình tự, thủ tục đình công (Điều 210- 213) Chủ thể cỏ quyền tổ chức lãnh đạo đình cơng nơi có tổ chức cơng đồn sở Ban chấp hành cơng đồn sở; nơi chưa có tổ chức tổ chức cơng đồn cấp theo đề nghị NLĐ 19 Chúng tơi đồng tình với khái niệm “đình cơng” nói chung theo quan điềm Giáo trình Luật Lao động Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB CAND, 2013 Theo đó, “đình cơng ngừng việc tạm thời, tự nguyện, có tồ chức TTLĐ nhàm gây áp lực buộc bên sử dụng lao động chủ thề khác phải thỏa mãn yêu sách quyền lợi ích mà họ quan tâm” (tr 547) 140 Đào Văn Hộ, ‘T h ự c trạng hướng giài đình cơng” ; Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số tháng 6/2006 258 Trình tự đình cơng bao gồm: i) Lấy ỷ kiến TTLĐ; ii) Ra định đình cơng; ỉii) Tiến hành đình cơng Cụ thể, người có quyền tổ chức lãnh đạo đình cơng Ban chấp hành cơng đồn định thời gian, hình thức lẩy ỷ kiến TTLĐ (bằng phiếu chữ kỷ) thông báo cho NSDLĐ biết trước ngày Đối tượng lấy ỷ kiến quy định khác nhau: Ở nơi có tổ chức cơng đồn sở lấy ỷ kiến thành viên Ban chấp hành cơng đồn sở tổ trưởng tổ sản xuất; nơi chưa có tổ chức lấy ỷ kiến tổ trưởng tổ sản xuất NLĐ Nội dung lấy ỷ kiến bao gồm vấn đề thời điểm, địa điểm, phạm vi tiến hành đình cơng u cầu cụ thể TTLĐ việc đồng ỷ hay không đồng ỷ đình cơng Khi có 50% số người lấy ỷ kiến đồng ỷ với phương án cơng đồn đưa Ban chấp hành định đình cơng văn với nội dung cụ thể kết lấy ỷ kiến, thời điểm bắt đầu, địa điểm, phạm vi tiến hành đình cơng; họ tên người đại diện cơng đồn địa liên hệ Quyết định gửi cho NSDLĐ (ít ngày làm việc trước ngày dự kiến bắt đầu đình cơng), quan quản lỷ nhà nước lao động cấp tỉnh cơng đồn cấp tỉnh Đen thời điểm dự kiến đình cơng, NSDLĐ khơng chấp nhận giải • u cầu Ban chấp hành cơng đồn tiến hành tổ chức lãnh đạo đình cơng X jsỉhư vậy, cơng đồn tổ chức có quyền tổ chức lãnh đạo đình công Điều thay đổi so với BLLĐ cũ thừa nhận chế đại diện TTLĐ cử để tổ chức lãnh đạo đình cơng doanh nghiệp chưa có Ban chấp hành cơng đồn sở (Đ 172a BLLĐ cũ)141 Quy định hành thể qn chủ trương cơng đồn tổ chức đại diện cho NLĐ lĩnh vực lao động v ề trình tự đình cơng, cần phải thực bước quy định chi tiết; đương nhiên việc thực bước phải khoảng thời 141 Theo đánh giá cùa Tồng Liên đoàn lao động Việt Nam Công văn số 976 ngày 21/6/2011 việc tham gia góp ý dự thào Tờ trình Chính phủ dự thào BLLĐ 2012, từ năm 2006 đến thực tế hồn tồn chưa có “đại diện TTLĐ’' hình thành theo quy định pháp luật 259 gian định Mục tiêu việc quy định trình tự mặt nhằm làm dịu bớt xúc NLĐ yêu cầu họ không đáp ứng qua trình giải TCLĐ, đồng thời họ có khoảng thời gian cần thiết để suy nghĩ, cân nhắc việc có nên tiến hành đình cơng hay khơng chuẩn bị mặt để có dược đình cơng thành cơng Mặt khác, thân NSDLĐ có điều kiện để cân nhắc việc nên đáp ứng yêu cầu TTLĐ để tránh đình cơng hay khơng chấp nhận giải u cầu chấp nhận đình cơng diễn v ề phía quan quản lý nhà nước có điều kiện chuẩn bị biện pháp xử lý để giảm thiểu tác động tiêu cực đình công Bởi bên hiểu rằng, đình cơng xảy bên phải gánh chịu thiệt hại ảnh hưởng định: NLĐ tham gia đình cơng khơng hưởng lương quyền lợi khác theo quy định pháp luật (khoản Đ 218); hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị bị đình trệ, đơi ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thành hợp đồng kinh tế với đối tác; trật tự, an ninh công cộng địa phương nơi diễn đình cơng bị ảnh hưởng Trình tự theo quy định hành đơn giản hóa phần so với quy định BLLĐ cũ (về việc lấy ý kiến TTLĐ; việc •khơng phải lập u cầu gửi NSDLĐ) nhằm tạo điều kiện tốt hon cho người tổ chức lãnh đạo đình cơng Thứ ba, quy định trường hợp đình cơng bất hợp pháp việc x lỷ đình cơng khơng trình tự, thủ tục (Điều 215, 222) Điều 215 xác định trường hợp đình cơng bất hợp pháp, là: “ Khơng phát sinh từ TCLĐ tập thể lợi íc h ” Một đình cơng tiến hành khơng xuất phát từ tranh chấp lao động tập thể lợi ích đình cơng bất hợp pháp Đây thay đổi lớn so với BLLĐ cũ, BLLĐ hành thừa nhận đình cơng phát sinh từ TCLĐ tập thể lợi ích, BLLĐ cũ thừa nhận đình cơng phát sinh từ TCLĐ tập thể quyền Quy định hành hợp lý đình cơng với tư cách “vũ khí cuối cùng” NLĐ nên sử dụng khơng cịn 260 phương cách khác đê giải quyêt TCLĐ tập thê vê quyên xảy có vi phạm pháp luật thỏa ước tập thể nội quy lao động từ phía NSDLĐ quan có thẩm quyền (cuối Tịa án) có để dễ dàng giải vụ việc mà không cần đến đình cơng nữa, đình cơng qun NLĐ dùng đê đâu tranh, gây sức ép với )LĐ, có thê gây bât lợi cho bên, kê thân NLĐ (như đề cập trên) việc giới hạn đình cơng trường hợp định cần thiết “2 Tô chức cho NLĐ không làm việc cho NSDLĐ đình cơng” Như vậy, đình cơng NLĐ làm việc cho nhiều NSDLĐ khác nhau, dù ngành khu vực, đình cơng bất hợp pháp Nói cách khác, pháp luật nước ta khơng thừa nhận loại đình cơng ngành hay khu vực đình cơng hưởng ứng số quốc gia khác Tuy nhiên quy định có thay đổi so với BLLĐ cũ BLLĐ cũ thừa nhận đình cơng “trong doanh nghiệp Quy định hành thừa nhận đình cơng nhiều doanh nghiệp, doanh nghiệp thuộc quyền sử dụng, quản lý NSDLĐ Điều hẹyp lý, dù doanh nghiệp khác NSDLĐ quản lý thường có chế độ lao động Khi phát sinh tranh chấp tập thể lợi ích doanh nghiệp doanh nghiệp khác thường bị ảnh hưởng NLĐ doanh nghiệp đình cơng để đấu tranh với chủ sử dụng lao động Dù có mở rộng phạm vi NLĐ phép đình cơng, chúng tơi cho chưa đầy đủ Việc TLTT cấp ngành (để xác lập điều kiện lao động ký kết thỏa ước tập thể ngành) làm phát sinh TCLĐ tập thể cấp ngành thương lượng không thành công NLĐ ngành (làm việc cho nhiều NSDLĐ) cần phải nghỉ việc (đình cơng) để gây áp lực với NSDLĐ Nói cách 261 khác, đình cơng ngành cân phải thừa nhận nước ta điêu kiện "3 Khi vụ việc TCLĐ tập thê chưa quan, tô chức, nhản giải theo quy định Theo quy định BLLĐ, TCLĐ tập thể trước hết phải hòa giải viên lao động Hội đồng TTLĐ giải Nếu cá nhân tổ chức nêu chưa giải vụ tranh chấp mà TTLĐ tiến hành đình cơng đình cơng bất hợp pháp Điều đảm bảo phù hợp với tính chất đình cơng “vũ khí cuối cùng” NLĐ “4 Tiến hành doanh nghiệp khơng đình cơng thuộc danh mục Chính phủ quy định Ngày 8/5/2013 Chính phủ ban hành Nghị định số 41/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Điều 220 BLLĐ danh mục đơn vị sử dụng lao động khơng đình cơng giải u cầu TTLĐ đơn vị sử dụng lao động khơng đình cơng Hoạt động doanh nghiệp liệt kê danh mục mang tính thiết yếu cho kinh tế quốc dân, ví dụ sản xuất điện có cơng suất lớn; cung cấp nước sạch, khí gas; nước, vệ sinh mơi trường; trực tiếp phục vụ an ninh quốc phòng xảy đình cơng • đe dọa nghiêm trọng đến đời sống, sức khỏe cộng đồng an ninh quốc phịng Ở doanh nghiệp này, Chính phủ quy định phương thức giải yêu cầu TTLĐ cách phù hợp Cơ quan quản lý nhà nước phải định kỳ tổ chức lắng nghe ý kiến TTLĐ NSDLĐ để kịp thời giúp đỡ giải yêu cầu đáng TTLĐ “5 Khi có định hỗn ngừng đình cơng” Hỗn đình cơng việc chuyển thời điểm bắt đầu đình công dự kiến sang thời điểm khác Ngừng đình cơng việc chấm dứt đình cơng diễn khơng cịn nguy gây thiệt hại nghiêm trọng cho lợi ích cơng cộng kinh tế quốc dân nói chung Điều 221 Nghị định số 46/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 quy định cụ thể trường hợp thẩm quyền định hỗn, ngừng đình cơng Chẳng hạn, đình cơng 262 dự kiến tô chức địa bàn diễn hoạt động phòng ngừa, khắc phục hậu thiên tai, dịch bệnh bị định hỗn; đình cơng diễn có hành vi bạo động, gây rối ảnh hưởng đến tài sản, tính mạng NSDLĐ làm an ninh, trật tự công cộng nơi xảy đình cơng bị định ngừng Chủ tịch UBND cấp tỉnh có thẩm quyền định hỗn ngừng đình cơng giao cho quan nhà nước, tổ chức có thẩm quyền giải Ở khía cạnh này, BLLĐ 2012 có thay đổi so với BLLĐ cũ theo BLLĐ cũ, thẩm quyền định hoãn ngừng đình cơng thuộc Thủ tướng Chính phủ Sự thay đổi hợp lý mặt nhằm giảm bớt gánh nặng cho người đứng đầu máy hành pháp Nhà nước, mặt khác đảm bảo tính nhanh chóng, kịp thời người đứng đầu địa phương Chủ tịch ủ y ban cấp tỉnh định Điều 222 quy định việc xử lý đình cơng khơng trình tự, thủ tục: Chủ tịch UBND cấp tỉnh định tun bố đình cơng vi phạm trình tự, thủ tục thơng bảo cho Chủ tịch ƯBND cấp huyện Trong vòng 12 kể từ nhận thông báo, Chủ tịch ủ y ban cấp huyện chủ trì, phổi hợp với quan, tổ chức liên quan trực tiếp gặp NSDLĐ Ban • chấp hành cơng đồn sở cơng đoàn cấp để nghe ý kiến hỗ trợ bên tìm biện pháp giải quyết, đưa hoạt động sản xuất kinh doanh trở lại bình thường Như vậy, thẩm quyền định Chủ tịch UBND cấp tỉnh Khơng trình tự, thủ tục việc tổ chức lãnh đạo đình cơng khơng tn theo quy định Điều 212 thủ tục lấy ý kiến TTLĐ Điều 213 việc thông báo thời điểm bắt đầu đình cơng Quy định nêu thể thay đổi lớn BLLĐ 2012, theo BLLĐ cũ, đình cơng khơng trình tự, thủ tục đình cơng bất họp pháp Sự thay đổi xuất phát từ thực tiễn đình cơng xảy thời gian qua, phần lớn hầu hết khơng tn thủ quy định trình tự, thủ tục Nếu tất trường họp yêu cầu Tòa án xem xét đương 263 nhiên bị kết luận đình cơng bất hợp pháp theo luật dẫn đến việc triệt tiêu (quyền) đình cơng