Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
777,06 KB
Nội dung
y o c u -tr a c k c BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HỌC HÀ NỘI VŨ THỊ THẢO BẢO VỆ LAO ĐỘNG NỮ THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Hữu Chí HÀ NỘI - 2013 d o m o w w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k lic c u -tr a c k LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Học viên cao học khóa XIX B Vũ Thị Thảo d o o c m C m w o d o w w w w w C lic k to bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k lic c u -tr a c k LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu lý luận thực tiễn, hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình tận tâm thầy cơ, bạn bè em hồn thành Luận văn Thạc sỹ luật học với đề tài: “Bảo vệ lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam” Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu quý thầy cô Trường Đại học Luật Hà Nội, giáo sư, phó giáo sư, tiến sỹ tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt quãng thời gian học tập trường Đặc biệt em xin gửi lời chân thành cảm ơn đến Thầy giáo, PGS.TS Nguyễn Hữu Chí bảo giúp đỡ em hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Vũ Thị Thảo d o o c m C m w o d o w w w w w C lic k to bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c y o c u -tr a c k c DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PLLĐ: Pháp luật lao động BLLĐ: Bộ luật lao động HĐLĐ: Hợp đồng lao động NLĐ: Người lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động BLĐTB&XH: Bộ Lao động thương binh xã hội d o m o w w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k lic c u -tr a c k MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LAO ĐỘNG NỮ THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM 1.1 Khái niệm lao động nữ 1.2 Vai trò lao động nữ xã hội 1.3 Bảo vệ lao động nữ biện pháp bảo vệ lao động nữ theo PLLĐViệt Nam 1.4 Bảo vệ lao động nữ theo Công ước quốc tế Việt Nam phê chuẩn 11 KẾT LUẬN CHƯƠNG 13 CHƯƠNG 2: CÁC QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐỐI VỚI VIỆC BẢO VỆ LAO ĐỘNG NỮ- NHẬN THỨC VÀ THỰC HIỆN 14 2.1 Bảo vệ lao động nữ lĩnh vực việc làm, tuyển dụng………………………….14 2.2 Bảo vệ lao động nữ lĩnh vực học nghề đào tạo nghề 24 2.3 Bảo vệ lao động nữ lĩnh vực tiền lương thu nhập 27 2.4 Bảo vệ lao động nữ thời làm việc thời nghỉ ngơi 30 2.5 Bảo vệ lao động nữ lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động 35 2.6 Bảo vệ lao động nữ lĩnh vực bảo hiểm xã hội 38 2.7 Bảo vệ lao động nữ lĩnh vực kỷ luật lao động 44 2.8 Các biện pháp để bảo vệ lao động nữ theo PLLĐ hành 47 KẾT LUẬN CHƯƠNG 53 CHƯƠNG 3: YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO VỆ HIỆU QUẢ LAO ĐỘNG NỮ 54 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ lao động nữ 54 d o o c m C m w o d o w w w w w C lic k to bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k lic c u -tr a c k 3.1.1 Khắc phục bất hợp lý quy định hành đảm bảo phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam nay: 54 3.1.2 Bảo vệ lao động nữ đặt mối tương quan hợp lý với bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ: 54 3.1.3 Tiếp cận tiêu chuẩn lao động quốc tế bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, bước tham gia thể chế hóa pháp luật phù hợp với cam kết quốc tế 55 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quy phạm pháp luật nâng cao việc thực thi pháp luật bảo vệ lao động nữ 56 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống PLLĐ lao động nữ 56 3.2.2 Cần xem xét bước phê chuẩn công ước ILO phù hợp với điều kiện kinh tế, trị, xã hội Việt Nam lao động nữ ……………………….63 3.2.3.Nâng cao vai trò Cơng đồn sở việc bảo vệ lao động nữ 66 3.2.4 Nâng cao lực quan hữu quan việc bảo vệ lao động nữ …………………………………………………………………………………… 67 3.2.5 Đẩy mạnh công tác kiểm tra xử phạt vi phạm pháp luật lao động nữ 68 KẾT LUẬN 70 PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO d o o c m C m w o d o w w w w w C lic k to bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e N y to k lic c LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử phát triển lồi người, phụ nữ ln phận quan trọng, thể vai trò khơng thể thiếu đời sống gia đình xã hội Nếu gia đình coi tế bào xã hội người phụ nữ coi hạt nhân tế bào Bằng phẩm chất, trí tuệ lao động sáng tạo mình, phụ nữ khơng góp phần sáng tạo cải vật chất tinh thần mà tích cực tham gia vào đấu tranh giải phóng dân tộc, tiến nhân loại Ngay từ buổi đầu lập nước, đất nước bị ngoại xâm, vị anh hùng Trưng Trắc, Trưng Nhị dấy binh khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược để trả thù nhà, đền nợ nước; hay dũng mãnh đô đốc Bùi Thị Xuân thời Tây Sơn ghi vào lịch sử dân tộc trang sử oanh liệt Trải qua hai kháng chiến trường kỳ chống Pháp chống Mỹ, có hàng vạn gương phụ nữ, chị, mẹ không ngại gian khổ, sẵn sàng chiến đấu, lao động, hy sinh, cống hiến đời em cho độc lập tự Tổ quốc Trong hoàn cảnh, người phụ nữ Việt Nam lao động cần cù, sáng tạo để vượt qua đói nghèo, góp phần xây dựng đất nước Bởi mà Chủ tịch Hồ Chí Minh phong tặng phụ nữ Việt Nam tám chữ vàng: “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” Ngày cơng đổi vai trò phụ nữ phát huy tất lĩnh vực Nghị Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam ngày 12.7.1993 khẳng định: "Giải phóng phát triển tồn dịên phụ nữ mục tiêu Cách mạng Việt Nam có ảnh hưởng trực tiếp lâu dài đến phát triển đất nước Bồi dưỡng lực lượng phụ nữ phát huy sức mạnh chăm lo phát triển mặt phụ nữ nhịêm vụ thường xuyên, quan trọng Đảng ta thời kỳ cách mạng" Nghị rõ: Một công tác lớn quan trọng Đảng ta là: "giải việc làm, chăm lo đời sống, bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội, bảo vệ sức khoẻ quyền lợi phụ nữ" Hiện nay, hòa nhịp với phát triển kinh tế giới, kinh tế nước ta có thay đổi đáng kể Điều tạo nhiều hội thách thức mặt có vấn đề việc làm - Một vấn đề xã hội cần phải giải Trong điều kiện kinh tế mới, thời kỳ hội nhập phát triển d o m o o c u -tr a c k C w w w d o m C lic k to w w w w bu bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e N y to k lic c lực lượng lao động nữ ngày khẳng định vai trò mình, tham gia vào lĩnh vực kinh tế- xã hội, góp phần không nhỏ vào phát triển đất nước Tuy nhiên điều kiện người lao động nữ gặp phải khơng thách thức vấn đề việc làm, tiền lương, điều kiện lao động Xuất phát từ đặc điểm lao động nữ việc thực nghĩa vụ lao động họ phải đảm nhận chức làm mẹ Bởi họ có đặc điểm riêng giới tính (sức khoẻ, tâm sinh lý) phù hợp điều kiện lao động định Họ lực lượng lao động dễ bị xâm phạm quyền lợi chủ thể khác Trước BLLĐ 1994, BLLĐ sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006, 2007 Nghị định liên quan có quy định bảo vệ lao động nữ BLLĐ 2012 dành hẳn Chương X gồm Điều (Điều 153 đến Điều 160) quy định riêng cho lao động nữ nhằm đảm bảo quyền làm việc phụ nữ bình đẳng mặt với nam giới Các quy định PLLĐ nhìn chung tạo hội điều kiện cho lao động nữ nhiều mặt Tuy nhiên, nội dung bảo vệ lao động nữ Việt Nam đánh giá chưa thật hợp lý thiếu tính linh hoạt Nhà nước can thiệp sâu vào quan hệ lao động nhiều quy định lại chưa thực triệt để kết lao động nữ chưa bảo vệ tốt Chính lúc hết vấn đề bảo vệ quyền lợi cho NLĐ đặc biệt lao động nữ phải quan tâm Xuất phát từ lý luận thực tiễn mà lựa chọn vấn đề “Bảo vệ lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam” làm đề tài luận văn Thạc sỹ với mong muốn góp phần vào việc hoàn thiện hệ thống PLLĐ Việt Nam mà đặc biệt quy định áp dụng lao động nữ Tình hình nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Có thể nói vấn đề bảo vệ NLĐ nói chung lao động nữ nói riêng thời kỳ đề tài thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều tác giả Mỗi tác giả nghiên cứu khía cạnh khác số nghiên cứu Trung tâm nghiên cứu lao động nữ, Ban nữ cơng Tổng Liên đồn lao động Việt Nam thiên nghiên cứu vấn đề bình đẳng phụ nữ nói chung nghiên cứu khía cạnh riêng rẽ như: Lao động nữ công nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi mới, Phụ nữ tư pháp - Đặc thù nghề nghiệp; Phụ nữ lãnh đạo quản lý Một số luận văn, luận án cơng bố có liên quan đến đề tài “Hợp đồng lao động với vấn đề bảo đảm quyền lợi ích người lao động kinh tế thị trường” năm d o m o o c u -tr a c k C w w w d o m C lic k to w w w w bu bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e N y to k lic c 1997 tác giả Nguyễn Hữu Chí Tuy nhiên luận văn nghiên cứu đến việc đảm bảo quyền lợi ích NLĐ nói chung chế định cụ thể Luận văn “Pháp luật lao động với vấn đề bảo vệ người lao động điều kiện kinh tế thị trường” năm 2006 tác giả Nguyễn Thị Kim Phụng Luận án tác giả tập trung nghiên cứu bảo vệ NLĐ nói chung mà khơng đề cập sâu tới đối tượng lao động nữ Luận văn “Pháp luật lao động nữ - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, 2001 tác giả Lý Thị Thúy Hoa, nghiên cứu lý luận thực tiễn lao động nữ chưa đặt góc độ bảo vệ đối tượng Luận văn với đề tài “Bảo vệ lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam” nghiên cứu lao động nữ góc độ bảo vệ PLLĐ Trọng tâm luận văn hướng tới vấn đề bảo vệ lao động nữ quan hệ lao động Luận văn giải vấn đề pháp lý lao động nữ, chủ yếu nghiên cứu quy phạm pháp luật có tính chất bảo vệ đặc biệt áp dụng riêng cho lao động nữ phản ánh quy định riêng BLLĐ lao động nữ (Chương X- BLLĐ) văn luật có liên quan Mục đích nghiên cứu Mục đích đặt luận văn lý giải làm sáng tỏ quy định pháp luật đặc thù bảo vệ lao động nữ Đánh giá tính khả thi hạn chế quy phạm pháp luật, điểm vướng mắc, bất cập trình áp dụng pháp luật Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn luận văn đưa số kiến nghị cụ thể để góp phần bước hoàn thiện quy phạm pháp luật để bảo vệ hiệu lao động nữ Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ luận văn phải giải số vấn đề sau: - Đề cập số vấn đề chung lao động nữ nước ta, sở đưa khái niệm lao động nữ, tính đặc thù lao động nữ vị trí vai trò lao động nữ xã hội, đưa biện pháp để bảo vệ lao động nữ phương diện pháp lý - Phân tích bình luận quy định riêng việc bảo vệ lao động nữ PLLĐ Việt Nam - Phân tích thực tiễn thực quy định pháp luật liên quan tới việc bảo vệ lao động nữ, kết hạn chế cần khắc phục d o m o o c u -tr a c k C w w w d o m C lic k to w w w w bu bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e N y to k lic c - Đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ lao động nữ nâng cao hiệu thực thi quy phạm pháp luật lao động nữ thực tế Phương pháp nghiên cứu: Để thực mục đích nghiên cứu nêu luận văn dựa sở phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác- Lê nin quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước ta quyền lợi ích lao động nữ Ngồi luận văn sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, đánh giá nhằm giải vấn đề cách toàn diện Kết cấu luận văn Ngồi lời nói đầu, kết luận danh mục tham khảo, luận văn kết cấu theo chương: Chương 1: Một số vấn đề chung lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam Chương 2: Các quy định hành PLLĐ Việt Nam việc bảo vệ lao động nữ - Nhận thức thực Chương 3: Yêu cầu việc hoàn thiện PLLĐ số giải pháp nhằm bảo vệ hiệu lao động nữ d o m o o c u -tr a c k C w w w d o m C lic k to w w w w bu bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e N y to k lic c lập Nhằm khắc phục tình trạng vi phạm hành bị phát muộn, hết thời hạn xử phạt hậu từ bảo vệ tốt cho lao động nữ Quy định tra viên có thẩm quyền xử phạt mức cao hành họ người chuyên trách lĩnh vực Mức phạt tra viên áp dụng quy định tới 50% mức phạt cao nhất, đáp ứng yêu cầu công tác xử phạt phù hợp với xu hướng tăng thẩm quyền xử lý cho cấp sở PLLĐ lao động nữ dành quy định ưu tiên lao động nữ cần thiết, ưu tiên đến mức nào, ưu tiên phải cân nhắc, tính tốn Nếu có q nhiều ưu tiên ưu tiên khó thực vơ hình chung rào cản phụ nữ hội tìm kiếm việc làm làm việc 3.2.2 Cần xem xét bước phê chuẩn công ước ILO phù hợp với điều kiện kinh tế, trị, xã hội Việt Nam lao động nữ Trước hết Công ước số 103 năm 1952 việc bảo vệ quyền lao động nữ thời kỳ thai sản Nội dung chủ yếu Công ước quy định vấn đề cho lao động nữ: + Được nghỉ thai sản 12 tuần, có phần bắt buộc phải nghỉ sau sinh (Điều 3) + Trong thời kỳ thai sản, lao động nữ hưởng trợ cấp tiền trợ giúp y tế Những khoản quỹ bảo hiểm bắt buộc quỹ công cộng chi trả, NSDLĐ chịu trách nhiệm cá nhân, trực tiếp Khoản trợ cấp tiền không thấp 2/3 mức thu nhập dùng để tính trợ cấp (Điều 4); + Nếu lao động nữ cho bú phép ngừng việc nhiều thời gian ngày làm việc (do pháp luật quốc gia quy định) hưởng đủ lương (Điều 5); + Trong thời gian nghỉ thai sản, NSDLĐ cho lao động nữ việc cho việc vào lúc mà thời hạn báo trước hết thời gian nghỉ việc cho thơi việc bất hợp pháp( Điều 7) Những quy định thể đầy đủ pháp luật Việt Nam Về nội dung pháp luật nước ta quy định: Thời gian nghỉ d o m o o c u -tr a c k C w w w d o m C lic k to 63 w w w w bu bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e N y to k lic c thai sản lao động nữ tháng, bảo hiểm 100% lương, thời gian nghỉ cho bú hưởng nguyên lương 1h/ngày nhỏ đủ 12 tháng tuổi; NSDLĐ không đơn phương chấm dứt HĐLĐ lao động nữ mang thai ni nhỏ 12 tháng Ngồi pháp luật nước ta quy định nhiều quyền khác cho lao động nữ thời gian khám thai Như vậy, thấy pháp luật nước ta đảm bảo quyền cho lao động nữ mức độ cao mức quy định Cơng ước số 103 Tuy nhiên, có vài điểm nhỏ Công ước số 103 chưa thể cụ thể pháp luật Việt Nam Một vấn đề trường hợp lao động nữ ốm đau có xác nhận y tế nguyên nhân mang thai hay sinh đẻ nghỉ theo chế độ thai sản; Việt Nam khơng có quy định riêng Do nước ta, trường hợp này, lao động nữ nghỉ theo chế độ ốm đau thơng thường Điều khơng có nghĩa Việt Nam, quyền lao động nữ thai sản thấp chuẩn mực quốc tế nghỉ hưởng trợ cấp bảo hiểm ốm đau, họ hưởng 75% mức lương Trong đó, mức tối thiểu bảo hiểm thai sản theo Công ước số 103 2/3 mức thu nhập dùng để tính trợ cấp Cơng ước số 103 quy định độ dài tối đa thời gian ốm đau thai sản “do nhà chức trách có thẩm quyền ấn định” (khoản 5, Điều 3) Điều có nghĩa nước thành viên khống chế thời gian trường hợp Việt Nam quy định chế độ bảo hiểm ốm đau Như vậy, riêng với vấn đề này, Việt Nam phê chuẩn Công ước số 103 mà không cần thiết phải điều chỉnh lại pháp luật nước Song, Việt Nam xem xét trường hợp nghỉ theo chế độ thai sản lao động nữ đảm bảo quyền lợi cao mức hành Tuy nhiên để đảm bảo điều đòi hỏi việc quản lý giấy xác nhận ngành y tế phải khách quan, cơng bằng, tình trạng thực tế người bệnh Việt Nam nên xem xét phê chuẩn Công ước số 156 “bình đẳng may đối xử với lao động nam nữ: người lao động có trách nhiệm gia đình” thơng qua ngày 23/6/1981 Gionevo Mục đích Cơng ước nhằm tạo cho lao động không bị phân biệt đối xử, đặc biệt phân biệt sở giới tính trách nhiệm gia đình Lĩnh vực cần có bình đẳng may đối xử chủ yếu việc làm nghề nghiệp (bao gồm d o m o o c u -tr a c k C w w w d o m C lic k to 64 w w w w bu bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e N y to k lic c vấn đề đào tạo nghề điều kiện tuyển chọn, sử dụng lao động) Công ước số 111 Tuy nhiên, đối tượng bảo vệ Công ước số 156 tập trung vào lao động có trách nhiệm gia đình nên nội dung Công ước hướng vào đối tượng cách cụ thể Các quy định cơng ước số 156 thể pháp luật Việt Nam tạo quy định đảm bảo quyền cho lao động nữ, chế độ bảo hiểm cho trường hợp chăm sóc nhỏ ốm đau Ngồi ra, Cơng ước số 156 đề cập điều kiện đảm bảo bình đẳng cho lao động có trách nhiệm gia đình việc thực an sinh xã hội hỗ trợ dịch vụ cộng đồng xã hội (Điều Điều 5) Có thể nói, Việt Nam tương đối đủ điều kiện để phê chuẩn Công ước số 156 ILO đến Việt Nam chưa phê chuẩn công ước Một điểm đáng ghi nhận Công ước số 156 vấn đề trách nhiệm gia đình khơng giới hạn trường hợp thai sản với đối tượng “con phụ thuộc” mà tính đến “những thành viên khác gia đình trực tiếp họ mà rõ ràng cần có chăm sóc giúp đỡ”( Điều 1) Những đối tượng chủ yếu bố, mẹ, vợ chồng, anh chị em ruột chung với NLĐ Nếu NLĐ hồn cảnh cần phải có trách nhiệm với người thân pháp luật nên có quy định để tạo điều kiện cho họ thực trách nhiệm Vấn đề phù hợp với đạo lý người Việt Nam Hơn Công ước số đối tượng bảo vệ không lao động nữ mà bao gồm “lao động nam lao động nữ: người có trách nhiệm gia đình” Chính tư tưởng góp phần giải phóng phụ nữ cách triệt để yếu tố tạo nhận thức bình đẳng: Trách nhiệm gia đình khơng thuộc lao động nữ Ở điểm này, pháp luật nước ta thể chế, việc chăm sóc nhỏ khơng trách nhiệm người mẹ Nếu phê chuẩn Cơng ước chuyển hóa đầy đủ vào hệ thống pháp luật quốc gia không ưu đãi hay tạo điều kiện cho lao động nữ mà áp dụng chung với lao động có trách nhiệm gia đình tư tưởng tiến có tác dụng tích cực đời sống xã hội Hiện tại, chưa phê chuẩn công ước Nên cần xem xét sớm phê chuẩn để tạo tương thích pháp luật Việt Nam cơng ước ILO lao động nữ .d o m o o c u -tr a c k C w w w d o m C lic k to 65 w w w w bu bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e N y to k lic c Tuyên truyền, giáo dục pháp luật lao động nữ Tuyên truyền pháp luật biện pháp hữu hiệu để nâng cao ý thức pháp luật cho NLĐ NSDLĐ Hiện NLĐ nói chung lao động nữ nói riêng trình độ hiểu biết PLLĐ hạn chế Do đó, quyền lợi bị xâm phạm họ khơng biết có biết khơng biết cách để đòi lại quyền lợi cho Chính thế, u cầu trước mắt để bảo vệ quyền lợi lao động nữ tốt việc thực pháp luật lao động nữ đạt hiệu tối ưu thân lao động nữ phải am hiểu quy định PLLĐ để tự bảo vệ Đối với NSDLĐ: Cần tuyên truyền PLLĐ, giáo dục ý thức pháp luật cho NSDLĐ để họ nhận thức bảo vệ quyền lợi NLĐ nói chung lao động nữ nói riêng bảo vệ thân họ, bảo vệ hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển Bởi lẽ, quyền lợi NLĐ đảm bảo họ yên tâm sản xuất, làm việc, NSDLĐ quan tâm đến lợi ích trước mắt, lợi ích cá nhân khó để tiến hành hoạt động sản xuất bền lâu Như vậy, thực tế công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật nói chung pháp luật lao động nữ nói riêng cần tiếp tục đẩy mạnh đến NLĐ NSDLĐ để nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật bên tham gia quan hệ lao động Việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật thực thông qua nhiều kênh thông qua trung tâm dạy nghề, trung tâm giới thiệu việc làm, phương tiện thơng tin đại chúng Có thể tổ chức chuyên mục tư vấn pháp lý cho lao động nữ để họ hiểu rõ quyền lợi tham gia quan hệ lao động 3.2.3.Nâng cao vai trò Cơng đồn sở việc bảo vệ lao động nữ Cơng đồn tổ chức trị - xã hội đại diện cho tập thể lao động, cầu nối NLĐ NSDLĐ Thực tế cho thấy, doanh nghiệp có tổ chức Cơng đồn sở vững mạnh quyền lợi lao động nữ đảm bảo bị vi phạm Do cơng đồn sở cần phát huy vai trò doanh nghiệp Cơng đồn sở cần phải thay đổi phương thức hoạt động phù hợp, nội dung hoạt động khuyến khích lao động nữ phát huy d o m o o c u -tr a c k C w w w d o m C lic k to 66 w w w w bu bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e N y to k lic c lực thân Tuyên truyền, phổ biến sách pháp luật cho lao động nữ, đồng thời bảo vệ quyền lợi lao động nữ quyền lợi họ bị xâm phạm Chất lượng hoạt động công đoàn chưa cao đặc biệt cấp sở mục tiêu trước hết nên nâng cao chất lượng bảo vệ NLĐ mà đặc biệt lao động nữ cơng đồn phát triển số lượng cơng đồn viên cách hình thức Hơn cần thực hiệc việc chuyên trách hóa hoạt động cán cơng đồn cấp sở Điều đẩy mạnh hoạt động cơng đồn cán cơng đồn làm việc kiêm nhiệm, ăn lương NSDLĐ khơng dám đấu tranh bảo vệ quyền lợi cho lao động nữ 3.2.4 Nâng cao lực quan hữu quan việc bảo vệ lao động nữ Các quy định PLLĐ quan trọng việc bảo vệ lao động nữ song quy định tồn dạng văn Để triển khai thực tế đòi hỏi hoạt động quan quản lý nhà nước, quan tra, xét xử, người thực thi cơng vụ Do thực tế cần nâng cao lực quan Các quan quản lý nhà nước có nhiệm vụ quản lý thị trường lao động quan hệ lao động, hướng dẫn thi hành PLLĐ, định sách lao động nên có vai trò lớn việc bảo vệNLĐ nói chung lao động nữ nói riêng Trên sở chức mình, quan quản lý nhà nước lao động cần ban hành văn pháp luật có chất lượng, kịp thời tránh tình trạng ban hành văn khơng thể thực khơng có hướng dẫn, ban hành văn theo cảm tính thiếu cân nhắc đến yếu tố lâu dài Các quan quản lý như: ủy ban nhân dân, quan LĐ- TBXH cần phải phối hợp với đơn vị sử dụng lao động để theo dõi kiểm tra việc thực PLLĐ lao động nữ Đối với quan tư pháp, cần tăng cường vai trò hoạt động Tòa án quan hữu quan Tòa án quan tư pháp nói chung cần quán triệt quan điểm tuân thủ pháp chế Khắc phục tình trạng quan có thẩm quyền không truy tố, không kết tội trường hợp cần thiết vi phạm PLLĐ .d o m o o c u -tr a c k C w w w d o m C lic k to 67 w w w w bu bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e N y to k lic c 3.2.5 Đẩy mạnh công tác kiểm tra xử phạt vi phạm pháp luật lao động nữ Công tác tra, kiểm tra cần tiến hành cách thường xuyên đặc biệt doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ Khi tiến hành tra, kiểm tra cần nâng cao chất lượng hoạt động này, tra khơng phải mang tính chất hình thức “có đủ” Mà hoạt động tra, kiểm tra cần tiến hành nghiêm túc, không bao che hành vi vi phạm, kiên đưa sai phạm xử lý nhằm bảo vệ quyền lợi thân lao động nữ Để làm điều đó, cần phải nâng cao chất lượng tra viên, giáo dục ý thức pháp luật cần có chế tài thật nghiêm khắc tra viên không thực trách nhiệm cố tình bao che cho doanh nghiệp lợi ích cá nhân Nhà nước cần ban hành quy chế kiểm tra, đánh giá trình độ tra viên lao động theo định kỳ, nhằm nắm rõ thực trạng có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo trình độ chuyên môn cho tra viên lao động để họ thực tốt chức năng, nhiệm vụ Đồng thời có sách khen thưởng, kỷ luật tra viên Bổ sung đội ngũ tra viên có trình độ nghiệp vụ kỹ chun mơn Ngồi cần xem xét thêm tỷ lệ doanh nghiệp tra Xây dựng quy định cụ thể thống trình tự tra, buộc tra viên tuân thủ phổ biến rộng rãi cho doanh nghiệp Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đánh giá chất lượng công tác an toàn, vệ sinh lao động để tạo sở cho doanh nghiệp tự kiểm tra đánh giá Mặt khác cần phối hợp thực hoạt động với quan hữu quan, khuyến khích tham gia cán cơng đồn người lao động vào giám sát hoạt động tra thực PLLĐ doanh nghiệp KẾT LUẬN CHƯƠNG Thông qua quy định PLLĐ hành bảo vệ lao động nữ đặt vấn đề cần phải hoàn thiện pháp luật bảo vệ lao động nữ Việc hoàn thiện hệ thống PLLĐ nữ cần phải đặt yêu cầu định Trên sở yêu cầu việc bảo vệ thực trạng pháp luật giải pháp cụ thể đưa ra: Sửa đổi quy định pháp luật chưa phù hợp theo nội dung ví dụ như: Thay đổi thủ tục ưu đãi áp dụng doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ, vấn đề tuổi d o m o o c u -tr a c k C w w w d o m C lic k to 68 w w w w bu bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e N y to k lic c nghỉ hưu lao động nữ, quy định tiêu chuẩn điều kiện an toàn vệ sinh lao động lao động nữ Các nội dung cần nghiên cứu, bổ sung Về biện pháp bảo vệ lao động nữ cần hoàn thiện theo hướng tăng cường tham gia tổ chức Cơng đồn cấp thừa nhận đại diện chân khác NLĐ nói chung Vấn đề mức phạt vi phạm quyền lợi ích lao động nữ, quy định tố tụng cần tiếp tục hoàn thiện Ngoài ra, để đảm bảo quyền lợi cho lao động nữ vấn đề nâng cao vai trò hoạt động Cơng đồn, tra kiểm tra, cơng tác tun tuyền giáo dục pháp luật biện pháp quan trọng .d o m o o c u -tr a c k C w w w d o m C lic k to 69 w w w w bu bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e N y to k lic c KẾT LUẬN Có thể nói sách ưu đãi lao động nữ thể PLLĐ Việt Nam đề cập đến nhiều mặt lao động nữ quan hệ lao động cách tồn diện, có cân đối lợi ích doanh nghiệp với lợi ích lao động nữ thực tế góp phần bảo vệ lợi ích cho lao động nữ Tuy nhiên, bước vào thời kỳ tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế phủ nhận quy định bảo vệ lao động nữ bộc lộ hạn chế cần phải tiếp tục nghiên cứu hồn thiện Qua q trình tìm hiểu nghiên cứu tài liệu giúp đỡ tận tình thầy hướng dẫn, việc tìm hiểu đề tài đạt số kết sau: Qua ba chương nghiên cứu, luận văn rõ: Những vấn đề lý luận lao động nữ: Đưa khái niệm lao động nữ, vai trò đối tượng đối xã hội, biện pháp nhằm bảo vệ lao động nữ Khái quát bảo vệ lao động nữ thông qua Công ước quốc tế Đây sở lý luận quan trọng để nghiên cứu quy định PLLĐ hành việc bảo vệ lao động nữ Nghiên cứu, phân tích, đánh giá quy định PLLĐ hành việc bảo vệ lao động nữ Đưa nội dung điều chỉnh PLLĐ hành việc bảo vệ lao động nữ, đồng thời phân tích thực trạng thực quy định BLLĐ 1994 từ rút hạn chế tồn quy định pháp luật trước quy định BLLĐ 2012 Trên sở trình bày thực tiễn thực PLLĐ lao động nữ, hạn chế tồn quy định PLLĐ, luận văn đưa yêu cầu việc bảo vệ lao động nữ PLLĐ Việt Nam, đồng thời đề xuất kiến nghị cụ thể góp phần hồn thiện PLLĐ bảo vệ lao động nữ đảm bảo việc thực thi quy định thực tiễn Với kết nghiên cứu trên, luận văn mong góp phần nhỏ việc hồn thiện pháp luật việc bảo vệ lao động nữ Hy vọng quy định PLLĐ ngày hoàn thiện bảo vệ tốt cho lao động nữ quan hệ lao động Trong trình tìm hiểu luận văn không tránh khỏi hạn chế, mong góp ý, nhận xét Hội đồng bảo vệ luận văn để luận văn hoàn thiện .d o m o o c u -tr a c k C w w w d o m C lic k to 70 w w w w bu bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k lic c u -tr a c k 71 PHỤ LỤC Biểu 1: Số người thiếu việc làm tuổi lao động chia theo giới tính vùng kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2012 Đơn vị tính: Nghìn người Vùng KT-XH Q năm 2011 Quý năm 2012 Quý năm 2012 Thờiđiểm Quý3năm2012 Thời điểm 1/1/2012 Thờiđiểm 1/4/2012 1/7/2012 Thờiđiểm1/10/2012 Chung Nữ Chung Nam Nữ Chung Nam Nữ Chung Nam Nữ 548.8 1412.0 804.9 607.1 1101.8 642.9 458.9 1275.1 733.0 542.2 56.8 42.1 136.5 82.6 53.9 88.3 52.0 36.3 136.0 69.3 66.7 223.5 104.3 119.2 238.0 116.5 121.4 235.2 120.3 114.9 231.0 124.1 106.9 Duyên 346.7 178.4 168.3 346.0 191.6 154.4 224.4 123.4 101.0 309.4 177.6 131.8 Tổng số Nam 1195.0 646.2 Trung du niền 98.9 núi phía Bắc ĐB Sơng Hồng BTB& Hải MiềnTrung Tây Nguyên 74.0 46.6 27.4 90.9 56.3 34.6 64.3 41.6 22.8 93.5 55.2 38.3 Đông Nam Bộ 36.3 22.6 13.6 95.3 58.8 36.6 47.8 28.3 19.5 46.4 25.0 21.3 215.7 155.6 443.7 272.3 171.4 398.1 251.6 146.5 410.2 254.2 156.0 ĐB Sông Cửu 371.3 Long Hà Nội 36.8 18.3 18.5 25.3 11.3 14.0 33.7 21.3 12.4 36.8 19.8 17.0 TP.HCM 7.5 3.5 4.0 36.2 15.5 20.7 9.9 4.4 5.5 11.9 7.7 4.2 Nguồn: Tổng cục thống kê d o o c m C m w o d o w w w w w C lic k to bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k lic c u -tr a c k 72 Biểu 2.2: Thu nhập bình quân/tháng người làm công ăn lương từ 15 tuổi trở lên chia theo giới tính, loại hình kinh tế khu vực kinh tế tháng đầu năm 2012 Đơn vị tính: Nghìn đồng Loại hình KT Quý năm 2011 Quý năm 2012 Quý năm 2012 Quý năm 2012 (Thờiđiểm 1/1/2012) (Thờiđiểm 1/4/2012) (Thời điểm1/7/2012) (Thời điểm 1/10/2012) Chung Nam Nữ Nam Nữ 3243.9 34225.5 2974.8 3904.9 4072.8 3666.7 3572.7 3763.9 3293.3 3766.2 3924.2 3532.0 Nhà nước 3706.0 3931.1 3445.3 4772.2 5097.2 4389.6 4237.6 4533.3 3886.4 4525.4 4789.4 4214.6 Ngoài NN 2875.8 3079.4 2477.1 3312.9 3498.7 2971.6 3147.9 3373.0 2722.8 3301.7 3504.3 2902.4 Vốn đầu tư NN 4048.7 4848.9 3541.9 4812.1 5545.6 4398.6 4218.6 4674.6 3957.5 4356.1 4835.1 4103.7 Nôg, lâm & TS 2483.0 2707.5 2082.5 2618.5 2768.6 2363.3 2450.0 2672.8 2044.9 2521.2 2753.2 2984.6 CN &XD 3167.3 3355.2 2843.5 3785.3 3955.3 3503.8 3442.3 3652.3 3092.6 3615.5 3775.2 3346.8 Dịch vụ 3528.8 3740.6 3276.9 4376.8 4629.4 4085.6 4000.2 4230.4 3722.6 4229.8 4443.7 3968.3 Tổng số Chung Nam Nữ Chung Nam Nữ Chung Loại hình KT Khu vực KT Nguồn: Tổng cục thống kê d o o c m C m w o d o w w w w w C lic k to bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e N y to k lic c Biểu 2.3: Bảng so sánh tình hình tai nạn lao động năm 2012 so năm 2011 Stt Chỉ tiêu thống kê Năm 2011 Năm 2012 Tăng/giảm Số vụ 5896 6777 +881 (14,9%) Số nạn nhân 6154 6967 +813 (13,2%) Số vụ có người chết 504 552 +48 (9,5%) Số người chết 574 606 +32 (5,6%) Số người bị thương nặng 1314 1470 +156 (11,9%) Số lao động nữ 1363 1842 +479 (35,1%) Số vụ có người bị nạn trở lên 90 95 +5 (5,5%) Nguồn: Thơng báo tình hình tai nạn lao động năm 2012 Bộ LĐTBXH ngày 25/2/2013 .d o m o o c u -tr a c k C w w w d o m C lic k to 73 w w w w bu bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e N y to k lic c DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (1993), Một số Công ước Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Hà Nội Bộ lao động- Thương binh xã hội (2007), Thông tư số 03/2007/TT- BLĐTBXH ngày 30/1/2007 hướng dẫn số điều Nghị định số 152/2006/NĐCP Chính phủ hướng dẫn số điều Luật BHXH BHXH bắt buộc, Hà Nội Bộ lao động - Thương binh xã hội Bộ y tế (2011), Thông tư liên tịch số 40/2011/TTLT-BLĐTBXH – BYT ngày 28/12/2011 quy định điều kiện lao động có hại cơng việc khơng sử dụng lao động nữ Bộ Tài (1997), Thơng tư số 79/1997/TT-BTC ngày 06/11/1997 hướng dẫn thực Nghị định số 23/CP ngày 18/4/1996 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ quy định riêng lao động nữ, Hà Nội Bộ Tài Chính (2003), Thơng tư số 82/2003/TT-BTC ngày 14/8/2003 hướng dẫn, trích lập, sử dụng, hạch tốn quản lý quỹ dự phòng trợ cấp việc làm doanh nghiệp, Hà Nội Bộ Luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi, bổ sung năm 2002,2006,2007, (2010), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Đỗ Ngân Bình (2003),“Việc thực cơng ước Tổ chức lao động quốc tế quyền lao động nữ Việt Nam”, Luật học,(3), tr.8-13 Đỗ Ngân Bình (2004), “Luật lao động Việt Nam với việc bảo vệ quyền lợi lao động nữ”, Luật học, (3), tr.17-19 Đỗ Ngân Bình (2006), “Bảo vệ quyền lợi lao động nữ theo Công ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ pháp luật lao động Việt Nam, Luật học, (3), tr.73/79 10 Nguyễn Hữu Chí (2006), “Vai trò Nhà nước lĩnh vực giải việc làm”, Nhà nước pháp luật, (1), tr.13-21 .d o m o o c u -tr a c k C w w w d o m C lic k to 74 w w w w bu bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e N y to k lic c 11 Nguyễn Hữu Chí (2009), “Pháp luật lao động nữ- Thực trạng phương hứong hoàn thiện, Luật học, (9), tr.26-32 12 Nguyễn Hữu Chí – Phạm Thanh Vân (2004), “Pháp luật lao động việc làm lao động nữ doanh nghiệp khu vực nhà nước: Thực trạng số kiến nghị”, Nhà nước pháp luật,(10) 13 Nguyễn Hữu Chí (2006), Hoàn thiện, thực thi pháp luật lao động nữ doanh nghiệp nhà nước, Nxb Tư pháp 14 Chính phủ (2002), Nghị định số 109/2002/NĐ- CP ngày 27/12/2002 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 195/CP ngày 31/12/1994 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, Hà Nội 15 Chính phủ (1996) Nghị định số 23/CP ngày 18/4/1996 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ quy định riêng lao động nữ, Hà Nội 16 Chính phủ, (2002), Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ tiền lương, Hà Nội 17 Chính