1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo lưu quyền sở hữu theo pháp luật dân sự việt nam

103 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI GIÁP MINH TÂM BẢO LƢU QUYỀN SỞ HỮU THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI GIÁP MINH TÂM BẢO LƢU QUYỀN SỞ HỮU THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số: 60380103 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Minh Oanh Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Giáp Minh Tâm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO LƢU QUYỀN SỞ HƢU 1.1 Khái niệm, đặc điểm bảo lưu quyền sở hữu 1.1.1 Khái niệm bảo lưu quyền sở hữu 1.1.2 Đặc điểm bảo lưu quyền sở hữu 13 1.2 Bản chất pháp lý bảo lưu quyền sở hữu 18 1.3 Sự khác biệt bảo lưu quyền sở hữu với biện pháp bảo đảm tài sản khác 23 1.4 Khái quát quy định pháp luật Việt Nam bảo lưu quyền sở hữu 26 Chƣơng THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BẢO LƢU QUYỀN SỞ HỮU 31 2.1 Đối tượng phạm vi bảo đảm bảo lưu quyền sở hữu 31 2.1.1 Đối tượng bảo lưu quyền sở hữu 31 2.1.2 Phạm vi bảo đảm bảo lưu quyền sở hữu 40 2.2 Hình thức bảo lưu quyền sở hữu 43 2.3 Hiệu lực bảo lưu quyền sở hữu 48 2.3.1 Các điều kiện có hiệu lực bảo lưu quyền sở hữu 48 2.3.2 Thời điểm phát sinh hiệu lực bảo lưu quyền sở hữu 52 2.3.3 Hiệu lực đối kháng với người thứ ba bảo lưu quyền sở hữu 58 2.4 Quyền nghĩa vụ bên quan hệ bảo lưu quyền sở hữu 61 2.4.1 Quyền nghĩa vụ bên bán tài sản 61 2.4.2 Quyền nghĩa vụ bên mua tài sản 66 2.5 Chấm dứt bảo lưu quyền sở hữu 69 Chƣơng MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO LƢU QUYỀN SỞ HỮU 74 3.1 Những ưu điểm quy định bảo lưu quyền sở hữu BLDS năm 2015 74 3.2 Những điểm hạn chế kiến nghị hoàn thiện quy định bảo lưu quyền sở hữu BLDS năm 2015 77 3.2.1 Những hạn chế kiến nghị chung bảo lưu quyền sở hữu 77 3.2.2 Những hạn chế kiến nghị cụ thể quy định bảo lưu quyền sở hữu 80 KẾT LUẬN CHUNG 85 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Bảo lưu quyền sở hữu nội dung ghi nhận tất Bộ luật dân (BLDS) năm 1995, 2005 gần năm 2015 Như vậy, xét lịch sử hình thành bảo lưu quyền sở hữu khơng phải quy định mới, góc độ biện pháp bảo đảm quy định xuất lần BLDS năm 2015 Điều thể chỗ, hai BLDS năm 1995 2005, bảo lưu quyền sở hữu quyền luật định, cho phép bên bán tài sản sử dụng để bảo vệ quyền lợi trước vi phạm nghĩa vụ toán bên mua hợp đồng mua trả chậm, trả dần Tức là, hai BLDSBLDS, bảo lưu quyền sở hữu quy định thuộc phần hợp đồng mua bán tài sản xét chất, giống việc bên bán quyền “chậm thực nghĩa vụ chuyển giao quyền sở hữu tài sản” sang cho bên mua Tuy nhiên, BLDS năm 2015, bảo lưu quyền sở hữu ghi nhận biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Với vị trí biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ, vấn đề liên quan đến bảo lưu quyền sở hữu quy định cách rõ ràng, chi tiết Đây sở quan trọng cho bên hợp đồng mua bán tài sản, đặc biệt bên bán có bảo vệ quyền lợi ích Đồng thời, tạo điều kiện cho quan nhà nước có thẩm quyền có sở pháp lý cụ thể để giải tranh chấp phát sinh thực tế Tuy nhiên, quy định liên quan đến bảo lưu quyền sở hữu BLDS năm 2015 lại ghi nhận hai chế định (chế định hợp đồng chế định bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự), đặc biệt nghiên cứu quy định này, tồn nhiều vấn đề pháp lý cần phải giải sau: Thứ nhất, bảo lưu quyền sở hữu quyền bên bán hợp đồng mua trả chậm, trả dần biện pháp bảo đảm áp dụng hợp đồng mua bán tài sản Sở dĩ coi vấn đề cần phải giải việc ghi nhận bảo lưu quyền sở hữu hai chế định với quy định khác biệt khiến cho thực tế tồn luồng ý kiến khác Có ý kiến cho bảo lưu quyền sở hữu quyền luật định, tức quyền bảo lưu luật ghi nhận cho bên bán tài sản Ý kiến khác lại cho rằng, bảo lưu quyền sở hữu biện pháp bảo đảm hình thành theo thỏa thuận, để coi biện pháp bảo đảm bên phải xác lập văn (riêng, ghi vào hợp đồng) vấn đề bảo lưu quyền sở hữu tài sản Thứ hai, đối tượng biện pháp bảo lưu quyền sở hữu tài sản mua bán (một loại tài sản) quyền sở hữu tài sản (một loại vật quyền)? Đây vấn đề chưa cụ thể dẫn đến cách hiểu khác Có ý kiến cho đối tượng bảo lưu quyền sở hữu tài sản mua bán, bên bán có quyền địi lại tài sản bên mua khơng tốn đầy đủ tiền thời hạn định Nhưng lại có ý kiến cho đối tượng biện pháp quyền sở hữu tài sản, bên bán chuyển giao tài sản cho bên mua giữ lại quyền sở hữu Thứ ba, phạm vi bảo đảm biện pháp bảo lưu quyền sở hữu gì? Hiện nay, khoa học pháp lý dân sự, tồn hai luồng ý kiến trái chiều phạm vi bảo đảm biện pháp bảo lưu quyền sở hữu Ý kiến thứ cho phạm vi bảo đảm bảo lưu quyền sở hữu nghĩa vụ tốn tiền mua tài sản, thời điểm nhận tài sản, bên mua toán đầy đủ số tiền mua tài sản khơng đặt vấn đề bảo lưu quyền sở hữu Ý kiến thứ hai lại cho rằng, phạm vi bảo đảm biện pháp bảo lưu quyền sở hữu tất nghĩa vụ bên mua, bao gồm nghĩa vụ toán (phát sinh thời điểm với biện pháp bảo lưu quyền sở hữu) nghĩa vụ hoàn trả lại tài sản (nghĩa vụ phát sinh sau thời điểm bảo lưu có hiệu lực) Thứ tư, giá trị đích thực biện pháp bảo lưu quyền sở hữu gì? Thực tế tồn hai luồng ý kiến giá trị đích thực biện pháp Có ý kiến cho rằng, bảo lưu quyền sở hữu giống biện pháp khác chỗ bảo vệ quyền lợi cho bên bán trước vi phạm bên mua Tuy nhiên, ý kiến đối lập lại cho rằng, bảo lưu quyền sở hữu không đạt yêu cầu biện pháp bảo đảm, khơng có tính dự phịng biện pháp bảo đảm khác, nên bên bán khơng có để bảo vệ quyền lợi bên mua cố tình vi phạm Đặc biệt, bên mua khơng tốn tiền khơng chịu trả lại tài sản mua bán biện pháp đặt khơng cịn ý nghĩa Thứ năm, phạm vi áp dụng biện pháp bảo lưu quyền sở hữu gì? Chính quy định khác biệt phát sinh bảo lưu quyền sở hữu chế định hợp đồng chế định bảo đảm thực nghĩa vụ dẫn đến ý kiến mâu thuẫn Có ý kiến cho rằng, bảo lưu quyền sở hữu áp dụng hợp đồng mua trả chậm, trả dần loại hợp đồng này, nghĩa vụ toán tiền mua tài sản thực sau nhận tài sản Ý kiến đối lập lại cho rằng, hợp đồng mua bán tài sản nào, xuất kiện bên mua chậm tốn tiền quyền sở hữu bảo lưu Mâu thuẫn xuất phát từ cách hiểu không thống tên gọi hợp đồng mua trả chậm, trả