NLĐ Nay theo quy định hành, đình cơng trưởng hợp (khơng trình tự, thủ tục) khơng cịn bị coi bất hợp pháp, mà xử lý phương pháp “ơn hịa” hon: bên trợ giúp để tìm tiếng nói chung, tìm biện pháp giải vấn đề “hịa bình”, góp phần bảo vệ NLĐ việc thực quyền đình cơng trước thủ tục tương đối phức tạp pháp luật, đồng thời bảo vệ lợi ích NSDLĐ có vào kịp thời quan chức để sớm đưa hoạt động sản xuất kinh doanh trở lại bình thường Việc quy định thẩm quyền Chủ tịch UBND cấp tỉnh định tuyên bổ đình cơng vi phạm trình tự, thủ tục xuất phát từ thực tiễn giải đình cơng thời gian qua Tổ công tác liên ngành hiệu Tóm lại, so với BLLĐ cũ, BLLĐ 2012 có thay đổi đáng kể việc xử lý đình cơng vi phạm quy định pháp luật theo hướng phù hợp với thực tiễn Thứ tư, quy định quyền bên trước trình đình cơng (Điều 214, 216, 217) Điều 214 quy định cụ thể quyền bên trước q trình đình cơng Trong quyền này, đáng ý việc BLLĐ 2012 bổ sung quyền NSDLĐ so với BLLĐ cũ Theo đó, NSDLĐ có quyền đóng cửa tạm thời nơi làm việc thời gian đình cơng khơng đủ điều kiện để trì hoạt động bình thường để bảo vệ tài sản Quyết định đỏng cửa tạm thời nơi làm việc phải thơng bảo ngày làm việc trước ngày dự kiến đỏng cửa đến quan, tổ chức liên quan Ban chấp hành cơng đồn tổ chức, lãnh đạo đình cơng; cơng đồn cấp tỉnh; tổ chức đại diện NSDLĐ; quan quản lỷ nhà nước lao động cấp tỉnh UBND cấp huyện nơi đơn vị đóng trụ sở NSDLĐ phải niêm y ết công khai định nơi làm Đặc biệt, Đ 217 quy định trường hợp bị cẩm mà NSDLĐ phải 264 tuân thủ Đó cắm đóng cửa trước 12 so với thời điêm bắt đầu đình cơng ghi định đình cơng sau TTLĐ ngừng đình cơng Như đề cập Chương I, quyền đóng cửa tạm thời nơi làm việc NSDLĐ quyền “bế xưởng” hay “giải cơng” mang tính “đối trọng” với quyền đình cơng NLĐ nước khác, mà quyền mang tính bị động, tự vệ nhằm bảo vệ tài sản lợi ích NSDLĐ NLĐ thực quyền đình cơng Điều xuất phát từ thực tế thời gian qua, sổ đình cơng bị số phần tử khích lợi dụng để phá hủy tài sản doanh nghiệp Khi NSDLĐ thực quyền này, TTLĐ cần biết, kể quan, tổ chức có liên quan, tránh hành động bất ngờ doanh nghiệp Quy định nghĩa vụ niêm yết thơng báo định đóng cửa tạm thời nơi làm việc nhàm phục vụ mục đích Ngồi ra, quy định hai trường hợp cấm đóng cửa tạm thời nơi làm việc Đ 217 nhằm phòng tránh việc NSDLĐ sử dụng quyền cách khơng mục đích luật định (lạm dụng) Việc đóng cửa nơi làm việc trước thời điểm bắt đầu đình cơng nhằm mục đích đe dọa NLĐ để họ từ bỏ việc tiến hành đình cơng dự kiến Ngược lại, đóng cửa sau đình cơng kết •thúc nhằm trả thù TTLĐ tham gia đình cơng Thứ năm, quy định quyền u cầu Tịa án xét tính hợp pháp đình cơng thẩm quyền xét tính hợp pháp đình cơng (Điều 223, 225, 226) Trong q trình đình cơng thời gian thảng, kể từ ngày chẩm dừt đình cơng, bên có quyền nộp đom đến Tịa án u cầu xét tính hợp pháp đình cơng TAND cấp tỉnh nơi xảy đình cơng cỏ thẩm quyền xét tính hợp pháp đình cơng Hội đồng xét tính hợp pháp đình cơng gồm Thấm phán Điều luật đề cập thời điểm chủ thể nộp đon yêu cầu Thời điểm nộp đon đình cơng diễn vịng tháng sau đình cơng chấm dứt Như vậy, khơng thể nộp đơn u cầu trước thời điểm 265 đình cơng diễn Quy định hợp lý, có khả đình cơng khơng xảy ra, khó có đủ sở để xét tính hợp pháp đình cơng chưa diễn Ngồi ra, người có quyền nộp đơn u cầu TTLĐ mà đại diện Ban chấp hành cơng đồn tổ chức lãnh đạo đình cơng NSDLĐ Đó bên trực tiếp liên quan đến cuộc, đình cơng chịu ảnh hưởng trực tiếp đình công v ề thẩm quyền, tương tự TCLĐ tập thể quyền, TAND cấp tỉnh có thẩm quyền xét tính hợp pháp đình cơng, đình cơng tượng phức tạp, liên quan đến nhiều NLĐ Hơn nữa, việc giao cho Tòa án cấp tỉnh nơi xảy đình cơng tạo điều kiện thuận lợi cho trình giải cần điều tra, xác minh, đảm bảo tính kịp thời, hiệu Tuy nhiên, khác với việc giải TCLĐ, thành phần Hội đồng xét tính hợp pháp đình cơng bao gồm Thẩm phán, nghĩa gồm hồn tồn chun gia pháp lý có chun mơn giàu kinh nghiệm để giải vụ việc cách nhanh gọn, hiệu quả, góp phần hạn chế tác động tiêu cực đình cơng Thứ sáu, quy định trình tự, thủ tục giải đơn yêu cầu •định tính hợp pháp đình công (Điều 227, 231, 232) Ngay sau nhận đơn yêu cầu, Chánh án Tòa án cấp tỉnh định thành lập Hội đồng xét tính hợp pháp đình cơng phân cơng Thẩm phán chủ trì Trong vịng ngày làm việc, Thẩm phán chủ trì phải định đưa việc xét tính hợp pháp đình cơng xem xét (quyết định mở phiên họp xét tính hợp pháp đình cơng) Trong thời hạn ngày làm việc kể từ ngày định này, Hội đồng phải mở phiên họp xét tính hợp pháp đình cơng Tại phiên họp này, sở ỷ kiến trình bày đại diện TTLĐ, NSDLĐ quan, tỏ chức tham gia phiên họp theo yêu cầu Tịa án (nếu có), Hội đồng thảo luận định theo đa sổ Quyết định Tòa án tính hợp pháp đình cơng phải nêu rõ lý để kết luận cơng bổ cơng khai 266 Tịa Neu đình cơng bị tun bố bất hợp pháp NLĐ tham gia đình cơng phải ngừng đình cơng trở lại làm việc Theo tiến trình giải vụ việc, xem giai đoạn từ nhận đơn yêu cầu đến trước mở phiên họp xét tính hợp pháp đình cơng giai đoạn chuẩn bị giải đình cơng Tịa án với thời hạn quy định cụ thể cho việc thực hoạt động So với việc giải TCLĐ, thời hạn chuẩn bị giải đình công quy định ngắn (tổng cộng tối đa 10 ngày), thể yêu cầu khẩn trương việc giải đình cơng vốn tượng phức tạp, nhạy cảm, gây tác động tiêu cực Tuy nhiên so với BLLĐ cũ, thòi hạn kéo dài hơn142, xuất phát từ thực tiễn giải thời gian qua nhằm tạo điều kiện để Tịa án có đủ thời gian cần thiết xem xét vụ việc cách thận trọng, thỏa đáng Phương thức làm việc định Hội đồng xét tính hợp pháp đình cơng tương tự Hội đồng xét xử giải TCLĐ (thảo luận định theo đa số) Các bên tranh chấp cơng bố cơng khai Tịa gửi định tính hợp pháp đình cơng, đặc biệt NLĐ phải ngừng đình cơng trở lại làm việc sau đình cơng • cơng bổ bất hợp pháp Điều góp phần nhanh chóng hạn chế tác động tiêu cực bên đình cơng bất hợp pháp Tuy nhiên, Bộ luật không quy định rõ ràng cách xử bên đình cơng tun bố hợp pháp Từ “im lặng” suy rằng, TTLĐ tiếp tục đình cơng diễn muốn tiếp tục đấư