Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 212 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
212
Dung lượng
21,18 MB
Nội dung
Bộ■ GIÁO DỤC m VÀ ĐÀO TẠ •O TRUNG TÂM KHOA H■ỌC XÃ H“ỘI VÀ NHÂN VĂN QUỐC GIA VIỆN NGHIÊN CỨU NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT LÊ TH U H Ằ N G I 'V,; ; J I’ ’• I ■ 1I I i ,* ĩ HU V í Ẹ K !\l ịi-ỉ vlí ị KY Hiu ' ” LẠ' l r * ; ; - CHỨC NĂNG XÃ HỘI CỦA NHÀ Nước CỔNG HÒA XÃ HÚI CHỦ NGHĨA V1ÊT NAM C huyên ngành : Lý luận nhà nước pháp luật M ã sô : 5.05.01 THƯVIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LỦẬT HÀ NĨI PHỊNG ĐỌC / / ^ LUẬN ÁN TIẾN Sĩ LUẬT HỌC t • • N gư i h n g dẫn kho a học: P G S T S Lé M inh T h ô n g P G T B ùi X u â n Đ ức HẢ N Ộ I - 2003 LỜ I CAM Đ O A N T ôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các s ố liệu nêu luận án trung thực N hững kết luận khoa học luận ấn chưa công b ố cơng trình khác TÁ C GIẢ LU ẬN ÁN Lê Thu Hằnơ MUC LỤC ì MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VÂN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ CHỨC NÀNG XÃ HỘI 12 CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khái quát chung chức xã hội Nhà nước tav 12 Vai trò mối liên hệ chức xã hội với chức 42 khác Nhà nước ta Những yếu tố ảnh hưởng đến chức xã hội Nhà* 52 nước ta Chưong 2: NHŨNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC THỰC HIỆN 68 CHỨC NÀNG XÃ HỘI CỦA NHÀ NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Quá trình phát triển chức xã hội Nhà nước ta 68 từ chế tập trung, bao cấp sang CO' chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nhũng nội dung ban chức xã hội Nhà nước 72 ta giai đoạn G ìc phương thức thực chức xã hội Nhà nước ta 124 Chương 3: NÂNG CAO HÍỆU QUẢ VIỆC THỰC HIỆN CHỨC NĂNG 143 XÃ HỘI CỦA NHÀ NƯỚC TA TRONG GỈAĨ ĐOẠN HIỆN NAY Sự Cần thiếl khách quan phải nâng cao hiệu việc thực 143 chúc năn xã hôi Nhà nước ta Những phương hướng nâng cao hiệu việc thực 149 chức xã hội Nhà nước ta KẾT LUẬN 185 NHỮNG CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG Bố CĨ LIÊN 189 QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANII MỤC TÀI Í.IỆU th am ' khảo 190 MỞ ĐẦU TínỈắ cấp thiết đề tài Chức xã hội chức Nhà nước, tồn khách quai tất kiểu nhà nước, chức xuất phát từ nhu cầu chung, lợi ích chung tồn xã hội, nhằm tổ chức quản lý đời sống cộng đồr.g, trì trật tự chung đảm bảo cho xã hội tồn phát triển Trong lịch sử tư tưởng học thuyết pháp lý xuất nhũng quan điểm chức xã hội Nhà nước Dưới nhiều cấp độ icách thể khác nhau, nhiều nhà lư tưởng thời kỳ phát triển :xã hội thừa nhận Nhà nước có chức xã hội quan điểm có khác bị chi phối lợi ích giai cấp điều kiện lịch sử Trong năm gần đây, trước đổi thay lớn lao đời sống quốc tế sụp đổ hệ thống nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu, địi hỏi phải có nhận thức lại đắn quan điểm học thuyết Mác Lênin, có việc nhận thức lại số vấn đề lý luận Nhà nước p'háp luật Trong thời đại ngày nay, mà tiến bộ, thành tựu khoa học kỹ thuật làm cho phát triển toàn diện cá nhàn trở thành tất yếu Mác tiên đốn xu hướng chung Nhà nước giới xác định lại vai trị xã hội, từ Nhà nước hướng hoạt động vào lĩnh vực đời sống xã hội, phát triển tồn diện người Do đó, vấn đề chức xã hội Nhà nước trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều lĩnh vực khoa học (chính trị, pháp lý ), trở mối quan tâm nhiều nhà nghiên cứu chế độ Nhà nước khác Từ sau thắng lợi Cách mạng tháng Tám, tất giai đoạn phát triển mình, với tính cách Nhà nước nhân dân, nhân dân nhẫn dân, điều kiện hoàn cảnh cụ thể, Nhà nước ta thực chức lã hội mức độ hình thức định Con người coi mục tiêu động lực phát triển xã hội: "Mục đích chủ nghĩa xã hội gì? Nói cách đơn giản dễ hiểu là: không ngừng nâng cao đời sống vật chít tinh thần cho nhân dân, trước hết nhân dân lao động" [56, tr 22] "Nhân tố người, chủ thể sáng tạo, nguồn cải vật chất văn hóa, rrọi văn minh Chăm sóc, bồi dưỡng phát huy nhân tố người mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh" [28, tr 5] Tinh thần thể quán tất giai đoạn phát triển Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đặc biệt từ thực cơng CÌỘC đổi tồn diện đất nước, văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam Hiến pháp 1992 khẳng định rõ vai trò, chức xã hội Nhà nước Điều Hiến pháp 1992 ghi nhận: "Nhà nước bảo đảm không ngừng phát h iy quyền làm chủ mặt nhân dân , xây dựng đất nước giàu mạnh, ihực cơng xã hội, người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, cổ điều kiện phát triển toàn diện" Văn kiện H ội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khóa VII Đảng ta xác định: "Tiếp tục xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam Đó Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân, quản lý mặt đời sống xã hội pháp luật, đưa đất nưó'3 phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa" [28, tr 56] Một nội dung Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phải củng ec phát huy chất dân chủ, phát huy vai trò Nhà nước việc bảo đảm quyền tự do, dân chủ nhân dân, nhân dân chủ nhàn xã hội Nhà nước tổ chức công quyền phục vụ nhân dân Đồng chí Đỗ Mười, Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa VII) nói Nhà nước nghiệp đại hóa cồng nghiệp hóa đất nước khẳng định: "Cần tập trung nghiên cứu xác định vai trò, chức Răng, nh:ệm vụ Nhà nước chế mới" Do đó, việc quan tam, trọng đến chức nhà nước nói chung, chức xã hội Nhà nước nói riêng yêu cầu khách quan trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ở nước ta nay, phương diện lý luận, xuất số quan điểm khác vai trò, phạm vi, nội dung, phương thức thực chức xã hội Nhà nước Những quan điểm có ý nghĩa chi phối, ảnh hưởng lổm đến việc củng cố hồn thiện Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đến mục tiêu xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên cịn vấn đề mẻ Điều chứng tỏ phương diện nhận thức, lý luận, chức Nhà nước nói chung, chức xã hội Nhà nước nói riêng vấn đề quan trọng cần quan tâm mức Những năm qua, từ thực cơng đổi tồn diện đất nước, đạt nhiều thành tựu quan trọng lĩnh vực đời sống xã hội, nhiên nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, nhiều vấn đề xã hội xúc đòi hỏi Nhà nước phải tiếp tục giải với tư cách chủ thể tổ chức quản lý xã hội Từ thực trạng đó, đặt yêu cầu vấn đề chức xã hội Nhà nước cần tiếp tục nghiên cứu cách có hệ thống, góp phần bổ sung lý luận khoa học cho cơng củng cố hồn thiện Nhà nước ta giai đoạn cách mạns; Vì vậy, việc tác giả chọn đề tài "Chức x ã hội Nhà nước Cộng hòa x ã hội chã nghĩa Việt