dần Những vấn đề pháp lý đặt cho thấy quy định pháp luật bảo lưu quyền sở hữu nhiều bất cập cần phải hoàn thiện việc lựa chọn nghiên cứu đề tài “Bảo lưu quyền sở hữu theo pháp luật dân Việt Nam” mang lại giá trị lý luận thực tiễn sâu sắc, góp phần bảo đảm hoàn thiện pháp luật Việt Nam thời gian tới Tình hình nghiên cứu đề tài BLDS năm 2015 văn pháp lý ghi nhận bảo lưu quyền sở hữu biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Điều khiến cho biện pháp bảo lưu quyền sở hữu vấn đề chưa có nhiều cơng trình khoa học cơng bố có nghiên cứu nội dung Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến bảo lưu quyền sở hữu sau: Thứ nhất, sách “Luật dân Việt Nam lược giải - Các hợp đồng dân thông dụng” Tiến sĩ luật khoa - luật sư Nguyễn Mạnh Bách, nhà xuất Chính trị quốc gia phát hành tháng năm 1997 Cuốn sách đưa bình giải hợp đồng dân thơng dụng BLDS năm 1995, có hợp đồng mua trả chậm, trả dần - sở bảo lưu quyền sở hữu Liên quan đến mua trả chậm, trả dần bảo lưu quyền sở hữu, tác giả cho rằng: (i) Về phương diện pháp lý, mua trả chậm, trả dần (hay trả góp) hợp đồng mua bán có kèm điều theo điều khoản trì hỗn việc chuyển quyền sở hữu tiền toán đầy đủ, điều khoản tiêu hủy hợp đồng trường hợp người mua không trả phân kì; (ii) việc mua bán đương nhiên bị hủy bỏ người mua khơng tốn phân kỳ giá tiền1 Thứ hai, sách “Hoàn thiện chế định bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự” TS Phạm Văn Tuyết TS Lê Kim Giang đồng chủ biên Nhà xuất Dân trí phát hành vào quý II năm 2015 Đây sách nghiên cứu tổng thể quy định bảo đảm thực nghĩa vụ dân BLDS năm 2005 số quy định dự thảo BLDS sửa đổi Trong đó, bảo lưu quyền sở hữu vật bán đề cập từ trang đến trang 11 cụ thể sau: (i) Bảo lưu quyền sở hữu vật bán đặt hợp đồng mua bán mà bên mua trả chậm, trả dần tiền mua tài sản; (ii) Quyền bên bán quyền kiểm sốt lưu thơng tài sản quyền pháp định giải trừ có thỏa thuận khác bên; (iii) Thực tiễn đời sống cho thấy, việc bảo lưu quyền sở hữu vật bán có ý nghĩa biện pháp bảo đảm cho việc trả tiền mua giao dịch mua trả chậm, trả dần tài sản phải đăng ký quyền sở hữu2 Thứ ba, sách “Bình luận khoa học BLDS nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015” TS Nguyễn Minh Tuấn làm chủ biên Nguyễn Mạnh Bách (1997), Luật dân Việt Nam lược giải - Các hợp đồng dân thơng dụng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 32 Phạm Văn Tuyết & Lê Kim Giang (đồng chủ biên, 2015), Hoàn thiện chế định bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, Nxb Dân trí, Hà Nội, tr.9-11 nhà xuất Tư pháp phát hành ngày 21 tháng 10 năm 2016 Cuốn sách đưa phân tích, bình luận tổng thể quy định BLDS năm 2015 Trong đó, liên quan đến vấn đề bảo lưu quyền sở hữu, sách khẳng định: “Xét chất, bảo lưu quyền sở hữu việc ghi nhận quyền sở hữu cho chủ thể bán tài sản đưa vào giao dịch, chí giao toàn cho bên mua”3 Thứ tư, sách “Bình luận khoa học BLDS năm 2015 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” PGS.TS Nguyễn Văn Cừ PGS.TS Trần Thị Huệ đồng chủ biên nhà xuất Công an nhân dân phát hành vào quý I năm 2017 Đây công trình khoa học đồ sồ, đưa bình luận, đánh giá tất quy định BLDS năm 2015 Về bảo lưu quyền sở hữu, sách điểm qua nét khái quát dựa theo điều luật cụ thể, khẳng định rằng: (i) để bảo vệ quyền lợi bên bán, bên cần phải ghi rõ hợp đồng mua bán xác lập hợp đồng riêng bảo lưu quyền sở hữu đăng ký biện pháp bảo lưu quyền sở hữu4; (ii) mua trả chậm, trả dần khả dụng với vật không tiêu hao5 Thứ năm, viết “Lập pháp, nhìn từ quy định bảo lưu quyền sở hữu tài sản” TS Bùi Đức Giang đăng thời báo Kinh tế Sài gòn online ngày 13/11/2016 Trong viết này, tác giả cho rằng, quy định bảo lưu quyền sở hữu quy định nửa vời, xá định rõ ràng bên quan hệ bảo đảm nghĩa vụ bảo đảm Tác giả cho rằng, quy định BLDS năm 2015 vơ tình tước quyền hưởng biện pháp bảo đảm bên bán thông qua việc đặt nghĩa vụ cho bên bán phải hoàn trả bên mua số tiền nhận toán từ bên Đặc biệt tác giả cho biện Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên, 2016), Bình luận khoa học BLDS nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr.505 Nguyễn Văn Cừ & Trần Thị Huệ (đồng chủ biên, 2017), Bình luận khoa học BLDS năm 2015 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội, tr.528 Nguyễn Văn Cừ & Trần Thị Huệ (đồng chủ biên, 2017), Bình luận khoa học BLDS năm 2015 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội, tr.679 84 KẾT LUẬN CHƢƠNG Với phân tích quy định BLDS năm 2015 văn có liên quan chương 2, với so sánh đối chiếu với quy định pháp luật số quốc gia, tác giả có nhìn tổng qt bảo lưu quyền sở hữu Với kết đạt chương 2, tác giả có sở để đưa đánh giá ưu điểm, nhược điểm kiến nghị hoàn thiện quy định BLDS năm 2015 bảo lưu quyền sở hữu Thông qua nội dung thực chương 3, nhận thấy kết đạt sau: Trong nội dung chương 3, tác giả ưu điểm quy định bảo lưu quyền sở hữu BLDS năm 2015 như: quy định bảo lưu quyền sở hữu đề cập cách rõ ràng, cụ thể so với quy định BLDS số quốc gia; việc thừa nhận bảo lưu quyền sở hữu biện pháp bảo đảm tạo điều kiện cho chủ thể có thêm phương thức để bảo vệ quyền lợi ích mình; việc quy định cụ thể quyền nghĩa vụ bên tạo sở pháp lý rõ ràng cho bên quan có thẩm quyền áp dụng vào thực tiễn; … Bên cạnh ưu điểm tác giả hạn chế, bất cập bảo lưu quyền sở hữu Trong có bất cập lớn việc quy định bảo lưu quyền sở hữu hai chế định dẫn đến mâu thuẫn việc áp dụng vào thực tiễn Đặc biệt, phân tích bảo lưu quyền sở hữu không đáp ứng yêu cầu biện pháp bảo đảm khơng có tính dự phịng Ngồi bất cập lớn, tác giả bất cập quy định bảo lưu quyền sở hữu như: không thống nội dung tên gọi Điều 332; chưa xác định đầy đủ quyền nghĩa vụ bên mua tài sản; … Trên sở đánh giá hạn chế, bất cập, tác giả đưa kiến nghị tổng quát kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện quy định bảo lưu quyền sở hữu BLDS năm 2015 85 KẾT LUẬN CHUNG Luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập toàn diện bảo lưu quyền sở hữu Với kết cấu chương, luận văn giải vấn đề sau: Trong nội dung chương 1, luận văn vào phân tích làm rõ vấn đề lý luận bảo lưu quyền sở hữu Trong đó, khái niệm bảo lưu quyền sở hữu xây dựng sở phân tích vấn đề liên quan đến bảo đảm thực nghĩa vụ nói chung nhận định tác giả bảo lưu quyền sở hữu nói riêng Một nội dung quan trọng chương luận văn phân tích vấn đề rút kết luận chất pháp lý bảo lưu quyền sở hữu việc tạm hoãn thực nghĩa vụ chuyển giao quyền sở hữu hợp đồng mua bán Trong chương 2, luận văn tập trung phân tích quy định BLDS năm 2015 bảo lưu quyền sở hữu như: đối tượng phạm vi, hình thức, hiệu lực, quyền nghĩa vụ bên bảo lưu quyền sở hữu Với nội dung, tác giả có so sánh đối chiếu với pháp luật số quốc gia thấy tương đồng hay khác biệt quy định pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc gia Do mục đích nghiên cứu phân tích, đánh giá nhằm hồn thiện quy định BLDS năm 2015 bảo lưu quyền sở hữu, nên nội dung chương chiếm phần lớn dung lượng luận văn Trong chương 3, luận văn tập trung đánh giá ưu, nhược điểm quy định pháp luật bảo lưu quyền sở hữu Những đánh giá dựa phân tích vấn đề lý luận luật thực định bảo lưu quyền sở hữu Thông qua đánh giá này, luận văn xây dựng hệ thống kiến nghị hoàn thiện quy định BLDS năm 2015 bảo lưu quyền sở hữu Những kiến nghị có giá trị tham khảo việc áp dụng quy định bảo lưu quyền sở hữu thời gian tới việc sửa đổi quy định BLDS năm 2015 trong tương lai DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Hiến pháp năm 2013 Bộ Dân luật Bắc kỳ năm 1931 Bộ Dân luật Trung kỳ năm 1936 Bộ luật Nam kỳ giản yếu năm 1883 BLDS năm 1995 BLDS năm 2005 Luật nhà năm 2005 Luật nhà năm 2014 Luật xây dựng năm 2014 10 BLDS năm 2015 Sách, viết tạp chí 11 Nguyễn Mạnh Bách (1997), Luật dân Việt Nam lược giải - Các hợp đồng dân thông dụng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Mạnh Bách (1998), “Nghĩa vụ dân luật dân Việt Nam”, Sách chuyên khảo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Cừ & Trần Thị Huệ (đồng chủ biên, 2017), Bình luận khoa học BLDS năm 2015 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội 14 Đỗ Văn Đại (2015), Giá trị pháp lý biện pháp bảo đảm khơng tn thủ quy định đăng ký, Tịa án nhân dân, (23), tr.1-6,22 15 Bùi Đức Giang (2016), Lập pháp, nhìn từ quy định bảo lưu quyền sở hữu tài sản, Thời báo Kinh tế Sài gòn online, địa chỉ: http://www.thesaigontimes.vn/153622/Lap-phap-nhin-tu-quy-dinh-baoluu-quyen-so-huu-tai-san.html, ngày truy cập 05/04/2017 16 Nguyễn Đức Giao & Lưu Tiến Dũng dịch (1995), Bình luận khoa học BLDS Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Lê Hồng Hạnh dịch (1993), BLDS Nhật Bản, Nxb Hà Nội, Hà Nội 18 Dương Quỳnh Hoa (2016), Những điểm BLDS năm 2015, Nhà nước pháp luật, (05), tr.25-31,49 19 Hồ Quang Huy (2015), Bàn chế định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Dự thảo BLDS (sửa đổi), Dân chủ pháp luật, chuyên đề sửa đổi bổ sung BLDS, tr.28-37 20 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật La mã, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 21 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), BLDS Đức - Chế định nghĩa vụ, Nxb Lao động, Hà Nội 22 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật dân Việt Nam (tập 2), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 23 Vũ Văn Mẫu (1963), Việt Nam dân luật lược khảo (quyển II - Nghĩa vụ khế ước), Nxb Sài Gịn, Sài Gịn 24 Lê Vũ Nam (2015), Hồn thiện quy định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Dự thảo BLDS (sửa đổi), Nghiên cứu lập pháp, (13), tr.23-30 25 Nhà xuất trị quốc gia (1995), BLDS thương mại Thái Lan, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Nhà xuất tư pháp (2005), BLDS Pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội 27 Trịnh Khánh Phong (1975), Tìm hiểu dân luật Việt Nam, Nxb Tiến bộ, Hà Nội 28 Lê Thị Sơn (chủ biên, 2004), Quốc triều hình luật - lịch sử hình thành nội dung giá trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Bích Thảo (2015), Về chế định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Dự thảo BLDS (sửa đổi), Nghiên cứu lập pháp, (22), tr.12-22 30 Nguyễn Quang Hương Trà (2015), Những điểm chế định bảo đảm thực nghĩa vụ BLDS năm 2015, Dân chủ pháp luật, (03), tr.42-47 31 Đinh Trung Tụng (chủ biên, 2016), Bối cảnh xây dựng số nội dung chủ yếu BLDS năm 2015 (so sánh với BLDS năm 2005), Nxb Tư pháp, Hà Nội 32 Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên, 2016), Bình luận khoa học BLDS nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, Nxb Tư pháp, Hà Nội 33 Phạm Văn Tuyết & Lê Kim Giang (đồng chủ biên, 2015), Hoàn thiện chế định bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, Nxb Dân trí, Hà Nội 34 Viện khoa học pháp lý (2006), “Từ điển luật học”, Nhà xuất từ điển Bách khoa – Nhà xuất tư pháp 35 Viện ngôn ngữ (2014), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hố - thơng tin, Hà Nội 36 Viện sử học (2013), Quốc triều hình luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 37 Vũ Thị Hồng Yến (2015), Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ theo Dự thảo BLDS (sửa đổi), Nhà nước pháp luật, (07), tr.21-26 Website 38 http://www.thesaigontimes.vn/153622/Lap-phap-nhin-tu-quy-dinh-baoluu-quyen-so-huu-tai-san.html, ngày truy cập 05/04/2017 Scanned by CamScanner Scanned by CamScanner Scanned by CamScanner Scanned by CamScanner Scanned by CamScanner Scanned by CamScanner Scanned by CamScanner Scanned by CamScanner Scanned by CamScanner Scanned by CamScanner ... bảo lưu quyền sở hữu 1.1.1 Khái niệm bảo lưu quyền sở hữu 1.1.2 Đặc điểm bảo lưu quyền sở hữu 13 1.2 Bản chất pháp lý bảo lưu quyền sở hữu 18 1.3 Sự khác biệt bảo lưu quyền. .. LƢU QUYỀN SỞ HỮU 31 2.1 Đối tượng phạm vi bảo đảm bảo lưu quyền sở hữu 31 2.1.1 Đối tượng bảo lưu quyền sở hữu 31 2.1.2 Phạm vi bảo đảm bảo lưu quyền sở hữu 40 2.2 Hình thức bảo. .. số vấn đề lý luận bảo lưu quyền sở hữu Chương Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hành bảo lưu quyền sở hữu Chương Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo lưu quyền sở hữu Chƣơng MỘT SỐ

Ngày đăng: 16/02/2021, 20:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w