Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 138 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
138
Dung lượng
14,64 MB
Nội dung
TRƯỜNG 0ẠIẸỊỌC LUẬT HẦ NỘI i m x G ĐẠI H ọ c t l s i i HỢP PAKTHỂOK i ÁSẵẰS ( Ĩ À R Ĩ S II) ẬNG THI THU HUYÊN LưịKi v ẫ n thạc sĩ luật Họ NẬM 2004 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC T ổ N G HỢP PANTHÉON ASSAS (PARIS II) ĐẶNG THỊ THU HUYỀN ■ ■ PIIẤP LUẬT Yiỉ NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ THEO QUY BỊNH CỦA VIỆT NAM VÀ CỘNG HỒ PHÁP • • • LUẬN VẪN THẠC ■ ■ SỸ LUẬT HỌC ■ ■ (Qhuụên ngành: LUẬT DÂN s ự Mủ số: 5 Qlgxiồi liiíêniị dẫn Ultơti hạc: PGS TS Đinh Trung Tụng Vụ trưởng vụ pháp luật Dân - Kinh tế Bộ tư pháp GS Julien Canlorbe Đại học Tổng hợp Panthéon Assas (Paris II) T h ữ v Ĩe n TRƯỜNG ĐAI HOC LUẬT HÀ NÒi PHÒ NG B Ọ C HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2004 L Ò I CẢM O N Lời đẩu tiên Luận văn, xin dành để bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Phố giáo sư, Tiến sỹ Đinh Trung Tụng, Vụ trưởng Vụ pháp luật Dân Kinh tế Bộ Tư pháp Giáo sư Julien Canlorbe Trường Đại học tổng hợp Panthéon Assas (Paris II) - Người hướng dẫn khoa học cho đễ tài tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Nhà Pháp luật Việt Pháp, Trung tâm Luật Thành Đạt - Hội Trung ương Liên minh Hợp tác xã Việt Nam bạn bè, đồng nghiệp Tổng cục II - Bộ Quốc phòng Vụ Pháp chế - Bộ Giáo dục Đào tạo tận tình cung cấp tư liệu tham khảo, tạo điều kiện thuận lợi đống góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành tốt luận văn Cuối cùng, vô biết ơn người thân gia đình thường xuyên động viên, cổ vũ khích lệ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn Đặng Thị Thu Huyền MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẾ NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ 1.1 - Khái niệm Nhãn hiệu hàng hoá 1.1.1 K hái niệm N hãn hiệu hàng hoá theo quy định pháp luật V iệt Nam Cộng hoà Pháp 1.1.2 Các dấu hiệu cấu thành N hãn hiệu hàng hố 11 1.1.3 Các tiêu chí để bảo hộ 16 1.1.4 Các dấu hiệu không bảo hộ 24 (Les signes déceptiís) 1.2 Phân loại Nhãn hiệu hàng hố 1.3 1.4 26 1.2.1 Các loại N hãn hiệu hàng hoá 27 1.2.2 Các loại N hãn hiệu hàng hóa đặc thù 28 Phân biệt Nhãn hiệu hàng hoá với số dấu hiêu thường gắn với hàng hoá, dịch vụ 35 1.3.1 Phân biệt N hãn hiệu hàng hoá với Thương hiệu 36 1.3.2 Phân biệt N hãn hiệu hàng hoá với N hãn hàng hoá 39 1.3.3 Phân biệt N hãn hiệu hàng hoá với Tên thương m ại 40 1.3.4 Phân biệt N hãn hiệu hàng hoá với Chỉ dẫn địa lý T ên gọi xuất xứ hàng hố 42 Qụá trình hình thành, phát triển Nhãn hiệu hàng hoá 43 pháp luật vể Nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam Cộng hoà Pháp 1.4.1 Sự phát triển pháp luật V iệt N am 46 1.4 Sự phát triển pháp luật Pháp 49 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG c BẢN CỦA QUYỂN s HŨU NHÃN HIỆU 51 HÀNG HOÁ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ CỘNG HOÀ PHÁP 2.1 Các nguyên tắc chấp nhận đơn xin đăng ký bảo hộ Nhãn hiệu hàng hoa 51 2.2 Xác lập huỷ bỏ sở hữu Nhãn hiệu hàng hóa 52 2.3 2.2.1 Xác lập quyền sở hữu Nhãn hiệu hàng hoá 52 2.2.2 Các trường hợp huỷ bỏ hiệu lực văn bảo hộ 64 Quyển nghĩa vụ chủ sở hữu Nhãn hiệu hàng hoá 69 2.3.1 Quyền chủ sở hữu 69 2.3.2 N ghĩa vụ chủ sở hữu 72 2.4 Bảo hộ Nhãn hiệu hàng hố chống cạnh tranh khơng lành mạnh CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN BẢO HỘ QUYỂN s Hữu NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM CỦA CỘNG HOÀ PHÁP PHƯƠNG HƯỚNG VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỂ NHÃN HIỆU HÀNG HỐ CỦA VIỆT NAM 3.1 3.2 3.3 Thực tiễn bảo hộ sở hữu Nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam 3.1.1 Thực trạng xâm phạm quyền sở hữu N hãn hiệu hàng hố 3.1.2 N gun nhân tình trạng xâm phạm quyền Xác định hành vi xâm phạm biện pháp bảo vệ sở hữu Nhãn hiệu hàng hoá theo quy định pháp luật Việt Nam Cộng hoà Pháp 3.2.1 Căn pháp lý để xác định hành vi xâm phạm 3.2.2 Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu N hãn hiệu hàng hố Phương hướng kiến nghị hồn thiện pháp luật Nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam 3.3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật V iệt N am 3.3.2 M ột số kiến nghị cụ thể nhằm góp phần hồn thiện phằp luật Việt N am KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Bản dịch Bộ luật Sở hữu trí tuệ Pháp, phần quy định Nhãn hiệu hàng hoá, Nhãn hiệu dịch vụ dấu hiệu phân biệt khác CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân Việt N am 1995 Bộ luật SHTT Bộ luật Sở hữu trí tuệ Cộng hồ Pháp N Đ 63/CP Nghị định số 63/CP ngày 24/10/1996 Chính phủ quy định chi tiết s hữu công nghiệp NĐ N ghị /2 0 1/NĐ/CP 01/02/2001 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều định số N ghị /2 0 1/NĐ/CP đinh số 63/CP 24/10/1996 Chính phủ quy định chi tiết Sở hữu công nghiệp NHHH N hãn hiệu hàng hoá NHDV N hãn hiệu dịch vụ NHTT N hãn hiệu tập thể NHCN N hãn hiệu chứng nhận NHLK N hãn hiệu liên kết 10 N H N T N hãn hiệu tiếng 11 SHCN Sở hữu công nghiệp 12 SHTT Sở hữu trí tuệ 13 ĐƯ Q T Đ iều ước quốc tế 14 TR IPs H iệp định khía cạnh liên quan đến thương m ại Q uyền Sở hữu trí tuệ có hiệu lực từ ngày 01/01/1995 15 W IPO Tổ chức Sở hữu trí tuệ th ế giới 16 W TO Tổ chức thương mại giới LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu để tài Trong đời sống quốc tế nay, tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế xu th ế khách quan diễn với tốc độ ngày cao, bao trùm hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội Tồn cầu hố thách thức phương diện pháp luật nảy sinh từ q trình tồn cầu hố đặt cho Việt Nam khơng toán cẩn phải giải m ục tiêu hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia N ghị đại hội IX Đ ảng cộng sản Việt N am nhận định: "Chủ động hội nhập kinh t ế quốc t ế khu vực theo tinh thần p h t huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ định hướng x ã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ vững an ninh quốc gia, g iữ gìn sắc văn hoá dân tộ c " thời khẳng định: "Tiếp tục m rộng kinh t ế đối ngoại theo hướng đa phương hoá, đa dạng hoá, chủ động hội nhập kinh t ế quốc t ế theo lộ trình phù hợp với điều kiện nước ta bảo đảm thực cam kết quan hệ song phương đa phương AFTA, A P E C , tiến tới hội nhập W T O ” Hệ thống pháp luật V iệt N am xây dựng thời gian qua đạt nhiều thành tựu đáng kể, tạo lập sở pháp lý quan trọng cho việc phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên cần nhận thấy so với yêu cầu, đòi hỏi thách thức phương diện lập pháp bối cảnh quốc tế với không gian pháp lý xác lập hệ thống pháp luật nước ta bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Với m ột lịch sử hình thành phát triển chưa lâu, hệ thống văn pháp luật chưa đầy đủ, quy định bảo hộ N hãn hiệu hàng hoá (N H H H ) nói chung bảo hộ quyền sỏ’ hữu trí tuệ (SHTT) nói riêng chiếm m ột phần “khiêm tố n ” Bộ luật Dân (BLDS) nên việc bảo hộ thực tiễn chủ yếu dựa vào văn luật Chính phủ quan quản lý nhà nước lĩnh vực ban hành Các văn thường khơng đầy đủ, khơng có hiệu lực luật tính ổn định không cao, dễ bị quan ban hành thay đổi dẫn đến tuỳ tiện Bên cạnh đó, hệ thống thiết ch ế bảo hộ chưa phù hợp, có nhiều quan có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền nhiệm vụ, quyền hạn quan chưa phân định rõ ràng Việt Nam ký Hiệp định thương mại với Chính phủ H oa Kỳ việc thực nội dung cam kết Hiệp định m ột điều kiện để trở thành thành viên tổ chức thương m ại th ế giới (W TO ) đòi hỏi hệ thống pháp luật bảo hộ SHTT nói chung N H H H nói riêng cần p h ả i b ổ sung, sửa đổi, ban hành quy p hạm phù hợp xây dựng m ột thiết c h ế đảm bảo thực thi có hiệu Vì vậy, việc nghiên cứu để tìm điểm chưa phù hợp quy định pháp luật hành V iệt N am để sửa đổi bổ sung cho phù hợp m ột yêu cầu cấp thiết để V iệt N am sớm đáp ứng yêu cầu nhập W TO hội nhập kinh tế quốc tế T rong thời gian qua, tình trạng vi phạm quyền sở hữu cơng nghiệp (SH CN) đặc biệt N H H H diễn ngày phức tạp, trở thành m ột vấn đề m ang tính thời Các phương tiện thông tin đại chúng thông tin việc N H H H Việt Nam bị “đánh cắp” nước sản phẩm có uy tín thị trường cà phê T rung N guyên, thuốc V inataba, bia Sài G ị n khơng thể xuất đến thị trường đầy tiềm Châu Âu, M ỹ, In đ n êx ia v ì nhãn hiệu người khác đăng ký trước Việt Nam đà hội nhập vào hệ thống thương mại đa phương, V iệt N am trở thành thành viên A FTA W TO vào năm 2006 Cạnh tranh trở nên sống tất thị trường, tình trạng xâm phạm quyền sở hữu N H H H nguy bị N H H H có uy tín thị trường nước quốc tế ngày lớn Nhận thức tầm quan trọng N H H H phát triển hội nhập kinh tế V iệt N am ĩrong giai đoạn tương lai Là m ột học viên lớp cao học V iệt - Pháp, nghiên cứu song hành pháp luật Việt Nam với pháp luật Cộng hoà Pháp - m ột quốc gia có kinh tế phát triển, có bề dày lịch sử kinh nghiệm lập pháp với m ột khung pháp lý SHTT tương đối hoàn thiện Đặc biệt việc xây dựng bảo hộ N H H H tiếng lĩnh vực sản phẩm tiêu dùng thời trang, hoá mỹ phẩm , dược phẩm có tên tuổi như: coco Chanel, C hiristian Dio, Yves Saint L au re n Với m ong m uốn nghiên cứu m ột cách có hệ thống pháp luật Việt N am Cộng hồ Pháp sở nhằm tìm điểm tiến bộ, điểm hạn chế chưa phù hợp pháp luật hành V iệt N am N H H H nhằm đề xuất phương hướng sửa đổi, bổ sung thời gian tới, chọn đề tài: “ Pháp luật NHHH theo quy định Việt Nam Cộng hoà Pháp” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu đê' tài Sở hữu trí tuệ nói chung N H H H nói riêng m ột lĩnh vực phức tạp m ới V iệt N am , m ặc dù tham gia Công ước quốc tế lĩnh vực từ sớm m ãi đến đầu năm 80 V iệt N am m ới thực xây dựng văn pháp lý quy định quyền SHCN Khi chuyển sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo c h ế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, văn pháp quy lĩnh vực SHCN đời Đ ầu tiên Pháp lệnh bảo hộ SHCN sau quy định văn có hiệu lực pháp lý cao Bộ luật Dân 1995 Từ BLDS có hiệu lực, vấn đề bảo hộ quyền SHCN thu hút quan tâm , nghiên cứu nhiều quan, ban ngành, nhà khoa học sở đào tạo Luật Đã có nhiều hội thảo liên quan đến quyền SHTT tổ chức Hội thảo thực thi quyền SHTT (tháng 3/1998), Hội thảo đối tượng SHCN Việt N am (9/1998), H ội thảo thực thi quyền SHTT Hiệp định thương mại V iệt Nam - H oa Kỳ (tháng 11/2001), Hội thảo SHTT Châu Á định hướng cho tương lai (tháng 5/2002) Một số cơng trình khoa học Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Viện K hoa học xét xử - Toà án nhân dân tối cao '‘N âng cao vai trò lực Toà án việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ V iệt N am - N hững vấn đ ề lý luận thực tiễn” , “Bình luận khoa học quy định Bộ L u ậ t dân n Viện N ghiên cứu K hoa học pháp lý - Bộ Tư pháp; Tập giảng “S â hữu trí tuệ” khoa Luật Dân sự, trường Đ ại học Luật Hà Nội Đ ồng thời có nhiều viết nhiều tác giả nước SHTT Tuy nhiên, công trình khoa học đề cập tới vấn đề liên quan đến SHTT nói chung khơng sâu nghiên cứu riêng vấn đề bảo hộ N H H H Có hai cơng trình đáng ý luận văn tác giả Vũ Thị H ải Y ến “M ột s ố vấn đ ể bảo hộ quyền s hữu công nghiệp N H H H V iệt N a m theo quy định Bộ L uật D ần sụ” thực năm 2001- Đ ây cơng trình nghiên cứu chuyên biệt N H H H , song nghiên cứu cơng trình chủ yếu tập trung vào vấn đề bảo hộ N H H H theo quy định pháp luật Việt Nam Cơng trình thứ hai luận văn tác giả V ũ Thị Phương Lan “Sớ sánh pháp luật v ề bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá V iệt N a m với Đ iều ước quốc t ế pháp luật m ột s ố nước công nghiệp p h t triển” thực năm 2002 Đ ây cơng trình nghiên cứu vấn đề so sánh pháp luật bảo hộ N H H H , phạm vi so sánh rộng nên vào vấn đề chung có tính chất khái qt V ì vậy, việc chọn nghiên cứu đề tài: “Pháp luật vê' NHHH theo quy định Việt Nam Cộng hoà Pháp” đề tài độc lập, khơng có lặp lại Tuy nhiên, để hoàn thành đề tài này, người viết phải tham khảo, sưu tầm , học hỏi kiến thức kinh nghiệm cơng trình khoa học có liên quan đến vấn đề SHTT cơng bố, viết tạp chí chuyên ngành Việt N am Pháp nghiên cứu khoa học khác Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài - N ghiên cứu quy định pháp luật Việt N am quyền SHCN NH H H sở phân tích cách hệ thống quy định NH HH, nghiệm thực tiễn Đặc biệt công tác xác định, đánh giá hành vi vi phạm thiệt hại hành vi vi phạm gây Trong trường đại học trung tâm đào tạo luật nước ta SHTT ngành cịn thiếu cán có giảng dạy có chun mơn cao Các khố đào tạo chun ngành lĩnh vực chưa có Sự hợp tác và trợ giúp quốc tế bắt đầu giai đoạn tuyên truyền, hội thảo xây dựng văn pháp quy Số lượng chuyên gia am hiểu quy định luật pháp quốc tế có kinh nghiệm thực tế lĩnh vực chưa nhiều Do xây dựng đội ngũ cán tư pháp luật sư đủ mạnh việc làm cấp bách cần thiết KẾT LUẬN Tồn cầu hố kinh tế xu khách quan giới ngày Xu lôi ngày nhiều nước tham gia Việt Nam khơng đứng ngồi xu hướng Những hội, thách thức trình tồn cầu hố đặt trước quốc gia đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam toán phức tạp Các quốc gia tuỳ thuộc vào tính chất trình độ phát triển phải tự lựa chọn cách thức, lộ trình cho hội nhập để tranh thủ vận hội vượt qua thử thách q trình tồn cầu hố Hệ thống pháp luật nói chung SHTT nói riêng Việt Nam xây dựng thời gian qua đạt nhiều thành tựu đáng kể việc xoá bỏ chế pháp lý thời kinh tế tập trung bao cấp, tạo lập sở quan trọng việc xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Tuy nhiên cần nhận thấy so với yêu cầu, đòi hỏi thách thức phương diện luật pháp bối cảnh quốc tế với không gian pháp lý xác lập pháp luật SHTT Việt Nam nhiều bất cập chưa đáp ứng “chuẩn ” hội nhập kinh tế quốc tế việc tiếp nhận pháp luật quốc tế, pháp luật nước ngồi cách có chọn lọc vấn đề cần thiết Sự tiếp nhận pháp luật quốc tế, pháp luật nước ngồi khơng có nghĩa đưa quy phạm từ điều ước quốc tế, tập quán quốc tế hay quy phạm từ hệ thống pháp luật khác vào hệ thống pháp luật quốc gia mà tiếp thu tinh thần pháp luật, yếu tố hợp lý tương thích lý thuyết pháp luật, nguồn luật để từ bổ sung vào sở lý luận cho chiến lược lập pháp nước Với cách đặt vấn đề vậy, việc nghiên cứu tiếp thu kinh nghiệm quốc gia có truyền thống lập pháp Cộng hoà Pháp với việc nghiên cứu so sánh quy định pháp luật thực định Việt Nam liên quan đến vấn đề bảo hộ quyền SHCN nói chung đặc biệt NHHH nội dung luận văn cần thiết Thông qua việc phân tích, làm rõ quy định BLDS, văn có liên quan Việt Nam Bộ luật SHTT Pháp vấn đề này, tác giả muốn tìm điểm tương thích, điểm chưa phù hợp với thực tiễn thông lệ quốc tế để có kiến nghị bổ sung quy định cịn thiếu góp phần hồn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam Cơng trình khoa học đóng góp bước đầu tác giả việc bảo hộ quyền SHCN xúc Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thanh Bắc (2004), “Thương hiệu từ pháp ỉý đến thực tiễn” Báo Pháp luật & Đời sống số 11 (158) trang Đức Bình (2004), Báo Lao động, số 247/2004, ngày 3/8/2004, trang chuyên trang Hà Nội Bản dịch Công ty Lê & Lê, Tạp chí TAND tháng 1/2004, trang 19 Bộ luật Dân Việt Nam, Điều 263 Chương trình hợp tác đặc biệt Việt Nam - Thuỵ Sỹ SHTT, dịch “Cấc điều ước quốc t ế SHTT ”, tháng 7/2002, trang 171 Đào Minh Đức (2003), “Quản trị nhãn hiệu - thương hiệu” , Thời báo kinh tế Sài Gòn số 22/2003, trang 12 Francis Lefebvre (1994), tài liệu thực hành “Nhãn hiệu hàng h o ”, trang 154, 157, 158 Fréderic Pollaud-Dulian (1999), Quyền sở hữu công nghiệp (Droit de la Propriété Industrielle), trang 635, 665, 667 Kỷ yếu Hội thảo “Hành lang pháp lý cho thương hiệu Việt Nam” (tháng 2/2004), trang 50, 55 10 Nghị định số 54/2000/NĐ-CP ngày 08.10.2000 bảo hộ quyền SHCN bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thương mại bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới SHCN 11 Nhà xuất Khoa học Xã hội, Từ điển Tiếng Việt, năm 1994, trang 115, 225 12 Nghị định 63/CP ngày 24/10/1996 Điều 6.2.a 13 PGS.TS Lê Hồng Hạnh (2003), “Thương hiệu hay Nhãn hiệu hàng hoa" Tạp chí Luật học số 6/2003, trang 21 14 Pierre Cousin - Luật sư đoàn Luật sư Paris, phát biểu hội thảo “Pháp luật vềSH TT”, tháng 12/1997 15 Phạm Đình Chướng - Cục SHTT, Bài phát biểu ông hội thảơ “Hành lang pháp lý cho Thương hiệu Việt” báo Pháp luật Đời sống phối hợp với Cục xúc tiến thương mại - Bộ Thương Mại tổ chức tháng 2/2004 Hà Nội 16 “Quy c h ế ghi nhãn hàng h o ” ban hành kèm theo định số 178/1999/QĐ-TTg ngày 30/8/1999 Thủ tướng Chính phủ 17 Ngân Thanh (2003), Thời báo kinh tế Việt Nam số tháng 7/2003, trang 18 Viện nghiên cứu đào tạo quản lý (2001), “ 99 câu hỏi nhãn hàng hoá nhãn hiệu hàng hoá” , NXB Lao động, trang 27 19 Vũ Thị Hải Yến (năm 2001), Luận văn thạc sỹ “Một sô' vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp NHHH theo quy định pháp luật dân ” tác giả trang 18, 32 20 Vũ Thị Phương Lan (năm 2002), Luận văn Thạc sỹ “So sánh pháp luật báo hộ Nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam với điều ước quốc t ế pháp luật sô'nước công nghiệp pháp triển” trang 37, 58, 60 PHỤ LỤC BẢN DỊCH BỘ LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ CỦA CỘNG HỒ PHÁP PHẦN NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ N hằm phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài luận văn tạo điều kiện cho tác giả khác có nhu cầu tham khảo pháp luật sở hữu trí tuệ Pháp nhãn hiệu hàng hố, q trình nghiên cứu thực đề tài người viết dịch Bộ luật SHTT Cộng hoà Pháp, phần quy định Nhãn hiệu hàng hoá, nhãn hiệu dịch vụ dấu hiệu phân biệt khác Thiên 1: NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ, NHÃN HIỆU DỊCH v ụ Chương 1: CÁC YÊU T ố TẠO THÀNH NHÃN HIỆU Điều L.711-1 Nhãn hiệu hàng hoá, nhãn hiệu dịch vụ dấu hiệu thể dạng chữ viết nhằm phân biệt sản phẩm, dịch vụ thể nhân pháp nhân Dấu hiệu quy định đoạn chủ yếu bao gồm: a) Tên gọi thể hình thức như: từ ngữ, tập hợp từ ngữ, tên người, tên địa lý, biệt hiệu, bút danh, chữ cái, chữ số, chữ viết tắt; b) Dấu hiệu âm như: âm thanh, lời nhạc; c) Dấu hiệu hình ảnh như: hình vẽ, nhãn sản phẩm, dấu, đường viền, hình nổi, ảnh chụp giao thoa laze, biểu tượng, hình ảnh tổng hợp; hình thức, đặc biệt hình thức sản phẩm, hình thức bao bì sản phẩm, hình thức đặc trưng dịch vụ; cách bố trí, kết hợp màu sắc, sắc thái màu Điều L.711-2 Khả phân biệt dấu hiệu dùng làm nhãn hiệu đánh giá theo sản phẩm, dịch vụ xác định Các dấu hiệu sau khơng có khả phân biệt: a) Dấu hiệu, tên gọi mà ngôn ngữ phổ thông chuyênngành, dấu hiệu, tên gọi cần thiết, chung thông thường để sản phẩm, dịch vụ; b) Dấu hiệu, tên gọi đùng để đặc tính sản phẩm, dịch vụ, đặc biệt chủng loại, chất lượng, số lượng, mục đích sử dụng, giá trị, nguồn gốc địa lý, thời gian sản xuất hàng hoá cung ứng dịch vụ; c) Dấu hiệu tạo thành hình thức tính chất tính năng, cơng dụng sản phẩm định, mang lại giá trị cho sản phẩm Khả phân biệt nhãn hiệu xác định theo thông lệ, trừ trường hợp quy định điểm c Điều L.711-3 Các dấu hiệu sau không chấp nhận nhãn hiệu yếu tố tạo thành nhãn hiệu: a) Dấu hiệu không thuộc phạm vi quy định điều ter Công ước Paris ngày 20 tháng năm 1883 sửa đổi bảo hộ sở hữu công nghiệp; b) Dấu hiệu trái với trật tự công cộng, phong mỹ tục bị pháp luật cấm sử dụng; c) Dấu hiệu có tính chất lừa đảo người tiêu dùng, đặc biệt tính chất, chất lượng nguồn gốc địa lý sản phẩm, dịch vụ Điều L.711-4 Dấu hiệu xâm phạm quyền xác lập trước khơng chấp nhận nhãn hiệu, đặc biệt trường hợp sau: a) Xâm phạm nhãn hiệu đăng ký trước nhãn hiệu tiếng theo quy định điều bis Công ước Paris bảo hộ sở hữu công nghiệp; b) Xâm phạm tên gọi tên cơng ty, có nguy gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng; c) Xâm phạm tên thương mại biển hiệu thương mại biếtđến toàn lãnh thổ quốc gia, có nguy gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng; d) Xâm phạm tên gọi xuất xứ hàng hoá bảo hộ; e) Xàm phạm tác giả; f) Xâm phạm quyền phát sinh từ kiểu dáng công nghiệp bảo hộ; g) Xâm phạm quyền nhân thân người khác, đặc biệt quyền họ tên, biệt hiệu, bút danh hình ảnh; h) Xâm phạm tên gọi, hình ảnh uy tín địa phương Chương II XÁC LẬP QUYỂN SỞ HỮU NHÃN HIỆU Điều L.712-1 Quyền sở hữu nhãn hiệu phát sinh sở đăng ký nhãn hiệu Nhãn hiệu thuộc sở hữu chung nhiều người Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có hiệu lực kể từ ngày nộp đơn yêu cầu đăng ký hết 10 năm gia hạn thêm nhiều lần Điều L.712-2 Đơn yêu cầu đăng ký nhãn hiệu nộp công bố theo quy định Thiên Chính phủ quy định chi tiết trình tự, thủ tục nộp đơn Hồ sơ yêu cầu đăng ký nhãn hiệu phải bao gồm chủ yếu mẫu nhãn hiệu danh mục sản phẩm, dịch vụ sử dụng nhãn hiệu Điều L.712-3 Trong thời hạn tháng kể từ ngày công bố đơn yêu cầu đăng ký nhãn hiệu, người có liên quan có quyền trình bày ý kiến với Cục trưởng Cục Sở hữu công nghiệp quốc gia Điều L.712-4 Trong thời hạn quy định điều L.712-3, chủ sở hữu nhãn hiệu đăng ký trước hưởng ngày un tiên trước, chủ sở hữu nhãn hiệu tiếng trước, có quyền có ý kiến với Cục trưởng Cục Sở hữu công nghiệp quốc gia phản đối việc nộp đơn yêu cầu đãng ký nhãn hiệu Người có độc quyền sử dụng nhãn hiệu có quyền nêu trên, trừ trường hợp hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu có quy định khác Ý kiến phản đối việc nộp đơn yêu cầu đăng ký nhãn hiệu bị coi không chấp nhận không giải thời hạn tháng kể từ ngày hết thời hạn quy định điều L.712-3 Tuy nhiên, thời hạn bị tạm đình trường hợp sau: a) Việc phản đối dựa sở đơn yêu cầu đăng ký nhãn hiệu; b) Có đơn u cầu huỷ bỏ, đình hiệu lực giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu địi lại quyền sở hữu nhãn hiệu; c) Có u cầu chung bên Trong trường hợp này, thời gian tạm đình khơng q tháng Điều L.712-5 Ý kiến phản đối việc nộp đơn yêu cầu đăng ký nhãn hiệư xem xét, giải theo thủ tục tranh tụng Chính phủ quy định Điều L.712-6 Trong trường hợp việc nộp đơn yêu cầu đăng ký nhãn hiệu xâm phạm người thứ ba vi phạm nghĩa vụ pháp luật quy định bên thoả thuận, người cho có quyền nhãn hiệu có khởi kiện Tồ án địi lại quyền sở hữu nhãn hiệu Trừ trường hợp người nộp đơn u cầu đăng ký nhãn hiệu khơng tình, thời hiệu khởi kiện đòi lại quyền sở hữu nhãn hiệu năm kể từ ngày công bố đơn yêu cầu đăng ký nhãn hiệu Điều L.712-7 Đơn yêu cầu đăng ký nhãn hiệu bị từ chối trường hợp sau: a) Không đáp ứng điều kiện quy định điều L.712-2; b) Dấu hiệu xin đăng ký không tạo thành nhãn hiệu theo quy định điều L.711-1 L.711-2, không chấp nhận nhãn hiệu theo quy định điều L.7113; c) Có ý kiến phản đối việc nộp đơn yêu cầu đăng ký nhãn hiệu theo quy định điều L.712-4 ý kiến phản đối chấp nhận có Trong trường hợp lý từ chối đơn yêu cầu đăng ký nhãn hiệu ảnh hưởng đến phần u cầu u cầu bị từ chối phần Điều L.712-8 Người nộp đơn yêu cầu đăng ký nhãn hiệu có quyền yêu cầu nhãn hiệu phải đăng ký kể trường hợp có ý kiến phản đối việc nộp đơn đó, chứng minh việc đăng ký cần thiết để bảo hộ nhãn hiệu nước Nếu sau này, ý kiến phản đối việc nộp đơn yêu cầu đăng ký nhãn hiệu chấp nhận có định đăng ký nhãn hiệu phải bị huỷ bỏ phần toàn Điều L.712-9 Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu gia hạn dấu hiệu bảo hộ không bị sửa đổi danh mục sản phẩm, dịch vụ dùng nhãn hiệu khơng bổ sung thêm Việc gia hạn thực công bố theo trình tự, thủ tục thời hạn Chính phủ quy định Đối với việc gia hạn, kiểm tra xem có phù hợp với quy định điều từ L.711-1 đến L.711-3 không không áp dụng quy định vể việc phản đối việc nộp đơn yêu cầu đăng ký nhãn hiệu quy định điều L.712-4 Thời gian gia hạn 10 năm tính từ ngày kết thúc thời hạn trước Mọi trường hợp sửa đổi dấu hiệu bảo hộ bổ sung thêm danh mục sản phẩm, dịch vụ dùng nhãn hiệu phải nộp đơn u cầu đăng ký Điều L.712-10 Người yêu cầu không tuân thủ thời hạn quy định điều L.7122 L.712-9 chứng minh việc khơng tn thủ thời hạn việc khơng phải ý chí, lỗi vơ ý minh gây khơng bị quyền bị khơng tn thủ thời hạn Chính phủ quy định chi tiết thi hành điều Điều L.712-11 Trên sở tôn trọng điều ước quốc tế mà nước Pháp thành viên, cá nhân, tổ chức nước ngồi khơng có trụ sở nơi cư trú lãnh thổ nước Pháp hưởng quy định Quyển chứng minh nộp đơn yêu cầu đăng ký nhãn hiệu theo trình tự, thủ tục quy định đăng ký nhãn hiệu quốc gia nơi cư trú nơi đặt trụ sở, với điều kiện quốc gia áp dụng nguyên tắc có có lại việc bảo hộ nhãn hiệu Pháp Điều L.712-12 Quyền ưu tiên quy định điều Công ước Paris bảo hộ sở hữu công nghiệp áp dụng cho tất nhãn hiệu đăng ký trước nước ngồi Trên sở tơn trọng điều ước quốc tế mà nước Pháp thành viên, ciuyền ưu tiên áp dung với điều kiện quốc gia nước ngồi cơng nhận quyền đãng ký nhãn hiệu Pháp Điều L.712-13 Các nghiệp đồn có quyền nộp đơn u cầu đăng ký nhãn hiệu, nhãn sản phẩm, dịch vụ theo quy định điều L.413-1 L.413-2 Bộ luật lao động "Điều L.413-Ỉ Các nghiệp đồn có quyền nộp đơn yêu cẩu đăng kỷ nhãn hiệu, nhãn sản phẩm theo trình tự, thủ tục quy định Ch ương II Quyển VII Bộ luật sở hữu trí tuệ, đó, có quyền địi lại độc quyền sở hữu nhãn hiệu, nhãn sản phẩm theo quy định Bộ luật Nhãn hiệu nhãn sản phẩm gắn lên sản phẩm đối tượng thương mại để xác nhận nguồn gốc cấc điều kiện sản xuất sản phẩm đối tượng thương mại Nhãn hiệu nhãn sản phẩm cố thể dược tất cá nhân, tổ chức đưa thị trường sản phẩm sử dụng." "Điều L.4Ỉ3-2 Việc sử dụng nhãn hiệu nhãn sản phẩm nghiệp đoàn theo quy định điều không vi phạm quy định điều L.412-2." Mọi thoả thuận quy định nhằm bắt buộc người sử dụng lao động tuyển dụng giữ lại phục vụ người thành viên nghiệp đoàn chủ sở hữu nhãn hiệu nhãn sản phẩm, bị coi khơng có giá trị Điều L.712-14 Các định quy định Chương Cục trưởng Cục sở hữu công nghiệp quốc gia ban hành theo quy định điều L.411-4 L.411-5 Chương III CÁC QUYỂN PHÁT SINH TRÊN c s ĐẢNG KÝ NHÃN HIỆU Điều L.713-1 Người cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có quyền sở hữu nhãn hiệu sản phẩm, dịch vụ ghi danh mục sản phẩm đăng ký Điều L.713-2 Nghiêm cấm thực hành vi sau, trừ trường hợp chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép: a) Sao chép, sử dụng gắn nhãn hiệu, kể kèm theo từ như: "công thức, cách thức, hệ thống, bắt chước, chủng loại, phương pháp", sử dụng nhãn hiệu chép, sản phẩm, dịch vụ tương tự sản phẩm, dịch vụ ghi giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu; b) Huỷ bỏ, sửa đổi nhãn hiệu gắn lên sản phẩm cách hợp lệ Điều L.713-3 Nghiêm cấm thực hành vi sau có nguy gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng, trừ trường hợp chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép: a) Sao chép, sử dụng, gắn nhãn hiệu, sử dụng nhãn hiệu chép sản phẩm, dịch vụ giống sản phẩm, dịch vụ ghi giấy chứng nhận đãng ký nhãn hiệu; b) Bắt chước nhãn hiệu sử dụng nhãn hiệu bắt chước sản phẩm, dịch vụ giống tương tự sản phẩm, dịch vụ ghi giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Điều L.713-4 Chủ sở hữu nhãn hiệu khơng có cấm sử dụng nhãn hiệu sản phẩm mà đưa vào cho phép đưa vào lưu thông Cộng đồng Kinh tế châu Âu Không gian Kinh tế châu Âu nhãn hiệu Tuy nhiên, chủ sở hữu nhãn hiệu có quyền phản đối hành vi kinh doanh mới, chứng minh có lý đáng để phản đối hành vi đó, đặc biệt trường hợp tình trạng sản phẩm bị sửa đổi làm sai lệch sau Điều L.713-5 Người sử dụng nhãn hiệu tiếng sản phẩm, dịch vụ không tương tự sản phẩm, dịch vụ ghi giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu phải chịu trách nhiệm dân việc sử dụng khơng có nhằm gây thiệt hại cho chủ sở hữu nhãn hiệu Quy định không áp dụng trường hợp sử dụng nhãn hiệu tiếng theo quy định điều bis Công ước Paris bảo hộ sở hữu cơng nghiệp Điều L.713-6 Có thể sử dụng dấu hiệu trùng tương tự nhãn hiệu đăng ký trường hợp sau: a) Dấu hiệu sử dụng với danh nghĩa tên công ty, tên thương mại biển hiệu thương mại, với điều kiện phải sử dụng trước đăng ký nhãn hiệu phải trường hợp người thứ ba sử dụng cách tình họ tên với danh nghĩa đó; b) Dấu hiệu cần thiết để rõ mục đích sử dụng sản phẩm, dịch vụ, đặc biệt sử dụng phụ liệu linh kiện thay thế, với điều kiện dấu hiệu khơng gây nhầm lẫn nguồn gốc sản phẩm, dịch vụ Tuy nhiên, việc sử dụng dấu hiệu xâm phạm đến quyền người cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu người có quyền u cầu hạn chế nghiêm cấm sử dụng dấu hiệu Chương IV CHUYỂN GIAO QUYỂN s DỤNG NHÃN HIỆU VÀ ĐÌNH CHỈ HIỆU L ự c GIÂY CHÚNG NHẬN QUYỂN s DỤNG NHÃN HIỆU Điều L.714-1 Các quyền gắn liền với nhãn hiệu chuyển nhượng tồn phần, khơng phụ thuộc vào doanh nghiệp sử dụng cho phép sử dụng nhãn hiệu Việc chuyển nhượng nhãn hiệu, kể trường hợp chuyển nhượng phần, bị giới hạn mặt địa lý lãnh thổ Các quyền gắn liền với nhãn hiệu cầm cố chuyển giao toàn phần theo hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu độc quyền không độc quyền (li xăng) Việc chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu khơng độc quyền thực sở quy chế sử dụng nhãn hiệu Các quyền phát sinh từ việc nộp đon yêu cầu đăng ký nhãn hiệu từ nhãn hiệu viện dẫn chống lại người chuyển giao người vi phạm quy định hạn chế hợp đồng chuyển giao liên quan đến thời hạn sử dụng, hình thức sử dụng quy định giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu, tính chất sản phẩm, dịch vụ chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu, lãnh thổ nơi sử dụng nhãn hiệu chất lượng sản phẩm, dịch vụ người chuyển giao sản xuất, cung ứng Việc chuyển giao quyền sở hữu cầm cố nhãn hiệu phải lập thành vãn Nếu khơng tn thủ điều kiện hợp đồng vô hiệu Điều L.714-2 Người yêu cầu đăng ký nhãn hiệu chủ sở hữu nhãn hiệu đăng ký có quyền từ bỏ quyền hưởng theo đơn yêu cầu giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu toàn phần sản phẩm, dịch vụ mang nhãn hiệu Điều L.714-3 Tồ án định huỷ bỏ hiệu lực giấy chứng nhận đăng ký nhãn lìiệu trường hợp nhãn hiệu khơng phù hợp với quy định điều từ L.711-1 đến L.711-4 Viện cơng tố có quyền tự yêu cầu huỷ bỏ hiệu lực giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu theo quy định điều L.711-1, L.711-2 L.711-3 Chủ sở hữu nhãn hiệu đăng ký trước người có quyền yêu cầu huỷ bỏ hiệu lực giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu theo quy định điều L.711-4 Tuy nhiên, yêu cầu không chấp nhận nhãn hiệu đăng ký cách tình sử dụng năm mà chủ sở hữu biết khơng có đơn kiện Quyết định huỷ bỏ hiệu lực giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có hiệu lực tuyệt đối Điều L.714-4, Thời hiệu thực yêu cầu huỷ bỏ hiệu lực giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu chủ sở hữu nhãn hiệu tiếng theo quy định điều bis Công ước Paris bảo hộ sở hữu công nghiệp, năm kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu, trừ trường hợp việc nộp đơn yêu cầu đăng ký nhãn hiệu thực khơng tình Điều L.714-5 Chủ sở hữu nhãn hiệu quyền nhãn hiệu khơng sử dụng thực thụ nhãn hiệu sản phẩm, dịch vụ ghi giấy chứng nhận đãng ký nhãn hiệu thời hạn năm liên tục mà khơng có lý đáng Việc sử dụng nhãn hiệu coi thực thụ trường hợp sau: a) Sử dụng nhãn hiệu có đồng ý chủ sở hữu nhãn hiệu, theo quy chế sử dụng nhãn hiệu nhãn hiệu tập thể; b) Sử dụng nhãn hiệu có sửa đổi hình thức khơng ảnh hưởng đến khả nãng phân biệt nhãn hiệu; c) Gắn nhãn hiệu lên sản phẩm bao bì sản phẩm nhằm mục đích xuất Bất kỳ người có liên quan có quyền u cầu Tồ án đình hiệu lực giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Nếu yêu cầu đình hiệu lực liên quan đến phần sản phẩm, dịch vụ ghi giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu định đinh hiệu lực áp dụng sản phẩm, dịch vụ liên quan Việc sử dụng thực thụ nhãn hiệu, khởi tiếp tục sau hết thời hạn năm quy định đoạn điều khơng cản trở việc đình hiệu lực giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu việc sử dụng thực tháng trước ngày có u cầu đình hiệu lực sau chủ sở hữu biết có yêu cầu Chủ sở hữu nhãn hiệu bị yêu cầu đình hiệu lực giấy chứng nhận đăng ký có nghĩa vụ chứng minh việc sử dụng nhãn hiệu Quyết định đình hiệu lực giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có hiệu lực kể từ ngày hết thời hạn năm quy định đoạn điều Quyết định có hiệu lực tuyệt đối Điều L.714-6 Chủ sở hữu nhãn hiộu quyền nhãn hiệu trường hợp sau: a) Thực tế nhãn hiệu trở thành tên gọi thông thường sản phẩm, dịch vụ; b) Thực tế nhãn hiệu trở nên gây nhầm lẫn, đặc biệt tính chất, chất lượng nguồn gốc địa lý sản phẩm, dịch vụ Điều L.714-7 Mọi hành vi chuyển nhượng sửa đổi quyền gắn liền với nhãn hiệu đăng ký phải ghi nhận vào sổ đăng bạ nhãn hiệu hàng hố quốc gia có hiệu lực đối kháng với người thứ ba Chương V NHÃN HIỆU TẬP THỂ Điều L.715-1 Nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu sử dụng người tuân thủ quy chế sử dụng nhãn hiệu người cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu thiết lập Nhãn hiệu tập thể có chứng chất lượng áp dụng sản phẩm, dịch vụ có đặc điểm quy định quy chế sử dụng nhãn hiệu, đặc biệt đặc điểm tính chất, thành phần chất lượng sản phẩm, dịch vụ Điều L.715-2 Các quy định Quyển áp dụng nhãn hiệu tập thể Đối với nhãn hiệu tập thể có chứng chất lượng, phải tuân thủ quy định đặc biệt quy định điều L.715-3: 1) Nhãn hiệu tập thể có chứng chất lượng đăng ký pháp nhân người sản xuất, người nhập người bán sản phẩm, người cung ứng dịch vụ; 2) Hồ sơ yêu cầu đăng ký nhãn hiệu tập thể có chứng chất lượng phải bao gồm quy chế quy định điều kiện sử dụng nhãn hiệu; 3) Tất người chủ sở hữu nhãn hiệu mà cung ứng sản phẩm, dịch vụ đáp ứng điều kiện quy định quy chế sử dụng nhãn hiệu quyền sử dụng nhãn hiệu tập thể có chứng chất lượng; 4) Nhãn hiệu tập thể có chứng chất lượng khơng thể chuyển nhượng, cầm cố bị áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành; nhiên, trường hợp giải thể pháp nhân chủ sở hữu nhãn hiệu, nhãn hiệu chuyển nhượng cho pháp nhân khác Chính phủ quy định chi tiết việc chuyển nhượng nhãn hiệu trường hợp này; 5) Yêu cầu đăng ký nhãn hiệu bị từ chối không đáp ứng điều kiện pháp luật chứng nhận chất lượng quy định; 6) Trong trường hợp nhãn hiệu tập thể có chứng chất lượng sử dụng khơng cịn pháp luật bảo hộ đăng ký sử dụng với danh nghĩa trước kết thời hạn 10 năm, trừ trường hợp quy định điều L.712-10 Điều L.715-3 Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tập thể có chứng chất lượng bị huỷ bỏ hiệu lực theo yêu cầu Viện công tố người có liên quan trường hợp nhãn hiệu không đáp ứng quy định Chương Quyết định huỷ bỏ hiệu lực giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có hiệu lực tuyệt đối Chương VI GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP Điều L.716-1 Hành vi xâm phạm quyền chủ sở hữu nhãn hiệu bị coi hành vi làm hàng giả người vi phạm phải chịu trách nhiệm dân hành vi Hành vi vi phạm quy định cấm nêu điều L.713-2, L.713-3 L.713-4 bị coi hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu Điều L.716-2 Các hành vi thực trước công bố đơn yêu cầu đăng ký nhãn hiệu không bị coi hành vi xâm phạm quyền gắn liền với nhãn hiệu Tuy nhiên, hành vi thực sau gửi đơn yêu cầu đăng ký nhãn hiệu cho người bị nghi có hành vi làm hàng giả bị điều tra, truy tố xét xử Toà án thụ lý vụ việc xét xử sau việc đăng ký nhãn hiệu công bố Điều L.716-3 Các vụ kiện dân liên quan đến nhãn hiệu liên quan đến nhãn hiệu kiểu dáng công nghiệp hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh thuộc thẩm quyền xét xử Tồ sơ thẩm thẩm quyền rộng Điều L.716-4 Các quy định điều L.716-3 không cản trở việc yêu cầu Trọng tài giải theo thủ tục quy định điều 2059 2060 Bộ luật dân Điều L.716-5 Chủ sở hữu nhãn hiệu có quyền khởi kiện vụ kiện dân hành vi làm hàng giả Trừ trường hợp hợp chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu có quy định khác, người có độc quyền sử dụng nhãn hiệu có quyền khởi kiện hành vi làm hàng giả, sau có yêu cầu, chủ sở hữu nhãn hiệu không thực khới kiện Bất bên hợp đồng li xăng có quyền tham gia tố tụng trình giải vụ kiện hành vi làm hàng giả bên khởi kiện để bồi thường phần thiệt hại Thời hiệu khởi kiện hành vi làm hàng giả năm Đơn khởi kiện hành vi làm hàng giả liên quan đến nhãn hiệu đăng ký sau không thụ lý, nhãn hiệu sử dụng năm mà chủ sở hữu biết khơng có đơn kiện, trừ trường hợp việc đăng ký nhãn hiệu thực khơng tình Tuy nhiên, định không thụ lý vụ kiện áp dụng sản phẩm, dịch vụ sử dụng nhãn hiệu mà chủ sở hữu biết khơng có đơn kiện Điều L.716-6 Trong trường hợp Toà án thụ lý vụ kiện hành vi làm hàng giả, Chánh án Toà án định khẩn cấp tạm thời buộc chấm dứt hành vi vi phạm, không buộc chấm dứt hành vi vi phạm yêu cầu người vi phạm phải bảo đảm việc bồi thường thiệt hại cho chủ sở hữu nhãn hiệu người có độc quyền sử dụng nhãn hiệu Trong trường hợp này, khơng thi hành định Tồ án, người vi phạm bị phạt tiền Yêu cầu Toà án định buộc chấm dứt hành vi vi phạm buộc người vi phạm phải bảo đảm việc bồi thường thiệt hại, chấp nhận việc khởi kiện nội dung có thực thời hạn nhanh chóng kể từ ngày chủ sở hữu nhãn hiệu người có độc quyền sử dụng nhãn hiệu biết hành vi vi phạm khởi kiện Tồ án u cầu bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải bảo đảm việc bồi thường thiệt hại cho bị đơn, có, sau đó, Tồ án cho đơn khởi kiện hành vi làm hàng giả Điều L.716-7 Người yêu cầu đăng ký nhãn hiệu, chủ sở hữu nhãn hiệu đăng ký người có độc quyền sử dụng nhãn hiệu có quyền yêu cầu Chánh án Toà sơ thẩm thẩm quyền rộng định cho phép thừa phát lại chuyên gia lựa chọn tiến hành lập văn mô tả chi tiết kèm theo không kèm theo mẫu sản phẩm, kê biên sản phẩm, dịch vụ gắn nhãn hiệu, chào bán, giao cung cấp mà vi phạm quyền, gây thiệt hại cho Khi định kê biên, Chánh án Tồ án u cầu bên u cầu kê biên phải bảo đảm việc bồi thường thiệt hại cho bị đơn, có, sau này, Tồ án cho đơn khởi kiện hành vi làm hàng giả khơng có Trong trường hợp bên u cầu kê biên không tiến hành khởi kiện dân hình thời hạn 15 ngày, việc kê biên đương nhiên vô hiệu bên yêu cầu kê biên phải bồi thường thiệt hại Điều L.716-8 Theo yêu cầu văn chủ sở hữu nhãn hiệu đăng ký người có độc quyền sử dụng nhãn hiệu, quan hải quan thu giữ để kiểm tra hàng hoá mà người u cầu thu giữ cho hàng hố "mang nhãn hiệu" làm giả nhãn hiệu mà đãng ký có độc quyền sử dụng Viện trưởng Viện công tố sơ thẩm, người yêu cầu thu giữ, người khai báo người tàng trữ hàng hoá phải hải quan thông báo việc thu giữ hàng hải quan Quyết định thu giữ hàng hoá đương nhiên bị huỷ bỏ thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày thông báo việc thu giữ hàng, người yêu cầu không chứng minh với quan hải quan việc sau: Đã có định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Chánh án Toà sơ thẩm thẩm quyền rộng; Đã tiến hành khởi kiện dân hình bảo đảm chịu trách nhiệm sau này, hành vi làm hàng giả không chứng minh Để tiến hành khởi kiện theo quy định đoạn trên, người yêu cầu quan hải quan thông báo họ, tên, địa người gửi, người nhập khẩu, người nhận người tàng trữ khối lượng hàng bị thu giữ Trong trường hợp này, không áp dụng quy định điều 59 bis Bộ luật hải quan nghĩa vụ bí mật nghề nghiệp nhân viên hải quan Điều L.716-8-1 Sau xác nhận hành vi vi phạm quy định điều L.716-9 L.716-10, sỹ quan cảnh sát tư pháp tiến hành thu giữ sản phẩm sản xuất, nhập khẩu, tàng trữ, bán, giao hoặc cung cấp trái pháp luật thiết bị chuyên dụng lắp đặt nhằm thực hành vi Điều L.716-9 Người thực trongcác hành visau bị phạt nãm tù 150.000 rô: a) Sao chép, bắt chước, sử dụng, gắn, xoá sửa nhãn hiệu, nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu tập thể có chứng chất lượng nhằm xâm phạm quyền phát sinh sở đăng ký nhãn hiệu quy định cấm có liên quan; b) Nhập chế độ hải quan xuất hàng hoá mang nhãn hiệu giả Điều L.716-10 Người thực hành vi sau phải chịu hình phạt quy định điều trên: a) Tàng trữ lý đáng sản phẩm mà biết sản phẩm mang nhãn hiệu giả, cố tình bán, cung ứng đưa thị trường sản phẩm, dịch vụ mang nhãn hiệu đó; b) Cố tình giao sản phẩm cung ứng dịch vụ khác sản phẩm, dịch vụ phải giao cung ứng theo nhãn hiệu đăng ký Trường hợp dược sỹ sử dụng khả thay quy định điều L.5125-23 Bộ luật y tế cộng đồng khơng coi hành vi vi phạm theo quy định điểm b Điều L.716-11 Người thực hành vi sau phải chịu hình phạt quy định điều trên: a) Cơ' tình sử dụng nhãn hiệu tập thể có chứng chỉchấtlượngđược đăng ký trái với quy định quy chế sử dụng nhãn hiệu kèm theo hồ sơ đăng ký; b) Cố tình bán đưa thị trường sản phẩm mang nhãn hiệu tập thể có chứng chất lượng sử dụng trái pháp luật; c) Trong thời hạn 10 năm kể từ ngày kết thúc thời hạn bảo hộ nhãn hiệu tập thể có chứng chất lượng, cố tình sử dụng nhãn hiệu chép bắt chước nhãn hiệu bảo hộ, cố tình bán, cung ứng đưa thị trường sản phẩm, dịch vụ mang nhãn hiệu Các quy định điều không áp dụng nhãn hiệu nghiệp đoàn quy định Chương III Thiên Quyển IV Bộ luật lao động Điều L.716-11-1 Ngoài hình phạt quy định điều L.716-9 L.716-10, Tồ án định buộc đóng cửa hoàn toàn phần, vĩnh viễn tạm thời thời hạn không năm, sở tham gia thực hành vi vi phạm Quyết định buộc đóng cửa tạm thời khơng bao gồm đình tạm đình hợp đồng lao động hồi thường thiệt hại vật chất người lao động có liên quan Trong trường hợp định buộc đóng cửa vĩnh viễn dẫn đến sa thải nhân viên, ngồi khoản trợ cấp thơi việc, cịn phải toán khoản tiền bồi thường thiệt hại quy định điều L 122-14-4 L.122-14-5 Bộ luật lao động trường hợp đình hợp đồng lao động Nếu khơng tốn khoản tiền trợ cấp bồi thường thiệt hại bị phạt tháng tù 3.570 rơ Điều L.716-11-2 Pháp nhân bị tuyên bố phải chịu trách nhiệm hình theo quy định điểu 121-2 Bộ luật hình hành vi vi phạm quy định điều từ L.716-9 đến L.716-11 Bộ luật Các hình phạt áp dụng pháp nhân bao gồm: Phạt tiền theo quy định điều 131-38 Bộ luật hình sự; Các hình phạt quy định điều 131-39 Bộ luật hình Hình phạt cấm hành nghề quy định khoản điều 131-39 áp dụng hoạt động mà hành vi vi phạm thực trình tiến hành hoạt động Điều L.716-12 Trường hợp tái phạm hành vi vi phạm quy định điều từ L.716-9 đến L.716-11, bên vi phạm có thoả thuận với bên bị vi phạm mức hình phạt tăng gấp đơi Người vi phạm cịn bị truất quyền bầu cử ứng cử để trở thành thành viên Tồ án thương mại, Phịng Thương mại Cơng nghiệp, Phịng Thủ cơng mỹ nghệ Tồ án lao động, thời hạn không năm Điều L.716-13 Trong trường hợp, Tồ án định niêm yết án kết tội theo quy định điều 131-35 Bộ luật hình Nếu khơng thi hành định Tồ án bị áp dụng hình phạt quy định điều luật nêu Việc niêm yết án người bị kết án trả chi phí Tồ án định trích đăng đăng tồn văn án báo xác định Chi phí đăng báo không vượt mức phạt tiền tối đa áp dụng Điều L.716-14 Trong trường hợp xét xử hành vi vi phạm điều L.716-9 L.716-10, Tồ án định tịch thu sản phẩm công cụ dùng để thực hành vi vi phạm Tồ án định giao sản phẩm bị tịch thu cho chủ sở hữu nhãn hiệu bị làm giả, khoản tiền bồi thường thiệt hại Tồ án định tiêu huỷ sản phẩm Điều L.716-15 Chính phủ hướng dẫn thi hành chi tiết quy định Quyển trường hợp cần thiết Điều L.716-16 Các quy định điều L.712-4 áp dụng sở quy chiếu đến cách phân loại quốc tế sản phẩm, dịch vụ nhằm mục đích đăng ký nhãn hiệu Các đơn yêu cầu đăng ký nhãn hiệu nộp trước ngày 28 tháng 12 năm 1991 xem xét đãng ký theo thủ tục quy định Luật số 64-1360 ngày 31 tháng 12 năm 1964 nhãn hiệu hàng hoá nhãn hiệu dịch vụ Chương VII NHÃN HIỆU CỘNG ĐổNG Điều L.717-1 Hành vi vi phạm quy định cấm nêu điều 9, 10, 11 13 Quy chế 40/94 Hội đồng châu Âu ngày 20 tháng 12 năm 1993 nhãn hiệu cộng đồng, bị coi hành vi làm hàng giả người vi phạm phải chịu trách nhiệm dân hành vi Điều L.717-2 Các quy định điều từ L.716-8 đến L.716-14 áp dụng hành vi xâm phạm quyền chủ sở hữu nhãn hiệu cộng đồng Điều L.717-3 Đơn khởi kiện hành vi làm hàng giả cho nhãn hiệu quốc gia đăng ký sau xâm phạm đến nhãn hiệu cộng đồng đăng ký trước, không thụ lý nhãn hiệu quốc gia sử dụng nãm mà chủ sở hữu biết khơng có đơn kiện, trừ trường hợp việc nộp đơn đăng ký nhãn hiệu quốc gia thực cách không tình Quyết định khơng thụ lý vụ kiện áp dụng sản phẩm, dịch vụ sử dụng nhãn hiệu mà chủ sở hữu biết khơng có đơn kiện Điều L.717-4 Chính phủ quy định trụ sở phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ Toà sơ thẩm thẩm rộng Tồ phúc thẩm Tồ án có thẩm quyền xét xử vụ kiện giải yêu cầu quy định điều 92 Quy chế Hội đồng châu Âu nêu điều L.717-1, kể trường hợp vụ kiện liên quan đến nhãn hiệu kiểu dáng công nghiệp hành vi cạnh tranh không lành mạnh Điều L.717-5 Yêu cầu đăng ký nhãn hiệu cộng đồng nhãn hiệu cộng đồng chuyển đổi thành yêu cầu đăng ký nhãn hiệu quốc gia trường hợp quy định điều 108 Quy chế Hội đồng châu Âu nêu điều L.717-1 Trong trường hợp này, yêu cầu đăng ký nhãn hiệu quốc gia phải tuân thủ quy định điều L.711-2, L.711-3, L.712-2 L.712-4; khơng bị từ chối Chính phủ hướng dẫn thi hành chi tiết quy định đoạn Quy định đoạn không áp dụng trường hợp chủ sở hữu nhãn hiệu đăng ký từ lâu Pháp yêu cầu hưởng quyền tình trạng mà có nhãn hiệu cộng đồng Điều L.717-6 Trong trường hợp nhãn hiệu đăng ký trước Pháp không gia hạn chủ sở hữu nhãn hiệu tuyên bố từ bỏ quyền bảo hộ việc yêu cầu hưởng quyền nhãn hiệu quốc gia đăng ký từ lâu nhãn hiệu cộng đồng khơng cản trở việc huỷ bỏ đình hiệu lực giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu quốc gia Tuy nhiên, giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu bị đình hiệu lực theo quy định điều định đình hiệu lực có hiệu lực kể từ ngày chủ sở hữu tuyên bố từ bỏ quyền bảo hộ kể từ ngày kết thúc thời hạn hiệu lực giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Điều L.717-7 Việc đóng dấu xác nhận hiệu lực thi hành quy định điều 82 Quy chế châu Âu nêu điều L.717-1 Viện sở hữu công nghiệp quốc gia thực ... sánh với hiệp định TRIPs 1.1.1 Khái niệm Nhãn hiệu hàng hoá theo quy định pháp luật Việt Nam Cộng hoà Pháp * T heo quy định pháp luật Việt Nam Khái niệm NHHH quy định Điều 785 Bộ luật Dân (BLDS)... QUAN VẾ NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ 1.1 - Khái niệm Nhãn hiệu hàng hoá 1.1.1 K hái niệm N hãn hiệu hàng hoá theo quy định pháp luật V iệt Nam Cộng hoà Pháp 1.1.2 Các dấu hiệu cấu thành N hãn hiệu hàng hố... Nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam Cộng hoà Pháp 1.4.1 Sự phát triển pháp luật V iệt N am 46 1.4 Sự phát triển pháp luật Pháp 49 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG c BẢN CỦA QUY? ??N s HŨU NHÃN HIỆU 51 HÀNG HOÁ THEO QUY ĐỊNH