1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo vệ lao động nữ theo quy định của pháp luật lao động từ thực tiễn thực hiện tại khu công nghiệp samsung yên phong, tỉnh bắc ninh

101 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 12,22 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI -& - NGUYỄN THỊ HƢƠNG LÂM BẢO VỆ LAO ĐỘNG NỮ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI KHU CÔNG NGHIỆP SAM SUNG YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI -& - NGUYỄN THỊ HƢƠNG LÂM BẢO VỆ LAO ĐỘNG NỮ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI KHU CÔNG NGHIỆP SAM SUNG YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Mã số: Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Luật kinh tế 60380107 PGS.TS Lê Thị Hoài Thu HÀ NỘI – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hƣơng Lâm DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ILO BLLĐ HĐLĐ NLĐ NSDLĐ QPPL PLLĐ KCN BHXH Tổ chức lao động quốc tế Bộ luật lao động Hợp đồng lao động Ngƣời lao động Ngƣời sử dụng lao động Quy phạm pháp luật Pháp luật lao động Khu công nghiệp Bảo hiểm xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Số hiệu bảng Biểu đồ Biểu đổ Biểu đồ Tên bảng Thống kê lao động khu cơng nghiệp Samsung theo giới tính từ năm 2013 đến tháng 6/2017 Thống kê mức thu nhập lao động nữ KCN Samsung Yên Phong 2017 Thống kê số làm thêm ngày lao động nữ Khu công nghiệp Samsung Yên Phong 2017 Trang 29 35 45 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .4 Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Bố cục luận văn .5 Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ LAO ĐỘNG NỮ VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ LAO ĐỘNG NỮ 1.1 Quan niệm lao động nữ bảo vệ lao động nữ 1.1.1 Khái niệm lao động nữ 1.1.2 Khái niệm bảo vệ lao động nữ 1.2 Pháp luật lao động bảo vệ lao động nữ 1.2.1 Sự cần thiết phải bảo vệ lao động nữ pháp luật lao động .8 1.2.2 Nội dung pháp luật bảo vệ lao động nữ 1.2.3 Các biện pháp pháp lý bảo vệ lao động nữ 15 1.3 Bảo vệ lao động nữ pháp luật lao động số nƣớc giới gợi mở cho Việt Nam .18 KẾT LUẬN CHƢƠNG 22 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ LAO ĐỘNG NỮ VÀ THỰC TIỄN TẠI KHU CÔNG NGHIỆP SAMSUNG YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH 23 2.1 Bảo vệ lao động nữ lĩnh vực việc làm thực tiễn khu công nghiệp Samsung Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 24 2.2 Bảo vệ lao động nữ lĩnh vực tiền lƣơng thực tiễn khu công nghiệp Samsung Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh .32 2.3 Bảo vệ lao động nữ lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động thực tiễn khu công nghiệp Samsung Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 37 2.4 Bảo vệ lao động nữ thời làm việc, nghỉ ngơi thực tiễn khu công nghiệp Samsung Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 42 2.5 Bảo vệ lao động nữ danh dự, nhân phẩm thực tiễn khu công nghiệp Samsung Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 45 2.6 Bảo vệ lao động nữ lĩnh vực bảo hiểm xã hội thực tiễn khu công nghiệp Samsung Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 48 2.7 Các biện pháp bảo vệ lao động nữ thực tiễn khu công nghiệp Samsung Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh .55 KẾT LUẬN CHƢƠNG 61 Chƣơng 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ LAO ĐỘNG NỮ TỪ THỰC TIỄN TẠI KHU CÔNG NGHIỆP SAMSUNG YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH 62 3.1 Hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam bảo vệ lao động nữ .62 3.1.1 Những yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật lao động nhằm bảo vệ lao động nữ 62 3.1.