1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Pháp luật về nhãn hiệu hàng hóa ở Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế

11 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 369,73 KB

Nội dung

Pháp luật nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Luận văn ThS Luật Ngô Quỳnh Hoa LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam xây dựng thời gian qua đạt nhiều thành tựu đáng kể, tạo lập sở pháp lý quan trọng cho việc phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên cần nhận thấy so với yêu cầu, đòi hỏi thách thức phương diện lập pháp bối cảnh quốc tế với không gian pháp lý xác lập hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ nước ta có quy định pháp luật nhãn hiệu hàng hoá bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Vì vậy, việc nghiên cứu để tìm điểm chưa phù hợp quy định pháp luật hành nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp yêu cầu cấp thiết để Việt Nam sớm đáp ứng yêu cầu nhập WTO Bên cạnh đó, thời gian qua, tình trạng vi phạm quyền sở hữu công nghiệp đặc biệt Nhãn hiệu hàng hoá (NHHH) diễn ngày phức tạp, trở thành vấn đề mang tính thời Việt Nam đà hội nhập vào hệ thống thương mại đa phương, Việt Nam trở thành thành viên AFTA tổ chức thương mại giới (WTO) vào năm 2006 Cạnh tranh trở nên sống tất thị trường, tình trạng xâm phạm quyền sở hữu NHHH nguy bị NHHH có uy tín thị trường nước quốc tế ngày lớn Nhận thức tầm quan trọng NHHH phát triển hội nhập kinh tế Việt Nam giai đoạn tương lai Là học viên lớp cao học, với mong muốn nghiên cứu cách có hệ thống pháp luật NHHH Việt Nam, chọn đề tài: " Pháp luật nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Sở hữu trí tuệ nói chung NHHH nói riêng lĩnh vực phức tạp mẻ Việt Nam, tham gia Công ước quốc tế lĩnh vực từ sớm đến đầu năm 80 thực xây dựng văn pháp lý quy định quyền SHCN Khi chuyển sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, văn pháp quy về lĩnh vực SHCN đời: pháp lệnh bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sau thay văn có hiệu lực pháp lý cao Bộ luật Dân năm 1995 Từ có BLDS vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp thu hút quan tâm, nghiên cứu nhiều quan, ban nghành, nhà khoa học sở đào tạo Luật Đã có nhiều hội thảo liên quan đến Quyền sở hữu trí tuệ tổ chức Hội thảo Hiệp định TRIPs (tháng 8/1998), Hội thảo thực thi quyền SHTT Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ (11/2001), Hội thảo sở hữu trí tuệ Châu định hướng cho tương lai (tháng 5/2002), hội thảo “Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng luật sở hữu trí tuệ Việt nam nay” (tháng 11/2004); Hội thảo "sở hữu trí tuệ với doanh nghiệp hội thách thức trình hội nhập kinh tế quốc tế" Hội sở hữu công nghiệp Việt Nam (tháng 12/2004) Công trình nghiên cứu khoa cấp Bộ Viện nghiên cứu khoa học pháp lý “Sở hữu trí tuệ thực trạng xu hướng phát triển năm đầu kỷ XXI”; “Bình luận khoa học quy định Bộ luật dân sự” Viện nghiên cứu khoa học pháp lý- Bộ Tư pháp; tập giảng “Sở hữu trí tuệ” khoa luật dân sự, trường Đại học Luật Hà nội Đồng thời có nhiều viết tác giả nước sở hữu trí tuệ Tuy nhiên, công trình nghiên cứu khoa học đề cập tới vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ nói chung không sâu nghiên cứu riêng vấn đề bảo hộ NHHH Trong lĩnh vực NHHH có công trình nghiên cứu đáng ý luận văn tác giả Vũ Thị Hải Yến "Một số vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp NHHH Việt Nam theo quy định Bộ luật Dân sự" thực năm 2001- Đây công trình nghiên cứu chuyên biệt NHHH, song nghiên cứu công trình chủ yếu tập trung vào vấn đề bảo hộ NHHH theo quy định pháp luật Việt Nam Công trình thứ hai luận văn tác giả Vũ Thị Phương Lan "So sánh pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam với điều ước quốc tế pháp luật số nước phát triển" thực năm 2002- Đây công trình nghiên cứu vấn đề so sánh pháp luật bảo hộ NHHH, phạm vi so sánh rộng nên vào vấn đề chung có tính chất khái quát Vì vậy, việc chọn nghiên cứu đề tài "Pháp luật nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế" đề tài độc lập, lặp lại Tuy nhiên, để hoàn thành đề tài này, người viết phải tham khảo, sưu tầm, học hỏi kiến thức kinh nghiệm công trình khoa học có liên quan đến vấn đề sở hữu trí tuệ công bố tạp chí nghiên cứu khoa học khác Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài tìm hiểu quy định pháp luật nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam vấn đề đặt trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, phân tích bất cập, đồng thời nêu số kiến nghị với hy vọng quy định pháp luật Việt Nam nhãn hiệu hàng hoá ngày hoàn thiện hơn, đặc biệt hoàn thiện Luật sở hữu trí tuệ (dự kiến thông qua kỳ họp Quốc Hội tháng 11/2005), tạo sở pháp lý thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước thời kỳ hội nhập Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong khuôn khổ giới hạn luận án Thạc sỹ luật học, người viết tham vọng nghiên cứu toàn quy định pháp luật nhãn hiệu hàng hoá mà tập trung nghiên cứu số nội dung sau: - Phân tích khái niệm NHHH theo quy định hành, tiêu chí để NHHH đăng ký bảo hộ Việt Nam vai trò NHHH thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế - Nghiên cứu thực trạng pháp luật NHHH việc bảo hộ quyền thực tế Việt Nam - Quan điểm tác giả số vấn đề cần sửa đổi, bổ sung qua việc nghiên cứu pháp luật NHHH Việt Nam so sánh với điều ước quốc tế pháp luật NHHH số nước công nghiệp phát triển Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận phương pháp luận đề tài dựa phép vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lênin để tìm mối liên hệ tượng nhằm đánh giá vấn đề nghiên cứu cách khoa học Bên cạnh đó, tác giả vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành như: phân tích chứng minh, phân tích tổng hợp, so sánh, diễn giải, suy diễn lôgích để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Những điểm ý nghĩa đề tài Về mặt khoa học, đề tài cần có đánh giá nhà nghiên cứu quan tâm tới vấn đề Tuy nhiên, tác giả mạnh dạn đánh giá công trình nghiên cứu, phân tích cách có hệ thống vấn đề lý luận chung nhãn hiệu hàng hoá, đồng thời phân tích thực trạng pháp luật nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam sở so sánh, đối chiếu với quy định pháp luật quốc tế tìm điểm chưa tương thích bối cảnh hội nhập từ đưa kiến nghị việc xây dựng hoàn thiện pháp luật nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam Đề tài đưa số kiến nghị ban đầu cho việc tiếp tục xây dựng hoàn thiện pháp luật nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Kết cấu luận văn Luận văn có bố cục sau: Lời mở đầu, ba chương, kết luận danh mục tài liệu tham khảo CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ 1.1 Khái niệm nhãn hiệu hàng hoá 1.1.1 Khái niệm NHHH Hiệp định TRIPs pháp luật Việt Nam * Khái niệm NHHH Hiệp định TRIPs Hiện nay, pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế quan tâm đến bảo hộ NHHH Trên giới có nhiều Điều ước quốc tế đa phương song phương điều chỉnh lĩnh vực liên quan đến nhãn hiệu hàng hoá Công ước Paris (1883), Thoả ước Madrid (1891), Hiệp định khía cạnh liên quan liên quan đến thương mại SHTT (TRIPs), Hiệp định luật NHHH ký nước thành viên khuôn khổ WIPO…trong điển hình Hiệp định TRIPs đưa khái niệm nhãn hiệu hàng hoá sau: “Bất kỳ dấu hiệu, tổ hợp dấu hiệu nào, có khả phân biệt hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp khác làm NHHH Các dấu hiệu đó, đặc biệt từ, kể tên riêng, chữ cái, chữ số, yếu tố hình họa tổ hợp sắc màu tổ hợp dấu hiệu phải có khả đăng ký NHHH”.(Điều 15 – Hiệp định TRIPs) Có thể thấy khái niệm NHHH Hiệp định TRIPs quy định khái quát, mang tính quy chuẩn Việc xác định đối tượng có phải NHHH hay không vào tính phân biệt hàng hoá dịch vụ Điều thể rõ quy định tương ứng TRIPs dấu hiệu nào, cho dù hình ảnh, màu sắc, âm hay mùi vị có khả phân biệt hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp với hàng hoá, dịch vụ loại doanh nghiệp khác coi NHHH Đây cách tiếp cận chung nước định nghĩa NHHH pháp luật Tuy nhiên, nước có quan điểm khác liên quan đến yếu tố phân biệt hàng hoá, dịch vụ loại doanh nghiệp Sự khác biệt bắt nguồn từ phát triển kinh tế hay mức độ đa dạng kinh tế Vì thế, có trường hợp thấy số nước phát triển dấu hiệu coi NHHH bao gồm hình ảnh ba chiều, âm hay mùi, số nước khác yếu tố cấu thành truyền thống tên gọi, hình ảnh, màu sắc công nhận * Khái niệm NHHH theo pháp luật Việt Nam Tại Việt Nam, Điều 785, Bộ luật Dân (BLDS) năm 1995 quy định “NHHH dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ loại sở sản xuất, kinh doanh khác NHHH từ ngữ, hình ảnh kết hợp yếu tố thể nhiều màu sắc” Trên sở Khoản Điều 785 nhận thấy quy định nhãn hiệu hàng hoá BLDS Việt Nam phù hợp với quy định TRIPs đưa tiêu chuẩn “có khả phân biệt” sở để dấu hiệu dùng làm NHHH hay không Tuy nhiên, so với quy định Điều 15 Hiệp định TRIPs quy định hạn chế hơn, “mạnh mẽ” quy phạm tương ứng Hiệp định TRIPs là: dấu hiệu, tổ hợp dấu hiệu có khả phân biệt làm NHHH BLDS Việt Nam quy định có phần cụ thể liệt kê dấu hiệu này, theo dấu hiệu làm nhãn hiệu hàng hoá bao gồm từ ngữ, hình ảnh kết hợp từ ngữ hình ảnh thể hay nhiều mầu sắc Quy định giới hạn dấu hiệu lựa chọn làm nhãn hiệu ba loại dấu hiệu Điều có nghĩa doanh nghiệp có lựa chọn xây dựng nhãn hiệu hàng hoá, họ chọn dấu hiệu nằm dấu hiệu liệt kê điều 785 BLDS Trong tình hình Việt Nam loại dấu hiệu có lẽ phù hợp, nhiên, tương lai với phát triển kinh tế Việt Nam, mà loại hàng hoá, dịch vụ ngày phong phú đa dạng, nhà sản xuất mong muốn tìm kiếm nhãn hiệu lạ, độc đáo, hấp dẫn cho sản phẩm để thu hút công chúng với xu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam chưa thể bắt nhịp với giới bỏ qua dấu hiệu nước giới công nhận âm thanh, mùi vị… TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN PHÁP LUẬT A Văn pháp luật Việt Nam (xếp theo thứ tự thời gian) Bộ luật Dân nước CHXHCN Việt Nam năm 1995 Nghị định số 63/CP Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam ban hành ngày 21/5/1996 quy định chi tiết sở hữu công nghiệp Thông tư số 3055/TT-SHCN ngày 31/12/1996 Bộ Khoa học công nghệ Môi trường hướng dẫn thi hành quy định thủ tục xác lập quyền sở hữu công nghiệp số thủ tục khác Nghị định số 63/CP ngày 24/10/1996 Chính phủ quy định chi tiết sở hữu công nghiệp Quy định số 308/ĐK ngày 11/6/1997 Cục SHCN hình thức, nội dung loại đơn SHCN Bộ Luật hình nước CHXHCNVN 1999 Nghị định số 12/1999/NĐ-CP ngày 6/3/1999 Chính phủ xử phạt hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp Chỉ thị số 31/1999/CT-TTg ngày 27/10/1999 Thủ tướng Chính phủ đấu tranh chống sản xuất buôn bán hàng giả Thông tư liên tịch số 10/2000/TTLT-BTM-BTC-BCA-BKHCNMT ngày 27/4/2000 Bộ Thương mại, Tài chính, Công an, Khoa học, công nghệ Môi trường hướng dẫn thực Chỉ thị số 31/1999/CT-TTg Thông tư số 825/2000/TT-BKHCNMT ngày 3/5/2000 Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường hướng dẫn thi hành Nghị định số 12/1999/NĐ-CP ngày 6/3/1999 Chính phủ xử phạt hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp 10 Thông tư số 49/2001/TT-BKHCNMT ngày 14/9/2001 Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường sửa đổi, bổ sung số nội dung Thông tư số 825/2000/TT- BKHCNMT ngày 3/5/2000 Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường hướng dẫn thi hành Nghị định số 12/1999/NĐ-CP ngày 6/3/1999 Chính phủ xử phạt hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp 11 Luật hải quan năm 2001 12 Nghị định số 101/2001/NĐ-CP ngày 31/12/2001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật hải quan thủ tục hải quan, chế độ kiểm tra, giám sát hải quan 13 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 14 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 15 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật hải quan năm 2005 B Điều ƣớc quốc tế văn pháp luật nƣớc 16 Công ước Paris năm 1883 bảo hộ SHCN sửa đổi Stockholm năm 1967 17 Thoả ước Madrid năm 1981 đăng ký quốc tế NHHH sửa đổi năm 1979 18 Thoả ước khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs) 1994 19 Hiệp định thương mại CHXHCN Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ quan hệ thương mại (13/07/2000) 20 Quy định số 40/1994 Hội đồng Châu Âu ban hành ngày 20/12/1993 21 Luật nhãn hiệu hàng hoá Nhật Bản (Tài liệu theo dịch Cục SHTT cung cấp) 22 Luật nhãn hiệu hàng hoá Hoa Kỳ năm 1946 (Tài liệu theo dịch Cục SHTT cung cấp ) 23 Bộ luật sở hữu trí tuệ Cộng hoà Pháp (phần NHHH) (Tài liệu theo dịch Cục SHTT cung cấp ) 24 Luật nhãn hiệu hàng hoá nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa (Tài liệu theo dịch Cục SHTT cung cấp) II CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU, BÀI BÁO (xếp theo tên tác giả) 25 Báo Pháp luật đời sống, Cục xúc tiến thương mại- Bộ Thương mại (2004), Kỷ yếu Hội thảo "Hành lang pháp lý cho thương hiệu Việt Nam" Hà Nội, tháng 2/2004, tr 55 26 Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Văn hoá - Thông tin (2004), Báo cáo tình hình thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam, Kỷ yếu báo cáo trị tham luận Hội nghị toàn quốc thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam, tr 5, 13 27 Phạm Đình Chướng – Cục trưởng Cục SHTT (2004), Trả lời vấn báo điện tử Vietnamnet ngày 14/4/2004/http://www.vietnamnet.com.vn 28 Công ty UNILEVER (2004), Bài phát biểu Hội nghị, Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, ngày 8/9/2004, tr 44-50 29 Lê Anh Cường (2004), Tạo dựng quản trị thương hiệu, danh tiếng lợi nhuận, Nhà xuất Lao động- xã hội, tr 27 30 Dự thảo Luật Sở hữu trí tuệ- http://www.noip.gov.vn 31 Đức Hà (2004), Thương hiệu- phán đâu phải đơn giản, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số chuyên đề pháp luật thương hiệu, nhãn hiệu hàng hoá, tháng 2, tr 31-32 32 Trần Việt Hùng (2003), Tham luận bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, Hội thảo "Xây dựng thương hiệu Việt bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá hội nhập kinh tế quốc tế" Hà Nội, ngày 29/8/2003 33 Vũ Thị Phương Lan (2002), So sánh nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam với điều ước quốc tế pháp luật số nước công nghiệp phát triển, Luận văn Thạc sỹ luật học Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 74 34 Dương Tuyết Miên (2003), Tội phạm kinh tế đấu tranh phòng chống tội phạm Việt Nam giai đoạn nay, Tạp chí Luật học số 3, tr 65 35 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (2001), Bình luận khoa học Bộ luật Dân Việt Nam, Tập III, Hà Nội, tr 274 36 Lê Mai Thanh (2004), Nghĩa vụ điều ước quốc tế Việt Nam liên quan đến chuyển dịch quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hoá, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 11, tr 54 37 Đinh Văn Thanh, Đinh Thị Hằng (2004), Nhãn hiệu hàng hoá pháp luật dân sự, Nhà xuất Công an nhân dân, tr 49 38 Anh Thi (2002), Vì niềm kiêu hãnh Việt Nam - doanh nghiệp tích cực đầu tư xây dựng thương hiệu Thời báo kinh tế Việt Nam, số 42, tr 12 39 Toà án Nhân dân tối cao (1999), Nâng cao vai trò lực án việc thực thi quyền SHTT Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Đề tài khoa học cấp bộ, số đăng ký 99-98-098, tr 190 40 Trung tâm Thông tin kinh tế- xã hội quốc gia - Bộ Kế hoạch Đầu tư (2004), Doanh nghiệp Việt Nam với vấn đề thương hiệu trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất thống kê, tr 104-105 41 Trung tâm Sở hữu công nghiệp Châu Á -Thái bình dương (JIII) 2000, Giới thiệu pháp luật nhãn hiệu hàng hoá Nhật Bản, tr 8, 12, 17, 25, 26 42 Đoàn Văn Trường (2005), Các phương pháp xác định giá trị tài sản vô hình, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, tr 166 43 Kamil Idris (2005), Sở hữu trí tuệ công cụ đắc lực để phát triển kinh tế, Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (WIPO) – Bản dịch Cục sở hữu trí tuệ, tr.153, 292-293

Ngày đăng: 15/09/2016, 20:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w