Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
12,22 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI -& - NGUYỄN THỊ HƢƠNG LÂM BẢOVỆLAOĐỘNGNỮTHEOQUYĐỊNHCỦAPHÁPLUẬTLAOĐỘNGTỪTHỰCTIỄNTHỰCHIỆNTẠIKHUCÔNGNGHIỆP SAM SUNG YÊNPHONG,TỈNHBẮCNINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI -& - NGUYỄN THỊ HƢƠNG LÂM BẢOVỆLAOĐỘNGNỮTHEOQUYĐỊNHCỦAPHÁPLUẬTLAOĐỘNGTỪTHỰCTIỄNTHỰCHIỆNTẠIKHUCÔNGNGHIỆP SAM SUNG YÊNPHONG,TỈNHBẮCNINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Mã số: Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Luật kinh tế 60380107 PGS.TS Lê Thị Hoài Thu HÀ NỘI – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn theoquyđịnh Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hƣơng Lâm DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ILO BLLĐ HĐLĐ NLĐ NSDLĐ QPPL PLLĐ KCN BHXH Tổ chức laođộng quốc tế Bộ luậtlaođộng Hợp đồnglaođộng Ngƣời laođộng Ngƣời sử dụng laođộngQuy phạm phápluậtPhápluậtlaođộngKhucôngnghiệpBảo hiểm xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Số hiệu bảng Biểu đồ Biểu đổ Biểu đồ Tên bảng Thống kê laođộngkhucơngnghiệpSamsungtheo giới tínhtừ năm 2013 đến tháng 6/2017 Thống kê mức thu nhập laođộngnữ KCN SamsungYên Phong 2017 Thống kê số làm thêm ngày laođộngnữKhucôngnghiệpSamsungYên Phong 2017 Trang 29 35 45 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tàiTình hình nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .4 Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Bố cục luận văn .5 Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀBẢOVỆLAOĐỘNGNỮ VÀ PHÁPLUẬTBẢOVỆLAOĐỘNGNỮ 1.1 Quan niệm laođộngnữbảovệlaođộngnữ 1.1.1 Khái niệm laođộngnữ 1.1.2 Khái niệm bảovệlaođộngnữ 1.2 Phápluậtlaođộngbảovệlaođộngnữ 1.2.1 Sự cần thiết phải bảovệlaođộngnữphápluậtlaođộng .8 1.2.2 Nội dung phápluậtbảovệlaođộngnữ 1.2.3 Các biện pháppháp lý bảovệlaođộngnữ 15 1.3 Bảovệlaođộngnữphápluậtlaođộng số nƣớc giới gợi mở cho Việt Nam .18 KẾT LUẬN CHƢƠNG 22 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁPLUẬTLAOĐỘNG VIỆT NAM VỀBẢOVỆLAOĐỘNGNỮ VÀ THỰCTIỄNTẠIKHUCÔNGNGHIỆPSAMSUNGYÊNPHONG,TỈNHBẮCNINH 23 2.1 Bảovệlaođộngnữ lĩnh vực việc làm thựctiễnkhucôngnghiệpSamsungYênPhong,tỉnhBắcNinh 24 2.2 Bảovệlaođộngnữ lĩnh vực tiền lƣơng thựctiễnkhucôngnghiệpSamsungYênPhong,tỉnhBắcNinh .32 2.3 Bảovệlaođộngnữ lĩnh vực an toàn, vệ sinh laođộngthựctiễnkhucôngnghiệpSamsungYênPhong,tỉnhBắcNinh 37 2.4 Bảovệlaođộngnữ thời làm việc, nghỉ ngơi thựctiễnkhucôngnghiệpSamsungYênPhong,tỉnhBắcNinh 42 2.5 Bảovệlaođộngnữ danh dự, nhân phẩm thựctiễnkhucôngnghiệpSamsungYênPhong,tỉnhBắcNinh 45 2.6 Bảovệlaođộngnữ lĩnh vực bảo hiểm xã hội thựctiễnkhucôngnghiệpSamsungYênPhong,tỉnhBắcNinh 48 2.7 Các biện phápbảovệlaođộngnữthựctiễnkhucôngnghiệpSamsungYênPhong,tỉnhBắcNinh .55 KẾT LUẬN CHƢƠNG 61 Chƣơng 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁPLUẬTLAOĐỘNG VIỆT NAM VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰCHIỆNPHÁPLUẬTVỀBẢOVỆLAOĐỘNGNỮTỪTHỰCTIỄNTẠIKHUCÔNGNGHIỆPSAMSUNGYÊNPHONG,TỈNHBẮCNINH 62 3.1 Hoàn thiện phápluậtlaođộng Việt Nam bảovệlaođộngnữ .62 3.1.1 Những yêu cầu việc hoàn thiện phápluậtlaođộng nhằm bảovệlaođộngnữ 62 3.1.