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật lao động bảo vệ lao động nữ .64 3.2 Tăng cƣờng hiệu thực pháp luật lao động bảo vệ lao động nữ từ thực tiễn Khu công nghiệp Samsung Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 70 3.2.1 Tuyên truyền pháp luật 70 3.2.2 Đẩy mạnh hoạt động thương lượng tập thể, xây dựng thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp 71 3.2.3 Đẩy mạnh hoạt động cơng đồn 71 3.2.4 Tăng cường công tác thanh, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ lao động nữ .72 KẾT LUẬN CHƢƠNG 74 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc, phụ nữ Việt Nam có đóng góp to lớn cho nghiệp giải phóng xây dựng đất nƣớc Ngay từ buổi đầu lập nƣớc, gặp nạn ngoại bang xâm lƣợc, bà Trƣng, bà Triệu dấy binh khởi nghĩa đánh đuổi quân thù Thế kỷ 20, qua hai kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, lịch sử nƣớc nhà lần lại ghi nhận hàng vạn gƣơng phụ nữ cống hiến cho độc lập, tự Tổ quốc Phụ nữ Việt Nam khơng chiến đấu anh hùng mà cịn lao động cần cù, gian khó để góp phần xây dựng đất nƣớc ngày tƣơi đẹp Chủ tịch Hồ Chí Minh phong tặng tám chữ vàng “anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” không động viên mà thừa nhận đánh giá vai trò to lớn phụ nữ Việt Nam thời kỳ kháng chiến Và công xây dựng đất nƣớc đƣờng cơng nghiệp hóa – đại hóa kỷ 21, vai trị phụ nữ Việt Nam lại đƣợc phát huy khẳng định tất lĩnh vực Do vậy, việc bảo đảm quyền bình đẳng phát triển tồn diện phụ nữ đƣợc xác định quan điểm lớn Đảng mục tiêu quan trọng chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội Điều đƣợc ghi nhận nhiều văn pháp lý, đặc biệt lĩnh vực lao động Khi đất nƣớc bƣớc vào kỷ nguyên hội nhập với giới, phụ nữ Việt Nam tham gia nhiều vào công nghiệp Họ vừa thực nghĩa vụ lao động nhƣ nam giới, vừa đảm nhận chức làm mẹ chăm sóc gia đình Có thể thấy, tâm lý, ngƣời phụ nữ đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng Khi tham gia vào quan hệ lao động, số hoạt động có khả gây tác động không mong muốn đến bình đẳng phát triển lành mạnh lao động nữ Bởi vậy, PLLĐ hành Việt Nam năm qua có bƣớc tiến quan trọng việc xác lập tiêu chuẩn điều kiện lao động lao động nữ nhằm giúp họ vừa hồn thành cơng việc vừa đảm bảo thiên chức Có thể thấy rằng, BLLĐ 2012 dành hẳn chƣơng X (gồm điều từ Điều 153 đến Điều 160) với văn QPPL liên quan lĩnh vực lao động quy định riêng cho lao động nữ Đó sở cho bên tham gia quan hệ lao động; đồng thời trở thành công cụ hữu hiệu bảo vệ ngƣời phụ nữ trƣớc xâm phạm quyền lợi lao động Tuy nhiên, quy định pháp luật bảo vệ lao động nữ, đặc biệt nữ công nhân lao động nhiều bất cập đƣợc áp dụng thực tế KCN Samsung Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh – nơi có 75% lao động nữ tham gia làm việc lĩnh vực nhƣ: lắp ráp, kiểm tra, đóng gói linh kiện điện thoại, … Đây cơng việc có tính chất phù hợp với lao động nữ Nhìn chung, cấu tuổi nữ công nhân tham gia làm việc KCN cịn trẻ, trình độ, học vấn chun mơn nghề nghiệp cịn thấp Điều khiến họ phải chịu nhiều thiệt thòi tham gia vào quan hệ lao động Xuất phát từ lý luận thực tiễn nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài “Bảo vệ lao động nữ theo quy định pháp luật lao động từ thực tiễn thực Khu công nghiệp Sam Sung Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế định hƣớng ứng dụng với mong muốn phân tích đƣợc thực trạng quy định PLLĐ Việt Nam hành bảo vệ lao động nữ thực tiễn thực KCN Samsung Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Để từ đƣa đƣợc kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống PLLĐ nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ lao động nữ Tình hình nghiên cứu Có thể nói rằng, vấn đề bảo vệ lao động nữ thời kỳ đổi đề tài thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều tác giả Trong q trình tìm kiếm thơng tin thực luận văn, tác giả nhận thấy có nhiều viết có đối tƣợng nghiên cứu, mục đích liên quan đến pháp luật lao động nữ Mỗi viết đƣợc tiếp cận góc độ khác đóng góp kiến nghị để hồn thiện quy định pháp luật Một số nghiên cứu Trung tâm nghiên cứu lao động nữ thuộc Ban nữ cơng Tổng Liên đồn lao động Việt Nam nghiên cứu vấn đề bình đẳng phụ nữ nói chung khía cạnh riêng rẽ nhƣ: Lao động nữ công nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi mới; Phụ nữ tƣ pháp – Đặc thù nghề nghiệp; Phụ nữ lãnh đạo quản lý… Một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài nhƣ sau:  Bài viết “Phòng chống vi phạm pháp luật lao động nữ” tác giả Hoàng Thị Minh đăng Tạp chí Luật học, số 05/2012  Luận văn Thạc sĩ Luật học “Bảo vệ lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam” (2013) tác giả Vũ Thị Thảo, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội  Bài viết “Bộ luật lao động năm 2012 với việc bảo vệ quyền lợi cho lao động nữ” tác giả Phùng Thị Cẩm Châu đăng tạp chí Luật học, số 7/2014  Luận văn Thạc sĩ Luật học “Bảo vệ quyền lao động nữ pháp luật Việt Nam thực tiễn thi hành thành phố Đà Nẵng” (2014) tác giả Hà Ngọc Trai, Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội  Luận văn Thạc sĩ Luật học “Pháp luật lao động nữ từ thực tiễn doanh nghiệp Thành phố Nam Định” (2015) tác giả Đặng Thị Thu Phƣơng, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội  Luận văn Thạc sĩ Luật học “Bảo vệ quyền lao động nữ ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại nguy hiểm từ thực tiễn địa bàn tỉnh Phú Thọ” (2016) tác giả Sa Thị Hải Vân, Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội  Luận văn Thạc sĩ Luật học “Pháp luật bảo vệ lao động nữ thực tiễn thi hành tỉnh Bình Dƣơng” (2016) tác giả Bùi Thái Giang, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu xoay quanh quyền lợi lao động nữ, thực trạng việc áp dụng quy định pháp luật doanh nghiệp, nêu kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật để bảo vệ quyền lợi lao động nữ Tuy nhiên, cơng trình cơng bố dừng lại số khía cạnh tập trung giải số vấn đề riêng lẻ Cho đến nay, chƣa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề bảo vệ lao động nữ theo quy định PLLĐ đƣợc thực KCN địa bàn tỉnh Bắc Ninh Do vậy, trọng tâm luận văn hƣớng tới việc bảo vệ lao động nữ, chủ yếu nữ công nhân lao động theo quy định PLLĐ Việt Nam hành tham gia làm việc KCN Samsung Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu vấn đề bảo vệ lao động nữ, trọng tâm nữ công nhân lao động theo quy định hành PLLĐ Việt Nam từ thực tiễn thực KCN Samsung Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh lĩnh vực tiền lƣơng, việc làm, BHXH… Từ thực tế áp dụng quy định pháp luật này, luận văn đƣa số kiến nghị nhằm hoàn thiện PLLĐ Việt Nam nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ lao động nữ - Phạm vi nghiên cứu: Bảo vệ lao động nữ vấn đề phức tạp, với nhiều nội dung nhiều cách thức tiếp cận khác Dƣới góc độ khoa học pháp PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH QUAN HỆ LAO ĐỘNG TẠI KHU CÔNG NGHIỆP SAMSUNG YÊN PHONG NĂM 2017 (Bảng câu hỏi dành cho lao động nữ) Để có sở cho việc phân tích thực trạng thi hành pháp luật lao động Việt Nam hành bảo vệ lao động nữ thực Khu công nghiệp Samsung Yên Phong tỉnh Bắc Ninh, xin bạn vui lòng trả lời câu hỏi sau cách khoanh tròn đánh dấu (x) vào đáp án phù hợp với ý kiến bạn Các thông tin bạn cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học thông tin cá nhân giữ bí mật! I THƠNG TIN CÁ NHÂN Bạn thuộc độ tuổi dƣới đây? A < 18 B 18 – 23 C 24 – 30 D > 30 Bạn lập gia đình chƣa? A Đã lập gia đình B Chƣa lập gia đình II VIỆC LÀM Bạn tham gia ứng tuyển dƣới hình thức dƣới ? A Trực tiếp B Gián Tiếp Bạn có đƣợc tham gia vào chƣơng trình đào tạo phát triển nhân tài Samsung khơng? A Có B Khơng C Khơng có thơng tin Bạn có hài lịng với việc bố trí xếp lao động cơng việc hay khơng? A Hài lịng B Chƣa hài lòng Bạn đƣợc ký hợp đồng lao động thức chƣa? A Đã ký B Chƣa ký III THU NHẬP Mức thu nhập bạn nằm khoảng dƣới đây? A < triệu / tháng B - triệu / tháng C - triệu / tháng D > triệu / tháng Với mức thu nhập bạn, có đủ đáp ứng nhu cầu sống hay không? A Chƣa đủ đáp ứng nhu cầu sống B Đáp ứng đủ nhu cầu sống C Đáp ứng đủ nhu cầu sống có tích lũy cá nhân Bạn đƣợc doanh nghiệp đánh giá chi trả cho việc thâm niên nhƣ nào? A Dựa vào thời gian tham gia làm việc B Dựa vào mức độ hồn thành cơng việc Doanh nghiệp có bồi thƣờng vật lao động nữ tham gia lao động môi trƣờng độc hại hay khơng? (phịng sơn, phịng nhúng ) A Có B Khơng IV AN TỒN LAO ĐỘNG Bạn có đƣợc đào tạo an toàn lao động trƣớc bắt đầu cơng việc hay khơng? A Có B Khơng Đánh giá bạn mức độ đảm bảo chất lƣợng số lƣợng bảo hộ lao động? A Tốt B Bình thƣờng C Chƣa tốt Đánh giá bạn vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm khu công nghiệp? A Tốt B Khá tốt C Bình thƣờng D Chƣa tốt Bạn có đƣợc khám sức khỏe trƣớc vào làm việc không? A Có B Khơng Khu cơng nghiệp có nhà trẻ hay hỗ trợ tiền trông trẻ cho phụ nữ có độ tuổi mẫu giáo khơng? A Có B Không V THỜI GIỜ LÀM VIỆC VÀ NGHỈ NGƠI Tại khu công nghiệp Samsung, lao động nữ mang thai từ tháng thứ 7, nuôi dƣới 12 tháng tuổi thời gian hành kinh, có đƣợc giảm làm hƣởng ngun lƣơng khơng? A Có B Không Tổng thời gian làm việc theo hành khu cơng nghiệp Samsung : A Dƣới / ngày B Đủ / ngày C Trên / ngày Thời gian làm ngồi trung bình bạn ngày? A B - C - D - VI KỈ LUẬT LAO ĐỘNG Từ trƣớc đến có xảy vụ quấy rối tình dục khu cơng nghiệp Samsung khơng? A Có B Khơng C Ý kiến khác Đánh giá bạn văn hóa ứng xử ngƣời sử dụng lao động lao động nữ tai khu công nghiệp Samsung? A Tốt B Bình thƣờng C Chƣa tốt VII BẢO HIỂM XÃ HỘI Bạn có đƣợc tham gia đóng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp khơng? A Có B Chƣa C Không nắm đƣợc thông tin Lao động nữ tham gia làm việc khu công nghiệp Samsung bị ốm đau mắc bệnh nghề nghiệp đƣợc hƣởng quyền lợi sau đây? □ Nghỉ làm hƣởng lƣơng □ Khám bệnh □ Chữa bệnh □ Chăm sóc y tế Đánh giá bạn việc chi trả trợ cấp doanh nghiệp theo quy định luật bảo hiểm xã hội A Rất tốt B Tốt C Bình thƣờng D Khơng tốt VIII BIỆN PHÁP BẢO VỆ Trong trƣờng hợp lao động nữ bị mắc bệnh nghề nghiệp phát sinh từ điều kiện lao động trƣớc đó, doanh nghiệp có tiến hành bồi thƣờng thiệt hại hay khơng? A Có B Khơng C Khơng có thơng tin BẢNG KẾT QUẢ THỐNG KÊ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH QUAN HỆ LAO ĐỘNG TẠI KHU CÔNG NGHIỆP SAMSUNG YÊN PHONG 2017 (Trong tổng số 370 phiếu phát (bao gồm 250 phiếu trực tuyến 120 phiếu thực tiễn ) thu hồi 230 phiếu hợp lệ, đạt 62.16%) Đáp án Câu hỏi THÔNG TIN CÁ NHÂN VIỆC LÀM THU NHẬP AN TOÀN LAO ĐỘNG THỜI GIỜ LÀM VIỆC VÀ NGHỈ NGƠI KỈ LUẬT LAO ĐỘNG BẢO HIỂM XÃ HỘI BIỆN PHÁP BẢO VỆ A B C D 5.5% 55.7% 27.5% 11.3% 22.5% 77.5% 90% 10% 100% 0% 78.2% 21.8% 77.5% 22.5% 10.7% 31.1% 38.2% 10% 58% 32% 0% 100% 100% 0% 100% 0% 38% 46% 16% 36% 28% 19% 0% 100% 0% 100% 100% 0% 0% 100% 0% 9.8% 60.4% 19.3% 7.2% 79.5% 13.3% 57.3% 26.5% 16.2% 77.5% 15.7% 6.8% 73.7% 64.5% 42.9% 68.4% 18.9% 23.3% 35.1% 22.7% 0% 93.5% 6.5% 0% 20% 17% 10.5% ... lý luận bảo vệ lao động nữ pháp luật bảo vệ lao động nữ Chương 2: Thực trạng pháp luật lao động Việt Nam hành bảo vệ lao động nữ thực tiễn khu công nghiệp Samsung Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Chương... 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ LAO ĐỘNG NỮ VÀ THỰC TIỄN TẠI KHU CÔNG NGHIỆP SAMSUNG YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH 23 2.1 Bảo vệ lao động nữ lĩnh vực việc làm thực tiễn khu. .. toàn, vệ sinh lao động thực tiễn khu công nghiệp Samsung Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 37 2.4 Bảo vệ lao động nữ thời làm việc, nghỉ ngơi thực tiễn khu công nghiệp Samsung Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh

Ngày đăng: 13/02/2021, 20:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) (1951), Công ước về trả công bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ cho một công việc có giá trị ngang nhau (Công ước số 100), NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước về trả công bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ cho một công việc có giá trị ngang nhau (Công ước số 100)
Tác giả: Tổ chức Lao động quốc tế (ILO)
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 1951
16. Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) (1958), Công ước về phân biệt đối xử trong việc làm và nghề nghiệp (Công ước số 111), NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước về phân biệt đối xử trong việc làm và nghề nghiệp (Công ước số 111)
Tác giả: Tổ chức Lao động quốc tế (ILO)
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 1958
17. Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) (2001), Công ước về an toàn vệ sinh lao động trong nông nghiệp (Công ước số 184), NXB. Lao động. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước về an toàn vệ sinh lao động trong nông nghiệp (Công ước số 184)
Tác giả: Tổ chức Lao động quốc tế (ILO)
Nhà XB: NXB. Lao động. Hà Nội
Năm: 2001
18. Liên Hợp quốc (1979), Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (CEDAW), NXB. Lao động. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (CEDAW
Tác giả: Liên Hợp quốc
Nhà XB: NXB. Lao động. Hà Nội
Năm: 1979
19. Liên Hiệp quốc (1966), Công ước quốc tế các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.Sách, bài viết tạp chí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước quốc tế các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa
Tác giả: Liên Hiệp quốc
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1966
20. Nguyễn Thị Kim Phụng (2004), “Quyền của lao động nữ theo quan điểm của Tổ chức lao động quốc tế trong những công ƣớc Việt Nam chƣa phê chuẩn”, Tạp chí luật học – Đặc san phụ nữ, tr. 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền của lao động nữ theo quan điểm của Tổ chức lao động quốc tế trong những công ƣớc Việt Nam chƣa phê chuẩn”, "Tạp chí luật học – Đặc san phụ nữ
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Phụng
Năm: 2004
21. Vũ Thị Thảo (2013), Bảo vệ lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, tr. 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam
Tác giả: Vũ Thị Thảo
Năm: 2013
22. Đặng Thị Thu Phương (2015), Pháp luật về lao động nữ từ thực tiễn các doanh nghiệp tại thành phố Nam Định, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội, tr. 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về lao động nữ từ thực tiễn các doanh nghiệp tại thành phố Nam Định
Tác giả: Đặng Thị Thu Phương
Năm: 2015
23. Đặng Thị Thơm (2016), Quyền của lao động nữ theo pháp luật Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Luật học, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền của lao động nữ theo pháp luật Việt Nam
Tác giả: Đặng Thị Thơm
Năm: 2016
24. Sa Thị Hải Vân (2016), Bảo vệ quyền của lao động nữ trong các ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm từ thực tiễn trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr. 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ quyền của lao động nữ trong các ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm từ thực tiễn trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
Tác giả: Sa Thị Hải Vân
Năm: 2016
25. Bùi Thái Giang (2016), Pháp luật về bảo vệ lao động nữ và thực tiễn thi hành tại tỉnh Bình Dương, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về bảo vệ lao động nữ và thực tiễn thi hành tại tỉnh Bình Dương
Tác giả: Bùi Thái Giang
Năm: 2016
26. C. Mác và Ph. Ăngghen toàn tập (8/1993), Tập thứ nhất, quyển 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr. 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập thứ nhất
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
35. Ban quản lý các khu công nghiệp Bắc Ninh (2017), Báo cáo về việc thực hiện các quy định của pháp luật lao động và giải quyết tranh chấp lao động trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh 6 tháng đầu năm 2017.Tài liệu website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về việc thực hiện các quy định của pháp luật lao động và giải quyết tranh chấp lao động trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh 6 tháng đầu năm 2017
Tác giả: Ban quản lý các khu công nghiệp Bắc Ninh
Năm: 2017
5. Thông tư số 25/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18/10/2013 của Bộ lao động Thương binh và xã hội hướng dẫn thực hiện chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại Khác
6. Thông tư 26/2013/TT – BLĐTBXH ngày 18/10/2013 của Bộ lao động thương binh và xã hội ban hành danh mục công việc không đƣợc sử dụng lao động nữ Khác
7. Nghị định số 05/2015/NĐ - CP ngày 12/01/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của BLLĐ 2012 Khác
9. Thông tư số 23/2015/ TT – BLĐTBXH ngày 23/6/2015 của Bộ lao động thương binh và xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều về tiền lương Khác
10. Nghị định 85/2015/ NĐ – CP ngày 01/10/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của BLLĐ về chính sách đối với lao động nữ Khác
11. Nghị định số 88/2015/NĐ-CP ngày 07/10/2015 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, BHXH, đƣa NLĐ Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng Khác
12. Nghị định số 51/2016/NĐ-CP ngày 13/6/2016 của Chính phủ về quy định quản lý lao động, tiền lương và tiền thưởng đối với NLĐ làm việc trong Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN