1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hợp đồng mua bán hàng hoá theo pháp luật việt nam và kinh nghiệm của cộng hoà pháp

83 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 9,41 MB

Nội dung

TRƯỜNG Đ Ạ I HỌC LUẬT HÀ N Ộ I TRƯ ỜNG Đ Ạ I HỌC T ổ N G HỢP PA N TH ÉO N - ASSAS PARIS II NGUYỄN TUÂN MẠNH HỢP ĐỔNG MUA BÁN HÀNG HÓA THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM CỦA CỘNG HÒA PHÁP Chuyên ngành: Luật kinh tế M ã số: 50 38 02 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC * • • • Người hướng dẫn khoa học PGS TS Trần Đình Hảo GS Jasm in Schm eidler ; TPƯỊìnIG ĐẠi HỌC LUẬT HÀ NỘI ! PHONG sv _t HÀ NỘI - N ĂM 2004 M Ụ C LỤC Trang LỜI TỰA DANH MỤC TỪ VIẾT T Ắ T .2 LỜI NÓI ĐẦU .3 CHƯƠNG I NHŨNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ PHÁP LUẬT ĐIỂU CHỈNH HĐMBHH Ở VIỆT NAM VÀ CỘNG HOÀ PH ÁP 1.1 Quan niệm HĐMBHH Việt N a m 1.1.1 Khái niệm HĐMBHH 1.1.2 Đặc điểm HĐMBHH 1.1.3 Mối quan hệ HĐMBHH hợp đồng kinh tế 1.1.4 Mối quan hệ HĐMBHH Hợp đồng thương mại 10 1.2 Lịch sử Lập pháp HĐMBHH Việt Nam Cộng hòa P h p 11 1.2.1 Lịch sử pháp luật Việt Nam HĐM BHH 12 1.2.2 Lịch sử pháp luật Cộng hòa Pháp HĐMBHH 19 1.3 Vai trò H Đ M B H H 24 1.3.1 HĐMBHH giữ vai trò chủ đạo hoạt động thương mại 24 1.3.2 HĐMBHH công cụ để bảo vệ quyền lợi ích bên 25 1.3.3 HĐMBHH giúp Nhà nước kiểm soát hoạt động kinh doanh 25 ỉ Một số nhận xét 26 1.4.1 Hợp đồng mua bán hàng hoá tồn tất y ế u 26 1.4.2 Hợp mua bán hàng hoá hội nhập kinh tế 26 1.4.3 HĐMBHH phát triển pháp luật hợp đồng 26 CHƯƠNG ĨI THỰC TRẠNG ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT VỂ HỢP ĐỔNG MUA BÁN HÀNG HOÁ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ KINH NGHIỆM TRONG PHÁP LUẬT CỘNG HOÀ PHÁP 28 2.1 Luật thực định 28 2.1.1.Chủ thể hợp đồng mua bán hàng hoá 31 2.1.2.Đối tượng HĐMBHH 33 2.1.3 Hình thức hợp đồns; mua bán hàng h ó a 35 2.1.4 Nội dung HĐM BHH 36 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật HĐMBHH .38 2.2.1 Giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa 38 2.2.2 Hiệu lực hợp đồng hợp đồng vô h iệu 41 2.2.3 Sửa đổi, bổ sung, chấm dứt HĐMBHH 42 2.3 Điều khoản thực hợp đồng mua bán hàng hóa 43 2.3.1 Nghĩa vụ bên bán hàng h ó a 43 2.3.2 Nghĩa vụ bên mua hàng 47 2.3.3 Nghĩa vụ chung bên với 49 2.3.4 Các trường hợp miễn trách nhiệm thực hiệnHĐMBHH 51 2.4 Sự điều chỉnh pháp luật HĐMBHH điều kiện hội nhập kinh t ế quốc t ế 53 2.4.1 Hội nhập kinh tế quốc tế - xu hướng tất yếu kinh tế quốc gia 53 2.4.2 Sự điều chỉnh pháp luật Việt Nam HĐMBHH với thương nhân nước 54 2.4.3 Sự điều chỉnh điều ước quốc tế - HĐMBHH theo công ước Viên 1980 57 2.4.4 Tập quán thương mại quốc tế 58 2.4.5 Xung đột pháp luật giải xung đột pháp luật HĐMBHH quốc tế 60 2.5 Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến thiết lập thực HĐMBHH quốc tế tiến trình hội nhập Việt N am .62 2.6 Những vấn đ ề đặt pháp luật vê hợp đồng mua bán hàng hoá Việt N a m 66 2.7 Góc độ lập pháp chế định hợp đồng theo pháp luật Cộng hoà Pháp 68 2.7.1 Khái niệm hợp đồng 68 2.7.2 Về hình thức hợp đồng 69 2.7.3 Hợp đồne mua b n 69 2.7.4 Về kỹ thuật lập p h p 70 2.7.5 Tiến trình chế định hợp góc độ lập pháp 70 2.8 M ột s ố kinh nghiệm Việt N am 71 2.8.1 Mơ hình pháp luật hợp đ n g 71 2.8.2 Hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật hợp đồng 74 LỜI KẾT 77 LỜI TỰA Hợp đồng mua bán hàng hóa chế định quan trọng luật pháp Quốc gia Tùy giai đoạn phát triển định xã hội, tùy theo điều kiện kinh tế, văn hóa, thể điều chỉnh pháp luật vấn đề mang sắc thái khác Song với quốc gia, chế định HĐMBHH ln giữ vai trị quan trọng hoạt động lập pháp đời sống kinh tế Ngày nay, hoạt động sản xuất mua bán hàng hóa diễn vơ sôi động xu hội nhập kinh tế quốc tế Hiện thực tạo nhiều hội cho kinh tế nhiều quốc gia - có Việt Nam Tuy bên cạnh lại làm nảy sinh nhiều thách thức mang tính toàn cầu Với cạnh tranh khốc liệt phụ thuộc ngày nhiều nước Để khắc phục khó khăn tận dụng tốt hội, việc sâu tìm hiều HĐMBHH hướng tiếp cận hiệu Trong điều kiện kinh tế hội nhập mà Việt Nam bước tham gia, cần học hỏi nhiều từ kinh nghiệm luật pháp nước tiên tiến, nước mà chung "luật chơi" với Là học viên khóa Cao học Luật Việt - Pháp II (2001 - 2004), sau ba năm học tập, giảng dạy tận tình giáo sư Việt Nam Pháp, có điều kiện tham khảo luật pháp kinh điển nước Pháp, mạnh dạn viết luật văn với tựa đề HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM CỦA PHÁP LUẬT CỘNG HỊA PHÁP Từ đáy lịng mình, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn trân trọng hướng dãn chu đáo PGS - TS Trần Đình Hảo GS Jasmin Schmeidler giúp tơi hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn thầy giáo Trường Đại học Luật Hà Nội Trường Đại học Paris II !Xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này! DANH MỤC TỪ VIÊT TẮT Trong luận văn này, từ ngữ viết tắt hiểu sau: CNXH Chủ nghĩa xã hội XHCN Xã hội chủ nghĩa BLDS Bộ luật dân BLTM Bộ luật thương mại HĐKT Hợp đồng kinh tế HĐDS Hợp dân HĐMBHH Hợp đồng mua bán hàng hoá HĐMBTS Hợp đồng mua bán tài sản LTM Luật thương mại TNHH Trách nhiệm hữu hạn LỜI NÓI ĐẦU "Con người tổng hòa mối quan hệ xã hội”, câu nói Các Mác nhiều lần trích dẫn nhiều đề tài, tác phẩm khác Dưới góc độ đề tài luận văn HĐMBHH điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam kinh nghiệm CH Pháp, xin đề cập đến "phương tiện" "tổng hòa mối quan hệ xã hội" cho phần mở đầu Ngay từ thuở sơ khai, loài vật khác, để trì tổn mình, người biết cần đến cộng đồng Khi ngơn ngữ chưa hình thành phương tiện "mối quan hệ xã hội" nhũng âm thanh, dấu hiệu chung nhóm, bầy đàn Sau ngơn ngữ phát triển, trở thành cơng cụ hữu hiệu không cho nhu cầu tồn tại, mà lớn nhiều - nhu cầu phát triển Nhờ đó, người trao đổi vui, buồn, ham muốn tất tích lũy tri thức từ đời qua đời khác Khi làm chủ nỗi sợ hãi thiên nhiên, người khát khao cải thiện sống Cuộc sống cho người ta năm tháng họ tự tay làm Và để thỏa mãn nhu cầu ngày lớn, người ta cần đến việc trao đổi có để có cần Thời kỳ phát sinh thêm nghề - thương mại Nghề thương mại gắn liền với lịch sử văn minh nhân loại mà sở tồn phát triển quan hệ cung - cầu Thiên nhiên không phân phát trù phú cho vùng đất, không tạo cho người khắp nơi điều kiện tồn giống Và kể từ người biết trồng trọt thay cho hái lượm; biết chăn nuôi thay cho săn bắt; biết trao đổi sản vật theo phương thức hàng đổi hàng, gọi "nền kinh tế" manh nha hình thành Bên cạnh đó, phát triển ngơn ngữ hỗ trợ đắc lực cho công việc mua bán Ngôn ngữ giúp người ta tìm hiểu nhu cầu khả nhau, ngôn ngữ giúp người ta đạt thống việc mua -bán Ngay từ thời kỳ này, chất, hợp đồng mua bán thực tế tồn Sau này, với phát minh lớn lao người đời tiền tệ sản xuất hàng hóa, hoạt động mua bán hàng hóa phát triển mạnh mẽ theo đa dạng hợp đồng mua bán hàng hóa I Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài: Hợp đồng mua bán hàng hoá phương thức giao dịch cổ điển phổ biến đời sống kinh tế - xã hội kể từ người biết trao đổi sản phẩm phục vụ cho tồn nhu cầu Cho đến ngày nay, khơng thể phủ nhận vai trò quan trọng phương thức giao dịch Tuy nhiên với phát triển kinh tế, HĐMBHH đòi hỏi thay đổi định đề phù hợp với thời đại - thời đại hội nhập Đó khơng đơn thay đổi phạm vi biên giới quốc gia, mà trao đổi hàng hoá giao lưư kinh tế phạm vi toàn cầu, "cơn lốc" kinh tế hàng hoá, mà nhu cầu trao đổi hàng hố với phụ thuộc lẫn ngày chặt chẽ quốc gia Việt Nam đường hội nhập kinh tế quốc tế, qua thời kỳ kinh tế tập trung bao cấp đó, hoạt động sản xuất - lưu thơng - phân phối nằm "chỉ tiêu" cứng nhắc mà hậu phát triển chậm chạp, thời kỳ mà hoạt động mua bán hàng hoá tiến hành theo kế hoạch thiếu hẳn tính động, người ta dường biết đến tồn hợp đồng mua bán hàng hoá với đầy đủ đa dạng phong phú Trong thời đại ngày nay, với khái niệm đổi "mở cửa" kinh tế Việt Nam chuyển bước đầu tự khẳng định trường Quốc tế số tốc độ phát triển, độ ổn định môi trường kinh doanh Tuy nhiên nhắc đến hội khơng thể bỏ qua thách thức Những thách thức hữu chủ thể kinh tế Nó địi hỏi phải đạt tới tầm cao Pháp luật hợp đồng nói chung hợp đồng mua bán hàng hố nói riêng lĩnh vực quan trọng cần hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế Khơng thể nói tới kinh tế phát triển mà lưu thơng hàng hố trình độ thấp Hậu là: Đối với kinh tế quốc gia, chậm phát triển kinh tế hàng hoá, gánh chịu hậu giao dịch mua bán thiếu bảo đảm chặt chẽ pháp luật hợp đồng Có thể hình dung, hoạt động mua bán, trao đổi hàng hố vận chuyển máu ni thể HĐMBHH giữ vai trò đảm bảo tính ổn định dịng lưu chuyển Trên bình diện Quốc tế, phải nhìn nhận thực tế sống phát triển dựa vào nguồn tài nguyên trái đất, nguồn tài nguyên khơng thể tái sinh hay nói cách lạc quan kịp tái sinh cho nhu cầu ngày nhiều tỷ lệ thuận với tăng dân số giới Vấn đề xúc thời đại sử dụng tiết kiệm hiệu nguồn tài nguyên này, thêm địi hỏi ngày lớn việc hồn thiện sách xã hội Những vấn đề đề cập từ nửa đầu kỷ 20 lại đặt vô xúc như: môi trường, quyền lợi, điều kiện sống làm việc người lao động, nhu cầu rút ngắn khoảng cách giàu nghèo Cùng với thực tế đó, giao dịch mua bán hàng hố ngày địi hỏi quy chế, tiêu chuẩn chặt chẽ từ khâu sản xuất hàng hoá q trình lưu thơng thị trường, nội dung mà hầu hết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế cần phải thể Chẳng hạn vấn đề hàng hoá mà việc sản xuất có gây nguy hại cho mơi trường sống, sản phẩm có sử dụng lao động vị thành niêm, vấn đề sở hữu công nghiệp, tiêu chuẩn vệ sinh - an toàn thực phẩm cụ thể Mâu thuẫn đặt cần giải là: khai thác nguồn lực thiên nhiên hạn chế muốn tạo nhiều hàng hố, khơng muốn làm thiệt hại môi trường sống phương thức sản xuất lại chưa đáp ứng được, nhu cầu sống điều kiện tiện nghi song song với yêu cầu giảm thời gian lao động Thực tế tác động trực tiếp đến sản xuất lưu thơng hàng hố, đặt thêm nhiều hạn chế cho giao dịch Vấn đề chỗ; nhiều không đơn giản quy luật cung - cầu có giá trị để đến việc ký kết HĐMBHH Việt Nam khơng thể tự đặt bên ngồi vận hội thời đại Việt Nam có nhu cầu trao đổi hàng hoá với tất đối tác, đồng thời phải cải thiện "luật chơi" cho phù hợp hấp dẫn bạn hàng Mua bán hàng hoá quốc tế, chủ đề thật lớn lao đầy hứa hẹn Chỉ với thống ký kết HĐMBHH, vấn đề dường giải Song để "thống nhất" giải mã khơng đơn giản II Muc đích viêc nghiên cứu đê tài Đề tài viết với mục đích tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam HĐMBHH, vai trị phát triển kinh tế đề xuất phương hướng hoàn thiện sở tham khảo kinh nghiệm pháp luật Cộng hoà Pháp HĐMBHH III Phương pháp nghiên cứu đê tài: Đề tài nghiên cứu phương pháp phân tích, từ thực tế khách quan đối chiếu với lịch sử nhằm gợi lên trình phát triển HĐMBHH, với phương pháp so sánh với số quy định pháp luật tương ứng Cộng hồ Pháp Đề tài có sử dụng ví dụ thực tế, điển hình pháp luật số nước khác IV Bô cuc nôi dung ln văn Lịi tựa Lịi nói đầu CHƯƠNG I NHŨNG VÂN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ PHÁP LUẬT ĐIỂU CHỈNH HỢP ĐỔNG MUA BÁN HÀNG HOÁ Ở VIỆT NAM VÀ CỘNG HỒ PHÁP Phần trình bày vắn tắt góc độ lý luận quan niệm hợp đồng mua bán hàng hoá, nội dung hợp đồng mua bán hàng hố, hình thành phát triển hợp đồng mua bán hàng hoá lịch sử luật pháp Việt Nam Cộng hoà Pháp, vai trị hợp đồng mua bán hàng hố kinh tế thị trường; hình thức, yêu cầu đa dạng hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế điều kiện kinh tế hội nhập, nội dung HĐMBHH quốc tế CHƯƠNG II THỰC TRẠNG Đ lỂU CHỈNH PHÁP LUẬT VỂ • • • HỢP ĐỔNG MUA BÁN HÀNG HOÁ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ KINH NGHIỆM TRONG PHÁP LUẬT CỘNG HOÀ PHÁP Phần trình bày thực tiễn việc ký kết thực HĐMBHH Việt Nam theo quy định Pháp lệnh HĐKT, Bộ luật dân Việt Nam Luật thương mại Việt Nam, thực tiễn HĐMBHH quốc tế mà Việt Nam tham gia Tìm hiểu quy phạm pháp luật tương ứng Cộng hoà Pháp, thực tiễn áp dụng để từ lý giải cho học cần đúc kết Kiến nghị số giải pháp sở kinh nghiệm Cộng hoà Pháp LỜI KẾT Thứ năm, sức mạnh liên kết kinh tế khu vực, liên kết kinh tế cục đường hội nhập kinh tế tăng trưởng giao dịch thương mại hàng hóa Việt Nam Trước hết, liên kết khu vực tiểu khu vực nước phát triển giúp trang bị cho họ kiến thức kinh nghiệm để cạnh tranh phạm vi lớn sau Bất chấp khủng hoảng kinh tế khu vực, chế liên kết ASEAN vững vàng mục tiêu AFTA theo lộ trình Tháng 11 năm 1998, nước Peru, Liên Bang Nga Việt Nam chấp nhận thành viên thức APEC Liên kết khu vực mơ hình hội nhập mà qua Việt Nam nhiều học quý giá Hoàn thiện dần điều kiện để gia nhập kinh tế tồn cầu Hàng hóa Việt Nam trước hết cọ xát môi trường hàng hóa khu vực Hội nhập kinh tế khu vực làm tăng uy tín phủ Việt Nam trường quốc tế, rút ngắn khoảng cách hội nhập thương mại toàn cầu với Việt Nam Thứ sáu, hội nhập chênh lệch lớn mức độ phát triển cịn với nhiều khó khăn Điển hình vụ kiện chống bán phá giá cá tra, cá ba sa, tôm Ưu điểm nước phát triển Việt Nam chi phí cho sản xuất hàng hóa thấp nhiều so với nước phát triển Hàng hóa từ Việt Nam sang thị trường lớn nước phát triển có nhiều lợi hàng loại sản xuất chắn khơng tránh khỏi tranh chấp, kiện tụng bán hàng phá giá Sau vụ kiện nêu trên, thấy tranh chấp thương mại trình hội nhập điều tất nhiên số lượng giao dịch tăng vọt, bạn hàng đối thủ cạnh tranh nhiều lên Thứ bảy, ảnh hưởng khoa học công nghệ Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ thời gian gần mang đến thay đổi quan niệm hàng hóa HĐMBHH Ví dụ cơng nghệ thơng tin dã thay đổi suy nghĩ hàng hóa, nhiều sản phẩm phần mềm viết ngôn ngữ lập trình có tác dụng hiệu sản xuất kinh doanh, tất nhiên chúng bán chạy Đó hàng hóa Nhưng giá trị chúng khơng đơn giản miếng plastic hay Silicon, mà giá trị chất xám, kết tinh bên Thậm chí hàng hóa mua bán trực tiếp qua Internet, người ta khơng thể động chạm tới, khơng thể biết mang hình dạng mà có quan tâm để biết có tác dụng Hàng hóa loại thường có giá bán cao Hợp đồng mua bán hàng hóa giao dịch qua phương tiện truyền thông điện tử Internet gọi tên thương mại điện tử 65 Những nước tiên phong thương mại điện tử nước EU nói chung, cộng hồ Pháp Mỹ Phổ biến giới thương mại điện tử phủ tạo điều kiện môi trường pháp lý, thủ tục quản lý quán, đơn giản, doanh nghiệp phải tiên phong đóng vai trị nịng cốt, Nhà nước chưa đánh thuế không áp dụng biện pháp phi thuế hàng hóa mua bán qua mạng Sở hữu trí tuệ bí mật riêng tư phải tơn trọng bảo vệ giao dịch thương mại điện tử (') Sự phát triển mạnh khoa học kỹ thuật thúc đẩy nhanh trình hội nhập giao dịch mua bán hàng hóa 2.6 NHŨNG VẤN ĐỂ ĐẢT RA Đ ổ i VỚI PHÁP LUÂT VỂ HƠP ĐỔNG MUA BẢN HẢNG HOẢ Ở VIẺT NAM Chế định hợp đồng Việt Nam điều chỉnh nhiều chế khác nhau, chủ yếu theo Bộ luật dân sự, luật thương mại theo pháp lệnh hợp đồng kinh tế Cùng với thực tế đó, người ta có cách gọi tên hợp khác mà nhiều chúng có chất, ví dụ hợp đồng thương mại hợp đồng kinh tế điều chỉnh quan hệ mua bán hàng hoá Hợp đồng mua bán hàng hố theo Luật thương mại phát sinh bên thương nhân bên không thương nhân, nảy sinh thực tế sau: hợp phát sinh siêu thị người tiêu dùng việc mua bán sản phẩm bày bán, đứng từ góc độ Luật thương mại hiểu hợp đồng mua bán hàng hoá, đứng từ góc độ Bộ luật dân sự, việc mua bán sản phẩm nhằm mục đích tiêu dùng hợp đồng hiểu hợp đồng mua bán tài sản - loại hợp đồng dân Pháp lệnh hợp đồng kinh tế đời năm đầu thời kỳ độ sang kinh tế thị trường, đến bộc lộ nhiều bất cập Bộ luật dân Luật thương mại ban hành thời gian sau đến năm, thể tư khác lập pháp, phản ánh thực kinh tế - xã hội khác với năm 1989 (năm pháp lệnh hợp đồng kinh tế ban hành) Cả ba song song tồn dẫn đến tình trạng nhiều văn pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng Mâu thuẫn chồng chéo bất cập Những quy định bất hợp lý pháp luật hợp đồng kinh tế "đóng khung" hoạt động kinh doanh mềm dẻo, linh hoạt, động nhiều tính sáng tạo" (2) 'TS Lê Danh Vĩnh - Trưởng ban soạn thảo pháp lệnh thương mại điện tử TS Bùi Ngọc Cường - Trưởng khoa Luật Kinh tế - Đại học Luật Hà Nội 66 Pháp luật hợp đồng hành chưa xác định rõ phạm vi đối tượnơ điểu chỉnh Chẳng hạn trường hợp hai doanh nghiệp tư nhân ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá, bên có mục đích kinh doanh Nếu vào Luật thương mại để giải khơng có vấn đề gì, pháp lệnh hợp đồng kinh tế, bên khơng có tư cách pháp nhân nên dẫn đến hậu thủ tục giải thủ tục tố tụng dân sự, làm phức tạp hoá vấn đề thời gian, hội bên Pháp luật hợp đồng cịn q câu nệ hình thức văn Luật thương mại tiến nhiều quy định hình thức bắt buộc văn cho hợp đồng mua bán hàng hoá với thương nhân nước ngồi Tuy nhiên bên cạnh đó, pháp lệnh hợp đồng kinh tế lại nặng nề với hình thức văn dẫn đến nguy hợp đồng tuỳ tiện bị tuyên vô hiệu thực tốt Nhà nước can thiệp sâu vào vấn đề thuộc quyền tự chủ thể giao kết hợp đồng Trường hợp ký hợp đồng thông qua uỷ quyền Theo pháp lệnh hợp đồng kinh tế, uỷ quyền định phải văn Ví dụ điều lệ cơng ty xác định rõ Phó giám đốc người uỷ quyền, thay mặt Giám đốc giải công việc Giám đốc vắng mặt thực tế, uỷ quyền có giá trị lập văn riêng biệt Đây thực thủ tục làm cản trở hợp đồng Các quy định pháp luật hợp đồng nhiều chỗ mơ hồ, quy định hợp đồng kinh tế vô hiệu ranh giới hợp đồng kinh tế hợp đồng dân Chẳng hạn theo pháp lệnh hợp đồng kinh tế bên hợp đồng phải có tư cách pháp nhân, ví dụ nêu phần hai doanh nghiệp tư nhân, có mục đích kinh doanh lại khơng thoả mãn Điều 94 - BLDS tư cách pháp nhân thời kỳ trước Luật thương mại đời, vụ việc lại xem hợp đồng dân Nhà làm luật muốn tách bạch hai loại hợp đồng khác theo mục đích kinh tế dân sự, song giải thích hai mục đích phân định ranh giới mơ hồ Thế mục đích kinh doanh ? Thế mục đích tiêu dùng? Đây tiêu chí phân biệt hai loại hợp đồng nêu song dường thể rõ ràng lý thuyết Nguyên nhân thực trạng chủ yếu bắt nguồn từ công tác lập pháp Sự chuyển đổi kinh tế diễn mạnh mẽ tư lập pháp thời kỳ kinh tế tập trung cịn nặng nề Cơng tác lập pháp thụ động theo 67 nhu cầu xúc mà chưa trọng đến tính quy hoạch tổng thể, chế định hợp đồng BLDS xây dựng lại chưa đề cập hết dạng hợp đồng kinh doanh; hai năm sau (1997), Luật thương mại trọng đến hợp mua bán hàng hoá số dịch vụ liên quan đến mua bán hàng hoá Vậy văn thể lỗi thời pháp lệnh hợp đồng kinh tế phải tiếp tục tổn tiếp tục gây nhiều mâu thuẫn Mỗi vấn đề đặt đòi hỏi biện pháp giải Song trước tham khảo số biện pháp chuyên gia cho thực trạng pháp luật hợp đồng Việt Nam, đề cập đến sau chủ đề luật hợp đồng Cộng hoà Pháp 2.7 GÓC ĐỎ LẤP PHÁP CỦA CHẾ ĐINH HƠP Đ ổ N G THEO PHÁP LUẢT CỦA CỐNG HOẢ PHÁP 2.7.1 Khái niệm hợp đồng Hợp mua bán hàng hố, tất hợp đồng nói chung hay hợp đặc thù lĩnh vực đó, vào khái niệm thiên III chương I Bộ luật dân Cộng hoà Pháp Điều 1101: Hợp đồng thoả thuận theo nhiều người cam kết với nhiều người khác chuyển giao vật, làm khổng làm việc Từ điều 1102 đến 1106, nhà làm luật mơ tả tính chất loại hợp đồng: hợp đồng song vụ, hợp đồng đơn vụ, hợp đồng có tính chất đền bù Sự mơ tả kỹ lưỡng tính chất nghĩa vụ hợp đồng khái quát lại Điều 1107 có tính bao trùm: "Mọi hợp đồng, dù có hay khơng có tên gọi riêng, phải tn theo quy định chung thiên Một số hợp đồng quy định riêng thiên dành cho hợp đồng này; giao dịch thương mại quy định riêng đạo luật thương mại" Khi nêu khái niệm hợp đồng mơ tả số tính chất nghĩa vụ hợp đổng, nhà làm luật không theo hướng áp đặt tên cho hợp đồng Một số loại hợp đồng đặc thù quy định thiên VI,VII,VIII, hợp đồng có tên cụ thể hợp đồng thuê tài sản, hợp đồng thuê dịch vụ, hợp đồng nuôi rẽ gia súc v.v Nhưng từ điều 1107, Bộ luật dân Cộng hoà Pháp cho thấy phạm vi điều chỉnh rộng lớn linh hoạt khái niệm họp 68 đồng luật dân Theo khái niệm hợp đồng luật dân quy định tảng, tất hợp đồng khác dù có tính đặc thù luật điều chỉnh riêng phải lấy điều 1101 làm 2.7.2 Về hình thức hợp đồng nhà làm luật khơng đặt tiêu chí để bó buộc bên cách thức cụ thể, lại quy định rõ loại hợp đồng phải tuân thủ thủ tục, loại hợp đồng đòi hỏi ưng thuận cần thể hình thức theo thủ tục định phát sinh hiệu lực Thơng thường hình thức văn 2.7.2.1 Hợp đồng phải lập thành văn có chứng nhận, chứng thực công chứng: Bốn loại hợp đồng phải tuân thủ thủ tục chủ yếu quy định luật pháp: hợp đồng tặng cho tài sản; hợp đồng hôn nhân; hợp chấp tài sản; hợp đồng quyền có chấp thuận người có nghĩa vụ 2.7.2.2 Hợp đồng lập thành văn đơn như: hợp đồng chuyển nhượng sở kinh doanh (Điều 12, luật ngày 29 tháng năm 1935) Điều 1341 BLDS Cộng hồ P háp có quy định hợp đồng có giá trị 5000 Franc phải lập văn Tuy nhiên quy định nhằm đảm bảo chứng Nếu bên thực tốt khơng có lý để huỷ hợp đồng 2.7.3 Hợp đồng mua bán Hợp đồng mua bán quy định Thiên VI, Điều 1582 BLDS Cộng hoà Pháp sau: "Hợp đồng mua bán thoả thuận theo bên có nghĩa vụ giao vật người có nghĩa vụ trả tiền cho vật Hợp đồng mua bán có th ể lập công chứng thư tư chứng thư" Quy định Luật thương mại Cộng hoà Pháp sử dụng dẫn chiếu điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hoá Luật thương mại quy định mua bán thương mại Cũng Luật thương mại Việt Nam, Luật thương mại Cộng hoà Pháp khơng có định nghĩa hợp đồng mua bán hàng hoá mà dẫn chiếu đến quy định hợp mua bán nói chung BLDS Việc hợp đồng luật điều chỉnh tuỳ theo chất hành vi hợp đồng Căn hợp đồng hiểu tương đương với mục đích động bên theo quy định pháp luật Việt Nam Theo Luật thương mại Cộng hoà Pháp, hành vi mua bán thương mại việc mua để bán lại, "căn cứ" việc tham gia hợp 69 đồng biểu thị mong muốn có lợi nhuận (Điều 632 - LTM Pháp) Bản chất hành vi xem xét luật thực định để xác định đối tượng áp dụng Luật thương mại Nếu hành vi chủ thể mua bán hàng hố có tính chất thương mại dù chủ thể khơng phải thương nhân Luật thương mại điều chỉnh Đây quy định khác với Luật thương mại Việt Nam 2.7.4 Về kỹ thuật lập pháp kỹ thuật lập pháp chế định hợp đồng cho thấy tính linh hoạt cách sử dụng ngôn ngữ Đối với lĩnh vực mà đối tượng nghĩa vụ đa dạng có tính chất khơng thể liệt kê hết nhà làm luật vào chất hành vi để gọi tên hợp đồng; với đối tượng rõ ràng cụ thể gọi tên hợp đồng cách cụ thể Và tất cả, khái niệm xoay quanh khái niệm trung tâm, hợp đồng theo Điều 1101 Ví dụ: bên cạnh khái niệm chung hợp đồng (Điều 1101) với từ ngữ linh hoạt không thay đổi qua gần 200 năm, hợp mua bán (Điều 1582) có khái niệm hướng vào hành vi; hợp đồng thuê mướn gia nhân công nhân, hợp đồng nuôi rẽ gia súc với mô tả rõ đối tượng (Điều 1780 1800) 2.7.5 Tiến trình chê định hợp đồng góc độ lập pháp Từ cuối thể kỷ 19, BLDS Cộng hoà Pháp trang bi thêm nhiều quy phạm pháp luật mang tính trật tự cơng Ngày nay, trật tự cơng mang tính kinh tế, xã hội mà có can thiệp nhà nước vào lĩnh vực kinh tế Cùng với xu hướng này, nhà làm luật có thay đổi định chế định hợp đồng Quyền tự giao kết hợp đồng bị hạn chế hơn, nguyên tắc ưng thuận bị giới hạn, việc bên đạt thoả thuận chưa đủ để hợp đồng có hiệu lực Ngày nay, hiệu lực bắt buộc cam kết khơng cịn tuyệt đối trước Pháp luật đưa khả bên rút lại hợp đồng, trường hợp mua bán hàng nhà Như vậy, hợp đồng kết thống ý chí chủ thể chịu giám sát chặt chẽ pháp luật thông qua việc quy định điều kiện cụ thể mà bên phải tuân thủ giao kết hợp đồng Trong số trường hợp, pháp luật can thiệp để lập lại cân hợp đồng bên, tức khôi phục điều kiện đảm bảo cho cam hết tự nguyện 70 2.8 MỐT SỔ KINH NGHIÊM Đ ố i VỚI VIẺT N A M Trên sở khái quát nội dung chế định hợp đồng luật dân Cộng hòa Pháp góc độ hoạt động lập pháp, số học kinh nghiệm đưa sau xem xét cho việc hồn thiện pháp luật hợp Việt Nam Vấn đề thứ cần đưa mơ hình cấu trúc chung cho pháp luật hợp đồng theo dạng hình tháp Nghĩa có luật chung, điều chỉnh tổng thể quan hệ hợp đồng nói chung Những quan hệ hợp đồng đặc thù nhiều ngành, nghề khác quy định đạo luật riêng thuộc ngành nghề Mơ hình giúp tạo nên tính thống điều chỉnh pháp luật quan hệ hợp đồng, đảm bảo cho quan hệ kinh tế - xã hội nảy sinh điều chỉnh Thứ hai phải hoàn thiện hệ thống văn bản, quy định pháp luật hành hợp đồng cho phù hợp với mơ hình nêu 2.8.1 Mơ hình pháp luật hợp đồng Mơ hình giải cho phù hợp tương thích nhiều văn pháp luật có quy định hợp đồng Vấn đề xung quanh có nhiều tranh luận, tất tranh luận phủ nhận lúng túng áp dụng quy phạm pháp luật hợp đồng Trật tự quy phạm lộn xộn Các đạo luật văn pháp quy khác, tất dường mối liên kết lỏng lẻo thiếu tính nhịp nhàng: mà BLDS có khái niệm hợp đồng văn thuộc ngành luật khác có quy định tương tự Sự hặp lại gây quan niệm "hợp đồng" ngành luật văn ngành điều chỉnh, hạn chế tính liên thơng uyển chuyển quy phạm pháp luật Ngay chế định hợp đồng BLDS chưa có điều khoản thể tuyên bố giá trị áp dụng chung nó, điểm Bộ luật dân Cộng hòa pháp quy định thiên III hợp đồng nghĩa vụ hợp đồng sau: "Điều 1107: M ọi hợp đồng, dù có hay khơng có tên gọi riêng, phải tn theo quy định chung thiên Một số hợp đồng quy định riêng thiên dành cho hợp đồng này; giao dịch thương mại quy định riêng đạo luật thưong mại" Phần có sử dụng tài liệu nghiên cứu vấn đề hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế TS.Bùi Ngọc Cường, Chù nhiệm khoa luật kinh tế, trường Đại học luật Hà Nội 71 Hiện có ba văn chủ yếu điều chỉnh quan hệ hợp đồng Đó Bộ luật dân sự, Luật thương mại pháp lệnh HDKT Nếu dựa quan điểm BLD5 lấy làm trung tâm đạo luật khác điều chỉnh quan hệ đặc thù thi xuất mâu thuẫn sau(1): BLDS chưa quy định đầy đủ hay dự kiến hết tình cho hợp đồng kinh doanh: pháp lệnh HĐKT q cíng nhắc nội dung điều kiện chủ thể, hiệu lực hợp đồng; Luật thương mại điều chỉnh phạm vi hẹp hoạt động mua Ván hàng hóa Vậy ba phải song song tồn để giải vấn đé phát sinh hợp đồng, tất nhiên chúng thường làm đau đầu luật gia người áp dụng pháp luật việc khơng thể có mơ hình tương tác lẫn pháp luật hợp đồng nhịp nhàng minh bạch Trên sở thực tế vậy, không cần thiết phải trì khái niệm hợp đồng kinh tí pháp luật thực định khơng cần trì hệ thống văn pháp luật riêng quy định hợp đồng kinh tế Quan điểm dựa số sau: Thứ nhất, khái niệm hợp đồng kinh tế pháp luật hợp đồng kinh tế đời chế kế hoạch hóa tập trung Hợp đồng kinh tế phát sinh quan hệ hẹp đơn vị kinh tế XHCN với nhằm thực tiêu, pháp lệnh Nhà nước Quan hệ khác hẳn chất với quan hệ hợp đồng truyền thống, yếu tố mệnh lệnh tính tổ chức - kế hoạch đề cao Ngày nay, chế kinh tế thị trường khơi phục ý nghĩa đích thực HĐKT Đó thỏa thuận chủ thể sở tự nguyện; việc ký kết thực hợp đồng hoàn toàn xuất phát từ lợi ích chủ thể Tính chất hành chính, tính tổ chức - kế hoạch HĐKT khơng cịn ý nghĩa hay tiêu chí để phân biệt với HĐDS; Mục đích kinh doanh lợi nhuận HĐKT xét nhiều mục đích đời sống dân sự, vải lại Bộ luật dân khơng đề cập đến mục đích hợp đồng dân Thứ hai, xu hội nhập kinh tế khu vực giới không cho phép trì nhũng khác biệt khơng cần thiết pháp luật quốc gia so với luật pháp tập quán thương mại quốc tế, đặc biệt pháp luật hợp đồng('), phương tiện chủ yếu để kinh tế Việt Nam hội nhập Hơn nữa, "khác biệt" gây cho nhiều phiền phức áp dụng pháp luật Ở Pháp Bộ luật dân luật thương mại ban hành tương đối sát nhau, từ nguyên tắc mình, chế định hợp đồng BLDS Theo TS Bùi Ngọc Cường, Chủ nhiệm khoa pháp luật kinh tế Đại học luật Hà Nội 72 khẳng định áp dụng chung cho đạo luật, có luật thương mại Thec luật thương mại xác định rõ ràng cụ thể hành vi thương mại, tính chất đặc thù nghề thương mại, xác định tư cách thương nhân vv Còn việc thương nhân thực hành vi thương mại mình, thơng qua hợp đồng hợp đồng phải tuân thủ khái niệm nguyên tắc hợp đồng BLDS Trong khái niệm, khơng có khái niệm hợp đồng gọi tên theo tên luật Việt Nam : hợp dân (trong luật dân sự); hợp đồng kinh tế (theo pháp lệnh HĐKinhTế); hợp thương mại (theo tên luật thương mại) Ở nước theo truyền thống luật Anh - Mỹ Ý, Thái Lan, Thụy Sĩ, Hợp đồng thương mại hợp đồng dân khơng có phân biệt Mọi hợp đồng điều chỉnh pháp luật thống Tuy nhiên có đạo luật khác quy định chủ thể kinh doanh giao dịch khuôn khổ hoạt động kinh doanh họ, ví dụ luật bán hàng Anh Tại quốc gia có kinh tế chuyển đổi từ chế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trường Cộng hoà Liên bang Nga Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, có thay đổi tư pháp lý hợp đồng Các nước có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam thời kỳ trước "đổi mới" Tuy nhiên BLDS Cộng hoà Liên bang Nga ban hành năm 1994 tranh luận tồn độc lập ngành luật kinh tế ngành luật dân chấm dứt Mọi hợp dù ký kết để phục vụ cho nhu cầu kinh doanh hay sinh hoạt, tiêu dùng gọi chung hợp đồng chịu điều chỉnh chung BLDS (*) Ở Trung Quốc trước có tới ba đạo luật hợp đồng kinh tế: luật hợp đồng kinh tế (1981); Luật hợp kinh tế đối ngoại (1985) luật hợp đồng kỹ thuật (1987) Nay tất quy mối Luật hợp đồng nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, thông qua ngày 15/03/1999 Việt Nam có nhiều văn quy định hợp đồng kinh tế như: Bộ luật Hàng hải Việt Nam, luật thương mại, luật hàng không dân dụng Việt Nam, luật tổ chức tín dụng, luật kinh doanh bảo hiểm; cấp nghị định: Nghị định số 52/1999/NĐCP ngày 08/7/1999 quy chế quản lý đầu tư xây dựng, quy định vận chuyển hàng hố, vận chuyển hành khách Chính vậy, việc lựa chọn nguồn luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng cụ thể vô phức tạp Hậu việc dễ gây nhiều cách giải thích, áp dụng luật; gây trở ngại giải vụ việc cụ thể cuối rủi ro hội làm ăn chủ thể họp đồng phải chịu Bộ luậ dân Liên bang N ga - NXB Inphra - M; M atxcơva - 1996 73 2.8.2 Hồn thiện hệ thơng quy định pháp luật hợp đồng 2.8.2.1 C h ế định vê hợp đồng Bộ luật dân Sau gần 10 năm tồn tại, chế định hợp đồng BLDS thể tiến có vai trị quan trọng cho giao kết hợp đổng, v ề bản, chế định hợp đồng BLDS ổn định phù hợp để điều chỉnh quan hệ hợp đồng kinh doanh Nhưng để tạo điều kiện cho tính tương thích linh hoạt chế định giai đoạn nay, cho mơ hình vê pháp luật hợp đồng phân tích phần trên, cần phải hồn thiện số vấn đề sau: Thứ nhất, Bộ luật dân nên dùng khái niệm hợp đồng để thay cho khái niệm hợp đồng dân dùng để mở rộng phạm vi điều chỉnh chế định hợp đồng Để tránh tranh cãi phương diện lý thuyết tạo mối quan hệ điều chỉnh thống pháp luật hợp đồng, nên quy định điều khoản riêng khẳng định giá trị áp dụng chung chế định hợp đồng Bộ luật dân chế định hay quan hệ loại quy định đạo luật chuyên ngành Mặt khác, đạo luật chuyên ngành đặc thù quy định hành vi, quan hệ đặc thù ngành luật đó, tất quan hệ pháp luật có liên quan đến hợp đồng dẫn chiếu Bộ luật dân Thứ hai Với tư cách Bộ luật trung tâm quan hệ hợp đồng, không nển ấp đặt cho chế định hợp yêu cầu mục đích cụ thể mà cần quy định mục đích hợp đồng phải hợp pháp, chứng minh biện pháp hợp pháp bên cho thấy mục đích khơng hợp pháp bên chứng minh người thứ ba mục đích khơng hợp pháp hai bên hợp đồng dẫn tới hậu hủy hợp đồng hợp đồng vơ hiệu Thực tế BLDS Việt Nam khơng có quy định mục đích hợp đồng dân Điều mà người hiểu mục đích HDDS mục đích tiêu dùng sinh hoạt xuất phát từ nhà giải thích pháp luật người áp dụng pháp luật Thứ ba, Bộ luật dân nên quy định cách cụ thể minh bạch thủ tục giao kết hợp đồng, tạo điều kiện cho bên thiết lập quan hệ hợp đồng - đặc biệt hợp đồng kinh doanh HĐMBHH - nhanh chóng, đơn giản mà bảo đảm an toàn pháp lý Cụ thể là: - Các điều kiện nội dung, hình thức đề nghị giao kết hợp đồng chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng; trách nhiệm pháp lý người đề nghị giao 74 kết hợp đồng thời điểm phát sinh trách nhiệm này; trường hợp sửa đổi, bổ sung, rút lại đề nghị hay chấm dứt đề nghị chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Về hình thức hợp đồng, ngồi số quan hệ bắt buộc phải tuân thủ thủ tục dự kiến trước với chi tiết cụ thể thủ tục chứng thực, quan chứng thực thủ tục văn đơn v.v , nhà làm luật có điều khoản khuyên nghị bên số trường hợp nên dùng hình thức văn để đảm bảo chứng cứ, song thực tế trường hợp xảy mà bên khơng lập thành văn mà thực tốt hợp đồng việc khơng có hợp đồng văn lý làm hợp đồng vô hiệu hay bị hủy Quy định đề cao tính thỏa thuận hợp đồng - Vấn đề người có thẩm quyền ký kết hợp đồng Mặc dù có quy định đại diện ủy quyền chương VI phần thứ nhất, mục 12, chương II phần thứ ba BLDS, cần cụ thể hóa làm rõ thêm việc ký kết hợp BLDS có quy định cơng nhận hình thức ủy quyền, đại diện quy định đạo luật đặc thù Luật Thương mại, luật doanh nghiệp để cho quan hệ hợp đồng phát sinh thực tiễn, điều khoản chấp nhận ủy quyền hợp pháp tạo tính liên thơng văn pháp luật việc ủy quyền hay đại diện - Các hình thức đặc biệt hợp văn Fax, TeLex, thư điện tử hay hình thức thông tin điện tử khác cần quy định rõ BLDS sở pháp lý - Việc giao kết hợp đồng thông qua thủ tục đầu thầu, đấu giá cần xây dựng mang tính nguyên tắc cho phù hợp thâu tóm điều chỉnh thống loại hình giao kết tản mạn quy định nhiều văn pháp luật - Những quan hệ hợp đồng kinh doanh phát sinh cần BLDS lựa chọn theo tính phổ thơng để bổ sung vào nội dung Bộ luật 2.8.2.2 Hoàn thiện quy định luật thương mại Mếu mơ hình pháp luật hợp đồng mục triển khai, pháp lệnh HĐKT hết hiệu lực Luật thương mại nguồn quan trọng để điều chỉnh quan hệ họp đồng kinh doanh Cần xác định vấn đề quy định BLDS không cần quy định lại luật thương mại, vấn đề mang tính đặc thù quy định luật thương mại 75 Thứ khái niệm "thương m ại” luật thương mại cần hiểu theo nghĩa rộng, gồm toàn hoạt động từ đầu tư vốn đến sản xuất, mua bán, cung ứng hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích có lợi nhuận Khi Luật Thương mại thực lấp đầy khoảng trống pháp lệnh HĐKT để lại, trở thành nguồn bổ sung quan trọng cho BLDS việc điều chỉnh quan hệ hợp đồng kinh doanh Luật thương mại cần đưa khái niệm khái quát hành vi thương mại theo hướng: hành vi thương mại hàng vi thực mục đích lợi nhuận bên cạnh đó, liệt kê số hành vi thương mại điển hình Thứ hai, nội dung hợp nên tách khỏi mục quan hệ mua bán hàng hóa, quy định nội dung theo cách bố trí thành phần riêng hợp đồng để hiểu áp dụng cho tất hành vi thương mại khác, mà khơng riêng cho mua bán hàng hóa Thứ ba, nội dung chủ yếu hợp đồng, luật thương mại nên giành quyền chủ động cho bên thỏa thuận, luật khuyến nghị bên cách liệt kê số điều khoản Tránh việc quy định cứng nhắc dãn đến hiệu hợp đồng không đạt mà lại gây phiền hà cho bên Thậm chí cứng nhắc dẫn đến lợi dụng bên nhằm hủy hợp đồng 76 LỜI KẾT Qua phân tích HĐMBHH lịch sử lập pháp pháp luật hành Việt Nam Cộng hòa pháp, thấy lên q trình đấu tranh khơng mệt mỏi người cho lẽ công "Lẽ công bằng” mang ý nghĩa vơ quan trọng; không đê cập đến ý nghĩa chiến khói lửa, vận hành đời thường, chí miếng cơm manh áo hàng ngày, ln ln tiếp diễn Pháp luật ch ế định hợp đồng sinh với mong muốn cao đẹp người công Màu sắc chủ nghĩa không tưởng cần nhìn nhận với thiện chí ước nguyện sáng nhà làm luật trứơc Nhưng thực tế, lại thấy ỷ nguyện thật khó đạt Trong quan hệ hợp đồng ln có kẻ mạnh - người yếu không cân sức Hợp đồng ký kết khơng hồn tồn cơng lý tưởng Một s ố người nhìn nhận bi quan Nhưng trái lại, mặt tích cực vô rõ ràng Công hợp đồng vần lẽ tự nhiên lẽ tư nhiên người tơ đấu tranh "sống" cho quyền lợi hợp đồng Khoa học pháp lý vê hợp đồng phát triển L ẽ công hợp đồng mục tiêu cho người vươn tới người c ố gắng ngày hôm đền đáp tương lai Hợp đồng công cụ bảo vệ cho cơng bằng, mang lại lợi ích cho người Bằng hợp đồng, ngày nay, người ta không lệ thuộc vào đối tác mà có thê nhờ đến can thiệp mạnh m ẽ Nhà nước đ ể lấy lại th ế cân Thực tế cho thấy bên cạnh niêm mong đợi vào tự giác thực hợp đồng bên, Nhà nước chủ thê thừ ba đứng mối quan hệ, sẵn sàng lập lại 'ật tự có rối loạn việc thực hợp đồng 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tìm hiểu pháp luật HĐMBHH đại diện thương mại, TS Nguyễn Am Hiểu Thạc sỹ Quản Thị Mai Hường NXB Chính trị quốc gia, 1998 Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, 1994 Kinh tế trị học, NXB Chính trị quốc gia, 1995 Từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa Thơng tin 1998 Luật Thương mại Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, 2003 Con đường tơ lụa, Xa Mộ Kỳ NXB Văn hóa Thơng tin 1997 Từ điển địa danh lịch sử văn hoá, NXB VHTT 1998 Đại Việt sử ký toàn thư, tập II, NXB Hà Nội, 2001 Cổ Luật Việt Nam Tư pháp sử, Vũ Văn Mẫu - Sài Gòn 1975 10 Dân pháp đại cương, TS Lê Trung Chánh - Sài Gòn 1950 11 Lịch sử giới, NXB Văn Hoá 1996 12 Luật La Mã, Phùng Trung Tập, Giáo sư Đại học Luật Hà Nội NXB Chính trị quốc gia 13 Bộ Luật Dân Cộng hịa Pháp, NXB Chính trị quốc gia, 1998 14 Bộ Luật Dân việt nam, NXB Chính trị quốc gia 2003 15 Luật thương mại Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 2003 16 Droit commercial et des affaireS - Dr Brigitte Hess - Fallon Anne Marie Simon, E'dition Dalloz 1996 17 Đại cương pháp luật hợp đồng C orinneR enault Brahinsky, NXB Văn Hoá thông tin 2002 18 Lý luận chung nhà nước pháp luật, Đại học luật Hà Nội 2002 19 Luật dân Pháp, Christian Atias, NXB Thế giới 1993 20 L ’unification européenne, Klaus- Dieter Borchardt, Luxembourg 1995 21 Việt Nam sử lược Trần Trọng Kim, NXB VHTT 1999 22 Quốc triều hình luật, NXB TP Hồ Chí Minh, 2003 23 Dân luật phổ thông, Lê Thăng, NXB Trung Bắc Tân Văn 1936 24 Dư địa chí Nguyễn Trãi, NXB sử học 1960 25 Những quy định chung pháp luật hợp đồng Pháp, Đức, Anh, MỹNXB Chính trị quốc gia 1993 26 Một số vấn đề lý luận tư pháp quốc tế, TS Đoàn Năng NXB trị quốc gia 2001 27 Một số vấn đề luật quốc tế, Nguyễn Xuân Linh, NXB TP Hồ Chí Minh, 2002 Tài liệu hội thảo Nhà pháp luật Việt - Pháp: l S ự phát triển pháp luật dân thương mại Pháp, 1997, Denis Mazeaud; Herve LECUER Giáo sư luật dân Đại học Paris XII Pháp luật cộng đồng châu Âu, hội nhập quốc tế khu vực Pháp luật thương mại điện tử 2002 ... niệm hợp đồng mua bán hàng hoá, nội dung hợp đồng mua bán hàng hố, hình thành phát triển hợp đồng mua bán hàng hoá lịch sử luật pháp Việt Nam Cộng hoà Pháp, vai trị hợp đồng mua bán hàng hố kinh. .. giáo sư Việt Nam Pháp, có điều kiện tham khảo luật pháp kinh điển nước Pháp, mạnh dạn viết luật văn với tựa đề HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM CỦA PHÁP LUẬT CỘNG... CHỈNH PHÁP LUẬT VỂ HỢP ĐỔNG MUA BÁN HÀNG HOÁ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ KINH NGHIỆM TRONG PHÁP LUẬT CỘNG HOÀ PHÁP 28 2.1 Luật thực định 28 2.1.1.Chủ thể hợp đồng mua bán hàng hoá

Ngày đăng: 16/08/2020, 15:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w