1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế chấp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong pháp luật dân sự việt nam và cộng hoà pháp

87 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 8,51 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC TổN G HỢP PANTHÉON-ASSAS PARIS II HA N ội HOÀNG THỊ HẢI YẾN THÊ CHẤP Bảo ĐẢM THựC HIỆN NGHĨfí vg TRONG PHÁP LUệT Dận s ợ VIỆT nen VÀ CỘNG HOÀ PHÁP Chuyên ngành: Luật Dân Mã S ố : 30 THƯ VIỆN TRƯỜNGĐAI HOCU^^À NÔI PHÒNG GV _ LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa hoc TS Hoàng Ngọc Thỉnh GS TS Laurent Leveneur HÀ NỘI - NĂM 2004 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn cấc thầy cô bạn bè dã giúp đõ, dộng viên tạo điều kiện cho tơi q trình thực luận văn Những lời cảm ơn trân trọng xin gửi đến thầy giáo TS Hoàng Ngọc Thỉnh GS.TS Laurant Leveneur, người tận tình hướng dẫn tơi hồn thảnh luận văn nảy Bảng chữ viết tắt BLDS 1995: Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1995 BLDS 1804: Bộ luật Dân nước Cộng hòa Pháp năm 1804 Mục lục Trana 01 Lài nói đầu Chương Một số vấn đề lý luận chấp 1.1 05 Khái quát chung biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ 05 1.1.1 Khái niệm bảo đảm thực nghĩa vụ 05 1.1.2 Đặc điểm bảo đảm thực nghĩa vụ 10 1.1.3 Phân loại bảo đảm thực nghĩa vụ 13 1.2 Khái quát chung chấp 15 1.2.1 Khái niệm chấp 15 1.2.2 Đặc điểm chấp 16 1.2.3 Vai trị chấp 1.3 Một só nét khái quát trình hình thành biện pháp bảo đảm 20 thực nghĩa vụ trình phát triển pháp luậtdân Việt Nam 21 1.3.1 Pháp luật Việt Nam thời kỳ phong kiến 21 1.3.2 Pháp luật Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc 24 1.3.3 Pháp luật Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến Bộ luật Dân 1995 Chương Thế chấp theo quy định pháp luật Việt Nam Cộng hoà Pháp 2.1 Các yếu tố liên quan đến quan hệ chấp 2.1.1 Các yếu tó nội dung 2.1.2 Các yếu tố hình thức 2.1.3 Đăng ký chấp 2.2 Hiệu lực pháp lý thé chấp 2.2.1 Hiệu lực pháp lý chấp đói với bên tham gia chấp 2.2.2 Hiệu lực pháp ỉý chấp người nhận thé chấp bên thứ ba nhận chấp 2.2.3 Hiệu lực pháp lý chấp đối vói bên thứ ba chuyến nhượng tài sản chấp 2.3 Chấm dứt chấp 2.3.1 Pháp luật Cộng hoà Pháp 2.3.2 Pháp luật Việt Nam 25 28 29 29 38 40 43 43 48 51 53 53 55 Chương Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật chấp ỏ Việt Nam phương hưóng hồn thiện 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật chấp 56 56 3.1.1 Thực trạng pháp luật chấp 3.1.2 Những vấn đề phát sinh thực tiễn áp dụng quy định 56 pháp luật chấp 3.2 Phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật chấp 3.2.1 Tính tất yếu khách quan việc hoàn thiện quy định pháp 63 73 luật chấp 3.2.2 Một số kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật chấp 73 75 Kết luận 78 Danh mục tài liệu tham khảo 79 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khi nước ta chuyển sang kinh tế hàng hố nhiều thành phần, vói có chế thị trường có điều tiết nhà nưóc theo định hướng xã hội chủ nghĩa, quan hệ dân sự, kinh té, thương mại ngày phát triển nhu cầu phải pháp luật điều chỉnh nói chung đặc biệt phải có cõ chế bảo đảm thi hành quan hệ thông qua biện pháp bảo đảm cụ thê hừu hiệu ngày trỏ nên cấp thiết Bên cạnh đó, thực té, phát sinh vi phạm nghĩa vụ lúc bên bị vi phạm yêu cầu quan có thẩm quyền giải Hơn nữa, biện pháp cưỡng chế lúc mang lại hiệu cao Đảm bảo an toàn cho quan hệ nghĩa vụ bảo đảm ổn định giao lùu dân thơng qua hợp đồng Do đó, Bộ luật Dân quy định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Trong biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ, thể chấp với đặc điểm riêng đối tượng bất động sản (những tài sản có giá trị lớn) ln bên thoả thuận áp dụng, quan hệ tín dụng Hiện nay, hệ thống văn pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ nói chung chấp bảo đảm thực nghĩa vụ nói riêng tương đối đầy đủ điều chỉnh hầu hết nội dung vấn đề Tuy nhiên, hệ thống văn tồn số quy định mâu thuẫn, chồng chéo gây khó khăn áp dụng địi hỏi phải sớm sửa đổi, bổ sung hoàn chỉnh Để xây dựng hoàn thiện pháp luật biện pháp bảo đảm nói chung chấp nói riêng, việc học hỏi kinh nghiệm quốc eia giỏi cần thiết, có Cộng hồ Pháp, quốc gia có hệ thống pháp luật dân tồn lâu đời hồn chỉnh Vì vậy, với mong muốn tìm hiểu pháp luật Việt Nam so sánh vói pháp luật Pháp góp phần nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật chấp, nhận thấy việc nghiên cứu thể chấp bảo đảm thực nghĩa vụ cần thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Từ Bộ luật Dân ban hành (ngày 28/10/1995) nay, chưa có cơng trình khoa học sâu nghiên cứu biện pháp chấp Việt Nam, Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Bách có đề cập đến biện pháp bảo đảm "Pháp luật họp đồng" (1995) trước đó, "Nghĩa vụ" (1974) ông đề cập đến vấn đề việc nghiên cứu ông lại dựa Bộ dân luật Pháp, dân luật Bắc Kỳ, dân luật Trung Kỳ, dân luật Sài Gòn, đề cập phần nhỏ đén quy định có liên quan Pháp lệnh hợp dồng dân Sau Bộ luật Dân ban hành, Tiến sĩ Phạm Cơng Lạc (Đại Học Luật Hà Nội) có Luận án thạc sĩ (1996) "Cầm có, chấp", ngồi số sinh viên chọn chủ đề cho Luận văn tót nghiệp cử nhân Luật Tuy nhiên, tác giả nghiên cứu dựa chủ yếu vào Pháp lệnh họp đồng dân sự, Dự thảo Bộ luận Dân văn hết hiệu lực pháp luật, sổ Bộ luật Dân vào thời điếm Bộ luật ban hành, chưa cổ thòi gian kiểm nghiệm thực tế Trên giới, chưa có tác giả nghiên cứu vấn đề góc độ so sánh với pháp luật dân Việt Nam giai đoạn mổi, Bộ luật Dân 1995 đòi điều kiện hoàn cảnh kinh tế nước ta thay đổi cấu trúc, quan hệ kinh tế - xã hội có nhiều biến đổi Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ chất pháp lý biện pháp chấp pháp luật dân Việt Nam pháp luật dân Cộng hoà Pháp Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống khái niệm, chất pháp lý biện pháp chấp mói quan hệ với nghĩa vụ bảo đảm hệ thống quy định pháp luật hành chấp việc áp dụng quy định pháp luật thực tiễn Đồng thời, luận văn đặt quy định chấp mối quan hệ tương quan voi biện pháp bảo đảm khác Bộ luật Dân quy định quy định chấp pháp luật Pháp để làm rõ tính đặc thù chế định pháp luật Việt Nam Thông qua việc đánh giá thực trạng thực tiễn áp dụng quy định pháp luật thể chấp ỏ Việt Nam, luận văn nêu lên nhừng hạn chế cần khắc phục ưu điểm cần phát huy chế định Trên sổ luận văn đùa số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật chấp Gidi hạn phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu biện pháp chấp chủ yếu sỏ quy dịnh Bộ luật Dân Việt Nam Bộ luật Dân Pháp Ngoài ra, luận văn nghiên cứu quy định chấp số ngành luật khác Luật đất đai, Luật ngân hàng Phương pháp nghiên cứu Luận văn xây dựng sỏ phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp cụ thể phương pháp so sánh, phân tích, tổng họp Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn kết việc nghiên cứu cách khoa học có hệ thống biện pháp chấp, tài liệu tham khảo cho quan nghiên cứu pháp luật trình xây dựng hồn thiện Bộ luật Dân sự, tài liệu tham khảo cho sinh viên trường Đại học chuyên ngành luật Ngoài ra, quan bảo vệ pháp luật có thê tham khảo vận dụng qui định Bộ luật Dân vấn đề để giải vụ việc thực tể Bố cục luận văn Ngoài phần mỏ đầu kết luận, luận văn chia làm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chấp Chương 2: Thế chấp theo quy định pháp luật Việt Nam Cộng hoà Pháp Chương 3: Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật chấp ỏ Việt Nam phương hướng hồn thiện 67 tài sản, cán tín dụng ký kết hợp đồng tín dụng khơng ký kết hộp dồng chấp (cầm có) Khi khách hàng khơng trả nọ, tổ chức tín dụng yêu cầu Toà án xử lý tài sản khách hàng, lại khơng có quyền ưu tiên tốn so vói chủ chấp (cầm có) khác Ví dụ: Ơng Trần Văn Ngung chấp ngơi nhà trị giá 300 triệu đồng cho Ngân hàng M để vay 100 triệu đồng vào 01/03/2001 Đến hạn trả nợ, ông Ngung thực nghĩa vụ toán cho Ngân hàng M, đồng thời tiếp tục vay thêm 100 triệu đồng nữa, cán tín dụng không yêu cầu ông Ngung ký kết lại họp đồng chấp yên tâm họp đồng chấp trước bảo đảm cho khoản vay sau Đen hạn trả nợ vay lần hai, ông Ngung không thực nghĩa vụ, sau nhiều lần giãn khơng có hiệu quả, Ngân hàng M yêu cầu quan có thẩm quyền tiến hành bán đấu giá nhà ông Ngung chấp cho khoản vay ngày 01/03/2001 Nhung nhà ông Ngung bán cho người khác Như Ngân hàng M cho vay có bảo đảm không bảo đảm tài sản thực tế * Ngồi ra, đói với trường hợp tài sản chấp bán, trao đổi, tặng, cho mà đồng ý người nhận chấp, thực tiễn áp dụng cho thấy có bất cập BLDS 1995 quy định việc bán, trao đổi, tặng cho tài sản chấp tiến hành đồng ý người nhận chấp người bán, trao đổi, tặng cho Tuy nhiên, thực tế, có nhiều trường hợp tài sản thể chấp đùộc bán, trao đôi, tặng cho mà người nhận chấp việc này, đồng thời người bán, trao đổi, tặng cho củng tình Vậy, có tranh chấp ngi nhận chấp người chiếm hữu tài sản chấp bán, trao đổi, tặng cho giải 68 nào, có bị Tồ án xử vơ hiệu khơng, trách nhiệm ngúòi chấp sao, pháp luật cần có quy định cụ thể để việc áp dụng dễ dàng Tuy nhiên, cho dù BLDS 1995 không quy định vấn đề trên, theo cách hiểu thơng thường, có tranh chấp người nhận chấp người chiếm hữu tài sản chấp bán, trao đổi, tặng cho họp đồng bán, trao đổi, tặng cho bị Tồ án tun bố vơ hiệu khơng có đồng ý ngưịi nhận chấp 3.1.2.2 Một số vấn đề giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chấp Trong năm vừa qua, kinh tế đất nưdc ta chuyển dổi từ kinh tế tập trung, bao cấp sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Các quan hệ kinh tế, quan hệ dân ngày phát triển mạnh mẽ Việc chấp bảo đảm thực nghĩa vụ, đặc biệt họp dồng tín dụng trỏ nên phổ biến, dẫn đến việc giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chấp tất yếu khách quan Từ thực tế giải tranh chấp phát sinh từ hộp đồng chấp, nhận thấy tranh chấp nảy sinh chủ yếu vi phạm quy định pháp luật biện pháp chấp Sụ vi phạm thể ổ vấn đề sau: * Vi phạm quy định pháp luật đói tượng họp đồng bảo đảm: - ĐÓi với sỏ hữu tài sản quyền sử dụng đất Theo nguyên tắc, tài sản chấp phải thuộc sỏ hữu bên chấp Đối với quyền sử dụng đất, bên chấp phải có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quan Nhà nước có thẩm quyền cấp Nếu tài sản bảo đảm thuộc quyền sỏ hữu thuộc quyền sử dụng nhiều người, tài sản dùng để bảo đảm thực hợp đồng vay tài sản, phải có đồng ý đồng chủ sỏ hữu Trên thục tế, nguyên tắc bị vi phạm: 69 + Thứ nhất, trường họp tài sản thuộc sỏ hữu chung vọ chồng (như xe máy, ô tô, nhà ổ theo quy định Luật Hơn nhân gia đình) Tài sản dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ mà khơng có đồng ý hai vọ chồng Điển hình vụ án kiện đòi : Nguyên đơn: bà Nguyễn Thị Hồng trú quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Bị đôn: anh Mai Văn An trú quận Hai Bà Trung, Hà Nội Do quen biểt, anh An vay bà Hồng khoản tiền 50 triệu đồng để góp vốn bạn học cũ bn bán gỗ, có viết giấy chấp cho bà Hồng ngơi nhà dứng tên anh chủ sỏ hữu (nhà bố anh An trước chết lập di chúc dể lại cho hai vợ chồng anh An làm nơi buôn bán, làm thủ tục sang tên, trước bạ, anh An chủ hộ nên chị Thanh vợ anh An để anh An dứng tên chủ sỏ hữu nhà) Khi đến hạn trả nợ, bà Hồng địi nợ gồm góc lãi nhúng kinh doanh thua lỗ, anh An không trả nợ Bà Hồng khởi kiện lên Toà án quận Hai Bà Trúng yêu cầu xử lý nhà chấp để toán cho bà Bản án dân sơ thẩm Toà án nhân dân quận Hai Bà Trung định: buộc anh An phải trả tồn só nọ' gồm gốc lãi cho bà Hồng; xử lý tài sản chấp nhà anh An để thu hồi nợ theo Điều 359 BLDS 1995; kê biên tài sản chấp để bảo đảm thi hành án Chị Thanh kháng cáo lên Toà án nhân dân thành phó Ilà Nội Bản án dân phúc thẩm Toà án nhân dân thành phố Hà Nội định: huỷ phần án dân sơ thẩm việc xử lý tài sản chấp; tuyên bó họp đồng chấp nhà anh An bà Hồng vơ hiệu nhà thé chấp tài sản chung vợ chồng anh An, chị Thanh vợ anh An khơng biết việc chấp này; kê biên tài sản nhà thuộc sổ hữu chung vọ' chồng anh An để đảm bảo thi hành án / 70 + Thứ hai, trường họp tài sản di sản thừa kế chùa chia, người diện thừa kế đem tài sản bảo đảm thực nghĩa vụ mà khơng có đồng ý đồng chủ so hữu khác Điển hình vụ án địi nợ giữa: Ngun đơn:bà Trần Thị Bé trú quận ĐÓng Đa, Hà Nội Bị đón: bà Nguyễn Thị Ươm trú quận Đống Đa, Hà Nội Người có liên quan: bà Nguyễn Thị Hoa Bà Bé cho bà Ươm vay tiền để bà Ươm cho trai út làm ăn ỏĐăklăk, bà Ươm chấp ngơi nhà cho bà Bé để đảm bảo nghĩa vụ trả Đến hạn, bà Uơm không trả nợ, bà Bé khỏi kiện lên Toà án nhân dân quận Đống Đa yêu cầu xử lý nhà chấp bà Ươm để toán nợ Bản án dân sơ thẩm Toà án nhân dân quận Đống Đa định buộc bà Uơrn phải trả nợ cho bà Bé góc lãi; xử lý tài sản thể chấp nhà bà Ưõm để toán nợ theo Điều 359 BLDS 1995; kê biên nhà chấp để bảo đảm thi hành án Bà Hoa chị bà ươm có đơn kháng cáo lên Tồ án nhân dân thành phó Hà Nội Theo bà Hoa, ngơi nhà bà ươm nhà cha mẹ bà Hoa bà Uõm để lại; bà Hoa theo chồng vào Nam sinh sống bà ươm cịn nhỏ, ỏ lại voi bó mẹ Do đó, ngơi nhà chấp thuộc sở hữu chung theo phần bà Hoa bà ươm Bản án dân phúc thẩm Toà án nhân dân thành phố Hà Nội buộc bà ươm phải trả nợ cho bà Bé theo nhu' định sơ thẩm Toà án nhân dân quận Đống Đa; tuyên bó hợp dồng chấp bà Bé bà ươm vô hiệu; kê biên nhà bà Hoa bà Uơm để bảo đảm thi hành án + Thứ ba, trũờng hợp tài sản chấp không đủ giấy tờ họp lệ quyền chủ sỏ hữu, quyền sử dụng đất, đặc biệt với tài sản chấp nhà đất dai Tranh chấp hợp đồng chấp từ nguyên nhân phổ biến, lý khối tài sản 71 đất đai nhà ỏ tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sỏ hữu nhà chậm; nhiều cá nhân, hộ gia đình cịn chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sỏ hữu nhà + Thứ tư, trường họp tài sản mà nhà nước giao cho doanh nghiệp Nhà nuổc quản lý, sử dụng cán Nhà nước dùng để chấp thực hợp đồng tín dụng không tuân thủ quy định Luật Doanh nghiệp họp đồng chấp tài sản bị vơ hiệu - việc nhầm lẫn đói tượng họp đồng bảo đảm: Do thiếu hiểu biết pháp luật, khơng chủ tài sản đem tài sản động sản để chấp (trừ trưòng hợp chấp tàu bay, tàu thuỷ theo quy định Bộ luật Hàng hải Luật Hàng không dân dụng Việt Nam) đem tài sản bất động sản để cầm có nhằm bảo đảm thực hợp đồng vay tài sản Trong trường họp này, họp đồng bảo đảm bị vô hiệu chủ thể nhầm lẫn đối tượng hợp đồng * Vi phạm quy định pháp luật hình thức hợp đồng chấp, v ề hình thức, họp đồng chấp bị vi phạm ỏ dạng sau: - Các bên không thiết lập hợp đồng chấp văn bản, thoả thuận miệng; bên chấp cho nhận chấp giấy tờ sỏ hữu tài sản chấp tài sản chấp Trong trường họp này, giấy tờ sỏ hữu tài sản tài sản giao có tính chất vật làm tin; hợp đồng chấp bị vơ hiệu bị vi phạm hình thức hợp đồng - ĐĨi vói hợp đồng chấp quyền sử dụng đất, bên chấp khơng đăna ký Ưỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền sỏ Tài nguyên Môi trường - Đối với tài sản bảo đảm nhiều khoản vay khác nhau, họp đồng chấp lại không đăng ký giao dịch bảo đảm, vi phạm quy định pháp luật 72 ĐÓi với tài sản bảo đảm tài sản phải đăng ký quyền sỏ hữu, họp - đồng chấp lại không đăng ký quan Nhà nũổc có thẩm quyền đăng ký giao dịch bảo đảm Hợp đồng chấp vi phạm quy định pháp luật hình thức chủ yếu ỏ trúòng hợp thứ 2, thứ * v ề việc vi phạm nội dung hợp đồng bảo đảm: - Đối với họp đồng chấp đến thoi hạn trả nợ mà bên chấp không thực thực không nghĩa vụ, tài sản chấp xử lý để thu hồi nộ Nhưng thực tế, bên chấp không chịu giao tài sản chấp giấy tò' sỏ hữu tài sản cho bên nhận chấp để thực việc xử lý; lúc này, bên nhận chấp khỏi kiện lên Tồ án có thẩm quyền u cầu xử lý tài sản chấp để thu hồi nợ Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chấp vi phạm nghĩa vụ bảo đảm thường phổ biến Tóm lại, giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chấp Toà án thường giải sau: - Đối với hợp đồng chấp bị vi phạm quy định đói tượng hình thức họp đồng, Tồ án án, định tuyên bó hợp đồng chấp bị vô hiệu, tài sản bảo đảm không bị xử lý theo Điều 359 BLDS 1995 để toán nghĩa vụ trả nỢ; đồng thời Toà án định kê biên tài sản để bảo đảm việc thi hành án - Đối với họp đồng chấp bị vi phạm quy định nội dung hoạt động bên khơng thực nghĩa vụ, Tồ án án định tuyên bó xử lý tài sản thể chấp theo Điều 359 BLDS 1995 để tốn nghĩa vụ trả dồng thịi định kê biên tài sản để bảo đảm thi hành án 73 Ngồi ra, vấn đề khó khăn nua giải tranh chấp phát sinh từ họp đồng chấp cưổng chế thi hành án Bên chấp thưòng giao giấy tờ tài sản thể chấp cho bên nhận chấp giữ Khi xử lý tài sản, bên chấp lại gây khó khăn nhiều thủ đoạn khác (ví dụ khơng chịu khỏi nhà chấp) Bên nhận chấp lại khơng có thẩm quyền cưổng chế họ khỏi nhà Nếu yêu cầu quan pháp luật có thẩm quyền hỗ trợ quan Công an, cô quan thi hành án quan khơng thực khơng thuộc thẩm quyền giải Vì thế, việc xử lý tài sản thu hồi cho chủ nọ' gặp nhiều khó khăn v ề thủ tục tố tụng áp dụng để giải tranh chấp H ợp đồng chấp theo phân tích họp đồng dân Khi có tranh chấp xảy ra, Tồ dân Tồ án nhân dân quan có thẩm quyền giải Thủ tục tó tụng áp dụng thủ tục tố tụng dân Tranh chấp giải sổ pháp luật dân sụ nội dung, gồm BLDS 1995 văn luật khác có liên quan Trên thực tế, có nhiều người nhầm lẫn áp dụng thủ tục tó tụng dể giải tranh chấp phát sinh từ họp đồng bảo đảm Họ cho hợp đồng vay họp đồng kinh tế hộp đồng bảo đảm hợp đồng kinh tế Do Tồ kinh tế có thẩm quyền giải tranh chấp Vì thế, ỏ nhiều địa phương tinh trạng nhầm lẫn cô quan thẩm quyền xét xử tranh chấp hợp đồng bảo đảm: Toà kinh tế hay Toà dân Toà án nhân dân 3.2 Phương hưdng hoàn thiện quy định pháp luật chấp 3.2.1 Tính tất yếu khách quan việc hồn thiện quy định pháp luật chấp Việt Nam, quy chế pháp lý biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ nói chung chấp bảo dảm thực nghĩa vụ nói riêng ngày hoàn thiện 74 dần để đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển giao lưu dân sự, kinh tế thời kỳ Bộ luật Dân Việt Nam Quốc hội nưổc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 28 tháng 10 năm 1995 tạo