1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp theo quy định của luật sở hữu trí tuệ việt nam

53 405 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bảng từ viết tắt Bộ luật dân 1995 BLDS 1995 Bộ luật dân 2005 BLDS 2005 Sở hữu trí tuệ SHTT Sở hữu cơng nghiệp SHCN Kiểu dáng công nghiệp KDCN Điều ước quốc tế ĐƯQT Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam năm 2005 sửa đổi, bổ Luật SHTT sung năm 2009 Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại Hiệp định TRIPs quyền sở hữu trí tuệ (được Tổ chức Thương mại giới ký ngày 15/4/1994 có hiệu lực ngày 01/01/1995) MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP 1.1 Khái niệm kiểu dáng công nghiệp 1.2 Phân loại kiểu dáng công nghiệp 1.3 Bảo hộ kiểu dáng công nghiệp 1.4 lược lịch phát triển pháp luật bảo hộ kiểu dáng công nghiệp Việt Nam 1.4.1 Các quy định kiểu dáng công nghiệp thời kỳ đầu 1.4.2 Sau Luật sở hữu trí tuệ đời 1.5 Phân biệt kiểu dáng công nghiệp với số đối tượng sở hữu công nghiệp khác 1.5.1 Phân biệt kiểu dáng công nghiệp với nhãn hiệu 1.5.2 Phân biệt kiểu dáng công nghiệp với sáng chế 1.5.3 Phân biệt kiểu dáng công nghiệp với đối tượng quyền tác giả CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN BẢO HỘ ĐỐI VỚI KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM 2.1 Điều kiện kiểu dáng công nghiệp bảo hộ 2.1.1 Tính kiểu dáng cơng nghiệp 2.1.1.1 Phải có khác biệt rõ rệt với kiểu dáng bộc lộ công khai 2.1.1.2 Phải có khác biệt với hai kiểu dáng công nghiệp loại 2.1.1.3 Phải chưa bị bộc lộ cơng khai 2.1.2 Tính sáng tạo kiểu dáng công nghiệp 2.1.3 Khả áp dụng công nghiệp kiểu dáng công nghiệp 2.2 Đối tượng không bảo hộ với danh nghĩa kiểu dáng cơng nghiệp 2.2.1 Hình dáng bên ngồi sản phẩm đặc tính kỹ thuật bắt buộc phải có 2.2.2 Hình dáng bên ngồi cơng trình xây dựng dân dụng cơng nghiệp 2.2.3 Hình dáng sản phẩm khơng nhìn thấy q trình sử dụng CHƯƠNG III: THỰC TIỄN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN LIÊN QUAN ĐẾN ĐIỀU KIỆN BẢO HỘ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆPVIỆT NAM 3.1 Thực tiễn thực quy định điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp 3.1.1 Thực trạng vi phạm KDCN 3.1.2 Khiếu nại cấp văn bảo hộ KDCN 3.1.3 Nguyên nhân vi phạm KDCN 3.2 Một số biện pháp bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp 3.2.1 Về phía doanh nghiệp 3.2.2 Về phía nhà nước 3.2.3 Về phía người tiêu dùng KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam, hoạt động xây dựng phát triển hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ năm 80 kỷ 20 Đến nay, Việt Nam có hệ thống pháp luật tương đối hoàn chỉnh, phù hợp với chuẩn mực quốc tế sở hữu trí tuệ theo đánh giá chung quốc tế, trụ cột Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 Cùng với phát triển kinh tế thị trường, gia tăng đa dạng loại hình sản phẩm, người tiêu dùng Việt Nam khơng quan tâm đến chất lượng sản phẩm, mà ngày trọng đến hình dáng sản phẩm Do vậy, doanh nghiệp mong muốn tạo nhiều sản phẩm với kiểu dáng công nghiệp tối ưu, thu hút quan tâm công chúng; việc đầu tư vào nghiên cứu triển khai áp dụng kiểu dáng công nghiệp ngày trọng Tuy nhiên, điểm chung doanh nghiệp Việt Nam hiểu biết vấn đề sở hữu cơng nghiệp nói chung bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp nói riêng chưa đầy đủ, dẫn đến việc doanh nghiệp thường gặp nhiều khó khăn cạnh tranh thương mại, thị trường nước Thực tế năm gần đây, số đơn yêu cầu bảo hộ kiểu dáng công nghiệp Cục sở hữu trí tuệ ngày tăng lên đáng kể, điều chứng tỏ nhận thức giá trị, vai trò kiểu dáng cơng nghiệp xã hội thay đổi Tuy nhiên, để xây dựng kiểu dáng công nghiệp đáp ứng mục đích kinh doanh doanh nghiệp đáp ứng quy định điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp lại dễ dàng Việc bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp có thành công hay không trước hết kiểu dáng công nghiệp phải đáp ứng điều kiện bảo hộ theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Trước tình hình thực tế đó, tác giả chọn đề tài: “Điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam” với mong muốn có hội tìm hiểu, nghiên cứu cách có hệ thống quy định kiểu dáng công nghiệp, đặc biệt quy định điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp, qua mong đóng góp phần nhỏ việc làm rõ quy định pháp luật sở hữu trí tuệ điều kiện bảo hộ nhãn hiệu, đồng thời tăng cường hiểu biết, nhận thức quy định thêm đầy đủ đắn, góp phần giải vấn đề thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học vấn đề kiểu dáng cơng nghiệp nói chung vấn đề bảo hộ kiểu dáng công nghiệp nói riêng Với đề tài: “Điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam”, khóa luận sâu nghiên cứu điều kiện để dấu hiệu công nhận kiểu dáng công nghiệp, nội dung nhiều nội dung vấn đề bảo hộ kiểu dáng công nghiệp Đề tài nghiên cứu sở học hỏi rút kinh nghiệm từ nghiên cứu trước Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu với hai mục đích là: Làm rõ vấn đề lý luận, đồng thời đưa nhận xét, đánh giá quy định pháp luật sở hữu trí tuệ điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp Đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: Khóa luận nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp quy định Luật sở hữu trí tuệ 2005 văn hướng dẫn thi hành Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận tập trung sâu vào nghiên cứu quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp, đồng thời nghiên cứu quy định kiểu dáng công nghiệp pháp luật Việt Nam so sánh, đối chiếu với quy định điều ước quốc tế pháp luật số quốc gia giới Phương pháp nghiên cứu đề tài Với đề tài: “Điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp theo quy đinh Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam”, khóa luận sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, nội dung khóa luận gồm ba chương: Chương 1: Lý luận chung kiểu dáng công nghiệp Chương 2: Điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam Chương 3: Thực tiễn số kiến nghị hoàn thiện liên quan đến điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp Việt Nam CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂU DÁNG CƠNG NGHIỆP 1.1 Khái niệm kiểu dáng cơng nghiệp Là đối tượng quyền SHTT theo Điều Công ước Stockholm 1967 việc thành lập Tổ chức SHTT giới (WIPO), KDCN mang đặc tính chung tài sản trí tuệ - sản phẩm sáng tạo, có tính chất vơ hình, dễ bị phổ biến, lan truyền Hiện nay, quan niệm KDCN tồn nhiều cách hiểu với tiêu chí khác số định nghĩa bản: Theo định nghĩa Tổ chức SHTT giới (WIPO): “KDCN khía cạnh mang tính chất trang trí hay thẩm mỹ sản phẩm Kiểu dáng bao hàm khía cạnh ba chiều, ví hình dạng bề mặt sản phẩm, khía cạnh hai chiều, ví mẫu hoa văn, đường nét màu sắc” [5, tr9] Theo định nghĩa trên, KDCN hiểu theo nghĩa rộng KDCN xác định trước hết tính chất trang trí hay thẩm mỹ Cùng với đó, KDCN xác định biểu bên ngồi sản phẩm biểu không gian hai chiều họa tiêt, đường nét, màu sắc ba chiều hình khối, kết cấu sản phẩm Theo pháp luật Hoa Kỳ: “Kiểu dáng bao gồm đặc tính trang trí thể hay áp dụng sản phẩm Vì kiểu dáng thể hình dáng bên ngồi nên đối tượng bảo hộ kiểu dáng hình dạng sản phẩm, trang trí mặt sản phẩm, kết hợp hình dạng trang trí bên ngồi Một kiểu dáng trang trí bề ngồi khơng thể tách rời sản phẩm mà trang trí khơng thể tự thân tồn được” [3, tr13] Như theo pháp luật Hoa Kỳ, đặc tính trang trí KDCN nhấn mạnh từ đầu Ở định nghĩa này, đặt yêu cầu KDCN phải gắn liền với sản phẩm, theo nghĩa pháp luật Mỹ loại trừ gọi KDCN lại không gắn với sản phẩm cụ thể Bên cạnh đó, định nghĩa khơng đề cập rõ, thông qua việc khẳng định KDCN thể hình dạng sản phẩm cho thấy KDCN thể khơng gian hai chiều ba chiều Theo quan niệm Nhật Bản, KDCN không yếu tố thể bên ngồi sản phẩm mà kiểu dáng phải đạt đến độ thẩm mỹ cao, để “là thông qua thị giác gợi lên cảm xúc mỹ học” “phải có sức hấp dẫn thị giác” Điều 2.1 Luật kiểu dáng Nhật Bản ( luật số 125) ngày 13/4/1959, sửa đổi Luật số 220 ngày 22/12/1999 quy định: “Kiểu dáng hình dáng bên ngồi, hình khối, màu sắc hoặt kết hợp yếu tố tạo nên ấn tượng thẩm mỹ”[19, Article 2] Theo nguyên gốc tiếng Anh :“Design" in this Act shall mean the shape, patterns or colors, or any combination thereof, of an article (including a part of an article, the same shall apply hereinafter except in Article 8), which creates an aesthetic impression through the eye Theo định nghĩa Liên minh Châu Âu: “Kiểu dáng là hình dạng bên ngồi tồn sản phẩm hay phần sản phẩm tạo thành từ yếu tố đường nét, màu sắc, hình dạng nguyên vật liệu tạo nên sản phẩm và/hoặc yếu tố trang trí sản phẩm”[17, Article 1] Theo nguyên gốc tiếng Anh : “design” means the appearance of the whole or a part of a product resulting from the features of, in particular, the lines, contours, colours, shape, texture and/or materials ofthe product itself and/or its ornamentation Như vậy, khác với WIPO, Hoa Kỳ Liên minh Châu Âu khơng đề cập đến tính chất thẩm mỹ KDCN Trong đó, xác định KDCN biểu bên sản phẩm liệt kê cụ thể yếu tố hợp thành KDCN đường nét, màu sắc, hình, bố cục hay trang trí Như thế, hiểu gián tiếp KDCN biểu đạt dạng không gian hai chiều ba chiều Theo quy định pháp luật Việt Nam: Trước Luật SHTT 2005 đời, định nghĩa KDCN xuất Điều 784 BLDS 1995 KDCN: “KDCN hình dáng bên sản phẩm, thể đường nét, hình khối, màu sắc kết hợp yếu tố đó, có tính giới dùng làm mẫu để chế tạo sản phẩm công nghiệp thủ công nghiệp” Với định nghĩa này, KDCN hiểu không bao gồm đặc điểm mang tính chất, mà bao gồm tiêu chí bảo hộ Đến Luật SHTT 2005, quan niệm KDCN Việt Nam có đổi đáng kể, Điều Luật SHTT 2005 quy dịnh: “KDCN hình dáng bên ngồi sản phẩm thể hình khối, đường nét, màu sắc kết hợp yếu tố này”, định nghĩa tương đồng với quan điểm KDCN nước giới Từ quan niệm KDCN pháp luật nước, KDCN xác định dựa hai yếu tố: KDCN phải biểu bên ngồi sản phẩm (hình dáng, hình khối, hóa văn, mẫu trang trí kết hợp yếu tố đó…); KDCN có khả áp dụng vào lĩnh vực sản xuất công nghiệp thủ công nghiệp (theo quan điểm nhiều nước như: Hoa Kỳ, EU, Indonexia, Malayxia…) Các đặc điểm khác tính mới, tính khác biệt, tính nguyên gốc điều kiện để KDCN bảo hộ, đặc điểm KDCN Một sản phẩm có đủ hai đặc điểm nêu trên, cho dù có hay khơng có tính mới, tính khác biệt, tính ngun gốc coi KDCN [3, tr23] Tuy nhiên, để chủ sở hữu KDCN có bảo hộ quyền lợi ích hay khơng tùy theo pháp luật quốc gia mà KDCN u cầu phải có tính mới, tính khác biệt hay tính nguyên gốc Đối với Việt Nam Luật SHTT 2005 có quy định rõ ràng điều kiện bảo hộ KDCN Có thể thấy, quan niệm KDCN theo pháp luật nước có điểm khác biệt, song đề cập đến số đặc điểm kiểu dáng công nghiệp, làm sở xây dựng tiêu chí cho việc bảo hộ việc thực thi quyền sở hữu KDCN thực tế 1.2 Phân loại kiểu dáng công nghiệp Việc phân loại KDCN có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn bảo hộ KDCN Hiện nay, dựa vào đặc điểm, tính chất, chức KDCN phân loại KDCN theo cách đây:  Việt Nam sử dụng Bảng phân loại quốc tế KDCN Thỏa ước Locamo để phân nhóm sản phẩm có sử dụng KDCN Có thể kể tên số nhóm Nhóm 01 Thực phẩm, Nhóm 06 Đồ đạc gia đình, Nhóm 17 Nhạc cụ, Nhóm 26 Thiết bị dụng cụ chiếu sáng  Phân loại theo hình dáng bên ngồi sản phẩm [3, tr48]: +) KDCN hình dáng sản phẩm: Với loại KDCN dáng vẻ bề ngồi sản phẩm định Còn hình tồn thể nói chung đường nét giới hạn vật không gian, làm phân biệt rõ vật với xung quanh Hình dáng dạng hình phẳng dạng hình khơng gian ba chiều sản phẩm nhìn từ bên ngồi +) KDCN kết hợp hình dáng họa tiết: Ở đây, biểu bên sản phẩm gồm hình dáng họa tiết, tức bên cạnh dáng vẻ bên bảo hộ nhãn hiệu Công ty Rồng Vàng Minh Ngọc bảo hộ Điều thể cục SHTT chưa chặt chẽ, sát việc chứng nhận kiểu dáng có đặc thù tương tự cho sản phẩm giống Kiểu dáng đối tượng bảo hộ quyền tác giả có trùng lặp đối tượng bảo hộ KDCN Loại vi phạm đặc biệt, giao thoa đối tượng quyền tác giả với KDCN Như phân tích phần trên, có trường hợp đối tượng vừa bảo hộ đối tượng quyền tác giả, vừa bảo hộ KDCN Một câu hỏi đặt liệu người sáng tạo yêu cầu đồng thời hai bảo hộ hay không? Vấn đề phát sinh chúng bảo hộ cho chủ thể khác Trong trường hợp phát sinh tranh chấp chủ thể có quyền đối tượng bảo hộ có trùng lặp, khơng khác biệt Ở Việt Nam chưa có quy định để giải giao thoa này, đó, có tranh chấp việc giải khơng đơn giản Điển hình vụ tranh chấp Trường Sơn Công ty TNHH TM & Bao bì y tế Quang Minh[32] Vụ tranh chấp tháng bảy Công ty TNHH Trường Sơn khiếu nại lên Cục Sở hữu trí tuệ SHTT việc sản phẩm Quang Minh vi phạm quyền độc quyền KDCN kem xoa bóp Sungaz , trùng hợp kiểu dáng bao bì sản phẩm kem xoa bóp Tháng 7/2002, bao bì sản phẩm kem xoa bóp Gấu Misa Công ty Quang Minh đăng ký quyền tác giả Tháng 12/2003, Bằng độc quyền KDCN vỏ hộp kem xoa bóp Sungaz cấp Trên thực tế, Cơng ty TNHH Trường Sơn nộp đơn xin đăngbảo hộ kiểu dáng cho sản phẩm kem xoa bóp Sungaz từ 20/11/2000 đến 31/10/2003 thức Cục SHTT cấp Trong đó, phải đến 19/7/2002, Gấu Misa Công ty TNHH Quang Minh Cục Bản quyền tác giả cấp chứng nhận Có thể thấy giống bao bì, tuýp kem xoa bóp Gấu Misa Sungaz, rõ ràng Cơng ty Quang Minh có yếu tố vi phạm kiểu dáng công nghiệp sản phẩm công ty Trường Sơn 3.1.2 Thực trạng cấp văn bảo hộ KDCN Bằng độc quyền KDCN cấp từ 2000 - 2010 Năm Số Bằng độc quyền KDCN cấp Người Việt Nam Người nước Tổng số 2000 526 119 645 2001 333 43 376 2002 368 377 2003 359 109 468 2004 412 235 647 2005 508 218 726 2006 678 497 1175 2007 896 474 1370 2008 908 429 1337 2009 747 489 1236 2010 832 320 1152 (Theo Báo cáo công tác năm 2010, Bộ khoa học công nghệ - Cục SHTT) Có thể thấy, giai đoạn 2000 -2010, số Bằng độc quyền KDCN cấp có xu hướng tăng Cao năm 2007 với 1370 Bằng độc quyền KDCN, thấp năm 2001 với 376 Bằng độc quyền KDCN Có thể thấy, hai năm sau Luật SHTT 2005 đời, số lượng đơn xử lý số Bằng độc quyền cấp tăng vượt bậc Tuy nhiên từ cuối năm 2008, tác động khủng hoảng kinh tế, số doanh nghiệp nước gặp khó khăn sản xuất kinh doanh, thu hẹp quy mô sản xuất, kinh doanh nên số đơn đăng ký giảm, số Bằng độc quyền cấp có xu hướng giảm nhẹ Bên cạnh đó, việc Bộ Tài Chính ban hành Thơng tư 22/2009/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí, lệ phí sở hữu cơng nghiệp phí thay biểu phí quy định Thơng tư số 132/2004/TT-BTC với mức biểu phí tăng lên 20% góp ảnh hưởng đến số lượng nộp đơn đăng ký Cùng với hoạt động cấp văn bảo hộ KDCN hoạt động giải khiếu nại cấp văn bảo hộ KDCN Cục SHTT tiến hành mức độ định thống kế bảng sau: Năm SC& GPHI KDCN NH Tổng số 2000 327 332 2001 2002 341 348 68 564 632 2003 46 376 426 2004 32 395 429 2005 428 435 2006 11 12 367 390 2007 10 363 380 2008 10 409 422 2009 15 13 882 910 2010 16 11 884 911 (Theo Báo cáo công tác năm 2010, Bộ khoa học cơng nghệ - Cục SHTT) Có thể thấy, số vụ việc khiếu nại cấp văn bảo hộ KDCN so với với đối tượng SHCN khác ngày có xu hướng ổn định qua năm Điều cho thấy rằng, công tác cấp văn bảo hộ ngày hiệu chặt chẽ, chất lượng cán thẩm định hồ cấp văn bảo hộ ngày nâng cao Bên cạnh đó, phải thấy rằng, tải công tác xác lập quyền nên đội ngũ cán Cục phần lớn tập trung vào cơng việc đăng ký quyền SHTT nói chung, quyền sở hữu KDCN nói riêng nên tốc độ xử lý đơn chưa tương xứng với tốc độ tiếp nhận đơn, xảy tình trạng tồn đọng đơn, hiệu hoạt động giải khiếu nại quyền sở hữu KDCN chưa cao Khó khăn lớn việc cấp văn bảo hộ KDCN tính sáng tạo mẫu chưa cao nên nhiều mẫu xin bảo hộ giống (số bị từ chối bảo hộ nhiều), thời gian thẩm định, không cẩn thận dễ xảy sai sót dẫn đến kiện tụng Và tranh chấp kéo dài Smartdoor Austdoor ví dụ điển hình [29] Ngày 18/12/2008, Cơng ty cổ phần Cửa Úc Smartdoor, Công ty Tân Trường Sơn chuyển giao quyền sử dụng kiểu dáng cơng nghiệp "thanh kim loại định hình" theo Văn 8106 Cục Sở hữu trí tuệ cấp ngày 15/12/2004 Hợp đồng chuyển giao có hiệu lực tới hết ngày 18/12/2010 Sau đó, nhiều lần Cơng ty Austdoor vi phạm, làm giả sản phẩm Smartdoor hai lần bị Đội Quản lý thị trường số 14, số 17 (Chi cục Quản lý thị trường TP Hà Nội) bắt giữ hành vi làm nhái Ngày 30/6/2009Cục Sở hữu trí tuệCơng văn số 957, khẳng định Công ty Austdoor vi phạm kiểu dáng công nghiệp Smartdoor Ngày 15/4/2010, Công ty Smartdoor lại nhận công văn khuyến cáo số 35 từ Công ty Austdoor, yêu cầu chấm dứt việc sản xuất kim loại định hình có kiểu dáng giống với Văn bảo hộ số 14163 mà Austdoor Cục Sở hữu trí tuệ cấp ngày 22/3/2010 Smartdoor cho rằng, kiểu dáng Văn 14163 mà Cục cấp cho Austdoor kiểu dáng mà Cục cấp cho Smartdoor Văn 8106 trước đó, tức Cục cấp hai văn cho kiểu dáng Theo đại diện Cục Sở hữu trí tuệ ngày 19/2/2009, Công ty Austdoor gửi đơn xin cấp văn bảo hộ, thời gian thẩm định năm, đạt đầy đủ tiêu chuẩn, tới 22/3/2010, Cục cấp Văn 14163 cho Austdoor Bên cạnh đó, có số ý kiến băn khoăn việc kiểu dáng mẫu sản phẩm bảo hộ Văn 14163 có giống mẫu Văn 8106 Đại diện Cục SHTT cho thủ tục để cấp Văn 14163 tiến hành theo trình tự pháp luật qui định, khơng có chuyện nhầm lẫn Kiểu dáng công nghiệp đánh giá cách tổng thể, qua tất đặc điểm tạo dáng hợp thành, không cấp riêng cho đặc điểm riêng biệt Bởi vậy, có vài đặc điểm Văn 14163 trùng với mẫu Smartdoor, nằm mức độ cho phép, tức nhận diện khác biệt tương đối hai sản phẩm Diễn phổ biến kiểu dáng vi phạm có trùng lặp với KDCN bảo hộ, đồng thời thân sản phẩm mang KDCN vi phạm trùng lặp với sản phẩm KDCN bảo hộ Hoặc trường hợp kiểu dáng không khác biệt bản, sản phẩm trùng lặp Trong trường hợp này, sản phẩm mang KDCN vi phạm sản phẩm mang KDCN bảo hộ trùng lặp với nhiên kiểu dáng vi phạm khơng trùng lặp với KDCN bảo hộ mà thuộc dạng không khác biệt (tương tự tới mức gây nhầm lẫn) cụ thể đường nét, họa tiết, màu sắc Ví dụ vụ việc Cơng ty TNHH Sản xuất – Thương mại Chấn Vinh (44 Phú Định, phường 16, quận 8, thành phố Hồ Chí Minh) sản xuất thị trường nước sản phẩm “ trà bí đao MITA” có kiểu dáng cơng nghiệp (nhãn sản phẩm) sử dụng hình ảnh, màu sắc cách trình bày kiểu dáng cơng nghiệp “Nhãn sản phẩm trà bí đao” bảo hộ theo Bằng độc quyền Kiểu dáng công nghiệp số 8760 ngày 21/11/2005 Công ty cổ phần thực phẩm Quốc tế Interfood.[30] 3.1.3 Nguyên nhân vi phạm KDCN Thứ nhất, hành vi sản xuất hàng giả tạo siêu lợi nhuận Các mặt hàng nội địa đa dạng, phong phú có cải tiến chưa đáp ứng nhu cầu cho người tiêu dùng, điều kiện thu nhập bình qn thấp, giá hàng hố sản phẩm phục vụ sinh hoạt cao tạo nên bất cân đối Vì vậy, nhiều người tiêu dùng ưa lựa chọn sản phẩm giả mẫu mã, kiểu dáng công nghiệp “như thật” mà lại có giá bán thấp Lợi dụng tình trạng này, khơng doanh nghiệp thiếu ý thức tôn trọng pháp luật, thiếu tôn trọng người tiêu dùng, mục tiêu lợi nhuận sẵn sàng làm giả, làm nhái sản phẩm bảo hộ có uy tín, chất lượng, kiểu dáng để gây nhầm lẫn người tiêu dùng Vì vậy, việc chụp, mô phỏng, làm nhái sản phẩm để giành giật thị trường trở thành tượng phổ biến Đây nguyên nhân dẫn đến sản xuất, buôn bán hàng giả xâm phạm sở hữu trí tuệ tồn ngày mở rộng quy mô hoạt động Thứ hai, chưa có doanh nghiệp có chiến lược sở hữu trí tuệ, coi vấn đề sở hữu trí tuệ phận chiến lược phát triển Tài sản trí tuệ chưa trở thành đối tượng quản lý quản lý tài sản thông thường Trong thời gian qua, doanh nghiệp trọng vào việc xây dựng thương hiệu, kiểu dáng công nghiệp, tên gọi, chất lượng hàng hóa lại quên việc đăngbảo hộ độc quyền kiểu dáng sản phẩm khu vực thị trường phát triển Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp chưa có ý thức việc phát ngăn ngừa việc làm giả sản phẩm mình, chưa chủ động phối hợp với quan chức việc kiểm tra, kiểm sốt Có doanh nghiệp sợ bị ảnh hưởng đến doanh số mức tiêu thụ sản phẩm, không dám công khai sản phẩm bị làm giả Có sản phẩm làm giả tinh vi đến mức doanh nghiệp sản xuất khơng phát được, đến biết, có số biện pháp khắc phục không đáng kể, coi “chấp nhận sống chung với hàng giả”.[20] Thứ ba, việc xử lý vi phạm KDCN chủ yếu dừng mức xử phạt hành chính, mức phạt chưa đủ sức răn đe đối tượng thực hành vi vi phạm Bên cạnh đó, có thực tế, tổ chức hoạt động quan có trách nhiệm đấu tranh với hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ thiếu đồng chồng chéo, nhiều tầng nấc xử lý khiến hiệu lực thực thi bị phân tán, phức tạp Hiện có tới loại quan (UBND cấp, tra khoa học cơng nghệ, tra văn hóa, cảnh sát kinh tế, quản lý thị trường, hải quan) có thẩm quyền xử phạt vi phạm Theo thông lệ nước giới tòa án phải đóng vai trò quan trọng việc xử lý vi phạm sở hữu trí tuệ, Việt Nam ngược lại, vai trò tòa án mờ nhạt so với quan hành Mỗi năm có tới hàng nghìn vụ vi phạm sở hữu trí tuệ xử lý quan hành chính, số vụ đưa xét xử tòa án 3.2 Một số biện pháp bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp Đối với sản phẩm trí tuệ sáng tạo dạng KDCN, người sáng tạo tạo sản phẩm vật chất có hàm lượng trí tuệ cao, khơng đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng mà mang đến cho đất nước vị trường quốc tế Do việc quy định thực tốt điều kiện bảo hộ KDCN giúp bảo hộ hiệu quyền sở hữu KDCN, thành sáng tạo người lao động bảo vệ đồng thời thúc đẩy hoạt động sáng tạo 3.2.1 Về phía doanh nghiệp Hiện việc thiết kế kiểu dáng, thay đổi mẫu mã sản phẩm khâu yếu doanh nghiệp Việt Nam Việc tạo mẫu mã phù hợp với nhu cầu thị trường cách tốt để khẳng định Do đó, doanh nghiệp ln phải nhìn lại để phát triển, ln phải làm việc khơng ngừng sáng tạo đưa kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm đáp ứng nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng, kiểm tra lại biện pháp bảo vệ hàng hóa, sản phẩm để hạn chế việc làm giả Hiện nay, giới có hàng triệu KDCN tồn tại, năm có hàng trăm ngàn KDCN đăng ký Bản thân doanh nghiệp phải người chủ động việc bảo vệ quyền KDCN Trước hết, họ phải có ý thức đăngbảo hộ KDCN cho sản phẩm sản xuất Để xây dựng KDCN sản phẩm phù hợp với thị trường mới, đặc biệt thị trường lớn, sức tiêu thụ sản phẩm khổng lồ việc doanh nghiệp đưa KDCN có nghiên cứu kỹ để điều kiện bảo hộ KDCNlà cần thiết Thực tế cho thấy doanh nghiệp lớn VN, tạo KDCN dễ trùng lặp với phía đối tác, dù chi tiết nhỏ dẫn tới nguy tranh chấp Chính vậy, việc thuê chuyên gia tư vấn nước cần thiết Họ tư vấn cho doanh nghiệp nắm điều kiện bảo hộ để xây dựng sản phẩm có KDCN mang tính mới, tính sáng tạo cao Thực tế, kinh phí bỏ để thuê doanh nghiệp tư vấn xây dựng KDCN rẻ nhiều kinh phí mà doanh nghiệp phải thuê luật sư hầu kiện có tranh chấp xảy Muốn thuê chuyên gia tư vấn giỏi doanh nghiệp nên thuê họ thị trường địa định đăng ký thương hiệu quyền sở hữu cơng nghiệp Như vậy, có vấn đề liên quan đến quyền SHCN doanh nghiệp có nhiều hội để đưa chứng Trong kinh doanh, thơng thường cơng ty nhanh chóng cho đời sản phẩm để gây ý với khách hàng Mỗi sản phẩm đời việc đăng ký KDCN lại cần bảo hộ Do vậy, có công ty luật công ty tư vấn, doanh nghiệp không sợ lâm vào tranh chấp liên quan đến KDCN, đặc biệt thị trường nước Tiếp theo, đối mặt với hành vi vi phạm quyền KDCN mình, doanh nghiệp phải tiến hành công việc cần thiết để yêu cầu quan thực thi xử lý kịp thời hành vi vi phạm [24] 3.2.2 Về phía nhà nước Thứ nhất, việc bổ sung, hồn thiện khung pháp lý để có đủ chế tài xử lý xử lý hiệu cần thiết Có nhiều ý kiến cho rằng, cần tăng mức phạt xử lý vi phạm hành đến mức đủ mang tính răn đe Ngồi ra, cần phải bổ sung sở để xác định mức phạt cách cụ thể vào văn pháp luật hành Hiện nay, gặp khó khăn việc xác định mức phạt, nhiều quan thực thi thường ước lệ mức phạt, tâm lý cân nhắc đến khả thi hành mức tiền phạt nên mức phạt đưa thường thấp so với giá trị hàng hóa bị vi phạm Trong luật SHTT sửa đổi 2009, quy định mức phạt tiền giá trị hàng hóa vi phạm phát nhiều không vượt năm lần giá trị hàng hóa vi phạm phát (khoản Điều 214) thay mức phạt Chính phủ quy định phù hợp với pháp luật xử phạt vi phạm hành (tối đa 500 triệu đồng) Tuy nhiên, để xác định mức phạt chưa rõ ràng, chưa kể mức phạt tối đa quy định 500 triệu đồng xét với hành vi vi phạm quyền SHTT vốn mang lại lợi nhuận cao lĩnh vực sản xuất, lắp ráp ôtô, xe máy phụ tùng q thấp[22] Hiện nay, có nhiều KDCN bảo hộ đối tượng giống hệt tương tự lại yêu cầu bảo hộ quyền SHTT khác, quyền tác giả, nhãn hiệu or sáng chế Theo nguyên tắc, với chủ thể, thời điểm ko thể bảo hộ đối tượng với nhiều quyền khác Nhưng với nhiều chủ thể điều khó Hiện nay, có nhãn hiệu khơng chấp nhận bảo hộkiểu dáng tương tự bảo hộ theo điểm n khoản Điều 74 Luật SHTT Vì thế, có KDCN bảo hộ việc đăngkiểu dáng cho nhãn hiệu bị từ chối Tuy nhiên, đăngbảo hộ quyền tác giả sáng chế theo luật hành chưa có quy định điều chỉnh Do vậy, việc quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề cần thiết, giúp ngăn chặn việc lợi dụng tương đồng KDCN với đối tượng để vi phạm Thứ hai, cần cải cách máy hành phân cơng lại chức năng, quyền hạn quan thực thi theo hướng bố trí quan làm đầu mối tiếp nhận, thụ lý đơn yêu cầu xử lý hành chính, từ đề xuất biện pháp xử lý Tăng cường công tác tra phối kết hợp quan chức để xử lý kịp thời phát vi phạm Bên cạnh đó, cần xếp lại tăng cường lực quan thực thi Thứ ba, nhà nước cần đa dạng hóa hình thức thơng tin kiểu dáng cơng nghiệp bảo hộ tới doanh nghiệp, tới người tiêu dùng để nhận biết sản phẩm bảo hộ kiểu dáng, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trình bảo hộ sản phẩm, hàng hóa, đồng thời giúp cho người tiêu dùng lựa chọn hàng hóa đời sống hàng ngày Để làm tốt điều đòi hỏi có phối hợp chặt chẽ, thường xuyên Nhà nước doanh nghiệp Thứ tư, khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, Thẩm phán theo hướng chuyên sâu sở hữu trí tuệ Hiện nay, đa số cán bộ, Thẩm phán Tòa án thiếu kiến thức chun sâu sở hữu trí tuệ, cán bộ, Thẩm phán đào tạo sở hữu trí tuệ Do vậy, cần trọng xây dựng mục tiêu chương trình đào tạo có hệ thống để đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vu chuyên sâu sở hữu trí tuệ cho đội ngũ cán bộ, Thẩm phán Tòa án nay, tiến tới mơ hình tòa án chun mơn có Thẩm phán chuyên xét xử tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Tuy nhiên, chưa thành lập tòa án chun mơn, cần thành lập quan trọng tài SHTT gồm đại diện quan chuyên trách để đưa ý kiến thống việc xử lý vi phạm, giúp bảo vệ quyền SHTT nói chung quyền KDCN nói riêng cho doanh nghiệp cách kịp thời, hiệu Về phía người tiêu dùng SHTT nói chung, SHCN có KDCN riêng lĩnh vực mẻ người tiêu dùng Việt Nam Từ đại phân cán bộ, công chức nhà nước đến người dân lao động hiểu biết SHCN KDCN hạn chế, chí với số phận người dân lao động tư họ khơng có khái niệm Điều lý giải sao, phần lớn người tiêu dùng Việt Nam chấp nhận sử dụng loại hàng hóa xâm phạm quyền SHCN có KDCN với nhận thức “tiền ấy”, từ tạo môi trường cho loại hàng nhái, hàng giả KDCN tồn có điều kiện phát triển Để nâng cao nhận thức ý thức tôn trọng pháp luật người tiêu dùng SHCN KDCN cần phải có phối kết hợp chủ sở hữu KDCN (đặc biệt doanh nghiệp) với quan nhà nước có thẩm quyền làm tốt cơng tác phổ biến pháp luật SHTT nói chung, SHCN nói riêng có KDCN.[5, tr62] KẾT LUẬN KDCN tài sản quan trọng doanh nghiệp, yếu tố định thành công hay thất bại sản phẩm thị trường Tuy nhiên, với nhãn hiệu, sáng chế giải pháp hữu ích, KDCN đối tượng bị xâm phạm nhiều Việt Nam Bản thân doanh nghiệp phải người chủ động đăngbảo hộ KDCN cho sản phẩm Để xây dựng KDCN sản phẩm phù hợp với thị trường mới, đặc biệt thị trường lớn, sức tiêu thụ sản phẩm khổng lồ việc doanh nghiệp đưa KDCN có nghiên cứu kỹ để bảo hộ cần thiết Do đó, việc hồn thiện quy định pháp luật điều kiện bảo hộ KDCN yếu tố quan trọng định việc hình thành kiểu dáng công nghiệp, giúp cho doanh nghiệp xây dựng kiểu dáng công nghiệp phù hợp với sản phẩm mình, khơng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ chủ thể khác Việc Việt Nam gia nhập WTO năm 2007 tạo hội thuận lợi cho hội nhập với kinh tế giới để phát triển kinh tế đất nước song thách thức không nhỏ Bởi lĩnh vực bảo hộ quyền SHTT nói chung bảo hộ KDCN nói riêng yếu Qua nội dung phân tích luận văn, hi vọng góp phần vào việc tìm hiểu điều kiện bảo hộ KDCN, góp phần giải vấn đề thực tiễn đặt TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật SHTT Việt Nam Nxb CAND, Hà Nội, 2009 Lê Nết, Tài liệu giảng, Quyền sở hữu trí tuệ, Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2006 Nguyễn Bá Bình, Bảo hộ kiểu dáng công nghiệp Việt Nam thực trạng giải pháp hoàn thiện, Sách chuyên khảo, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005 TS.LS Lê Xuân Thảo, Đổi hoàn thiện pháp luật SHTT, Nxb Tư Pháp, Hà Nội, 2005 Dương Thị Mai Hoa, Vi phạm quyền sở hữu kiểu dáng công nghiệp – Thực trạng biện pháp xử lý Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Hà Nội 2006 Bộ Khoa học cơng nghệ - Cục Sở hữu trí tuệ, Báo cáo Hoạt động Sở hữu Trí tuệ năm 2010 VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luật dân Việt Nam năm 1995, 2005 Luật SHTT năm 2005 Nghị định 103/2006/NĐ – CP Ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật SHTT sở hữu công nghiệp 10.Nghị định 122/2010/NĐ – CP Ngày 31/12/2010 Sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 103/2006/NĐ – CP Ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật SHTT sở hữu công nghiệp 11.Nghị định 106/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định xử phạt vi phạm hành sở hữu cơng nghiệp 12.Nghị định 100/2006/NĐ-CP Hướng dẫn Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan 13.Thông tư 01/2007/TT – BKHCN hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp 14.Nghị định 63/CP ngày 24/10/1996 Quy định chi tiết sở hữu công nghiệp 15.Công ước Paris bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp năm 1883 16.Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA 2000) 17.Article 1, Directive No 98/71/EC of the European Parliament and of the Council of 13 October 1998 on the Legal Protection of Designs http://www.wipo.int/wipolex/en/text.jsp?file_id=126960 18.U.S Patents Act (Designs) 35 U.S.C §§ 171-173 and 289 and Code of Federal Regulations, 37 C.F.R http://www.wipo.int/wipolex/en/details.jsp?id=3925 19.Design Act Act No 125 of 1959 www.cas.go.jp/jp/seisaku/hourei/data/DACT.pdf TÀI LIỆU THỰC TIỄN 20.http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2010/06/02/4991/ 21 http://www.investip.vn/vn/Tin-tuc-Su-kien-n1043/XU-LY-VI-PHAM-KIEUDANG-CONG-NGHIEP-NHUNG-VAN-DE-CON-BO-NGO-d5156 22.http://hanggiavietnam.com/diendan/showthread.php?t=132 23.http://dost.danang.gov.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=2256&catid=36:tin-s-hu-tritu&Itemid=54 24.http://thanhtra.most.gov.vn/csdl/vn/index.php? option=com_ipcase_info&task=ipcase_getinfo&id=4&searchInformStatus=&It emid=27 25.http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=182861 26.http://www.vysajp.org/news/tin-bai-ngoai-vysa/kinh-te-xa-hoi/dang-ki-ki %E1%BB%83u-dang-cong-nghi%E1%BB%87p-t%E1%BA%A1i-nh%E1%BA %ADt-b%E1%BA%A3n/ 27.http://dddn.com.vn/20100114101739729cat85/lai-chuyen-tuong-tu.htm 28.http://kenfoxlaw.com.vn/services/1-bao-ho-thuong-hieu/1086-kenfoxlaw.html 29.http://lctlawyers.com/news/publications/Quyen_So_huu_tri_tue.pdf 30.http://vietbao.vn/Kinh-te/Rac-roi-tu-mot-vu-kien-kieu-dang-congnghiep/40050665/87/ 31.http://www.turbosquid.com/3d-models/3d-piston-combustion-enginemodel/411935 ... DÁNG CÔNG NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM 2.1 Điều kiện kiểu dáng công nghiệp bảo hộ 2.1.1 Tính kiểu dáng cơng nghiệp 2.1.1.1 Phải có khác biệt rõ rệt với kiểu dáng bộc lộ công. .. điều kiện bảo hộ theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Trước tình hình thực tế đó, tác giả chọn đề tài: Điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam với mong... quy n tác giả có thời hạn bảo hộ lâu nhiều so với thời hạn bảo hộ KDCN CHƯƠNG II ĐIỀU KIỆN BẢO HỘ ĐỐI VỚI KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM 2.1 Điều kiện kiểu

Ngày đăng: 20/03/2019, 11:04

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w