1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bảo hộ đối với nhãn hiệu nổi tiếng theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009).

13 258 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 135,5 KB

Nội dung

Từ rất lâu rồi, nhãn hiệu đã được sử dụng để phân biệt hang hóa, sản phẩm. Khoảng 3000 năm trước, những người thợ Ấn Độ đã biết dung nhãn hiệu để khắc tên trên sản phẩm của mình khi chuyển ra nước ngoài, hay ở Trung Quốc khoảng 2000 năm trước, các thương nhân cũng đã biết đánh dấu nhãn hiệu của mình trên các sản phẩm, hang hóa như bình gốm, sứ, cốc,… Tuy nhiên, thời đó thì nhãn hiệu là vấn đề vẫn chưa thực sự được chú trọng do nó còn chưa mang tính kinh tế phổ biến. Ngày nay, với sự phát triển của nền kinh tế thị trường ngày càng cao, việc xuất nhập khẩu hang hóa ra thị trường nước ngoài tiêu thụ diễn ra phổ biến, các sản phẩm hang hóa thì ngày một biến đổi phong phú, đa dạng hơn để thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dung trên thế giới. Điều này đặt ra cho các nhà kinh tế cần phải có nhãn hiệu riêng để phân biệt sản phẩm của mình với sản phẩm của doanh nghiệp khác. Với ý nghĩa như vậy thì nhãn hiệu được tạo ra như một cách thức để ghi nhận, bảo vệ, phân biệt các sản phẩm của các doanh nghiệp khác nhau, nhất là các doanh nghiệp nổi tiếng. Vấn đề bảo hộ nhãn hiệu thì ngày càng quan trọng không chỉ để bảo vệ lợi ích của chủ sở hữu mà còn bảo vệ lợi ích của người tiêu dung, xã hội. Bảo hộ nhãn hiệu là một trong những vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ mà thế giới rất quan tâm, nhất là những nhãn hiệu nổi tiếng. Việt Nam cũng đang rất tích cực vấn đề bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng giúp các doanh nghiệp cũng như người tiêu dung bảo vệ lợi ích chính đáng của mình. Để làm rõ hơn vấn đề bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng, em xin trình bày về “Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009)”.

Bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo quy định Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) A Mở đầu Từ lâu rồi, nhãn hiệu sử dụng để phân biệt hang hóa, sản phẩm Khoảng 3000 năm trước, người thợ Ấn Độ biết dung nhãn hiệu để khắc tên sản phẩm chuyển nước ngoài, hay Trung Quốc khoảng 2000 năm trước, thương nhân biết đánh dấu nhãn hiệu sản phẩm, hang hóa bình gốm, sứ, cốc,… Tuy nhiên, thời nhãn hiệu vấn đề chưa thực trọng cịn chưa mang tính kinh tế phổ biến Ngày nay, với phát triển kinh tế thị trường ngày cao, việc xuất nhập hang hóa thị trường nước ngồi tiêu thụ diễn phổ biến, sản phẩm hang hóa ngày biến đổi phong phú, đa dạng để thỏa mãn nhu cầu người tiêu dung giới Điều đặt cho nhà kinh tế cần phải có nhãn hiệu riêng để phân biệt sản phẩm với sản phẩm doanh nghiệp khác Với ý nghĩa nhãn hiệu tạo cách thức để ghi nhận, bảo vệ, phân biệt sản phẩm doanh nghiệp khác nhau, doanh nghiệp tiếng Vấn đề bảo hộ nhãn hiệu ngày quan trọng khơng để bảo vệ lợi ích chủ sở hữu mà cịn bảo vệ lợi ích người tiêu dung, xã hội Bảo hộ nhãn hiệu vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ mà giới quan tâm, nhãn hiệu tiếng Việt Nam tích cực vấn đề bảo hộ nhãn hiệu tiếng giúp doanh nghiệp người tiêu dung bảo vệ lợi ích đáng Để làm rõ vấn đề bảo hộ nhãn hiệu tiếng, em xin trình bày “Bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo quy định Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009)” B I Nội dung Một số vấn đề lý luận chung Nhãn hiệu nhãn hiệu tiếng Để làm rõ vấn đề bảo hộ với nhãn hiệu tiếng, trước tiên cần làm rõ khái niệm Theo quy định khoản 16 điều luật Sở hữu trí tuệ “nhãn hiệu dấu hiệu để phân biệt hang hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác nhau” Với phát triển kinh tế nhãn hiệu đời coi biện pháp hiệu nhằm chống lại hành vi cạnh tranh không lành mạnh, nhằm bảo vệ uy tín quyền lợi ích hợp pháp chủ thể kinh doanh Nhãn hiệu thường dấu hiệu chữ cái, từ, ngữ, hình ảnh, hình vẽ, kể hình ba chiều kết hợp yếu tố thể hay nhiều màu sắc sử dụng hang hóa, dịch vụ, giúp doanh nghiệp đánh dấu sản phẩm người tiêu dung phân biệt sản phẩm khác thị trường Về khái niệm nhãn hiệu tiếng giới chưa có khái niệm thống nhất, xác Các cơng ước Quốc tế lĩnh vực bảo hộ Quyền sở hữu công nghiệp Công ước Paris 1883 hay hiệp định TRIPs, quy định có liên quan đến nhãn hiệu tiếng chủ yếu quy định mang tính nghĩa vụ, buộc nước thành viên phải có chế bảo hộ nhãn hiệu tiếng chống lại việc vi phạm (sao chép, bắt chước, chuyển đổi, có khả gây nhầm lẫn) người thứ ba, việc nhãn hiệu coi nhãn hiệu tiếng quốc gia lại có quan điểm khác phụ thuộc vào quốc gia Theo quy định khoản 20 điều luật Sở hữu trí tuệ “nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu người tiêu dung biết đến rộng rãi toàn lãnh thổ Việt Nam” Như vậy, Việt Nam để coi nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu phải người tiêu dùng Việt Nam biết đến, công nhận Việc công nhận nhãn hiệu tiếng phụ thuộc vào số lượng hang hóa, sản phẩm tiêu thụ thời hạn định, biết đến rộng rãi qua phương tiện truyền thông đại chúng chương trình truyền hình, internet, Bảo hộ nhãn hiệu tiếng Khi nhãn hiệu trở nên tiếng, người tiêu dung thừa nhận rộng rãi tín nhiệm đem lại lợi khơng nhỏ cho chủ sở hữu nhãn hiệu Nhãn hiệu tiếng biểu tượng cho danh tiếng nhà sản xuất, kết tinh trí tuệ vật chất doanh nghiêp thời gian dài, nhãn hiệu tiếng tài sản có giá trị lớn Trên giới có nhiều nhãn hiệu tiếng, chẳng hạn nhãn hiệu Cocacola định giá lên tới tram triệu USD Vì vậy, việc bảo hộ nhãn hiệu tiếng vấn đề ngày thiết, đặt cho quốc gia giới phải có pháp luật cụ thể để điều chỉnh cho phù hợp Theo quy định Hiệp định Trips “thuật ngữ bảo hộ phải bao gồm vấn đề ảnh hưởng đế khả đạt được, phạm vi, việc trì hiệu lực việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ vấn đề ảnh hưởng đế việc sử dụng quyền sở hữu trí tuệ” Như vậy, mơt đối tượng quyền sở hữu trí tuệ thì, bảo hộ nhãn hiệu tiếng phận bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung mà khơng việc xác lập quyền mà việc thực thi quyền thực tế, cụ thể việc áp dụng biện pháp theo quy định pháp luật nhằm bảo vệ quyền chủ sở hữu nhãn hiệu, ngăn chặn hành vi xâm phạm sử dụng, khai thác trái phép nhãn hiệu II Bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo quy định Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Tiêu chí đánh giá nhãn hiệu tiếng Để coi nhãn hiệu tiếng phải đáp ứng tiêu chí quy định điều 75 luật Sở hữu trí tuệ: “1 Số lượng người tiêu dung liên quan biết đến nhãn hiệu thơng qua việc mua bán, sử dụng hang hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu thông qua quảng cáo; Phạm vi lãnh thổ mà hang hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu lưu hành; Doanh số từ việc bán hang hóa cung cấp dịch vụ mang nhãn hiệu số lượng hang hóa bán ra, lượng dịch vụ cung cấp; Thời gian sử dụng liên tục nhãn hiệu; Uy tín rộng rãi hang hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu; Số lượng quốc gia bảo hộ nhãn hiệu; Số lượng quốc gia công nhận nhãn hiệu tiếng; Giá chuyển nhượng, giá chuyển giao quyền sử dụng, giá trị góp vốn đầu tư nhãn hiệu:” Theo tiêu chí trước hết nhãn hiệu tiếng phải phổ biến rộng rãi tới số lượng lớn người tiêu dung thông qua việc mua bán, sử dụng qua phương tiện thông tin đại chúng Đồng thời nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu phải đáp ứng đầy đủ điều kiện phải biết đến nhiều quốc gia, lãnh thổ, có uy tín người tiêu dung, doanh thu mà nhãn hiệu đem lại cho nhà sản xuất phải lớn sử dụng liên tục thời gian dài từ xuất thị trường tới cơng nhận, trì nhãn hiệu tiếng (ví dụ nhãn hiệu táo cắn dở Apple- công ty sản xuất sản phẩm điện tử nhãn hiệu tiếng hang đầu giới, với mức doanh thu khổng lồ 46,9 tỷ USD, giá trị thương hiệu 145,3 tỷ USD sản phẩm mang nhãn hiệu táo cắn dở apple sử dụng rộng rãi phạm vi tồn giới) Bên cạnh đó, số lượng quốc gia bảo hộ tiêu chí để đánh giá có phải nhãn hiệu tiếng hay không (chẳng hạn nhãn hiệu sữa vinamilk nhãn hiệu sữa coi tiếng Việt Nam, nhiều người tiêu dung Việt Nam biết đến, nhiên, xét phạm vi giới lại khơng phải nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu sữa Vinamilk bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam) Ngoài ra, yếu tố giá trị chuyển giao quyền sử dụng, giá chuyển nhượng, giá trị góp vốn đầu tư nhãn hiệu tiêu chí để đánh giá nhãn hiệu tiếng Nhãn hiệu tiếng có giá trị thương mại lớn nhiều so với nhãn hiệu thơng thường( ví dụ nhãn hiệu P/S nhãn hiệu thông thường Việt Nam có giá trị chuyển nhượng 7,3 triệu USD nhãn hiệu tiếng Microsolf có giá trị chuyển nhượng 69,3 tỷ USD năm 2015 theo tạp chí forbes) Cơ chế bảo hộ nhãn hiệu tiếng Quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tiếng quan hệ pháp luật sở hữu, giống quan hệ sở hữu khác, phát sinh có pháp lý định Theo quy định khoản Điều Nghị định 103/2006/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung nghị định số 122/2010/NĐ-CP): “quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tiếng xác lập sở thực tiễn sử dụng rộng rãi nhãn hiệu theo quy định Điều 75 Luật sở hữu trí tuệ 2005 mà khơng cần thực thủ tục đăng kí” Như vậy, xuất phát nhãn hiệu mang uy tín, danh tiếng lớn phạm vi giới sau thời gian định kể từ ngày đăng kí bảo hộ khác hẳn với nhãn hiệu hang hóa thơng thường, chế bảo hộ nhãn hiệu tiếng chế tự động, không phụ thuộc vào việc đăng kí quan nhà nước có thẩm quyền hay chưa mà dựa vào việc nhãn hiệu sử dụng thực tế Ngoài ra, quy định nhãn hiệu tiếng xác lập thông qua thủ tục cơng nhận quan nhà nước có thẩm quyền khơng phải thơng qua việc nộp đơn đăng kí nhãn hiệu loại nhãn hiệu thông thường khác Tuy nhiên thực tế chủ sở hữu, doanh nghiệp tiến hành thực thủ tục đăng kí cho nhãn hiệu để đảm bảo chắn cho quyền lợi ích đáng mình, tránh có tranh chấp sử dụng nhãn hiệu xảy Căn vào Thông tư số 01/2007/TT- BKHCN (sửa đổi, bổ sung thông tư 05/2013/TT- BKHCN): “trường hợp nhãn hiệu tiếng công nhận theo thủ tục tố tụng dân theo định cơng nhận Cục sở hữu trí tuệ nhãn hiệu tiếng ghi nhận vào Danh mục nhãn hiệu tiếng lưu giữ Cục sở hữu trí tuệ” Như vậy, để cơng nhận nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu phải đáp ứng tiêu chí quy định Điều 75 Luật sở hữu trí tuệ quan có thẩm quyền cơng nhận nhãn hiệu tiếng Tịa án Cục sở hữu trí tuệ có đơn yêu cầu cầu cá nhân, tổ chức trường hợp phát sinh tranh chấp, có hành vi xâm phạm đến nhãn hiệu tiếng cá nhân, tổ chức phải chứng minh nhãn hiệu tiếng Cục sở hữu trí tuệ khơng nhận đơn đăng kí đơn đề nghị cơng nhận nhãn hiệu tiếng hình thức Việc xem xét nhãn hiệu tiếng xảy trường hợp sau: Thứ nhất, cá nhân tổ chức, tiến hành nộp đơn đăng kí nhãn hiệu bị từ chối nhãn hiệu rơi vào trường hợp trùng tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu người khác Khi đó, để đăng kí chủ sở hữu phải tiến hành chứng minh nhãn hiệu nhãn hiệu tiếng dựa tiêu chí quy định Điều 75 Luật sở hữu trí tuệ Thứ hai, cá nhân, tổ chức yêu cầu hủy bỏ hiệu lực văn bảo hộ phản đối việc cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu dựa sở nhãn hiệu tương tự trùng gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hai trường hợp: Sử dụng nhãn hiệu cho hang hóa, dịch vụ trùng tương tự; sử dụng cho hang hóa, dịch vụ không tương tự gây hậu như: có khả gây nhầm lẫn cho người tiêu dung nguồn gốc hang hóa, dịch vụ; có khả làm giảm danh tiếng, uy tín, khả phân biệt hang hóa (Điều 96 Luật sở hữu trí tuệ) Thứ ba, cá nhân, tổ chức yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu tiếng sử dụng dấu hiệu trùng tương tự với nhãn hiệu tiếng dấu hiệu dạng dịch nghĩa, phiên âm từ nhãn hiệu tiếng cho hang hóa dịch vụ bất kì, gây nhầm lẫn nguồn gốc hang hóa, gây ấn tượng sai lệch mối quan hệ người sử dụng dấu hiệu với chủ sở hữu nhãn hiệu tiếng (điểm d khoản Điều 129 Luật sở hữu trí tuệ) Thứ tư, cá nhân, tổ chức yêu cầu xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhằm mục đích lợi dụng, làm giảm uy tín, danh tiếng nhãn hiệu tiếng ( Điều 130 Luật sở hữu trí tuệ) Tóm lại, vấn đề bảo hộ nhãn hiệu tiếng thực thời điểm có xảy tranh chấp chủ sở hữu chứng minh nhãn hiệu tiếng Khi chủ sở hữu có quyền khởi kiện tịa án để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp u cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm nhãn hiệu tiếng mình; buộc chủ thể xâm phạm phải chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi công khai, tiêu hủy sản phẩm hang hóa, khắc phục hậu bồi thường thiệt hại có Từ phân tích thấy việc bảo hộ nhãn hiệu tiếng có mức độ cao hẳn so với nhãn hiệu thông thường, chủ sở hữu nhãn hiệu tiếng mà có quyền đặc biệt nhằm tang mức độ bảo mật tối đa nhãn hiệu tiếng III Thực trạng bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam Luật sở hữu trí tuệ 2005 đời văn pháp luật khác tạo hành lang pháp lý quan trọng, tương đối đầy đủ vững cho việc bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam Các quy định liên quan đến khái niệm, tiêu chí xác định nhãn hiệu tiếng rõ rang, đầy đủ, tương đồng với nước giới, phù hợp với với điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết thành viên Bên cạnh đó, trách nhiệm bảo hộ nhãn hiệu tiếng chủ sở hữu nhãn hiệu phát huy cách tích cực, tạo điều kiện cho chủ sở hữu nhãn hiệu tiếng có quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, tự định đoạt, góp sức vào việc bảo vệ giá trị đích thực loại hang hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu tiếng mà họ kinh doanh Ngồi cịn có phối hợp cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp hiệp hội với quan Cục sở hữu trí tuệ việc tổ chức chương trình Chương trình tư vấn, đánh giá trao giấy chứng nhận Nhãn hiệu cạnh tranhnhãn hiệu tiếng Việt Nam, Chương trình bình chọn hang Việt Nam chất lượng cao, Chương trình chắp cánh thương hiệu phương thức, biện pháp hiệu việc bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam, nơi nhãn hiệu hang hóa, dịch vụ uy tín, chất lượng vinh danh, góp phần quảng bá cho nhãn hiệu đó, đồng thời thước đo nhãn hiệu tiếng Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực đạt việc bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam gặp số bất cập, cụ thể như: Thứ nhất, theo quy định pháp luật Việt Nam hành nhãn hiệu tiếng Viêt Nam bảo hộ không cần phải qua thủ tục đăng kí Sự tiếng nhãn hiệu cần đánh giá phương diện công nhận người tiêu dung Việt Nam thơng qua số lượng hang hóa, dịch vụ tiêu dung, sử dụng,…vì thế, xảy tranh chấp chủ sở hữu phải tự chứng minh nhãn hiệu nhãn hiệu tiếng thơng qua tiêu chí cụ thể Điều làm cho công tác chứng minh nhiều thời gian, công sức, tiền bạc từ quyền lợi ích chủ sở hữu nhãn hiệu tiếng bị xâm phạm, không bảo vệ cách kịp thời Thứ hai, công tác thực thi pháp luật bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam chưa cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu tiếng cho nhãn hiệu tiếng Thực tế, nhãn hiệu tiếng Cocacola, Pepsi, Honda, … cấp giấy chứng nhận hang hóa, chứng nhận nhãn hiệu thơng thường Điều gây nhiều khó khan, rắc rối có tranh chấp xảy Thứ ba, tình trạng xâm phạm quyền nhãn hiệu tiếng diễn phổ biến, nhiều hình thức, mức độ khác mà giải pháp, biện pháp cụ thể để giải vướng mắc cịn ít, tỏ hiệu khiến công tác kiểm tra, giám sát quan có thẩm quyền Công an, hải quan, đội quản lý thị trường gặp nhiều khó khan việc áp dụng pháp luật Ví dụ mẫu mã quần áo thị trường chủ yếu hang may gia công, giá rẻ lại gắn mác nhãn hiệu tiếng VL, levi’s,… bày bán tràn lan lực lượng quản lý thị trường khơng thể kiểm sốt hết phát xử phạt mức độ nhẹ Thứ tư, quy định tiêu chí xác định nhãn hiệu tiếng chưa rõ ràng Điều 75 Luật Sở hữu trí tuệ quy định tiêu chí xem xét đánh giá nhãn hiệu tiếng lại không quy định rõ để nhãn hiệu cơng nhận tiếng phải thoả mãn tất tiêu chí hay tiêu chí Thứ năm, nhiều nhãn hiệu tiếng toàn cầu diện nước ta lại chưa công nhận nhãn hiệu tiếng Việt Nam Lý theo quy định pháp luật, cần phải có định cơng nhận Cục sở hữu trí tuệ hay án, định Toà án Đồng thời, quan thực thi quyền gặp khó khăn xử lý vụ việc liên quan đến hành vi xâm phạm nhãn hiệu có danh tiếng, uy tín tồn cầu (INTEL, IBM, BMW ) quy định chưa rõ ràng tiêu chí đánh giá nhãn hiệu tiếng Chẳng hạn, vụ việc liên quan đến nhãn hiệu INTEL, bên vi phạm sử dụng nhãn hiệu cho dịch vụ xây dựng cho sản phẩm máy tính, phần mềm Thời điểm tại, chưa có đủ để khẳng định INTEL nhãn hiệu tiếng Nếu INTEL công nhận nhãn hiệu tiếng, hành vi nêu bị coi hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu IV Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu với công tác bảo hộ nhãn hiệu tiếng Thứ nhất, định nghĩa rõ rang nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu biết đến phận người tiêu dung Việt Nam có danh tiếng Việt Nam yếu tố đánh giá nhãn hiệu tiếng nên quy định theo hướng cụ thể hoá điều kiện xác định định nghĩa nêu trên, là: biết đến rộng rãi phận người tiêu dùng có liên quan Việt Nam; có danh tiếng Việt Nam Theo đó, cần xem xét số yếu tố mức độ biết đến công nhận nhãn hiệu phận công chúng có liên quan; thời gian, quy mơ khu vực địa lý hoạt động sử dụng, quảng bá nhãn hiệu bao gồm quảng cáo quảng bá, giới thiệu triển lãm, hội chợ hàng hóa,dịch vụ mang nhãn hiệu; thời gian khu vực địa lý mà nhãn hiệu đăng ký và/hoặc nộp đơn đăng ký; hồ sơ thực thi thành công quyền độc quyền nhãn hiệu, đặc biệt phạm vi mà nhãn hiệu công nhận tiếng quan có thẩm quyền; giá trị gắn liền với nhãn hiệu Thứ hai, nhãn hiệu tiếng Cục sở hữu trí tuệ ghi nhận vào Danh mục nhãn hiệu tiếng Danh mục thay đổi cách bổ sung thêm nhãn hiệu loại bỏ nhãn hiệu Danh mục sở thực tế nhãn hiệu có thoả mãn điều kiện để công nhận tiếng hay không Thứ ba, pháp luật nên quy định cụ thể thủ tục công nhận hay đăng ký nhãn hiệu tiếng, tạo điều kiện cho cá nhân, tổ chức chủ động yêu cầu cơng nhận nhãn hiệu nhãn hiệu tiếng đáp ứng đầy đủ tiêu chí theo quy định Điều sở pháp lý cho chủ sở hữu nhãn hiệu hạn chế nguy xâm phạm đến nhãn hiệu tiếng mình, tránh tình trạng xâm phạm xử lý đặc biệt giải tranh chấp tịa án dựa vào tiêu chí có sẵn để giải vụ việc nhanh gọn, hành vi vi phạm nhanh chóng bị xử lý chấm dứt Thứ tư, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán để đảm bảo quy trình tiếp nhận xử lý yêu cầu chủ thể diễn nhanh chóng kịp thời Đẩy mạnh việc mở lớp tập huấn, cử cán nghiên cứu, học tập nước có pháp luật Sở hữu trí tuệ tiến điều cần thiết Thứ năm, nguyên tắc, thẩm quyền công nhận nhãn hiệu tiếng thuộc Cục Sở hữu trí tuệ Tồ án Trong trường hợp cần thiết, quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ biện pháp hành xem xét để khẳng định nhãn hiệu tiếng.Trong trình thẩm định đơn đăng ký nhãn hiệu, thủ tục phản đối đơn, huỷ bỏ hiệu lực, chấm dứt hiệu lực giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu trình thụ lý giải đơn yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu quan có thẩm quyền mà có đơn yêu cầu bên liên quan yêu cầu công nhận nhãn hiệu tiếng Cục Sở hữu trí tuệ tùy theo việc chứng cụ thể vụ việc đó, xem xét định liệu nhãn hiệu yêu cầu có phải nhãn hiệu tiếng hay khơng Đồng thời, q trình xét xử tranh chấp dân hành liên quan đến nhãn hiệu, bên liên quan yêu cầu tịa án nhân dân có thẩm quyền, tùy theo việc chứng cụ thể vụ việc đó, xem xét cơng nhận nhãn hiệu tiếng Cuối cùng, nâng cao ý thức tự bảo vệ chủ sở hữu người tiêu dung Người tiêu dung chấp nhận sử dụng hang hóa, dịch vụ vi phạm giá cạnh tranh khơng biết sảm phẩm hành vi xâm phạm C Kết luận Trong trình hội nhập quốc tế, với phát triển loại hang hóa dịch vụ, với vai trị thành viên tổ chức quốc tế kinh tế, kí kết điều ước Quốc tế bảo vệ quyền sở hữu cơng nghiệp việc phát triển, hồn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ nhãn hiệu tiếng thực tế cấp thiết đặt Việt Nam nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu nhãn hiệu tiếng cách tối đa, ngăn chặn hành vi xâm phạm nhãn hiệu tiếng giảm xuống mức thấp Trên tiểu luận đề tài “bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo quy định Luật sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009)” Trong trình tìm hiểu, làm cịn nhiều thiếu sót, mong thầy (cơ) có ý kiến đóng góp để viết hoàn thiện D Tài liệu tham khảo Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, Nxb CAND, 2013 Luật Sở hữu trí tuệ (sửa đổi, bổ sung năm 2009) , Nxb Lao Động http://thanhtra.most.gov.vn/vi/cac-bai-nghien-cuu-shtt Nghị định số: 103/2006/NĐ-CP, Nghị định số: 122/2010/NĐ- CP Thông tư số : 01/2007/TT- BKHCN ... nhãn hiệu II Bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo quy định Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Tiêu chí đánh giá nhãn hiệu tiếng Để coi nhãn hiệu tiếng phải đáp ứng tiêu chí quy định. .. trì hiệu lực việc thực thi quy? ??n sở hữu trí tuệ vấn đề ảnh hưởng đế việc sử dụng quy? ??n sở hữu trí tuệ? ?? Như vậy, môt đối tượng quy? ??n sở hữu trí tuệ thì, bảo hộ nhãn hiệu tiếng phận bảo hộ quy? ??n sở. .. lý luận chung Nhãn hiệu nhãn hiệu tiếng Để làm rõ vấn đề bảo hộ với nhãn hiệu tiếng, trước tiên cần làm rõ khái niệm Theo quy định khoản 16 điều luật Sở hữu trí tuệ ? ?nhãn hiệu dấu hiệu để phân

Ngày đăng: 06/04/2019, 23:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w