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện phápluậtlaođộngbảovệlaođộngnữ .64 3.2 Tăng cƣờng hiệu thựcphápluậtlaođộngbảovệlaođộngnữtừthựctiễnKhucôngnghiệpSamsungYênPhong,tỉnhBắcNinh 70 3.2.1 Tuyên truyền phápluật 70 3.2.2 Đẩy mạnh hoạt động thương lượng tập thể, xây dựng thỏa ước laođộng tập thể doanh nghiệp 71 3.2.3 Đẩy mạnh hoạt độngcơng đồn 71 3.2.4 Tăng cường công tác thanh, kiểm tra xử lý vi phạm phápluậtbảovệlaođộngnữ .72 KẾT LUẬN CHƢƠNG 74 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc, phụ nữ Việt Nam có đóng góp to lớn cho nghiệp giải phóng xây dựng đất nƣớc Ngay từ buổi đầu lập nƣớc, gặp nạn ngoại bang xâm lƣợc, bà Trƣng, bà Triệu dấy binh khởi nghĩa đánh đuổi quân thù Thế kỷ 20, qua hai kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, lịch sử nƣớc nhà lần lại ghi nhận hàng vạn gƣơng phụ nữcốnghiến cho độc lập, tự Tổ quốc Phụ nữ Việt Nam khơng chiến đấu anh hùng mà laođộng cần cù, gian khó để góp phần xây dựng đất nƣớc ngày tƣơi đẹp Chủ tịch Hồ Chí Minh phong tặng tám chữ vàng “anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” không động viên mà thừa nhận đánh giá vai trò to lớn phụ nữ Việt Nam thời kỳ kháng chiến Và công xây dựng đất nƣớc đƣờng cơngnghiệp hóa – đại hóa kỷ 21, vai trò phụ nữ Việt Nam lại đƣợc phát huy khẳng định tất lĩnh vực Do vậy, việc bảo đảm quyền bình đẳng phát triển tồn diện phụ nữ đƣợc xác định quan điểm lớn Đảng mục tiêu quan trọng chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội Điều đƣợc ghi nhận nhiều văn pháp lý, đặc biệt lĩnh vực laođộng Khi đất nƣớc bƣớc vào kỷ nguyên hội nhập với giới, phụ nữ Việt Nam tham gia nhiều vào côngnghiệp Họ vừa thực nghĩa vụ laođộng nhƣ nam giới, vừa đảm nhận chức làm mẹ chăm sóc gia đình Có thể thấy, tâm lý, ngƣời phụ nữ đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng Khi tham gia vào quan hệ lao động, số hoạt động có khả gây tác động không mong muốn đến bình đẳng phát triển lành mạnh laođộngnữ Bởi vậy, PLLĐ hành Việt Nam năm qua có bƣớc tiến quan trọng việc xác lập tiêu chuẩn điều kiện laođộnglaođộngnữ nhằm giúp họ vừa hồn thành cơng việc vừa đảm bảo thiên chức Có thể thấy rằng, BLLĐ 2012 dành hẳn chƣơng X (gồm điều từ Điều 153 đến Điều 160) với văn QPPL liên quan lĩnh vực laođộngquyđịnh riêng cho laođộngnữ Đó sở cho bên tham gia quan hệ lao động; đồng thời trở thành công cụ hữu hiệu bảovệ ngƣời phụ nữ trƣớc xâm phạm quyền lợi laođộng Tuy nhiên, quyđịnhphápluậtbảovệlaođộng nữ, đặc biệt nữcông nhân laođộng nhiều bất cập đƣợc áp dụng thực tế KCN SamsungYênPhong,tỉnhBắcNinh – nơi có 75% laođộngnữ tham gia làm việc lĩnh vực nhƣ: lắp ráp, kiểm tra, đóng gói linh kiện điện thoại, … Đây cơng việc có tính chất phù hợp với laođộngnữ Nhìn chung, cấu tuổi nữcông nhân tham gia làm việc KCN trẻ, trình độ, học vấn chun mơn nghề nghiệp thấp Điều khiến họ phải chịu nhiều thiệt thòi tham gia vào quan hệ laođộng Xuất phát từ lý luận thựctiễn nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài “Bảo vệlaođộngnữtheoquyđịnhphápluậtlaođộngtừthựctiễnthựcKhucôngnghiệp Sam Sung YênPhong,tỉnhBắc Ninh” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế định hƣớng ứng dụng với mong muốn phân tích đƣợc thực trạng quyđịnh PLLĐ Việt Nam hành bảovệlaođộngnữthựctiễnthực KCN SamsungYênPhong,tỉnhBắcNinh Để từ đƣa đƣợc kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống PLLĐ nâng cao hiệu thựcphápluậtbảovệlaođộngnữTình hình nghiên cứu Có thể nói rằng, vấn đề bảovệlaođộngnữ thời kỳ đổi đề tài thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều tác giả Trong q trình tìm kiếm thơng tin thực luận văn, tác giả nhận thấy có nhiều viết có đối tƣợng nghiên cứu, mục đích liên quan đến phápluậtlaođộngnữ Mỗi viết đƣợc tiếp cận góc độ khác đóng góp kiến nghị để hồn thiện quyđịnhphápluật Một số nghiên cứu Trung tâm nghiên cứu laođộngnữ thuộc Ban nữcơng Tổng Liên đồn laođộng Việt Nam nghiên cứu vấn đề bình đẳng phụ nữ nói chung khía cạnh riêng rẽ nhƣ: Laođộngnữcôngnghiệp Việt Nam thời kỳ đổi mới; Phụ nữ tƣ pháp – Đặc thù nghề nghiệp; Phụ nữ lãnh đạo quản lý… Một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài nhƣ sau: Bài viết “Phòng chống vi phạm phápluậtlaođộng nữ” tác giả Hoàng Thị Minh đăng Tạp chí Luật học, số 05/2012 Luận văn Thạc sĩ Luật học “Bảo vệlaođộngnữtheophápluậtlaođộng Việt Nam” (2013) tác giả Vũ Thị Thảo, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội Bài viết “Bộ luậtlaođộng năm 2012 với việc bảovệ quyền lợi cho laođộng nữ” tác giả Phùng Thị Cẩm Châu đăng tạp chí Luật học, số 7/2014 Luận văn Thạc sĩ Luật học “Bảo vệ quyền laođộngnữphápluật Việt Nam thựctiễn thi hành thành phố Đà Nẵng” (2014) tác giả Hà Ngọc Trai, Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Luật học “Pháp luậtlaođộngnữtừthựctiễn doanh nghiệp Thành phố Nam Định” (2015) tác giả Đặng Thị Thu Phƣơng, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Luật học “Bảo vệ quyền laođộngnữ ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại nguy hiểm từthựctiễn địa bàn tỉnh Phú Thọ” (2016) tác giả Sa Thị Hải Vân, Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Luật học “Pháp luậtbảovệlaođộngnữthựctiễn thi hành tỉnh Bình Dƣơng” (2016) tác giả Bùi Thái Giang, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu xoay quanh quyền lợi laođộng nữ, thực trạng việc áp dụng quyđịnhphápluật doanh