Nam" có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình h ìn h nghiên cứu Trước thời kỳ đổi mới, nước ta, giác đệ khoa học pháp lý, vấn đề chức xã hội Nhà nước không đề cập tới, chí cịn "điều cấm kỵ" [41, tr 13] Điều xuất phát từ quan điểm nhận thức thiếu khách quan, toàn diện nguồn gốc, chất, chức nhà nước, nhấn nạnh chiều chức chuyên giai cấp quan tâm đến chức lăng kinh tế, điểm mà học giả muốn khai thác để làm rõ khác biệt tính ưu việt Nhà nước xã hội chủ nghĩa so với cá: Nhà nước khác, đặc biệt Nhà nước tư sản bỏ qua nhận thức vai trò, giá trị xã hội Nhà nước Từ Đại hội VI đến nay, với thay đổi nhận thức lý luận, chức xã hội Nhà nước quan tâm tríớc nhìn chung mức độ định, chủ yếu thể qua bci viết số tác giả báo, tạp chí, tập san, qua giảng giảng viên sở đào tạo chuyên ngành Luật chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề Trong đề tài KX.04.16 "Hoàr thiện hệ thống pháp luật Nhà nước nhằm tăng cường hiệu lực quản lý vấn đ ề thuộc sách xã hội" (1995) cố PGS.PTS Trần Trọng Hựu chủ nhiệm có đề cập đến chức xã hội Nhà nước với tính cách vấn đề liên quan đến nội dung đề tài Năm 1997, có luận văn thạc sĩ luật học Cao Thị Thanh Thảo nghiên cứu vấn đề fìhlfftgkhác mức độ, phạm vi nghiên cứu Trong hệ thống lý luận Nhà nước xã hội chủ nghĩa trước không đề cập đến vấn đề Trong "Những nguyên lý xây dựng Nhà nước ĩô-viết pháp quyền" Viện Hàn lâm khoa học xã hội trực thuộc ủ y ban Tiung ương Đảng Cộng sản Liên xơ có bàn đến chức xã hội vớ tính cách phận hệ thống chức Nhà nước Xơ-viết nói riêng phạm vi chức theo quan điểm hạn hẹp nước tư phát triển, năm gần đây, chức xã hội Nhà nước thường được' / 'm xét gắn với việc nghiên cứu vai trò Nhà nước phát triển kinh tế thị trường, vói ý nghĩa can thiệp Nhà nước vào việc giải vấn đề xã hội - vấn đề coi hậu tác động tiêu cực kinh tế thị trường người xã hội Vấn đề thể "Tạo dựng văn minh - trị sóng thứ ba" học giả AI vin Toffler Heidi Tolleler, }uan điểm nhà khoa học trị gia Nga Hội nghị khoa học "Vai trò Nhà nước hình thành điều tiết kinh t ế thị trường" Mitxcơva tháng 4/1997, "Nhà nước, thị trường viện trợ - vai trò định lại" nhóm chuyên gia tổ chức SIDA Thụy Điển, ''Đổi nới hoạt động Chính phủ” Đêvít Âubớt Tét Gheblơ, "Nhà nước th ế giới chuyển đổi" Ngân hàng giới năm 1997 Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu * M ục đích nghiên cứu Tác giả lựa chọn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn chức xã hội Nhà nước ta nhằm: - Góp phần hồn thiện lý luận chức Nhà nước ta mà trọng tâm chức xã hội theo giác độ pháp lý - Đánh giá thực trạng thực chức thời gian qua, để sở đề xuất số phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện chức xã hội Nhà nước ta điều kiện * N hiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đây, luận án có nhiệm vụ sai: - Nhận thức lại tính chất, nội dung chức xã hội Nhà nước ciều kiện, hoàn cảnh cụ thể nước ta - Làm sáng tỏ nhũng nội dung chức xã hội Nhà nước ta - Phân tích hình thức, biện pháp thực nhiệm vụ, mục tiêu đặt chức thời gian qua - Đua giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường chức xã hội Nhà nước ta điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, 10 ựong điều kiện kinh tế mới, giới - phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xu hướng hội nhập, toàn cầu hóa đời sống quốc tế * Phạm vi nghiên cứu Chức xã hội Nhà nước vấn đề phức tạp, quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác (chính trị, kinh tế, pháp luật ) với nhiều quan điểm không thống Dưới góc độ pháp lý, luận án tập trung nghiên cứu vấn đề vấn dẳ lý luận thực tiễn thực chức xã hội điều kiện Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà trọng tâm nội dung, phươig thức thực chức điều kiện xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án Cơ sở phương pháp luận luận án quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin Nhà nước pháp luật, nguyên tắc chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp luật thời kỳ đổi Trong trình nghiên cứu, tác giả tham khảo sử dụng số tài liệu nước Phương pháp nghiên cứu: từ chung đến riêng, cụ thể; lịch sử, hệ thống; tổng hợp, phân tích, so sánh Những đóng góp mói luận án - Đây luận án tiến sĩ Việt Nam nghiên cứu cách có hệ thống lý luận thực tiễn thực chức xã hội Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Luận án hệ thống hóa quan điểm, cách tiếp cận chức nhà nước nói chung, chức xã hội Nhà nước nói riêng thể tài liệu, cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý Mà nội ne ày thánn nnm 2003 NHẬN Xi;'I BAN LUẬN ÁN T IK N SỸ LU ẬT HỌC CỦA N CS.LÊ TH U HẰNG \)K T À I:" CH Ứ C N ANG XÃ H Ộ I C T \ NHÀ N c CỘ N G HOÀ XÃ H Ộ I CHỦ N G H ĨA V IÊ T N AM ” C h u y ên ngành: Lý luận nhà nước pháp luật Mã số: 5.05.01 PGS.TS LÊ MINH TÂM NGƯỜI PHẢN BIỆN Đọc toàn vãn bán luận án tiến sỹ luật học cùa NCS Lê Thu Hằng cơng trình mà tác giả dã cơng bố có liên quan đến đề tài luận án, tơi có nhận xél sau: V ê su c ầ n t h iế t , ý n g h ĩ a k h o a h ọ c v t h ự c t iễ n c ủ a đ ề t i l u ậ n n Chức nãnn xã hội nhà nước tronII vấn đề bán khoa học Lý luận nhà nước vú pháp luậu ctỏne thừi vấn đề có nội dung rộng phức tạp Vì the chức nĩuiìi xã hội nhà nước nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, nhưnn vấn đề có lính ihừi sự, thiốl địi hói phái có nghiên cứu bán, tồn diện cỏ hộ thống Ớ Việt nam, nuuyên nhân khác nhau, việc nghiên cứu chức xã hội nhà nước nói chuniĩ Nhà nước Cộng hồ xã hội chủ nghTa Việt nam nói riêng chưa quan tâm mức Thực tiễn Iihữnu năm thực đường lối đổi rnứi vừa qua cho thấy rõ vị trí vai trị VÌ1 tám quan trọng cùa chức xã hội đời sống nhà nước đời sốnu xã hội: Việc thực lốt chức núim xã hội nhà nước phương thức ihc ban chất nhà nưức, uóp phấn tạo uy tín nhà nước t r o n c x ã h ộ i V cỤ a p r a n i é i n tin t r o n g c c t ầ n g lố p n h â n d â n T r ê n c s q u a n điếm chi dạo Đảng: Phát triển kinh lơ' phái gắn với bình đẳng cơng bầnsi xã hội, số nhà khoa học dã có hướnc nghiên cứu sâu chức nãnu xã hội nhà nước điều kiện kinh tế thị trườns định hướng XIICN nước ta Tuy nhiên, cho đón nav chua có cịns trinh nshiên círu mội cách CO' bán, tồn điện vấn đề Vì vậy, việc NCS Lẻ Thu Hằng chọn ván (Jc "Chức năiiíi xã hội cứa Nhà mrớc Cộng hồ XHCN Việt nam” 1ỉu ì ’ tlc tà i lu ậ n n t iế n s\ 1u ạt h ọ c v đ ã h o a n t h n h lu ậ n n đ ế b ả o v ệ v o thòi đicm có V nshTa I'ấl thiết thực khoa học thực tiễn Đáy cơiìii trình nshiên CỨL1 độc lập tác ciả, bán luận án tiến sỹ luật học đáu tiên thực theo đề tài Việt nam theo chuyên ngành Lý luận nhà nước pháp luật Vì vậy, khơng có trùng lặp đề tài so với côn