1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bảo vệ lao động nữ theo quy định của pháp luật lao động từ thực tiễn thực hiện tại khu công nghiệp sam sung yên phong, tỉnh bắc ninh (luận văn thạc sĩ luật học)

91 238 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI -& - NGUYỄN THỊ HƢƠNG LÂM BẢO VỆ LAO ĐỘNG NỮ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI KHU CÔNG NGHIỆP SAM SUNG YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI -& - NGUYỄN THỊ HƢƠNG LÂM BẢO VỆ LAO ĐỘNG NỮ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI KHU CÔNG NGHIỆP SAM SUNG YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Mã số: Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Luật kinh tế 60380107 PGS.TS Lê Thị Hoài Thu HÀ NỘI – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hƣơng Lâm DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ILO BLLĐ HĐLĐ NLĐ NSDLĐ QPPL PLLĐ KCN BHXH Tổ chức lao động quốc tế Bộ luật lao động Hợp đồng lao động Ngƣời lao động Ngƣời sử dụng lao động Quy phạm pháp luật Pháp luật lao động Khu công nghiệp Bảo hiểm xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Số hiệu bảng Biểu đồ Biểu đổ Biểu đồ Tên bảng Thống kê lao động khu cơng nghiệp Samsung theo giới tính từ năm 2013 đến tháng 6/2017 Thống kê mức thu nhập lao động nữ KCN Samsung Yên Phong 2017 Thống kê số làm thêm ngày lao động nữ Khu công nghiệp Samsung Yên Phong 2017 Trang 29 35 45 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .4 Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Bố cục luận văn .5 Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ LAO ĐỘNG NỮ VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ LAO ĐỘNG NỮ 1.1 Quan niệm lao động nữ bảo vệ lao động nữ 1.1.1 Khái niệm lao động nữ 1.1.2 Khái niệm bảo vệ lao động nữ 1.2 Pháp luật lao động bảo vệ lao động nữ 1.2.1 Sự cần thiết phải bảo vệ lao động nữ pháp luật lao động .8 1.2.2 Nội dung pháp luật bảo vệ lao động nữ 1.2.3 Các biện pháp pháp lý bảo vệ lao động nữ 15 1.3 Bảo vệ lao động nữ pháp luật lao động số nƣớc giới gợi mở cho Việt Nam .18 KẾT LUẬN CHƢƠNG 22 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ LAO ĐỘNG NỮ VÀ THỰC TIỄN TẠI KHU CÔNG NGHIỆP SAMSUNG YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH 23 2.1 Bảo vệ lao động nữ lĩnh vực việc làm thực tiễn khu công nghiệp Samsung Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 24 2.2 Bảo vệ lao động nữ lĩnh vực tiền lƣơng thực tiễn khu công nghiệp Samsung Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh .32 2.3 Bảo vệ lao động nữ lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động thực tiễn khu công nghiệp Samsung Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 37 2.4 Bảo vệ lao động nữ thời làm việc, nghỉ ngơi thực tiễn khu công nghiệp Samsung Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 42 2.5 Bảo vệ lao động nữ danh dự, nhân phẩm thực tiễn khu công nghiệp Samsung Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 45 2.6 Bảo vệ lao động nữ lĩnh vực bảo hiểm xã hội thực tiễn khu công nghiệp Samsung Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 48 2.7 Các biện pháp bảo vệ lao động nữ thực tiễn khu công nghiệp Samsung Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh .55 KẾT LUẬN CHƢƠNG 61 Chƣơng 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ LAO ĐỘNG NỮ TỪ THỰC TIỄN TẠI KHU CÔNG NGHIỆP SAMSUNG YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH 62 3.1 Hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam bảo vệ lao động nữ .62 3.1.1 Những yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật lao động nhằm bảo vệ lao động nữ 62 3.1.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật lao động bảo vệ lao động nữ .64 3.2 Tăng cƣờng hiệu thực pháp luật lao động bảo vệ lao động nữ từ thực tiễn Khu công nghiệp Samsung Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 70 3.2.1 Tuyên truyền pháp luật 70 3.2.2 Đẩy mạnh hoạt động thương lượng tập thể, xây dựng thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp 71 3.2.3 Đẩy mạnh hoạt động cơng đồn 71 3.2.4 Tăng cường công tác thanh, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ lao động nữ .72 KẾT LUẬN CHƢƠNG 74 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc, phụ nữ Việt Nam có đóng góp to lớn cho nghiệp giải phóng xây dựng đất nƣớc Ngay từ buổi đầu lập nƣớc, gặp nạn ngoại bang xâm lƣợc, bà Trƣng, bà Triệu dấy binh khởi nghĩa đánh đuổi quân thù Thế kỷ 20, qua hai kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, lịch sử nƣớc nhà lần lại ghi nhận hàng vạn gƣơng phụ nữ cống hiến cho độc lập, tự Tổ quốc Phụ nữ Việt Nam khơng chiến đấu anh hùng mà lao động cần cù, gian khó để góp phần xây dựng đất nƣớc ngày tƣơi đẹp Chủ tịch Hồ Chí Minh phong tặng tám chữ vàng “anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” không động viên mà thừa nhận đánh giá vai trò to lớn phụ nữ Việt Nam thời kỳ kháng chiến Và công xây dựng đất nƣớc đƣờng cơng nghiệp hóa – đại hóa kỷ 21, vai trò phụ nữ Việt Nam lại đƣợc phát huy khẳng định tất lĩnh vực Do vậy, việc bảo đảm quyền bình đẳng phát triển tồn diện phụ nữ đƣợc xác định quan điểm lớn Đảng mục tiêu quan trọng chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội Điều đƣợc ghi nhận nhiều văn pháp lý, đặc biệt lĩnh vực lao động Khi đất nƣớc bƣớc vào kỷ nguyên hội nhập với giới, phụ nữ Việt Nam tham gia nhiều vào công nghiệp Họ vừa thực nghĩa vụ lao động nhƣ nam giới, vừa đảm nhận chức làm mẹ chăm sóc gia đình Có thể thấy, tâm lý, ngƣời phụ nữ đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng Khi tham gia vào quan hệ lao động, số hoạt động có khả gây tác động không mong muốn đến bình đẳng phát triển lành mạnh lao động nữ Bởi vậy, PLLĐ hành Việt Nam năm qua có bƣớc tiến quan trọng việc xác lập tiêu chuẩn điều kiện lao động lao động nữ nhằm giúp họ vừa hồn thành cơng việc vừa đảm bảo thiên chức Có thể thấy rằng, BLLĐ 2012 dành hẳn chƣơng X (gồm điều từ Điều 153 đến Điều 160) với văn QPPL liên quan lĩnh vực lao động quy định riêng cho lao động nữ Đó sở cho bên tham gia quan hệ lao động; đồng thời trở thành công cụ hữu hiệu bảo vệ ngƣời phụ nữ trƣớc xâm phạm quyền lợi lao động Tuy nhiên, quy định pháp luật bảo vệ lao động nữ, đặc biệt nữ công nhân lao động nhiều bất cập đƣợc áp dụng thực tế KCN Samsung Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh – nơi có 75% lao động nữ tham gia làm việc lĩnh vực nhƣ: lắp ráp, kiểm tra, đóng gói linh kiện điện thoại, … Đây cơng việc có tính chất phù hợp với lao động nữ Nhìn chung, cấu tuổi nữ công nhân tham gia làm việc KCN trẻ, trình độ, học vấn chun mơn nghề nghiệp thấp Điều khiến họ phải chịu nhiều thiệt thòi tham gia vào quan hệ lao động Xuất phát từ lý luận thực tiễn nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài “Bảo vệ lao động nữ theo quy định pháp luật lao động từ thực tiễn thực Khu công nghiệp Sam Sung Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế định hƣớng ứng dụng với mong muốn phân tích đƣợc thực trạng quy định PLLĐ Việt Nam hành bảo vệ lao động nữ thực tiễn thực KCN Samsung Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Để từ đƣa đƣợc kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống PLLĐ nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ lao động nữ Tình hình nghiên cứu Có thể nói rằng, vấn đề bảo vệ lao động nữ thời kỳ đổi đề tài thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều tác giả Trong q trình tìm kiếm thơng tin thực luận văn, tác giả nhận thấy có nhiều viết có đối tƣợng nghiên cứu, mục đích liên quan đến pháp luật lao động nữ Mỗi viết đƣợc tiếp cận góc độ khác đóng góp kiến nghị để hồn thiện quy định pháp luật Một số nghiên cứu Trung tâm nghiên cứu lao động nữ thuộc Ban nữ cơng Tổng Liên đồn lao động Việt Nam nghiên cứu vấn đề bình đẳng phụ nữ nói chung khía cạnh riêng rẽ nhƣ: Lao động nữ công nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi mới; Phụ nữ tƣ pháp – Đặc thù nghề nghiệp; Phụ nữ lãnh đạo quản lý… Một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài nhƣ sau:  Bài viết “Phòng chống vi phạm pháp luật lao động nữ” tác giả Hoàng Thị Minh đăng Tạp chí Luật học, số 05/2012  Luận văn Thạc sĩ Luật học “Bảo vệ lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam” (2013) tác giả Vũ Thị Thảo, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội  Bài viết “Bộ luật lao động năm 2012 với việc bảo vệ quyền lợi cho lao động nữ” tác giả Phùng Thị Cẩm Châu đăng tạp chí Luật học, số 7/2014  Luận văn Thạc sĩ Luật học “Bảo vệ quyền lao động nữ pháp luật Việt Nam thực tiễn thi hành thành phố Đà Nẵng” (2014) tác giả Hà Ngọc Trai, Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội  Luận văn Thạc sĩ Luật học “Pháp luật lao động nữ từ thực tiễn doanh nghiệp Thành phố Nam Định” (2015) tác giả Đặng Thị Thu Phƣơng, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội  Luận văn Thạc sĩ Luật học “Bảo vệ quyền lao động nữ ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại nguy hiểm từ thực tiễn địa bàn tỉnh Phú Thọ” (2016) tác giả Sa Thị Hải Vân, Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội  Luận văn Thạc sĩ Luật học “Pháp luật bảo vệ lao động nữ thực tiễn thi hành tỉnh Bình Dƣơng” (2016) tác giả Bùi Thái Giang, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu xoay quanh quyền lợi lao động nữ, thực trạng việc áp dụng quy định pháp luật doanh nghiệp, nêu kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật để bảo vệ quyền lợi lao động nữ Tuy nhiên, cơng trình cơng bố dừng lại số khía cạnh tập trung giải số vấn đề riêng lẻ Cho đến nay, chƣa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề bảo vệ lao động nữ theo quy định PLLĐ đƣợc thực KCN địa bàn tỉnh Bắc Ninh Do vậy, trọng tâm luận văn hƣớng tới việc bảo vệ lao động nữ, chủ yếu nữ công nhân lao động theo quy định PLLĐ Việt Nam hành tham gia làm việc KCN Samsung Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu vấn đề bảo vệ lao động nữ, trọng tâm nữ công nhân lao động theo quy định hành PLLĐ Việt Nam từ thực tiễn thực KCN Samsung Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh lĩnh vực tiền lƣơng, việc làm, BHXH… Từ thực tế áp dụng quy định pháp luật này, luận văn đƣa số kiến nghị nhằm hoàn thiện PLLĐ Việt Nam nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ lao động nữ - Phạm vi nghiên cứu: Bảo vệ lao động nữ vấn đề phức tạp, với nhiều nội dung nhiều cách thức tiếp cận khác Dƣới góc độ khoa học pháp 70 án 64trong việc tiếp nhận xử lý yêu cầu khởi kiện, thu thập chứng cứ, hòa giải xét xử61 Có thể thấy rằng, PLLĐ Việt Nam hành có sách ƣu tiên lao động nữ, mang tính nhân văn Nhƣng ƣu tiên đến mức nào, ƣu tiên phải cân nhắc tính tốn thật kĩ để quy định hợp lý, triển khai có tính khả thi Nếu ƣu tiên lý thuyết sng, khó để thực vơ hình chung rào cản việc tìm kiếm việc làm họ 3.2 Tăng cƣờng hiệu thực pháp luật lao động bảo vệ lao động nữ từ thực tiễn Khu công nghiệp Samsung Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 3.2.1 Tuyên truyền pháp luật Một hình thức nhằm tăng cƣờng hiệu thực PLLĐ bảo vệ lao động nữ trọng đẩy mạnh công tác tuyên truyền Thực tế cho thấy quỹ thời gian lao động nữ KCN Samsung Yên Phong, đặc biệt nữ cơng nhân lao động hạn hẹp Ngồi làm việc công xƣởng, nhà máy, họ phải chăm lo cho sống gia đình Lao động nữ KCN Samsung chủ yếu lao động ngoại tỉnh, họ thƣờng xuyên tăng ca làm thêm để có tiền trang trải sống gửi cho gia đình Họ thƣờng khơng có thời gian khơng quan tâm đến việc tiếp cận thông tin pháp luật Đồng thời, lao động nữ công nhân KCN thƣờng có trình độ văn hóa thấp: đối tƣợng trẻ thƣờng chƣa học hết cấp 3, đối tƣợng độ tuổi từ 30 đến 40 thƣờng không đƣợc học Do quyền lợi bị xâm phạm, biết nhƣng họ khơng có khả tự bảo vệ Do đó, giải pháp đƣợc đặt thân lao động nữ phải có vốn hiểu biết pháp luật để tự bảo vệ quyền lợi bị xâm phạm Cơng tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật phải nhằm đến đối tƣợng lao động nữ trực tiếp tham gia làm việc KCN Samsung chủ doanh nghiệp Theo đó, chủ doanh nghiệp Samsung tổ trƣởng cần quan tâm, giải thích khó khăn, vƣớng mắc lao động nữ cách trực tiếp xuống nhà máy, công xƣởng; khuyến khích lao động nữ gửi tâm vào hòm thƣ góp ý đƣợc đặt phận, … Có nhƣ phá bỏ rào cản NSDLĐ lao động nữ để phát triển mối quan hệ 61 Đặng Thị Thơm, tlđd thích 6, tr 139 71 Việc thực tuyên truyền pháp luật đến lao động nữ thực thơng qua nhiều hình thức nhƣ: khóa đào tạo; thông qua trung tâm dạy nghề, trung tâm giới thiệu việc làm; trang chủ doanh nghiệp Ngày nay, việc sử dụng điện thoại kết nối mạng internet dần trở nên phổ biến, việc thành lập trang trang web nhằm tƣ vấn pháp lý cho lao động nữ hình thức tuyên truyền, giáo dục pháp luật nên đƣợc phát triển KCN Samsung Điều giúp cho việc quảng cáo điện thoại doanh nghiệp việc sử dụng NLĐ Đồng thời, việc tuyên truyền pháp luật bảo vệ lao động nữ cần phải có phối hợp tổ chức cơng đồn doanh nghiệp 3.2.2 Đẩy mạnh hoạt động thương lượng tập thể, xây dựng thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp Quyền nghĩa vụ lao động nữ đƣợc ghi nhận thỏa ƣớc lao động tập thể, phƣơng tiện pháp lý để bảo vệ lao động nữ Trên thực tế, doanh nghiệp có thỏa ƣớc lao động tập thể thƣờng vi phạm PLLĐ Tuy nhiên nay, hoạt động thƣơng lƣợng, xây dựng thỏa ƣớc lao động tập thể KCN Samsung tồn nhiều hạn chế nhƣ: Đại diện tập thể lao động nữ, tổ chức công đồn khơng đƣợc thỏa thuận, thƣơng lƣợng với NSDLĐ vấn đề tiền thƣởng ngày lễ, tiền thƣởng trƣờng hợp NLĐ gắn bó với doanh nghiệp 05 năm, … Đồng thời, thỏa ƣớc lao động tập thể KCN Samsung cần đƣợc ký kết NSDLĐ ngƣời đại diện lao động nữ phận, nhóm đƣợc cơng khai cho tồn thể NLĐ KCN biết nội dung thỏa ƣớc vấn đề nhƣ: thang lƣơng, bảng lƣơng, chế độ nghỉ ngơi, mức đóng BHXH, … Đó vấn đề NLĐ thực quan tâm Có nhƣ vậy, tiếng nói, tâm tƣ hai bên đƣợc đối phƣơng lắng nghe đến thống cao 3.2.3 Đẩy mạnh hoạt động công đồn Cơng đồn tổ chức trị - xã hội đại diện cho tập thể lao động, cầu nối NSDLĐ NLĐ Với chức bảo vệ quyền lợi ích lao động nữ, cơng đồn tham gia kiểm tra, giám sát việc thi hành quy định PLLĐ Vì vậy, doanh nghiệp mà tổ chức cơng đồn vững mạnh quyền lợi lao động nữ đƣợc đảm bảo xảy vi phạm Do cần phát huy vai trò tầm quan trọng cơng đồn doanh nghiệp Tuy nhiên, tùy trƣờng hợp mà 72 cơng đồn phải có phƣơng thức hoạt động phù hợp, nội dung hoạt động khuyến khích lao động nữ phát huy đƣợc lực thân Tuyên truyền, phổ biến sách pháp luật cho lao động nữ, đồng thời bảo vệ quyền lợi lao động nữ bị xâm phạm Cần thực việc chuyên trách hóa hoạt động cán cơng đồn cấp sở Điều đẩy mạnh hoạt động cơng đồn cán cơng đồn làm việc kiêm nhiệm, ăn lƣơng NSDLĐ khơng dám đấu tranh bảo vệ quyền lợi cho lao động nữ Trong thời gian qua, Cơng đồn KCN Samsung n Phong, Bắc Ninh thực tốt vai trò cầu nối NSDLĐ với nữ công nhân lao động Những băn khoăn, thắc mắc, đề xuất kiến nghị nữ công nhân lao động đƣợc cơng đồn viên tích cực trao đổi với NSDLĐ Phối kết hợp với NSDLĐ tổ chức phong trào thi đua, hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, tham quan, du lịch nhằm nâng cao đời sống vật chất cho lao động nữ Tuy nhiên, tồn số bất cập nhƣ: Ban chấp hành cơng đồn đơn vị, khu xƣởng, nhà máy chƣa xây dựng quy chế hoạt động, quy chế chi tiêu việc thăm hỏi, động viên NLĐ ốm đau, viện hay nhƣ gia đình có chuyện vui, chuyện buồn; Các vấn đề an tồn vệ sinh thực phẩm, số lƣợng ăn bữa căng tin NLĐ trực tiếp phản ánh nhƣng chƣa đƣợc cải thiện Vì vậy, việc nâng cao chất lƣợng hoạt động Ban nữ cơng tổ chức cơng đồn KCN Samsung cần thiết, nhằm thực tốt công tác nắm bắt tình hình đời sống lao động nữ nhƣ việc định hƣớng tham gia giải vi phạm quyền lao động nữ đƣợc PLLĐ Việt Nam quy định Ban nữ công thuộc tổ chức cơng đồn cần tăng cƣờng việc kiểm tra, giám sát việc thực sách lao động nữ KCN nhằm phát có biện pháp kịp thời để tránh tình trạng tái vi phạm xảy 3.2.4 Tăng cường công tác thanh, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ lao động nữ Công tác thanh, kiểm tra giúp phát xử lý kịp thời vi phạm pháp luật sách bảo vệ lao động nữ, tạo sở cho việc xử lý vi phạm đƣợc xác hiệu Tuy nhiên, cơng tác tra, kiểm tra việc thực chế độ sách pháp luật bảo vệ nữ cơng nhân lao động, đặc biệt công nhân nữ làm việc môi trƣờng độc hại, nguy hiểm cần phối hợp nhiều quan, tổ 73 chức nhằm phát hành vi vi phạm PLLĐ có chế tài xử lý phù hợp Đồng thời phát biểu bất hợp lý sách, pháp luật với thực tiễn sản xuất để chỉnh sửa, bổ sung cho hợp lý nhằm nâng cao vị lao động nữ công nhân công xƣởng, KCN Mặt khác, công tác tra, kiểm tra doanh nghiệp nƣớc ta chủ yếu theo chế kiểm tra định kỳ hàng tháng, hàng năm dẫn tới tình trạng doanh nghiệp hợp pháp hóa giấy tờ mặt luật định đối phó với quan chức Do vậy, đòi hỏi quan chức phải tiến hành kiểm tra đột xuất, bất ngờ doanh nghiệp để xử lý nghiêm túc hành vi vi phạm Đồng thời, ban hành chế kiểm tra, đánh giá trình độ tra viên lao động, có kế hoạch bồi dƣỡng, đào tạo trình độ, chun mơn cho họ; có chế tài xử lý nghiêm khắc tra viên vi phạm Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng cơng tác an tồn, vệ sinh lao động để tạo sở cho doanh nghiệp tự kiểm tra đánh giá Nhìn nhận thật cách khách quan, công tác thanh, kiểm tra xử lý vi phạm doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Ninh nói chung KCN Samsung, n Phong nói riêng chƣa đƣợc cơng khai, minh bạch Sự tham gia cán cơng đồn nữ công nhân lao động KCN công tác kiểm tra dƣờng nhƣ khơng có Đồng thời, thực tế cho thấy phối hợp quyền địa phƣơng quan nhà nƣớc hạn chế dẫn đến tình trạng lao động nữ phải thuê nhà trọ với giá cao, vấn đề vệ sinh giá thành thực phẩm không đƣợc đảm bảo, … Do vậy, để bảo vệ lao động nữ KCN Samsung Yên Phong cách toàn diện, cần phải tăng cƣờng hoạt động thanh, kiểm tra quan chức có thẩm quyền nâng cao vai trò cấp quyền địa phƣơng 74 KẾT LUẬN CHƢƠNG Các quy định pháp luật lao động Việt Nam hành dành sách ƣu việt để bảo vệ lao động nữ Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng khu công nghiệp Samsung Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh để lại số bất cập hạn chế định Điều dẫn đến việc thực thi pháp luật thực tế khó khăn từ phía ngƣời sử dụng lao động lao động nữ, chẳng hạn nhƣ: lao động nữ khu cơng nghiệp có trình độ chun mơn, trình độ hiểu biết pháp luật thấp nên biết quyền lợi bị vi phạm mà cách tự bảo vệ; quy định công việc không đƣợc sử dụng lao động nữ nhƣng hồn cảnh gia đình nên họ phải thực cơng việc đó, … Do vậy, việc hoàn thiện pháp luật lao động bảo vệ lao động nữ yêu cầu cấp bách; nhiên phải đƣợc đặt khn khổ tiêu chí định Trên sở đó, luận văn đƣa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật lao động bảo vệ lao động nữ giải pháp tổ chức thực nhƣ: Thay đổi thủ tục ƣu đãi áp dụng doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ, quy định điều kiện an toàn vệ sinh lao động, thời làm việc, nghỉ ngơi lao động nữ, …Đặc biệt quy định mức xử phạt hành có vi phạm xảy Đồng thời, để bảo vệ quyền lợi cho lao động nữ cách tốt cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, nâng cao vai trò tổ chức cơng đồn, hoạt động tra, kiểm tra đƣợc diễn đảm bảo nghiêm túc, cơng khai minh bạch Có nhƣ quyền lợi lao động nữ đƣợc đảm bảo toàn diện, điều giúp họ n tâm cơng tác gắn bó lâu dài với doanh nghiệp 75 KẾT LUẬN Có thể khẳng định vai trò quan trọng phụ nữ trình phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Khi tham gia vào quan hệ lao động, lao động nữ đƣợc coi lao động đặc thù cần đƣợc bảo vệ PLLĐ Việt Nam có quy định cụ thể thể sách ƣu đãi Nhà nƣớc nhóm lao động này, góp phần hỗ trợ họ cơng tác tìm kiếm việc làm, ổn định thu nhập, đảm bảo sức khỏe, tính mạng, danh dự nhân phẩm Tuy nhiên, bƣớc vào thời kì tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế phủ nhận quy định PLLĐ bảo vệ lao động nữ bộc lộ hạn chế cần phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện Vấn đề bảo vệ lao động nữ KCN Samsung Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh đạt nhiều thành tựu; nhiên tồn nhiều hạn chế bất cập mà chƣa có giải pháp nhằm giải vấn đề Ví dụ nhƣ tình trạng làm thêm tràn lan, vƣợt số theo luật định nhƣng đặc trƣng doanh nghiệp sản xuất theo dây chuyền khép kín nên nhiều phải yêu cầu lao động nữ làm tăng ca để đảm bảo hoạt động sản xuất, … Nguyên nhân dẫn đến tình trạng bao gồm nhiều vấn đề: thủ tục để doanh nghiệp đƣợc ƣu đãi sử dụng nhiều lao động nữ nhiều khó khăn, vƣớng mắc; chế tài xử lý thấp; tổ chức cơng đồn KCN Samsung chƣa phát huy đƣợc hết vai trò mình; hạn chế nhận thức nhiều lao động nữ, … Từ đó, cần phải đƣa giải pháp nhằm nâng cao quyền lợi lao động nữ nói chung nữ cơng nhân lao động KCN nói riêng nhƣ: tăng cƣờng cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật; đẩy mạnh hoạt động cơng đồn; công tác thanh, kiểm tra phải đƣợc công khai, minh bạch Đặc biệt, vấn đề bảo vệ lao động nữ cần phải có phối hợp chặt chẽ lao động nữ, doanh nghiệp quan có thẩm quyền Với kết nghiên cứu, tìm hiểu trên, luận văn mong góp phần nhỏ việc hoàn thiện PLLĐ để bảo vệ lao động nữ cách tốt Hy vọng quy định PLLĐ ngày đƣợc hoàn thiện thực tế có hiệu cao vấn đề bảo vệ lao động nữ tham gia vào quan hệ lao động Trong trình nghiên cứu, tìm hiểu, luận văn không tránh khỏi hạn chế, mong nhận đƣợc đóng góp, nhận xét thầy Hội đồng bảo vệ luận văn để luận văn đƣợc hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Hiến pháp 2013 Bộ luật lao động 2012 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có hiệu lực từ ngày 01/6/2016 Luật an tồn vệ sinh lao động 2015 Thơng tƣ số 25/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18/10/2013 Bộ lao động Thƣơng binh xã hội hƣớng dẫn thực chế độ bồi dƣỡng vật ngƣời lao động làm việc điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại Thông tƣ 26/2013/TT – BLĐTBXH ngày 18/10/2013 Bộ lao động thƣơng binh xã hội ban hành danh mục công việc không đƣợc sử dụng lao động nữ Nghị định số 05/2015/NĐ - CP ngày 12/01/2015 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số nội dung BLLĐ 2012 Thơng tƣ 96/2015/TT-BTC ngày 22/6/2015 Bộ tài hƣớng dẫn thuế thu nhập doanh nghiệp Nghị định 12/2015/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế sửa đổi, bổ sung số điều Thông tƣ 78/2014/TT-BTC, Thông tƣ 119/2014/TT-BTC, Thông tƣ 151/2014/TT-BTC Bộ trƣởng Bộ Tài ban hành Thơng tƣ số 23/2015/ TT – BLĐTBXH ngày 23/6/2015 Bộ lao động thƣơng binh xã hội hƣớng dẫn thực số điều tiền lƣơng 10 Nghị định 85/2015/ NĐ – CP ngày 01/10/2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều BLLĐ sách lao động nữ 11 Nghị định số 88/2015/NĐ-CP ngày 07/10/2015 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều nghị định 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, BHXH, đƣa NLĐ Việt Nam làm việc nƣớc theo hợp đồng 12 Nghị định số 51/2016/NĐ-CP ngày 13/6/2016 Chính phủ quy định quản lý lao động, tiền lƣơng tiền thƣởng NLĐ làm việc Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nƣớc nắm giữ 100% vốn điều lệ 13 Nghị định số 153/ 2016/NĐ-CP ngày 14/11/2016 Chính phủ quy định mức lƣơng tối thiểu vùng NLĐ làm việc theo HĐLĐ 14 Tuyên ngôn Quốc tế nhân quyền 1948 15 Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) (1951), Công ước trả cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ cho cơng việc có giá trị ngang (Công ước số 100), NXB Lao động, Hà Nội 16 Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) (1958), Công ước phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp (Công ước số 111), NXB Lao động, Hà Nội 17 Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) (2001), Cơng ước an tồn vệ sinh lao động nông nghiệp (Công ước số 184), NXB Lao động Hà Nội 18 Liên Hợp quốc (1979), Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (CEDAW), NXB Lao động Hà Nội 19 Liên Hiệp quốc (1966), Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, viết tạp chí 20 Nguyễn Thị Kim Phụng (2004), “Quyền lao động nữ theo quan điểm Tổ chức lao động quốc tế cơng ƣớc Việt Nam chƣa phê chuẩn”, Tạp chí luật học – Đặc san phụ nữ, tr 10 21 Vũ Thị Thảo (2013), Bảo vệ lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, tr 19 22 Đặng Thị Thu Phƣơng (2015), Pháp luật lao động nữ từ thực tiễn doanh nghiệp thành phố Nam Định, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội, tr 10 23 Đặng Thị Thơm (2016), Quyền lao động nữ theo pháp luật Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Luật học, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội 24 Sa Thị Hải Vân (2016), Bảo vệ quyền lao động nữ ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại nguy hiểm từ thực tiễn địa bàn tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 26 25 Bùi Thái Giang (2016), Pháp luật bảo vệ lao động nữ thực tiễn thi hành tỉnh Bình Dương, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 26 C Mác Ph Ăngghen toàn tập (8/1993), Tập thứ nhất, 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 12 27 Trích “Bác Hồ với phong trào phụ nữ”, NXB Phụ nữ 28 Bộ Lao động, thƣơng binh xã hội, Tài liệu tham khảo Luật nước ASEAN 29 Ban quản lý khu công nghiệp Bắc Ninh (2013, 2014, 2015, 2016, tháng đầu năm 2017), Báo cáo quy mô cấu nguồn lao động Khu công nghiệp địa bàn tỉnh 30 Sở Lao động thƣơng binh xã hội tỉnh Bắc Ninh (2016), Báo cáo đời sống người lao động khu công nghiệp địa bàn tỉnh 31 Sở Lao động thƣơng binh xã hội tỉnh Bắc Ninh (2017), Báo cáo tình hình thực quy định pháp luật an toàn vệ sinh lao động phòng chống cháy nổ khu cơng nghiệp địa bàn tỉnh tháng đầu năm 2017 32 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2017), Báo cáo việc thực sách pháp luật lao động cho người lao động khu công nghiệp địa bàn tỉnh tháng đầu năm 2017 33 Sở tƣ pháp tỉnh Bắc Ninh (2017), Báo cáo tình hình xử phạt vi phạm hành địa bàn tỉnh Bắc Ninh tháng đầu năm 2017 34 Ban quản lý khu công nghiệp Bắc Ninh (2017), Báo cáo quy mô cấu nguồn lao động khu công nghiệp địa bàn tỉnh tháng đầu năm 2017 35 Ban quản lý khu công nghiệp Bắc Ninh (2017), Báo cáo việc thực quy định pháp luật lao động giải tranh chấp lao động khu công nghiệp địa bàn tỉnh tháng đầu năm 2017 Tài liệu website 36 http://thanhnien.vn/cong-nghe/cong-nhan-samsung-viet-nam-se-ra-sao-sau-suco-galaxy-note-7-755207.html, truy cập ngày 15/4/2017 37 http://congtybaoholaodong.com/news/tin-tuc-chuyen-nganh/thuc-trang-che-dolao-dong-cua-lao-dong-nu-trong-cac-kcn-hien-nay.html, truy cập ngày 18/4/2017 38 http://baobacninh.com.vn/news_detail/97834/nang-cao-nhan-thuc-tuan-thuphap-luat-ve-an-toan-ve-sinh-lao-dong.html, truy cập ngày 17/5/2017 39 http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/TT_TINLAPPHAP/View_Detail.a spx?ItemID=935, truy cập ngày 23/5/2017 40 http://vietbao.vn/Suc-khoe/Tuoi-tho-trung-binh-cua-nguoi-Viet-Nam-la-73-2tuoi/193024520/248/, truy cập ngày 05/6/2017 41 http://nld.com.vn/cong-doan/keo-dai-tuoi-lam-viec-phai-thuc-su-dem-lai-loi-ichcho-nguoi-lao-dong-2017052713175136.htm, truy cập ngày 06/6/2017 42 http://www.baomoi.com/bac-ninh-5-nam-xay-ra-89-cuoc-tranh-chap-lao-dongtap-the/c/16375287.epi, truy cập ngày 15/6/2017 PHỤ LỤC BẢNG LƢƠNG THÁNG 05 NĂM 2017 Bộ phận : Sơn (Coating) Mã số nhân viên : 008031 Vị trí : Nhân viên sản xuất Họ tên : Nguyễn Thị Duyên Chi tiết chi trả LƢƠNG C/B THEO NGÀY 4,260,000 PHỤ CẤP CHUYÊN CẦN 200,000 PHỤ CẤP MÔI TRƢỜNG 177,144 PHỤ CẤP KHÁC A11 LÀM THÊM NGÀY (150%) 226,577 LÀM N.NGHỈ (200%) 402,803 LÀM THÊM N.NGHỈ(200%) 151,051 LÀM N.NGHỈ LỄ(300%) LT N.NGHỈ LỄ (300%) LÀM THÊM ĐÊM 2(150%) 830,781 LT NGÀY LỄ ĐÊM (390%) HỖ TRỢ SINH LÝ PHỤ CẤP TRÁCH NHIỆM PHỤ CẤP ĐI LẠINHÀ Ở PHỤ CẤP KHÁC A08 LÀM ĐÊM(30%) LÀM THÊM ĐÊM (200%) LÀM N.NGHỈ ĐÊM (270) LT N.NGHỈ ĐÊM(270%) LÀM N.LỄ ĐÊM(390%) LT NGÀY LỄ ĐÊM(390%) ĐI MUỘN (-) VỀ SỚM (-) RA NGOÀI (-) P/C ĐỨNG MÁY GIỜ NGHỈ PHẦN THÁNG TRƢỚC 2,651,738 498,469 553,854 VẮNG MẶT KHÔNG LÝ DO (-) LÀM VIỆC CA ĐÊM LÀM THÊM CA NGÀY (150%) LÀM THÊM CA ĐÊM (200%) LÀM CA NGÀY NGHỈ(200%) 503,504 LÀM CA ĐÊM NGÀY NGHỈ(270%) LÀM THÊM NGÀY NGHỈ(200%) - 20,481 LÀM THÊM ĐÊM NGHỈ(270%) LÀM CA NGÀY NGÀY LỄ(300%) LÀM CA ĐÊM NGÀY LỄ(390%) HỖ TRỢ XĂNG SANG SS LÀM THÊM NGÀY NGHỈ LỄ (300%) NGHỈ KSX LÀM THÊM ĐÊM NGHỈ LỄ (390%) 4,260,000 BẢO HIỂM Y TẾ (1.5%) 78,570 BH THẤT NGHIỆP (1%) 52,380 PHÍ CƠNG ĐỒN 33,200 KHOẢN TRỪ KHÁC TẠM ỨNG LÀM THÊM CA ĐÊM (150%) LÀM THÊM ĐÊM CN2 (270%) 419,040 16,674 VẮNG MẶT (-) LÀM VIỆC CA NGÀY BẢO HIỂM XÃ HỘI (8%) THUẾ TNCN RA NGOÀI (-) VỀ SỚM (-) Chi tiết Khấu trừ PHẦN TRỪ THÁNG TRƢỚC ĐI MUỘN (-) P/C ĐỨNG MÁY GIỜ LÀM LƢƠNG CƠ BẢN HỢP ĐỒNG PHỤ CẤP TAY NGHỀ 472,716 PHỤ CẤP TRÁCH NHIỆM2 VẮNG MẶT(-) THANH TOÁN PHÉP NĂM 323,438 LT ĐÊM CN 2(270%) ĂN ĐÊM 56,644 Chấm công LÀM THÊM ĐÊM NGHỈ LỄ 2(390%) PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH QUAN HỆ LAO ĐỘNG TẠI KHU CÔNG NGHIỆP SAMSUNG YÊN PHONG NĂM 2017 (Bảng câu hỏi dành cho lao động nữ) Để có sở cho việc phân tích thực trạng thi hành pháp luật lao động Việt Nam hành bảo vệ lao động nữ thực Khu công nghiệp Samsung Yên Phong tỉnh Bắc Ninh, xin bạn vui lòng trả lời câu hỏi sau cách khoanh tròn đánh dấu (x) vào đáp án phù hợp với ý kiến bạn Các thông tin bạn cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học thông tin cá nhân giữ bí mật! I THƠNG TIN CÁ NHÂN Bạn thuộc độ tuổi dƣới đây? A < 18 B 18 – 23 C 24 – 30 D > 30 Bạn lập gia đình chƣa? A Đã lập gia đình B Chƣa lập gia đình II VIỆC LÀM Bạn tham gia ứng tuyển dƣới hình thức dƣới ? A Trực tiếp B Gián