nghiệp, nêu kiến nghị giải pháp hoàn thiện phápluật để bảovệ quyền lợi laođộngnữ Tuy nhiên, cơng trình cơng bố dừng lại số khía cạnh tập trung giải số vấn đề riêng lẻ Cho đến nay, chƣa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề bảovệlaođộngnữtheoquyđịnh PLLĐ đƣợc thực KCN địa bàn tỉnhBắcNinh Do vậy, trọng tâm luận văn hƣớng tới việc bảovệlaođộng nữ, chủ yếu nữcông nhân laođộngtheoquyđịnh PLLĐ Việt Nam hành tham gia làm việc KCN SamsungYênPhong,tỉnhBắcNinh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu vấn đề bảovệlaođộng nữ, trọng tâm nữcông nhân laođộngtheoquyđịnh hành PLLĐ Việt Nam từthựctiễnthực KCN SamsungYênPhong,tỉnhBắcNinh lĩnh vực tiền lƣơng, việc làm, BHXH… Từthực tế áp dụng quyđịnhphápluật này, luận văn đƣa số kiến nghị nhằm hoàn thiện PLLĐ Việt Nam nâng cao hiệu thựcphápluậtbảovệlaođộngnữ - Phạm vi nghiên cứu: Bảovệlaođộngnữ vấn đề phức tạp, với nhiều nội dung nhiều cách thức tiếp cận khác Dƣới góc độ khoa học pháp PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH QUAN HỆ LAOĐỘNGTẠIKHUCÔNGNGHIỆPSAMSUNGYÊN PHONG NĂM 2017 (Bảng câu hỏi dành cho laođộng nữ) Để có sở cho việc phân tích thực trạng thi hành phápluậtlaođộng Việt Nam hành bảovệlaođộngnữthựcKhucôngnghiệpSamsungYên Phong tỉnhBắc Ninh, xin bạn vui lòng trả lời câu hỏi sau cách khoanh tròn đánh dấu (x) vào đáp án phù hợp với ý kiến bạn Các thông tin bạn cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học thông tin cá nhân giữ bí mật! I THƠNG TIN CÁ NHÂN Bạn thuộc độ tuổi dƣới đây? A < 18 B 18 – 23 C 24 – 30 D > 30 Bạn lập gia đình chƣa? A Đã lập gia đình B Chƣa lập gia đình II VIỆC LÀM Bạn tham gia ứng tuyển dƣới hình thức dƣới ? A Trực tiếp B Gián Tiếp Bạn có đƣợc tham gia vào chƣơng trình đào tạo phát triển nhân tàiSamsung khơng? A Có B Khơng C Khơng có thơng tin Bạn có hài lòng với việc bố trí xếp laođộngcơng việc hay khơng? A Hài lòng B Chƣa hài lòng Bạn đƣợc ký hợp đồnglaođộngthức chƣa? A Đã ký B Chƣa ký III THU NHẬP Mức thu nhập bạn nằm khoảng dƣới đây? A < triệu / tháng B - triệu / tháng C - triệu / tháng D > triệu / tháng Với mức thu nhập bạn, có đủ đáp ứng nhu cầu sống hay không? A Chƣa đủ đáp ứng nhu cầu sống B Đáp ứng đủ nhu cầu sống C Đáp ứng đủ nhu cầu sống có tích lũy cá nhân Bạn đƣợc doanh nghiệp đánh giá chi trả cho việc thâm niên nhƣ nào? A Dựa vào thời gian tham gia làm việc B Dựa vào mức độ hồn thành cơng việc Doanh nghiệp có bồi thƣờng vật laođộngnữ tham gia laođộng môi trƣờng độc hại hay khơng? (phòng sơn, phòng nhúng ) A Có B Khơng IV AN TỒN LAOĐỘNG Bạn có đƣợc đào tạo an toàn laođộng trƣớc bắt đầu cơng việc hay khơng? A Có B Khơng Đánh giá bạn mức độ đảm bảo chất lƣợng số lƣợng bảo hộ lao động? A Tốt B Bình thƣờng C Chƣa tốt Đánh giá bạn vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm khucông nghiệp? A Tốt B Khá tốt C Bình thƣờng D Chƣa tốt Bạn có đƣợc khám sức khỏe trƣớc vào làm việc không? A Có B Khơng Khucơngnghiệp có nhà trẻ hay hỗ trợ tiền trông trẻ cho phụ nữ có độ tuổi mẫu giáo khơng? A Có B Không V THỜI GIỜ LÀM VIỆC VÀ NGHỈ NGƠI Tạikhucôngnghiệp Samsung, laođộngnữ mang thai từ tháng thứ 7, nuôi dƣới 12 tháng tuổi thời gian hành kinh, có đƣợc giảm làm hƣởng ngun lƣơng khơng? A Có B Không Tổng thời gian làm việc theo hành khucơngnghiệpSamsung : A Dƣới / ngày B Đủ / ngày C Trên / ngày Thời gian làm ngồi trung bình bạn ngày? A B - C - D - VI KỈ LUẬTLAOĐỘNGTừ trƣớc đến có xảy vụ quấy rối tình dục khucơngnghiệpSamsung khơng? A Có B Khơng C Ý kiến khác Đánh giá bạn văn hóa ứng xử ngƣời sử dụng laođộnglaođộngnữtaikhucôngnghiệp Samsung? A Tốt B Bình thƣờng C Chƣa tốt VII BẢO HIỂM XÃ HỘI Bạn có đƣợc tham gia đóngbảo hiểm xã hội doanh nghiệp khơng? A Có B Chƣa C Không nắm đƣợc thông tin Laođộngnữ tham gia làm việc khucôngnghiệpSamsung bị ốm đau mắc bệnh nghề nghiệp đƣợc hƣởng quyền lợi sau đây? □ Nghỉ làm hƣởng lƣơng □ Khám bệnh □ Chữa bệnh □ Chăm sóc y tế Đánh giá bạn việc chi trả trợ cấp doanh nghiệptheoquyđịnhluậtbảo hiểm xã hội A Rất tốt B Tốt C Bình thƣờng D Khơng tốt VIII BIỆN PHÁPBẢOVỆ Trong trƣờng hợp laođộngnữ bị mắc bệnh nghề nghiệp phát sinh từ điều kiện laođộng trƣớc đó, doanh nghiệp có tiến hành bồi thƣờng thiệt hại hay khơng? A Có B Khơng C Khơng có thơng tin BẢNG KẾT QUẢ THỐNG KÊ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH QUAN HỆ LAOĐỘNGTẠIKHUCÔNGNGHIỆPSAMSUNGYÊN PHONG 2017 (Trong tổng số 370 phiếu phát (bao gồm 250 phiếu trực tuyến 120 phiếu thựctiễn ) thu hồi 230 phiếu hợp lệ, đạt 62.16%) Đáp án Câu hỏi THÔNG TIN CÁ NHÂN VIỆC LÀM THU NHẬP AN TOÀN LAOĐỘNG THỜI GIỜ LÀM VIỆC VÀ NGHỈ NGƠI KỈ LUẬTLAOĐỘNGBẢO HIỂM XÃ HỘI BIỆN PHÁPBẢOVỆ A B C D 5.5% 55.7% 27.5% 11.3% 22.5% 77.5% 90% 10% 100% 0% 78.2% 21.8% 77.5% 22.5% 10.7% 31.1% 38.2% 10% 58% 32% 0% 100% 100% 0% 100% 0% 38% 46% 16% 36% 28% 19% 0% 100% 0% 100% 100% 0% 0% 100% 0% 9.8% 60.4% 19.3% 7.2% 79.5% 13.3% 57.3% 26.5% 16.2% 77.5% 15.7% 6.8% 73.7% 64.5% 42.9% 68.4% 18.9% 23.3% 35.1% 22.7% 0% 93.5% 6.5% 0% 20% 17% 10.5% ... lý luận bảo vệ lao động nữ pháp luật bảo vệ lao động nữ Chương 2: Thực trạng pháp luật lao động Việt Nam hành bảo vệ lao động nữ thực tiễn khu công nghiệp Samsung Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Chương... 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ LAO ĐỘNG NỮ VÀ THỰC TIỄN TẠI KHU CÔNG NGHIỆP SAMSUNG YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH 23 2.1 Bảo vệ lao động nữ lĩnh vực việc làm thực tiễn khu. .. toàn, vệ sinh lao động thực tiễn khu công nghiệp Samsung Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 37 2.4 Bảo vệ lao động nữ thời làm việc, nghỉ ngơi thực tiễn khu công nghiệp Samsung Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh