Các giai đoạn thực hiện tội phạm so sánh giữa luật hình sự cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam với luật hình sự cộng hoà pháp

67 38 0
Các giai đoạn thực hiện tội phạm   so sánh giữa luật hình sự cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam với luật hình sự cộng hoà pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TổNG HỢP PANTHÉON - ASSAS PARIS II ĐỖ LÊ NAM CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN TỘI PHẠM ■ so SÁNH GIỮA LUẬT HÌNH Sự CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VỚI LUẬT HỈNH Sự CỘNG HOÀ PHÁP Chuyên ngành : Luật hình Mã số : 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC • • • • Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Văn Độ TS Frédéric DEBOVE THƯ VIỆ N TRƯỜNG ĐAI HOC LỮÁĨ H.À NOI ị PHONG GV HÀ NỘI - NĂM 2004 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương QUAN NIỆM VỀ CÁC GIAI ĐOẠN THựC HIỆN TỘI PHẠM THEO LUẬT HÌNH S ự CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ THEO LUẬT HÌNH s ự CỘNG HỊA PHÁP 1.1 Khái niệm giai đoạn thực tội phạm 1.2 Cơ sở trách nhiệm hình giai đoạn thực tội phạm 1.3 Phân loại giai đoạn thực tội phạm Chương CHUẨN BỊ PHẠM TỘI THEO LUẬT HÌNH s ự CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ LUẬT HÌNH s ự CỘNG HỊA PHÁP 2.1 khái niệm chuẩn bị phạm tội 2.1.1 Định nghĩa 2.1.2 Đặc trưng chuẩn bị phạm tội 2.2 Trách nhiệm hình hành vi chuẩn bị phạm tội 2.2.1 Phạm vi trách nhiệm hình 2.2.2 Mức độ trách nhiệm hình 2.3 Vấn đề hồn thiện quy định luật hình sụ việt nam chế định chuẩn bị phạm tội Chương PHẠM TỘI CHƯA ĐẠT THEO LUẬT HÌNH s ự CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ LUẬT HÌNH s ự CỘNG HÒA PHÁP 3.1 Khái niệm phạm tội chưa đạt 3.1.1 Đinh nghĩa ,, 3.1.2 Đặc trưng phạm tội chưa đạt 3.1.3 Các dạng phạm tội chưa đạt 3.2 Trách nhiệm hình hành vi phạm tội chưa đạt 3.2.1 Phạm vi trách nhiêm hình 3.2.2 Mức độ trách nhiệm hình 3.3 Vấn đề hồn thiện quy định luật hình việt nam chế định phạm lội chưa đạt KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 9 21 24 28 28 28 34 36 36 38 40 44 44 44 45 53 58 58 60 63 64 66 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI "Các giai đoạn thực tội phạm mức độ thực tội phạm cố ý, bao gồm chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt tội phạm hoàn thành" [7, tr 119] Các giai đoạn thực hiên tội phạm quy định Bộ luật hình năm 1999 sở cho việc xác định tội danh cá thể hố hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt Việc quy định có vai trị quan trọng việc đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Để phòng chống tội phạm Nhà nước không trừng trị hành vi phạm tội hồn thành mà cịn trừng trị hành vi phạm tội chưa hoàn thành nhằm hạn chế đến mức thấp thiệt hại cho xã hội hành vi phạm tội gây Bộ luật hình 1999 quy định tương đối cụ thể giai đoạn thực tội phạm, sở pháp lý cho hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm Tuy nhiên trình áp dụng, quy định giai đoạn thực tội phạm bộc lộ hạn chế định : chưa giải triệt để vấn đề phân hố trách nhiệm hình chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt tội phạm hồn thành, hình phạt q nghiêm khắc hành vi chuẩn bị phạm tội, khó khăn việc phân biệt chuẩn bị phạm tội với phạm tội chưa đạt v.v Bơn cạnh việc phát huy hiệu chế định giai đoạn thực tội phạm đến mức phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan chủ quan, việc nhận thức chất nội dung quy định giai đoạn thực tội phạm có vai trị ý nghĩa quan trọng Đã có cơng trình khoa học nghiên cứu giai đoạn thực tội phạm vấn đề chưa phải giải triệt để mặt khoa học, nhiều vấn đề nhận thức khác Vì vậy, cần tiếp tục nghiên cứu giai đoạn thực tội phạm nhằm có nhận thức đầy đủ toàn diện hơn, thời chừng mực định góp phần hồn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam vấn đề Mạt khác, trình nghiên cứu vấn đề liên quan đến giai đoạn thực tội phạm việc so sánh với pháp luật hình nước ngồi cần thiết có ý nghĩa quan trọng Bởi so sánh với pháp luật nước ngồi cho có nhận thức sâu sắc chất giai đoạn thực tội phạm quy định pháp luật vấn đề này, đồng thời việc so sánh với pháp luật hình nước ngồi cho phép tiếp thu chọn lọc kinh nghiệm ưu việt pháp luật hình nước ngồi, từ cho phép có giải pháp nhằm hồn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam giai đoạn thực tội phạm Từ luận lựa chọn đề tài : “Các giai đoạn thực tội phạm-so sánh Luật hình Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Luật hình Cộng hoà pháp” Hy vọng Luận văn đạt kết định phần đáp ứng yêu cầu cấp thiết MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM v ụ CỦA ĐỂ TÀI Đề tài nghiên cứu nhằm so sánh luật hình Việt Nam với luật hình Cộng Hồ Pháp việc quy định vấn đề liên quan đến giai đoạn thực hiên tội phạm để từ đề xuất giải pháp nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam giai đoạn thực hiên tội phạm Để đạt mục đích nêu luận văn cần giải nhiệm vụ cụ thể sau : - Phân tích khái niệm giai đoạn thực tội phạm, sở việc quy định trách nhiệm hình giai đoạn, phạm vi mức độ trách nhiệm hình giai đoạn theo pháp luật hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Phân tích việc quy định giai đoạn thực tội phạm, sở trách nhiêm hình sự, phạm vi mức độ trách nhiệm hình theo luật hình Cộng Hồ Pháp Từ so sánh đối chiếu với luật hình Việt Nam để thấy ưu điểm hạn chế Luật hình Việt Nam giai đoạn thực tội phạm - Đề xuất giải pháp kiến nghị góp phần hồn thiện hệ pháp luật hình Việt Nam vổ giai đoạn thực tội phạm nhàm đáp ứng tốt yêu cầu đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN c ứ u - Luận văn nghiên cứu giai đoạn thực tội phạm theo Luật hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Luật hình Cộng Hoà Pháp - Phạm vi nghiên cứu tập trung chủ yếu vào vấn đề chung vấn đề cụ thể giai đoạn chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt C SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u - Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận khoa học chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử triết học Mác-Lênin, chủ trương sách Đảng Nhà nước sách hình sự, ngun tắc Luật hình Nội dung luận văn có tham khảo chọn lọc tài liệu tác giả nước nước - Phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn bao gồm : phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê đặc biệt phương pháp so sánh luật Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THựC TIÊN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN c ứ u - Thơng qua việc nghiên cứu, phân tích, so sánh Luật hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Luật hình Cộng Hồ Pháp vấn đề liên quan đến giai đoạn thực tội phạm luận văn góp phần làm sáng tỏ lí luận giai đoạn thực tội phạm, chất giai đoạn chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt, phân biệt giai đoạn thực tội phạm - Luận văn đưa giải pháp nhằm góp phần hồn thiện Luật hình Việt Nam giai đoạn thực tội phạm - Trong chừng mực định, Luận văn làm tài liệu tham khảo cho người nghiên cứu, người hoạt động thực tiễn sinh viên học tập nghiên cứu Luật hình C CẤU CỦA LUẬN VĂN Luận văn bao gồm Phần mở đầu, ba chương, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo • Chương : Quan niệm giai đoạn thực tội phạm theo Luật hình Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Luật hình Cộng hoà Pháp Chương bao gồm mục : 1.1 Khái niêm giai đoạn thực tội phạm 1.2 Cơ sở trách nhiệm hình giai đoạn thực tội phạm 1.3 Phân loại giai đoạn thực hiên tội phạm • Chương 2: Chuẩn bị phạm tội theo Luật hình Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Luật hình Cộng hịa Pháp Chương bao gồm mục: 2.1 Khái niệm chuẩn bị phạm tội 2.2 Trách nhiệm hình hành vi chuẩn bị phạm tội 2.3 Vấn đề hồn thiện quy định Luật hình Việt Nam chế định chuẩn bị phạm tội • Chương : Phạm tội chưa đạt theo Luật hình Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật hình Cộng hoà Pháp Chương bao gồm mục: 3.1 Khái niệm phạm tội chưa đạt 3.2 Trách nhiệm hình hành vi phạm tội chưa đạt 3.3 Vấn đề hồn thiện quy định Luật hình Việt Nam chế định phạm tội chưa đạt « CHƯƠNG QUAN NIỆM VỂ CÁC GIAI ĐOẠN THựC HIỆN TỘI PHẠM THEO LUẬT HÌNH S ự CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIẸT NAM VÀ THEO LUẬT HÌNH s ự CỘNG HỊA PHÁP 1.1 KHÁI NIỆM GIAI ĐOẠN THựC HIỆN TỘI PHẠM Tội phạm hành vi người Vì hành vi khác người, tội phạm diễn theo trình định trình thực hiên tội phạm xảy qua năm giai đoạn sau : ý định phạm tội, định phạm tội, chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt tội phạm hoàn thành Tuy nhiên, nhiều lý khác nhau, nên trường hợp tội phạm diễn đến giai đoạn cuối Rõ ràng tội phạm diễn giai đoạn khác mức độ nguy hiểm cho xã hội khác Nhằm đảm bảo ngun tắc phân hố trách nhiệm hình sự, luật hình hầu quy định giai đoạn thực tội phạm Tuy nhiên, nhiều lý khác nhau, mà luật hình nước có quy định khác giai đoạn thực hiên tội phạm : từ góc độ phân chia, trách nhiệm hình giai đoạn thực tội phạm; nước giai đoạn lịch sử khác nhau, Luật hình có quy định khác giai đoạn thực hiên tội phạm Trong Bộ luật hình Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa năm 1980 có quy định cụ thể cấu thành tội phạm trách nhiệm hình hành vi chuẩn bị phạm tội hành vi phạm tội chưa đạt (Điều 19 Điều 20) Trong đó, Bộ luật hình Cộng Hồ Liên bang Đức quy định khái niẽm chung phạm tội chưa đạt trách nhiệm hình hành vi phạm tội chưa đạt, mà khơng có quy định khái niêm chung chuẩn bị phạm tội, số hành vi chuẩn bị phạm tội nguy hiểm qui định thành tội phạm độc lập Bộ luật hình Thụy Điển có nói đến chuẩn bị phạm tội (Điều 2, chương XXIII) "nhưng thực chất nội dung quy định tương ứng với chế định người 10 giúp sức dồng phạm Bộ luật hình Việt Nam khơng phải chế định chuẩn bị phạm tội nhận thức luật hình Việt N am ” [5, tr.35] Trong Bộ luật hình Nhật bản, Điều 43 44 chương VIII có quy định phạm tội chưa đạt phần tội phạm cụ thể có điều luật quy định phạm tội chưa đạt Ví dụ, chương tội liên quan đến ngoại xâm có Điều 87 quy địnhvề phạm tội chưa đạt ; chương 20 tội giết người có Điều 203 quy định giết người chưa đạt v.v Cịn chuẩn bị phạm tội quy định thành tội độc lập phần tội phạm cụ thể Ví dụ, Điều 113 : chuẩn bị gây hoả hoạn, Điều 201 : chuẩn bị giết người, Điều 237 : chuẩn bị cướp tài sản v.v Khoa học luật hình Xơ viết trước có nhiều quan điểm khác giai đoạn thực hiên tội phạm Hiện khoa học luật hình nước Nga thừa nhận có ba giai đoạn thực hiên tội phạm Đó giai đoạn chuẩn bị phạm tội, giai đoạn phạm tội chưa đạt giai đoạn tội phạm hoàn thành Nghiên cứu luật hình phong kiến Việt Nam, từ kỷ thứ 15 đến kỷ 19, mà cụ thể qua nghiên cứu Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức) Hoàng Việt luật lệ (Luật Gia Long) cho thấy pháp luật hình thời kỳ có phạm vi trừng trị rộng : hành vi bị coi tội phạm không gồm hành vi luật hình đại coi tội phạm mà cịn bao gồm hành vi mà ngày coi vi phạm pháp luật hành hay dân v.v Trong hành vi bị coi tội phạm có hành vi chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt Quốc triều hình luật văn pháp luật mang tính tổng hợp Tính tổng hợp thể chỗ luật quy định nhiều vấn đề mà theo khoa học pháp lý đại thuộc đối tượng điều chỉnh nhiều ngành luật khác Trong Bộ luật quy định khái niêm chung chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt theo tiến triển hành vi luật hình Tuy nhiên, số hành vi chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt phải chịu trách nhiệm hình Bởi quy định thành tội phạm độc lập Hành vi chuẩn bị phạm tội thường quy định dạng “mưu phản”, “mưu làm” v.v hành vi phạm tội chưa đạt thường quy định dạng “nếu hành động”, “đã làm người bị thương” V V Và hành vi chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt 11 quy định riêng điều luật Ví dụ : chương Đạo tặc (trộm cắp) thuộc Quyển IV có Điều 411, 412, 415, 416, v.v Cụ thể Điều 415 quy định : “Những kẻ mưu giềt người, xử tội lưu châu gần; làm người ta bị thương, xử tội lưu châu ngồi; bị thương mà chết xử tội giảo; giết chết xử tội c h é m ” [17, tr 155] Như Quốc triều hình luật hành vi chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt tội phạm hồn thành có khác việc xử lý Hoàng Việt luật lệ luật lớn chế độ phong kiến Việt Nam Có thể nói, luật đầy đủ hồn chỉnh cổ luật Việt Nam Nhìn chung Hoàng Việt luật lệ kế thừa gia trị Quốc triều hình luật, Luật số hành vi chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt bị nhà làm luật quy định tội phạm, điểm khác so với luật hình đại luật khơng có quy định khái qt hành vi chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt, mà hành vi quy định thành tội phạm cụ thể Ví dụ 12 có tội mưu phản đại nghịch, tội mưu phản v.v 14 có tội mưu sát nhân, tội mưu sát chế sử cập quản trưởng quan v.v Cụ thể tội mưu phản đại nghịch quy định : “Phàm kẻ mưu phản không làm lợi cho đất nước, mưu hại xã tắc đại nghịch lợi vua, mưu phá huỷ tơn miếu ” [11, tr.555] Trong luật Hình Việt Nam từ sau năm 1945 đến nay, tương ứng với thời kỳ cách mạng Nhà nước ban hành văn pháp luật nhằm ghi nhận bảo vệ thành cách mạng Từ sau cách mạng tháng năm 1945 đến trước năm 1985 có nhiều sắc lênh, pháp lệnh hình sắc lệnh số 47 ngày 10 tháng 10 năm 1945 cho phép tạm thời áp dụng số điều luật chế độ cũ khơng trái với lợi ích chế độ mới; sắc lệnh số 267/SL ngày 15 tháng năm 1956 trừng trị âm mưu hành động phá hoại tài sản Nhà nước, Hợp tác xã giai đoạn sắc lệnh, pháp lệnh nghị định, thơng tư, báo cáo tổng kết Tồ án Nhân dân tối cao có giá trị thực tiễn áp dụng pháp luật hình Trong tất văn pháp luật hình văn ngành Toà ẩn chưa đưa quy định khái quát khái niệm giai đoạn thực 54 Phân loại trường hợp phạm tội chưa đạt có ý nghĩa lớn việc xác định tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi, mức độ thực ý định phạm tội Từ đưa biện pháp xử lý phù hợp - Căn vào thái độ tâm lí người phạm tộ i hành vi mà họ thực hiện, phạm tội chưa đạt chia thành hai dạng phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành phạm tội chưa đạt hoàn thành Thuật ngữ “hoàn thành” dùng khái niêm không đồng nghĩa với thuật ngữ “hoàn thành ” khái niệm tội phạm hoàn thành “Hoàn thành ” hay "chưa hoàn thành ” dùng để mức độ khác việc thực ý tưởng người phạm tội tội phạm + Phạm tội chưa đạt hoàn thành : Trong sách báo pháp lý từ trước đến quan niệm phạm tội chưa đạt hoàn thành “trường hợp phạm tội chưa đạt, người phạm tội thực hết hành vi mà họ cho cẩn thiết để gây hậu nguyên nhân ngồi ý muốn, hậu vần khơng xảy ” [6, tr 124-125] Ví dụ A định giết B chém B nhiều nhát, thấy B nằm bất động, A cho B chết nên không chém Nhưng B không chết cấp cứu kịp thời Trong trường hợp ngưòi phạm tội tin hành vi gây hậu chết người mà mong muốn Có quan điểm khác cho cách hiểu phạm tội chưa đạt hoàn thành với số trường hợp người phạm tội thực hiên hết hành vi mà dự định hành vi trùng hợp với dấu hiệu khách quan cấu thành Nhưng lại không trường hợp người phạm tội thực hiên hết hành vi mà họ cho cẩn thiết chưa hết dấu hiệu khách quan cấu thành tội phạm Ví dụ: tội sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận tài liệu quan, tổ chức quy định Điểu 266 Bộ luật hình có hai hành vi dấu hiệu khách quan cấu thành tội phạm, là: sửa chữa, làm sai lệch nội dung sử dụng giấy tờ thực hành vi trái pháp luật Nếu người có hành vi sửa chữa , làm sai lệch chưa kịp sử dụng giấy tờ thực hành vi trái pháp luật bị phát có để xác định người dùng giấy tờ để thực tội phạm, ; sửa chữa, làm sai lệch nội dung sử dụng giấy tờ thực hành vi Irái pháp luật Nếu người có hành vi sửa chữa , làm sai lệch chưa kịp sử dụng giấy tờ thực hành vi trái 55 pháp luật bị phát có để xác định người dùng giấy tờ để thực hành vi trái pháp luật gây hậu nghiêm trọng phải xác định người phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành khơng phải chưa đạt hồn thành Dù người phạm tội cho sau sửa chữa, làm sai lệch nội dung giấy tờ hành vi phạm tội Vì vậy, theo quan điểm này, phạm tội chưa đạt hoàn thành phải hiểu “người phạm tội dã thực hết hành vỉ thuộc mặt khách quan cấu thành, nguyên nhân khách quan nên hậu tội phạm khơng xảy r a ” [16, tr.l22j Ví dụ người dùng dao chém mười nhát vào đầu vai người khác cho nạn nhân chết nhờ cứu chữa kịp thời nên nạn nhân không chết Trong trường hợp người phạm tội hành động ý muốn tin hậu xảy hậu không xảy Theo quan điểm thứ hai trọng đến yếu tố khách quan hành vi mà người phạm tội thực hiên Nó khơng thật phù hợp với nghĩa hoàn thành dùng để mức độ khác việc thực ỷ tưởng + Phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành : Trong sách báo pháp lý từ trước tới quan niệm ‘‘trường hợp phạm tội chưa đạt, dó người phạm tội nguyên nhân khách quan chưa thực hết hành vi cho cẩn thiết đ ể gây hậu tội phạm ” [7, tr.124] Hay nói cách khác, khơng có điều kiện thực hiên đầy đủ hành vi phạm tội Ví dụ A định giết B đâm B, đâm nhát sượt qua vai bị bắt giữ, không đâm tiếp ỷ muốn ban đầu A; kết B bị thương nhẹ Trong trường hợp này, người phạm tội biết hành vi chưa thể gây hậu chết người mà mong muốn Cũng trường hợp phạm tội chưa đạt hồn thành Có quan điểm khác cho cách hiểu phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành với trường hợp mà tội phạm có hành vi thuộc mặt khách quan cấu thành, không cấu thành có từ hai hành vi trở lên, ví dụ tội sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận tài liệu quan, tổ chức quy định Điều 266 Bộ luật hình nêu 56 Vì vậy, theo quan điểm này, phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành phải hiểu : “là trường hợp nguyên nhân khách quan mà người phạm tội chưa thực hết hành vi thuộc mặt khách quan cấu thành tội phạm để gây hậu nên tội phạm không xảy ” [16, tr.124] Ví dụ: người có ý định giết người khác cách dùng dao đâm nhiều nhát vào nạn nhân, đâm nhát bị người khác bắt giữ khơng đâm tiếp được, nạn nhân khơng chết, mà bị thương Trường hợp người phạm tội chưa đâm ý muốn, chưa tin vào hậu xảy thực tế hậu không xảy Tương tự trường hợp chưa đạt hoàn thành, quan điểm thứ hai trọng đến yếu tố khách quan hành vi mà người phạm tội thực hiện, không dựa vào thái độ tâm lý người phạm tội hành vi mà họ thực đề cập đến phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành Phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành xét mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội khơng trường hợp chưa đạt hồn thành, người thực hết hành vi thuộc mặt khách quan cấu thành tội phạm mà hậu không xảy có hậu xảy hậu khơng phải ý muốn người phạm tội, nguy hại cho xã hội trường hợp người phạm tội chưa thực hết hành vi mà có ý định thực Vì trách nhiệm hình trường hợp phạm tội chưa đạt hoàn thành phải nghiêm khắc trường hợp chưa đạt chưa hoàn thành - Căn vào tính chất đặc biệt nguyên nhân dẫn đến việc chưa đạt, Luật hình phân biệt trường hợp chưa đạt vô hiệu với trường hợp chưa đạt khác + Chưa đạt vô hiệu “trường hợp phạm tội chưa đạt mà nguyên nhăn khách quan gắn liền với công cụ, phương tiện phạm tội, với đối tượng tác động tội phạm ” [7, tr.125] Phạm tội chưa đạt vô hiệu bao gồm hai trường hợp sau : Thứ nhất, trường hợp chủ thể thực hiên hành vi nhằm gây thiệt hại cho khách thể thực tế khơng gây thiệt hại khơng có đối tượng tác động (mở trộm két sắt cơng ty khơng lấy tiền khơng có két sắt) đối tượng tác động tội phạm khơng có tính chất mà người phạm tội 57 iưởng có (đưa hối lộ cho người tưởng có chức vụ quyền hạn thực tế người khơng có chức vụ quyền hạn); Thứ hai, trường hợp phạm tội chưa đạt người phạm tội sử dụng nhầm phương tiện mà người muốn Trong trường hợp này, phưorng tiên mà người phạm tội muốn sử dụng có khả gây hậu tội phạm thực tế phương tiện mà người sử dụng lại khơng có khả Ví dụ: có thù với người nên người phạm tội sử dụng thuốc chuột để đầu độc người người bị đầu độc khơng chết thuốc chất lượng Trường hợp cần phân biẹt với trường hợp mà chủ thể sử dụng phương tiện rõ ràng gây thiệt hại Ví dụ: người lạc hậu, mê tín bỏ bùa để giết người khác Luật hình Việt Nam khơng đặt vấn đề trách nhiệm trường hợp +Nguyên nhân dẫn đến phạm tội chưa đạt vô hiệu nguyên nhân khách quan, khơng phụ thuộc vào ý chí người phạm tội Trách nhiệm hình trường hợp chưa đạt vô hiệu xác định trường hợp phạm tội chưa đạt khác Trong Bộ luật hình năm 1985 luật hình hành khơng có điều luật riêng quy định trường hợp phạm tội chưa đạt vô hiệu Trong Bộ luật hình Cộng hồ Pháp khơng có phân loại trường hợp toan phạm tội Có hai trường hợp, theo khoa học Luật hình Pháp, mà nguyên nhân chưa đạt rõ ràng độc lập với ý chí người phạm tội, tội phạm “bất thành” tội phạm vô hiệu Tội phạm bất thành trường hợp hành vi phạm tội diễn hết kết mà chủ thể đặt khơng đạt hành động “khơng thành thạo”của chủ thể Trong trường hợp toan phạm tội phải bị trừng trị ý định phạm tội rõ ràng Tội phạm vô hiệu dạng đặc biệl tội phạm bất thành : tội phạm bất thành thông thường, tội phạm vô hiệu không thành, điểm khác tội phạm bất thành hậu tội phạm có thẻ xảy (do không thành thạo chủ thể mà khơng xảy ra), tội phạm vô hiệu hậu không thổ xảv khơng có đối tượng tác động tội phạm Tội 58 phạm vô hiệu phải coi toan phạm tội cần trừng trị , hội đủ yếu tố : ý định phạm tội, hành vi khách quan khơng có tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội Tuy nhiên có ba trường hợp tội phạm vô hiệu chịu trách nhiiệm hình : + Thứ nhất, mà vơ hiệu hành vi khơng có mối liên hệ thực tế với kết mà người phạm tội đặt Ví dụ : trường hợp muốn giết người khác yểm bùa +Thứ hai, chủ thể có sai lầm cơng cụ phương tiện phạm tội Trong trường hợp chủ thể cho phạm tội thực tế khơng phải Ví dụ : khơng có toan phạm tộ i đầu độc chủ thể sử dụng chất khơng độc hại, vì, tội đầu độc luật yêu càu người phạm tội phải sử dụng chất độc chết người + Thứ ba, mà thân hành vi toan phạm tội chịu trách nhiệm hình Đó toan phạm tội tội vi cảnh, đa số khinh tội (khi luật không trừng trị toan phạm tội khinh tội này).' 3.2 TRÁCH NHIỆM HÌNH S ự Đ Ố l VỚI HÀNH VI PHẠM TỘI CHƯA ĐẠT 3.2.1 Phạm vi trách nhiệm hình Đối với phạm tội chưa đạt, luật hình Việt Nam không đặt vấn đề giới hạn trường hợp phải chịu trách nhiệm hình sự, mà quy định trường hợp phạm tội chưa đạt phải chịu trách nhiệm hình Vì trường hợp mà người phạm tội có hành vi trực tiếp xâm hại khách thể tội phạm, trực tiếp đe doạ gây hậu nguy hiểm cho xã hội Một người có hành vi phạm tội chưa đạt quy định luật hình phải chịu trách nhiệm hình Theo Bộ luật hình năm 1985 khơng kể tội phạm nghiêm trọng hay tội phạm nghiêm trọng; cịn theo quy định luật hình hành người phạm tội chưa đạt phải chịu trách nhiệm hình tội phạm chưa đạt không kể tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm Irọng, tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng 59 Hình phạt áp dụng trường hợp phạm tội chưa đạt, quy định chế tài điều luật Bộ luật hình hành tội phạm tương ứng Theo luật hình Cộng hồ Pháp khơng phải trường hợp toan phạm tội phải chịu trách nhiệm hình Tính chịu trách nhiệm hình hành vi toan phạm tội phụ thuộc vào loại tội mà người phạm tội mong muốn hồn thành Luật hình Cộng hồ Pháp chia tội phạm thành loại (trọng tội, khinh tội tội vi cảnh) khác (Điều 111-1 BLHS 1992) phân chia tuỳ theo mức độ nghiêm trọng tội phạm hình phạt quy định luật cho phép xác định loại tội phạm Một cách chung nhất, hành vi toan phạm trọng tội ln phải chịu trách nhiệm hình Về ngun tắc hành vi toan phạm khinh tội chịu trách nhiệm hình sự, trừ trường có điều luật quy định điều ngựơc lại Thực tế, có nhiều điều luật quy định hành vi toan phạm khinh tội phải chịu trách nhiệm hình có xu hướng ngày tăng Ví dụ : tội trộm cắp Điều 311-1 điều tiếp theo, Điều 322-13 quy định "toan phạm khinh tội chương chịu hình phạt” Nhưng khơng có quy định rõ ràng, hành vi toan phạm tội khơng phải chịu trách nhiệm hình sự, trường hợp