Tiếp Bạn có đƣợc tham gia vào chƣơng trình đào tạo phát triển nhân tài Samsung khơng? A Có B Khơng C Khơng có thơng tin Bạn có hài lòng với việc bố trí xếp lao động cơng việc hay khơng? A Hài lòng B Chƣa hài lòng Bạn đƣợc ký hợp đồng lao động thức chƣa? A Đã ký B Chƣa ký III THU NHẬP Mức thu nhập bạn nằm khoảng dƣới đây? A < triệu / tháng B - triệu / tháng C - triệu / tháng D > triệu / tháng Với mức thu nhập bạn, có đủ đáp ứng nhu cầu sống hay không? A Chƣa đủ đáp ứng nhu cầu sống B Đáp ứng đủ nhu cầu sống C Đáp ứng đủ nhu cầu sống có tích lũy cá nhân Bạn đƣợc doanh nghiệp đánh giá chi trả cho việc thâm niên nhƣ nào? A Dựa vào thời gian tham gia làm việc B Dựa vào mức độ hồn thành cơng việc Doanh nghiệp có bồi thƣờng vật lao động nữ tham gia lao động môi trƣờng độc hại hay khơng? (phòng sơn, phòng nhúng ) A Có B Khơng IV AN TỒN LAO ĐỘNG Bạn có đƣợc đào tạo an toàn lao động trƣớc bắt đầu cơng việc hay khơng? A Có B Khơng Đánh giá bạn mức độ đảm bảo chất lƣợng số lƣợng bảo hộ lao động? A Tốt B Bình thƣờng C Chƣa tốt Đánh giá bạn vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm khu công nghiệp? A Tốt B Khá tốt C Bình thƣờng D Chƣa tốt Bạn có đƣợc khám sức khỏe trƣớc vào làm việc không? A Có B Khơng Khu cơng nghiệp có nhà trẻ hay hỗ trợ tiền trông trẻ cho phụ nữ có độ tuổi mẫu giáo khơng? A Có B Không V THỜI GIỜ LÀM VIỆC VÀ NGHỈ NGƠI Tại khu công nghiệp Samsung, lao động nữ mang thai từ tháng thứ 7, nuôi dƣới 12 tháng tuổi thời gian hành kinh, có đƣợc giảm làm hƣởng ngun lƣơng khơng? A Có B Không Tổng thời gian làm việc theo hành khu cơng nghiệp Samsung : A Dƣới / ngày B Đủ / ngày C Trên / ngày Thời gian làm ngồi trung bình bạn ngày? A B - C - D - VI KỈ LUẬT LAO ĐỘNG Từ trƣớc đến có xảy vụ quấy rối tình dục khu cơng nghiệp Samsung khơng? A Có B Khơng C Ý kiến khác Đánh giá bạn văn hóa ứng xử ngƣời sử dụng lao động lao động nữ tai khu công nghiệp Samsung? A Tốt B Bình thƣờng C Chƣa tốt VII BẢO HIỂM XÃ HỘI Bạn có đƣợc tham gia đóng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp khơng? A Có B Chƣa C Không nắm đƣợc thông tin Lao động nữ tham gia làm việc khu công nghiệp Samsung bị ốm đau mắc bệnh nghề nghiệp đƣợc hƣởng quyền lợi sau đây? □ Nghỉ làm hƣởng lƣơng □ Khám bệnh □ Chữa bệnh □ Chăm sóc y tế Đánh giá bạn việc chi trả trợ cấp doanh nghiệp theo quy định luật bảo hiểm xã hội A Rất tốt B Tốt C Bình thƣờng D Khơng tốt VIII BIỆN PHÁP BẢO VỆ Trong trƣờng hợp lao động nữ bị mắc bệnh nghề nghiệp phát sinh từ điều kiện lao động trƣớc đó, doanh nghiệp có tiến hành bồi thƣờng thiệt hại hay khơng? A Có B Khơng C Khơng có thơng tin BẢNG KẾT QUẢ THỐNG KÊ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH QUAN HỆ LAO ĐỘNG TẠI KHU CÔNG NGHIỆP SAMSUNG YÊN PHONG 2017 (Trong tổng số 370 phiếu phát (bao gồm 250 phiếu trực tuyến 120 phiếu thực tiễn ) thu hồi 230 phiếu hợp lệ, đạt 62.16%) Đáp án Câu hỏi THÔNG TIN CÁ NHÂN VIỆC LÀM THU NHẬP AN TOÀN LAO ĐỘNG THỜI GIỜ LÀM VIỆC VÀ NGHỈ NGƠI KỈ LUẬT LAO ĐỘNG BẢO HIỂM XÃ HỘI BIỆN PHÁP BẢO VỆ A B C D 5.5% 55.7% 27.5% 11.3% 22.5% 77.5% 90% 10% 100% 0% 78.2% 21.8% 77.5% 22.5% 10.7% 31.1% 38.2% 10% 58% 32% 0% 100% 100% 0% 100% 0% 38% 46% 16% 36% 28% 19% 0% 100% 0% 100% 100% 0% 0% 100% 0% 9.8% 60.4% 19.3% 7.2% 79.5% 13.3% 57.3% 26.5% 16.2% 77.5% 15.7% 6.8% 73.7% 64.5% 42.9% 68.4% 18.9% 23.3% 35.1% 22.7% 0% 93.5% 6.5% 0% 20% 17% 10.5% ... lý luận bảo vệ lao động nữ pháp luật bảo vệ lao động nữ Chương 2: Thực trạng pháp luật lao động Việt Nam hành bảo vệ lao động nữ thực tiễn khu công nghiệp Samsung Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Chương... toàn, vệ sinh lao động thực tiễn khu công nghiệp Samsung Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 37 2.4 Bảo vệ lao động nữ thời làm việc, nghỉ ngơi thực tiễn khu công nghiệp Samsung Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh. .. VÀ THỰC TIỄN TẠI KHU CÔNG NGHIỆP SAMSUNG YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH * Giới thiệu khái quát Khu công nghiệp Samsung Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh KCN Samsung Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh tổ hợp công nghiệp

Ngày đăng: 24/11/2018, 15:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) (1951), Công ước về trả công bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ cho một công việc có giá trị ngang nhau (Công ước số 100), NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước về trả công bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ cho một công việc có giá trị ngang nhau (Công ước số 100)
Tác giả: Tổ chức Lao động quốc tế (ILO)
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 1951
16. Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) (1958), Công ước về phân biệt đối xử trong việc làm và nghề nghiệp (Công ước số 111), NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước về phân biệt đối xử trong việc làm và nghề nghiệp (Công ước số 111)
Tác giả: Tổ chức Lao động quốc tế (ILO)
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 1958
17. Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) (2001), Công ước về an toàn vệ sinh lao động trong nông nghiệp (Công ước số 184), NXB. Lao động. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước về an toàn vệ sinh lao động trong nông nghiệp (Công ước số 184)
Tác giả: Tổ chức Lao động quốc tế (ILO)
Nhà XB: NXB. Lao động. Hà Nội
Năm: 2001
18. Liên Hợp quốc (1979), Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (CEDAW), NXB. Lao động. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (CEDAW
Tác giả: Liên Hợp quốc
Nhà XB: NXB. Lao động. Hà Nội
Năm: 1979
19. Liên Hiệp quốc (1966), Công ước quốc tế các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.Sách, bài viết tạp chí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước quốc tế các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa
Tác giả: Liên Hiệp quốc
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1966
20. Nguyễn Thị Kim Phụng (2004), “Quyền của lao động nữ theo quan điểm của Tổ chức lao động quốc tế trong những công ƣớc Việt Nam chƣa phê chuẩn”, Tạp chí luật học – Đặc san phụ nữ, tr. 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền của lao động nữ theo quan điểm của Tổ chức lao động quốc tế trong những công ƣớc Việt Nam chƣa phê chuẩn”, "Tạp chí luật học – Đặc san phụ nữ
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Phụng
Năm: 2004
21. Vũ Thị Thảo (2013), Bảo vệ lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, tr. 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam
Tác giả: Vũ Thị Thảo
Năm: 2013
22. Đặng Thị Thu Phương (2015), Pháp luật về lao động nữ từ thực tiễn các doanh nghiệp tại thành phố Nam Định, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội, tr. 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về lao động nữ từ thực tiễn các doanh nghiệp tại thành phố Nam Định
Tác giả: Đặng Thị Thu Phương
Năm: 2015
23. Đặng Thị Thơm (2016), Quyền của lao động nữ theo pháp luật Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Luật học, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền của lao động nữ theo pháp luật Việt Nam
Tác giả: Đặng Thị Thơm
Năm: 2016
24. Sa Thị Hải Vân (2016), Bảo vệ quyền của lao động nữ trong các ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm từ thực tiễn trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr. 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ quyền của lao động nữ trong các ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm từ thực tiễn trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
Tác giả: Sa Thị Hải Vân
Năm: 2016
25. Bùi Thái Giang (2016), Pháp luật về bảo vệ lao động nữ và thực tiễn thi hành tại tỉnh Bình Dương, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về bảo vệ lao động nữ và thực tiễn thi hành tại tỉnh Bình Dương
Tác giả: Bùi Thái Giang
Năm: 2016
26. C. Mác và Ph. Ăngghen toàn tập (8/1993), Tập thứ nhất, quyển 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr. 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập thứ nhất
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
35. Ban quản lý các khu công nghiệp Bắc Ninh (2017), Báo cáo về việc thực hiện các quy định của pháp luật lao động và giải quyết tranh chấp lao động trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh 6 tháng đầu năm 2017.Tài liệu website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về việc thực hiện các quy định của pháp luật lao động và giải quyết tranh chấp lao động trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh 6 tháng đầu năm 2017
Tác giả: Ban quản lý các khu công nghiệp Bắc Ninh
Năm: 2017
5. Thông tư số 25/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18/10/2013 của Bộ lao động Thương binh và xã hội hướng dẫn thực hiện chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại Khác
6. Thông tư 26/2013/TT – BLĐTBXH ngày 18/10/2013 của Bộ lao động thương binh và xã hội ban hành danh mục công việc không đƣợc sử dụng lao động nữ Khác
7. Nghị định số 05/2015/NĐ - CP ngày 12/01/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của BLLĐ 2012 Khác
9. Thông tư số 23/2015/ TT – BLĐTBXH ngày 23/6/2015 của Bộ lao động thương binh và xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều về tiền lương Khác
10. Nghị định 85/2015/ NĐ – CP ngày 01/10/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của BLLĐ về chính sách đối với lao động nữ Khác
11. Nghị định số 88/2015/NĐ-CP ngày 07/10/2015 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, BHXH, đƣa NLĐ Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng Khác
12. Nghị định số 51/2016/NĐ-CP ngày 13/6/2016 của Chính phủ về quy định quản lý lao động, tiền lương và tiền thưởng đối với NLĐ làm việc trong Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w