hành lang pháp lý vung cho quan hệ dân sự, kinh tế nói chung quan hệ chấp nói riêng Trong thời gian gần loạt văn pháp luật đă ban hành nhằm đáp ứng nhu cầu điều chỉnh pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ chấp bảo đảm thực nghĩa vụ, ví dụ: Nghị định só 165/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 giao dịch bảo đảm; Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng; Nghị định số 08/2000/NĐ-CP ngày 10/03/2000 đăng ký giao dịch bảo đảm Tuy nhiên, qua thực tiễn áp dụng, quy định BLDS 1995 văn pháp luật có liên quan vấn đề chấp bộc lộ só hạn chế định, chua phúc đáp đầy đủ yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội ỏ Việt Nam giai đoạn thời gian tới Hôn nữa, trước số yêu cầu phát sinh từ trình hội nhập kinh tế nhu từ q trình tồn cầu hố địi sóng kinh tế-xã hội, địi hỏi pháp luật nước ta nói chung pháp luật chấp nói riêng cần phải hồn thiện tạo đà cho q trình hội nhập Do đó, việc hồn thiện quy định pháp luật chấp tất yếu khách quan, kết tác động bên bên ngoài, tác động từ yêu cầu đời sống kinh tế-xã hội nước tác động phát sinh từ trình hội nhập quốc tế khu vực bói cảnh toàn dân, toàn quân ta súc học tập, quán triệt triển khai thực thành công Nghị Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX 75 Việc hoàn thiện pháp luật chấp, mặt phải phù họp với tình hình thực tiễn ỏ nước ta, mặt khác tiểp tục kế thừa quy định trước mà thực tế dã kiểm nghiệm tiến phù họp Đồng thời cần thiết tổ chức nghiên cứu, tìm hiểu học tập kinh nghiệm lập pháp tiến số nùổc giới vấn đề Hoàn thiện pháp luật chấp sỏ nghiên cứu kinh nghiệm lập pháp só nũổc phát triển (trong có Cộng hồ Pháp) nhằm vào ba mục đích: thứ nhất, nhằm tránh va vấp mà nước gặp phải q trình hồn thiện hệ thống pháp luật chấp; thứ hai, nhằm học tập kinh nghiệm lập pháp vấn đề tương tự kiểm nghiệm qua thực tế; cuối cùng, nhằm phục vụ cho trình chủ động hội nhập quốc tế khu vực nùổc ta 3.2.2 Một só kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật chấp Qua trình nghiên cứu so sánh pháp luật Việt Nam pháp luật Pháp chấp hai góc độ: sổ lý luận quy định pháp luật thực định nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật chấp ỏ Việt Nam, dã rút só đề xuất, kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật vấn đề này, góp phần xây dựng BLDS 1995 sửa đổi tói * Thứ nhất, khái niệm chấp tài sản Cần xây dựng khái niệm chấp tài sản theo hướng: chấp việc dùng tài sản (động sản bất động sản) thuộc sỏ hữu người bảo đảm (ngưịi có nghĩa vụ bảo đảm chấp ngũòi thứ ba theo thoả thuận) khơng có chuyển giao tài sản cho người nhận chấp để bảo đảm thực nghĩa vụ dân * Thứ hai, vấn đề đăng ký chấp cần phải quy định theo hướng: chấp phải đăng ký không khơng có hiệu lực pháp lý, chấp có đăng ký phát sinh hiệu lực dối vối người thứ ba kể từ thòi điểm đăng ký 76 * Thứ ba, việc bên chấp phải có nghĩa vụ giao giấy tờ tài sản chấp cho bên nhận chấp: BLDS 1995 cần bỏ quy định (Khoản Điều 347 BLDS 1995) có hệ thống đăng ký giao dịch bảo đảm * Thứ tư, vấn đề tài sản dùng để chấp bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ nên quy định theo hướng: không cần quy định điều kiện để tài sản dùng để chấp bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ; trường họp này, cần quy định "Tài sản dùng chấp để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ, bên có thoả thuận." * Thứ năm, thứ tự ưu tiên toán người nhận chấp tài sản xác định theo thời điểm đăng ký giao dịch bảo đảm Chúng đề nghị không nên tính thời điểm đăng ký giao dịch bảo đảm theo giò, ngày, tháng, năm; nên thiết lập thứ tự ưu tiên tốn theo ngày đăng ký; đói vói nhung ngũời nhận thé chấp tài sản mà đăng ký ngày nên quy định họ có quyền ưu tiên tốn hàng * Thứ sáu, thời hạn có hiệu lực hợp đồng chấp Theo nên quy định thời hạn có hiệu lực giao dịch bảo đảm nói chung họp đồng chấp nói riêng ngày đăng ký giao dịch (hoặc đăng ký chấp) đến nghĩa vụ bảo đảm chấm dứt phù hợp với quy định pháp luật, trừ trường hợp xố đăng ký trưóc thịi hạn * Thứ bảy, vấn đề giao dịch bảo đảm (họp đồng chấp) điều kiện có hiệu lực nghĩa vụ bảo đảm Chúng đề xuất nên sửa đổi Khoản Điều 16 Nghị định số 165/1999/NĐ-CP giao dịch bảo đảm thành: "Giao dịch bảo đảm bị vô hiệu không làm ảnh hưỏng đến hiệu lực nghĩa vụ bảo đảm" * Thứ tám, thoả thuận bên bảo đảm việc bán đấu giá tài sản chấp (Điều Nghị định số 85/1996/NĐ-CP quy chế bán đấu giá tài sản) Chúng 77 đề xuất nên sửa đổi quy định theo hướng: người nhận thé chấp nói riêng người nhận bảo đảm nói chung có quyền đơn phương yêu cầu bán đấu giátài sản mà khơng cần có thoả thuận bên chấp (hay bên bảo đảm) * Thứ chín, cần bổ sung Điều 358 BLDS 1995 trách nhiệm ngùòi chấp trường hợp người bán, trao đổi, tặng cho tài sản chấp mà đồng ý người nhận chấp hậu pháp lý họp đồng bán, trao đổi, tặng cho tài sản chấp trưòng hợp * Thứ mười, cần có thóng quy định chấp quyền sử dụng đất BLDS 1995 phù hợp vói quy định Luật Đất đai năm 2003 - Thống phạm vi chủ thể có quyền chấp quyền sử dụng đất phạm vi chủ thể có quyền nhận chấp quyền sử dụng đất - Thống phương thức xử lý quyền sử dụng đất chấp 78 KẾT LUẬN • Pháp luật chấp nói riêng pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ nói chung ln đóng vai trị quan trọng giao lưu kinh tế - dân sự, nhằm bảo đảm cho ổn định quan hệ quyền lợi họp pháp chủ thể tham gia quan hệ Đặc biệt, lĩnh vực tín dụng ngân hàng pháp luật chấp bảo đảm thực nghĩa vụ có đóng góp tích cực, bảo vệ quyền lợi tổ chức tín dụng đồng thịi thúc đẩy việc thu hút vón đầu tư nưỏc nước Bên cạnh quy định cụ thể hợp lý, pháp luật chấp bảo đảm thực nghĩa vụ tồn só hạn chế định, dẫn đến khó khăn thực tiễn áp dụng Do đó, việc nghiên cứu hoàn thiện pháp luật vấn đề tất yếu khách quan Qua nghiên cứu so sánh pháp luật nưổc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam pháp luật nước Cộng hoà Pháp, luận văn rút só kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam chấp bảo đảm thực nghĩa vụ Là vấn đề phức tạp có tính thực tiễn cao, pháp luật chấp ổ Việt Nam trình xây dựng hoàn thiện nhằm đáp ứng nhu cầu đời sổng kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ đổi hội nhập vổi quóc tế khu vực 79 D A N H M ỤC TÀI LIỆU TH A M K H A O SÁCH THAM KHẢO TIENG v iệ t nam Bộ luật Dân nước Cộng hoà Pháp; NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 Giáo trình Luật La Mã; NXB Công an Nhân dân, Hà Nội, 2001 Vũ Văn Mau, c ổ luật Việt Nam tư pháp sử; Sài Gòn, 1975 Nguyễn Ngọc Điện, Một só suy nghĩ bảo đảm thực nghĩa vụ Luật dân Việt Nam; NXB Trẻ thành phó Hồ Chí Minh, 1999 Nguyễn Mạnh Bách, Nghĩa vụ dân luật dân Việt Nam; NXB Chính trị Quốc gia Bộ Tư pháp - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Nghiên cứu số di sản pháp luật dân từ kỷ XV đến thòi Pháp thuộc (Đề tài cấp Bộ); Hà Nội, 1996 Đinh Văn Thanh, "Những quy định chung bảo đảm thực nghĩa vụ Bộ luật dân Việt Nam", Thông tin khoa học pháp lý - Nghiên cứu so sánh pháp luật Hợp đồng Việt Nam Nhật Bản, Viện nghiên cứu K H P L - Bộ Tư pháp; Hà Nội, 02/2000 Phạm Công Lạc, cầm cố chấp để bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, Luận án Thạc sỹ, Hà Nội, 1996 Bộ Tư pháp - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Một số vấn đề bảo đảm thực Bộ luật Dân (Đề tài cấp Bộ); Hà Nội, 2001 10 Nguyễn Quang Tuyén, v ề mói quan hệ quy định chuyển quyền sử dụng đất Luật đất đai Bộ luật Dân sự; Tạp chí Luật học, số 03/2002 80 11 Nhà Pháp luật Việt - Pháp, Hội thảo pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm, Hà Nội, 2002 12 Bộ Tư pháp, Báo cáo tổng thuật Toạ đàm pháp luật giao dịch bảo đảm - Dự án VIE; Thành phó Hồ Chí Minh, 1999 SÁCH THAM KHẢO TIENG p h p 13 Dominique Legeais, Sũretés et garanties du crédit, L.G.D.J, 1996 14 Philippe Simler - Philippe Delebecque, Les sũretés La publicité foncière, DALLOZ 15 Marie Nlle - Tobarb Bachellier; Sũretés, publicité íịncière, DALLOZ, 2000 16 Jean - Baptiste Seube, Droit des sũretés, DALLOZ, 2002 17 Laurent Aynès, Cours de Droit civil - Les sũretés La Publicité foncière, Éditions CUJAS, 1992 VĂN BẨN PHẤP LUẬT VIỆT NAM 18 Bộ luật Dân ngày 28/10/1995 19 Nghị định số 83/CP ngày 19/12/1999 Chính phủ ban hành Quy chế bán đấu giá tài sản 20 Nghị định só 165/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 Chính phủ giao dịch bảo đảm 21 Thông tư 06/2002/TT-BTP ngày 28/02/2002 Bộ Tư pháp hưổng dẫn số quy định Nghị định só 165/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 Chính phủ giao dịch bảo đảm 22 Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 Chính phủ bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 23 Nghị định só 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 Chính phủ sửa đổi; bổ sung Nghị định só 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 bảo đảm tiền vay 81 tổ chức tín dụng 24 Nghị định só 08/2000/NĐ-CP ngày 10/03/2000 Chính phủ đăng ký giao dịch bảo đảm 25 Thông tư liên tịch số 03/2001/TTLT/NHNN-BTP-BCA-BTC-TCĐC ngày 23/04/2001 Ngân hàng Nhà nưổc Việt Nam, Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Bộ Tài chính, Tổng cục Địa hướng dẫn việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi cho tổ chức tín dụng 26 Luật Đất đai ngày 26/11/2003 27 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đất đai 1993 ngày 29/06/2001 28 Nghị định số 17/1999/NĐ-CP ngày 29/03/1999 Chính phủ thủ tục chuyển dổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế quyền sử dụng đấl chấp, góp vón giá trị quyền sử dụng đất 29 Nghị định só 79/2001/NĐ-CP ngày 01/11/2001 Chính phủ sửa đổi bổ sung só điều Nghị định số 17/1999/NĐ-CP ngày 29/03/1999 Chính phủ thủ tục chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế quyền sử dụng đất chấp, góp vón giá trị quyền sử dụng đất 30 Thông tư số 03/2003/TTLT/BTP-BTNMT ngày 04/07/2003 Bộ Tư Pháp, Bộ Tài Nguyên Mơi Trường hướng dẫn trình tự, thủ tục đăng ký cung cấp thông tin chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền vói đất 31 Bộ luật Hàng hải 1990 32 Luật Hàng không Dân dụng Việt Nam sửa đổi 1995 ... sinh nghĩa vụ nghĩa vụ bảo đảm, quan hệ bảo đảm thực nghĩa vụ nghĩa vụ bảo đảm quan hệ phụ (điểm gióng pháp luật Pháp ), đó: + Nghĩa vụ bảo đảm phát sinh từ bảo đảm thực nghĩa vụ nghĩa vụ dân phụ... pháp bảo đảm - Căn vào nguồn gốc hình thành, có ba loại bảo đảm thực nghĩa vụ: bảo đảm thực nghĩa vụ pháp định, bảo đảm thực nghĩa vụ tư pháp bảo đảm thực nghĩa vụ theo thoả thuận + Bảo đảm thực. .. khác mà bảo đảm thực nghĩa vụ pháp luật dân Việt Nam cịn có điểm khác so vổi pháp luật Pháp 12 - Tính mục đích bảo đảm thực nghĩa vụ (điểm gióng pháp luật Pháp) : bảo đảm thực nghĩa vụ BLDS 1995

Ngày đăng: 16/08/2020, 15:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w