lạm dụng lòng tin, lạm d ụ n g tà i sản xã h ộ i V V Cuối toan phạm tội tiểu hình khơng phải chịu trách nhiêm hình Vì Điều 121-4 Bộ luật hình không quy định toan phạm tội tội tiểu hình khơng thể tìm thấy quy định chung văn quy định tội tiểu hình Sự khơng quy định giải thích văn luật khơng quy định toan phạm tội tội tiểu hình phải chịu trách nhiệm hình Cách giải không gặp phải điều bất lợi thực tế, phần lớn tội tiểu hình xây dựng dạng cấu thành tội phạm hình thức Vả lại, luật thực định không đưa trường hợp toan phạm tội vi cảnh, trừ trường hợp quy định Điều 27 Điều 28 Bộ luật gia đình, liên quan đến việc sử dụng thẻ gia đình ưu tiên; vấn đề khinh tội nhỏ trước trở 60 thành tội vi cảnh, mà năm 1958, luật hình Cộng hồ Pháp quy định thêm tội tiểu hình hạng thứ năm 3.2.2 Mức độ trách nhiệm hình sụ Trong Bộ luật hình 1985 Việt Nam lại khoản Điều 15 có quy định “Đối với hành vi chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa dạt, hình phạt dược định theo điều luật luật tội phạm tương ứng, tuỳ theo ttính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi, mức độ thực ý định phạm tội tình liết khác khiến cho tội phạm khơng thực dược đến Đồng thời quan tiến hành tố tụng phải áp dụng quy định Điều 37 Bộ luật hình quy định nguyên tấc định hình phạt Như vậy, Bộ luật hình Việt Nam khơng có điều luật riêng quy định hình phạt cho trường hợp phạm tội chưa đạt Hình phạt định chung trường hợp tội phạm hoàn thành Về nguyên lắc, hình phạt áp dụng cho trường hợp phạm tội chưa đạt hình phạt quy định chế tài điều luật tội phạm hoàn thành Tuy nhiên khơng có nghĩa áp dụng mức hình phạt tội phạm chưa đạt tội phạm hoàn thành thiệt hại gây cho xã hội trường hợp phạm tội chưa đạt rõ ràng có mức độ thấp thiệt hại gây trường hợp tội phạm hoàn thành Việc định mức hình phạt Tồ án thực sở vào quy định luật hình trường hợp phạm tội cụ thể Và thực tế gần 15 năm áp dụng quy định Bộ luật hình cho thấy có hạn chế bộc lộ, đặc biệt việc định mức hình phạt áp dụng trường hợp phạm tội chưa đạt, nhiều không phân biệt với trường hợp tội phạm hoàn thành Nhằm khắc phục hạn chế này, Bộ luật hình hành dành riêng điều luật quy định cụ thể định hình phạt trường hợp phạm tội chưa đạt Cụ thể khoản Điều 52 quy định “Đối với trường hợp phạm tội chưa đạt, điều luật áp dụng có quy định hình phạt cao tù chung thản tử hình áp dụng hình phạt trường hợp dặc biệt 61 nghiêm trọng, tù có thời hạn mức hình phạt khơng q ba phần tư mức phạt tù mà diều luật quy dịnh Nếu điẻu luật áp dụng có quy định hình phạt cao tù chung thân tử hình, Tồ án áp dụng hình phạt trường hợp đặc biệt nghiêm trọng Đây quy định mới, cần phải có giải thích, hướng dẫn: trường hợp phạm tội chưa đạt trường hợp đặc biệt nghiêm trọng Tuy nhiên qua thực tiễn xét xử cho thấy người phạm tội chưa đạt trường hợp đặc biệt nghiêm trọng “trường hợp hành vi phạm tội gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng, nhân thân người phạm tội xấu, bị kết án vê' tội đặc biệt nghiêm trọng, chưa dược xố án tích lại phạm tội đặc biệt nghiêm trọng giai đoạn chưa đ t” [15, tr.227] Ví dụ : Hồng Văn N tên có nhiều tiền án, chấp hành hình phạt tù chung thân tội giết người Trong trại giam, N tìm cách vượt trại giam , bị phát N cướp súng lực lượng bảo vê bắn trả lực lượng đuổi bắt, gây thương tích nạng cho nhiều chiến sĩ cảnh sát Mặc dù N phạm tội “trốn khỏi nơi giam” theo Điều 311 tội “giết người” theo Điều 93 giai đoạn chưa đạt Nhưng N bị kết án tù chung thân, chấp hành hình phạt lại thực hiên nhiều hành vi phạm tội nguy hiểm, nên phải coi trường hợp phạm tội chưa đạt N trường hợp đặc biệt nghiêm trọng áp dụng hình phạt tử hình Hồng Văn N Việc đánh giá trường hợp phạm tội đăc biệt nghiêm trọng phải vào tất tình tiết vụ án, vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi, mức độ thực ý định phạm tội nhân thân người phạm tội tình tiết khác khiến cho việc phạm tội không thực hiên đến Nếu điều luật áp dụng có quy định tù có thời hạn, mức cao người phạm tội chưa đạt không ba phần tư mức phạt tù mà điều luật quy định Ví dụ : Trương Hồng D có ý định hiếp dâm cháu Trần thị M 13 tuổi, D thực hiên hành vi quật ngã, chưa giao cấu với cháu M bị phát hiên bị bắt giữ Hành vi Tnrơng Hoàng D thuộc trường hợp quy định khoản Điều 112 Bộ luật hình có khung hình phạt phạt từ bảy năm đến mười lăm năm tù, Trương Hoàng D phạm tội thuộc trường hợp phạm tội chưa đạt, nên Toà án 62 áp dụng khoản Điều 52 Bộ luật hình phạt Trương Hoàng D mười năm tù tội “hiếp dâm trẻ em” Quy định cho phép quan tiến hành tố tụng định hình phạt dễ dàng đồng thời hạn chế bất cập thể nguyên tắc xử lý có phân biệt luật hình Việt Nam Khác với luật hình Việt Nam, Luật hình Cộng hồ Pháp điều luật có quy định toan phạm tội có quy định