phủ (2003), Nghị định Chính phủ số 39/2003/NĐ-CP ngày 18/4/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ việc làm, Hà Nội 18 Chính phủ, (2010), Nghị định số 47/2010/NĐ-CP quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động, Hà Nội 19 Chính phủ (2006), Nghị định số 139/2006/NĐ- CP ngày 20/11/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật giáo dục BLLĐ dạy nghề, Hà Nội 20 Chính phủ (2006), Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 hướng dẫn số điều luật BHXH BHXH bắt buộc, Hà Nội 21 Vũ Ngọc Dương (2010), “Quyền bình đẳng lao động nữ theo pháp luật Philippin”, Luật học, (2), tr.10-16 22 Đặng Quang Điều (2011), “Một số đề xuất, kiến nghị tuổi nghỉ hưu lao động nữ”, Lao động xã hội, (415), tr.7-9 .d o m o o c u -tr a c k C w w w d o m C lic k to 75 w w w w bu bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e N y to k lic c 23 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1945.1959.1980,1992) (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đào Thị Hằng (2003), “Vấn đề bảo vệ người lao động nữ luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động”, Luật học, (3), tr.30-34 25 Trương Thúy Hằng (2010), “Giải việc làm cho lao động nữ thời kỳ hội nhập”, Quản lý nhà nước, (170), tr.34-38 26 Lý Thị Thúy Hoa (2001), “Pháp luật lao động nữ- Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận án thạc sĩ luật học 27 Nguyễn Thanh Hòa (2009), “Thực hiệu mục tiêu giải việc làm cho người lao động”, Tạp chí cộng sản, (178) 28 Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1998), Các văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Đức Minh (2008), “Hồn thiện sách pháp luật lao động đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, Nhà nước pháp luật, (3), tr.5230 Nguyễn Tuấn Minh (2011), “Thực bảo hiểm xã hội lao động nữ Việt Nam nay, Quản lý nhà nước,(182), tr.54-58 31 Thái Thị Hồng Minh (2007), “Gia nhập WTO tác động đến thị trường lao động Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (135) 32 Phạm Thị Thúy Nga (2006), “Lao động phục vụ gia đình”, Nhà nước pháp luật, (2), tr.50-57 33 Bùi Thị Kim Ngân (2004), “Hướng hoàn thiện quy định pháp luật lao động nữ”, Khoa học pháp lý, (3) 34 Phạm Trọng Nghĩa (2008), “ Pháp luật lao động q trình tồn cầu hóa”, Nghiên cứu lập pháp, (135) 35 Lưu Bình Nhưỡng (2007), “Luật lao động Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Luật học, (1) 36 Nguyễn Thị Kim Phụng (2004), “Quyền lao động nữ theo quan điểm tổ chức lao động quốc tế công ước Việt Nam chưa phê chuẩn”, Luật học, (3), tr.63-67 .d o m o o c u -tr a c k C w w w d o m C lic k to 76 w w w w bu bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e N y to k lic c 37 Nguyễn Thị Kim Phụng Nguyễn Hiền Phương (2010), “Bảo hiểm xã hội lao động nữ pháp luật số nước Asean kinh nghiệm cho Việt Nam”, Luật học, tr.68-76 38 Đỗ Văn Quân Nguyễn Thị Dung (2010), “Vai trò doanh nghiệp thực an sinh xã hội Việt Nam nay”, tapchibaohiemxahoi.org.vn 39 Lê Thị Hòai Thu (2008), “Hồn thiện pháp luật lao động Việt Nam”, Khoa học, (24), tr.84-92 40 Lê Thị Hoài Thu (2001), “Cần hoàn thiện quy định lao động nữ pháp luật lao động Việt Nam”, Nhà nước pháp luật, (3), tr.13 41 Nguyễn Văn Trung (2010), “Một số kiến nghị nhằm hạn chế phát sinh liên quan đến lao động Việt Nam nước ngoài”, Lao động – xã hội, (390), tr 49 42 Nguyễn Thị Thúy Vân (2010), “ Vấn đề lao động việc làm sách bảo hiểm thất nghiệp nước ta nay”, Quản lý nhà nước, (174), tr.39 -42 43 Hoàng Thị Hải Yến (2010), “Chế độ thai sản theo Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 vấn đề bình đẳng giới”, Tạp chí luật học, tr.58-64 d o m o o c u -tr a c k C w w w d o m C lic k to 77 w w w w bu bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c ... 1.2 Vai trò lao động nữ xã hội 1.3 Bảo vệ lao động nữ biện pháp bảo vệ lao động nữ theo PLL Việt Nam 1.4 Bảo vệ lao động nữ theo Công ước quốc tế Việt Nam phê chuẩn 11 KẾT... VỀ LAO ĐỘNG NỮ THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM 1.1 Khái niệm lao động nữ Lao động nữ người lao động mà mặt giới tính xác định nữ Từ ta phân tích khái niệm lao động nữ góc độ sau: Lao động nữ. .. biệt bảo vệ lao động nữ PLLĐ Việt Nam bảo vệ lao động nữ thông qua việc xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật riêng người lao động nữ Trước hết bảo vệ lao động nữ tạo điều kiện cho lao động nữ phát