hình phạt áp dụng người thực hành vi toan phạm tội điều luật đó, tức có quy định cụ thể trường hợp toan phạm tội Và nguyên tắc chung toan phạm tội bị xử trường hợp tội phạm hoàn thành : tội danh mức hình phạt Một điểm khác so với Luật hình Việt Nam Bộ luật hình Cộng hồ Pháp khơng có quy định cho phép hay bắt buộc quan tiến hành tố tụng giảm hình phạt áp dụng cho trường hợp toan phạm tội Tuy nhiên, thực tế quan tiến hành tố tụng giảm mức hình phạt so với trường hợp tội phạm hồn thành, có nghĩa luật Toà án phạm vi tuỳ nghi định lớn Một lý để luật quy định lực người tiến hành tố tụng tốt Như vậy, vấn đề phạm tội chưa đạt luật hình Việt Nam luật hình Pháp có điểm chung vấn đề phân biệt tội phạm chưa đạt với hành vi chuẩn bị phạm tội, với tội phạm hoàn thành, với tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội, vấn đề phân loại dạng phạm tội chưa đạt Tuy nhiên, có điểm khác : thứ nhất, cần phải kể đến việc sử dụng thuật ngữ để hành vi phạm tội chưa đạt, luật hình Việt Nam sử dụng thuật ngữ “phạm tội chưa dạt ” luật hình Pháp lại sử dụng thuật ngữ "toan phạm tội thứ hai, phạm vi hành vi phạm tội chưa đạt phải chịu trách nhiệm hình luật hình Việt Nam rộng nhiều so với luật hình Pháp, theo luật hình Việt Nam phạm tội chưa đạt tội phải chịu trách nhiệm hình sự, theo luật hình Pháp toan phạm trọng tội phải chịu trách nhiệm hình sự, cịn khinh tội phải chịu trách 63 nhiệm trường hợp cụ thể mà điều luật quy định Thứ ba cách quy định mức độ trách nhiệm hình khác 3.3 VẤN ĐỂ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÌNH s ự VIỆT NAM VỂ CHÊ ĐỊNH PHẠM TỘI CHƯA ĐẠT Qua nghiên cứu phạm tội chưa đạt theo luật hình Việt Nam so sánh với luật hình nước Cộng hồ Pháp, chúng tơi thấy nghiên cứu hồn thiện quy định phạm tội chưa đạt sau : - Qua phân tích chúng tơi nhận thấy phạm vi hành vi phạm tội chưa đạt phải chịu trách nhiệm hình theo luật hình Việt Nam rộng, không phù hợp với thực tiễn điều tra truy tố xét xử Theo chúng tơi tham khảo luật hình Pháp thu hẹp phạm vi trách nhiệm hình phạm tội chưa đạt Có thể có hai phương án sau : + Phương án 1: không xử lý hình hành vi phạm tội nghiêm trọng chưa đạt; + Phương án 2: không xử lý hình hành vi phạm tội nghiêm trọngchưa đạt số hành vi phạm tội nghiêm trọng chưa đạt tội phạm kinh tế; tội xâm phạm trật tự an toàn xã hội v.v.v - Nên có quy định phân biệt trách nhiệm hình trường hợp phạm tội chưa đạt hoàn thành trường hợp phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành 64 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu, so sánh luật hình Việt Nam luật hình Pháp, giai đoạn thực tội phạm, rút số kết luận sau: Các giai đoạn thực tội phạm chế định tội phạm luật hình Vì luật hình hai nước có quy định vấn đề Tuy nhiên nhiều lý khác mà việc quy định giai đoạn thực tội phạm có điểm khác nhau, luật hình Việt Nam quan niệm giai đoạn thực tội phạm bao gồm : chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt tội phạm hồn thành, luật hình Pháp cho giai đoạn thực hiên tội phạm bao gồm toan phạm tội (thực chất phạm tội chưa đạt nhận thức luật hình Việt Nam), tức chuẩn bị phạm tội không coi giai đoạn phải chịu trách nhiệm hình trình thực tội phạm Về kỹ thuật lập pháp việc quy định giai đoạn phạm tội luật hình Việt Nam vừa đơn giản vừa đảm bảo tính khái quát cao : điều luật quy định chuẩn bị phạm tội (Điều 17), điều luật quy định phạm tội chưa đạt (Điều 18) điều luật quy định nguyên tắc định hình phạt hai trường hợp Tuy nhiên, áp dụng quy định có nhiều vấn đề nảy sinh, đặc biệt quy định chuẩn bị phạm tội vấn để chứng minh gặp nhiều khó khăn, thực : từ việc chứng minh họ có hành vi chuẩn bị phạm tội gì, việc xác định việc phạm vào khung điều luật - điều thực Bộ luật hình 1999 có khoảng 40 mươi điều luật coi yếu tố định lượng tình tiết tăng nặng định khung hình phạt yếu định lượng chủ yếu hậu tội phạm Mà có hành vi chuẩn bị phạm tội chưa thể xác định được hậu tội phạm Và xác định tội mà hành vi chuẩn bị phạm (tội phạm nghiêm trọng, hay nghiêm trọng, hay nghiêm trọng , đặc biệt nghiêm trọng) khơng thể truy cứu trách nhiệm hình người có hành vi chuẩn bị 65 Trong đó, luật hình Pháp khơng đạt vấn để trách nhiêm hình hành vi chuẩn bị phạm tội với tư cách giai đoạn trình thực tội phạm, khơng có nghĩa hành vi chuẩn bị phạm tội chịu trách nhiệm hình sự, mà hành vi chuẩn bị phạm thực nguy hiểm cho xã hội quy định thành tội phạm độc lập Quy định vừa đảm bảo khả thực thi thực tế, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho Tồ án q trình áp dụng pháp luật, đảm bảo yêu cầu đấu tranh phòng ngừa tội phạm Vì vậy, cần hồn thiện chế định chuẩn bị phạm tội luật hình Việt Nam theo hướng không nên coi chuẩn bị phạm tội phải chịu trách nhiệm hình với tư cách giai đoạn q trình thực tội phạm Ngồi cần thu hẹp phạm vi phải chịu trách nhiệm hình phạm tội chưa đạt năm qua cho thấy xu hướng ngày thu hẹp phạm vi truy cứu trách nhiệm hình phạm tội chưa đạt Cần thừa nhận tội phạm cố ý gián tiếp tổn trường hợp phạm tội chưa đạt, có đáp ứng thực tiễn xét xử hiên So với luật hình Pháp, việc thực việc phân hố trách nhiệm hình luật hình Việt Nam nay, hành vi chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt, cần thiết nhằm phù hợp với thực tiễn xét xử 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Viẽt: [1] Đặng Anh, Bàn định lượng Bộ luật hình năm 1999, Tạp chí Toà án nhân dân, Số năm 2002 [2] Bộ luật hình nước CHXHCN Việt Nam năm 1985 [3] Bộ luật hình nước CHXHCN Việt Nam năm 1999 [4] Nguyễn Tiến Dũng, Các giai đoạn thực tội phạm Luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, năm 1997 [5] Trần Văn Độ, Hoàn thiện ch ế định chuẩn bị phạm tội Luật hình nước ta, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 4/1994 [6] Giáo trình luật hình (phần chung), Trường ĐH Luật Hà Nội, Nhà xuất giáo dục, năm 1997 [7] Giáo trình luật hình sự, Trường ĐH Luật Hà N ộ i, Nhà xuất công an nhân dân, Hà Nội 2001 [8] Giáo trình luật hình Việt Nam (phần chung), Khoa Luật ĐH Quốc gia Hà Nội, Nhà xuất ĐHQG Hà Nội, năm 2001 [9] Nguyễn Ngọc Hồ, Tội phạm Luật hình Việt N am , Nhà xuất công an nhân dân, Hà Nội 1991 [10] Nguyễn Ngọc Hoà, Lê Thị Sơn, Từ điển giải thích thuật ngữ luật học (luật hình sự), Nhà xuất cơng an nhân dân, năm 1999 [11] Hoàng Việt luật lệ, Nhà xuất Văn hố - Thơng tin,Sài Gịn năm 1994 [12] Michael BOGDAN, Luật so sánh, Bản dịch 2002 [13] Dương Tuyết Miên, Quyết định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt, Tạp chí Luật học, Số năm 2001 [14] Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 (phần chung), Nhà xuất Thành phố Hổ Chí Minh, năm 2000 [15] Đinh Văn Quế, Tìm hiểu hỉnh phạt định hình phạt Luật hình Việt Nam, Nhà xuất trị quốc gia, năm 2000 67 [16] Đinh Văn Quế, Tìm hiểu tội phạm Bộ luật hình năm 1999, Nhà xuất Thành phơ' Hổ Chí Minh, năm 2000 [17] Quốc Triều Hình Luật, Nhà xuất Chính trị quốc gia, năm 1995 [18] Lê Thị Sơn, Vê trách nhiệm hình hành vi chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt, Tạp chí Luật học, Số năm 2002 [19] Tập luật lệ hình [20] Trường ĐH Luật Hà Nội, Luật hình Việt Nam vấn đê lý luận thực tiễn, Nhà xuất Công an nhân dân, năm 1997 [21] Viện luật học, Những vấn đề lý luận tội phạm Luật hình Việt Nam, Nhà xuất khoa học xã hội, năm 1986 [22] Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, N hững vấn đề Pháp luật hình số nước th ế giới, số năm 2002 [23] Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Tội phạm học, Luật hình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, năm 1994 2000 [24] Viện ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà nẵng, năm [25] Viện Nhà Nước Pháp luật, Tìm hiểu Luật so sánh, Nhà xuất Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 1993 Tiếng Pháp: [26] Gérard Corrue, Vocabulaỉre juridique, Éditions Presses Universitaires de France 1996 [27] Frédéric Debove - Franẹàis Falletti, Frécis de droit pẻnal et de procédure pénale, Éditions Presses Universitaires de France 2001 [28] Havarld Rnout, Droitpénal génégal, Éditions Paradigme CPU 2002 [29] Jacques-Henri Robert, Droit pénal général, Éditions Presses Ưniversitaires de France 2001 [30] Jacques-Leroy, Droỉt pénal général, Éditions Librairie générale de droit et de jurisprudence 2003 [31] Jean Larguier, Droit pénal général, Éditions Dalloz 1999 68 [32] Jean Pradel, D roỉtpénal comparé, Éditions Dalloz 2002 [33] Marie-Élisabeth Cartier, Exercices pratiques (droit pénal), Éditions Mont Chrestien E.J.A 1989 [34] Michel Véron, D roitpẻnal spécial, Éditions Dalloz 2002 [35] Nouveau Codepénal, Édions Dalloz 2004 [36] René David, Le Droit comparẻ droíts d'hier, droits de demain, Éditions Économica 1982 ... LUẬT HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TổNG HỢP PANTHÉON - ASSAS PARIS II ĐỖ LÊ NAM CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN TỘI PHẠM ■ so SÁNH GIỮA LUẬT HÌNH Sự CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VỚI LUẬT HỈNH Sự CỘNG HOÀ... VỀ CÁC GIAI ĐOẠN THựC HIỆN TỘI PHẠM THEO LUẬT HÌNH S ự CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ THEO LUẬT HÌNH s ự CỘNG HỊA PHÁP 1.1 Khái niệm giai đoạn thực tội phạm 1.2 Cơ sở trách nhiệm hình giai. .. QUAN NIỆM VỂ CÁC GIAI ĐOẠN THựC HIỆN TỘI PHẠM THEO LUẬT HÌNH S ự CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIẸT NAM VÀ THEO LUẬT HÌNH s ự CỘNG HÒA PHÁP 1.1 KHÁI NIỆM GIAI ĐOẠN THựC HIỆN TỘI PHẠM Tội phạm hành vi

Ngày đăng: 16/08/2020, 15:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan