Chức năng kinh tế của nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam

221 58 0
Chức năng kinh tế của nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

' s 'IẠ'Í> Oiií ‘ VẲ è ộ*»•- Ị :í AO ' n u 'M,:; TẠM ỵ ị ỉ O A HỌC ' X ' ■■ v' *Ã$ -V 1- '■••-, ;V: ■*.- ■*• ,'v ỵ 'Hrt M ệ :Ĩắ |ệ ỉ| ik iị \v J í v -ĩ ;,ỷ i i ■ •, ■ ,• sl • •íẬ l ' -• - • *\ ■* X;/*£Ỷ ■1V v: ;?■ •’ % - "■; - : - ‘ • ■ ’ ' „ ■ - ■ ' „ • * / - v - V ' - ■ ' ' " r * Ỉ M ,íỉ'TiẾ ;v'.€['? r 'i ■t - p tó í->- ' ••’>;7/'••• _ V* ^ 'V ' ' • ~ íẲ j ỉộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUNG TÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VẪN QUỐC GIA VIỆN NGHIÊN CỨU NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TRẦN THÁI DƯƠNG CHÚC NÍN6 KINH TỂ cù* NHỈ Nlltic CỘNG HÒAXÃ HỘI ■ ■ CHÚ NGHĨA VIỆT ■ NAM Chuyên ngành: Lí luận nhà nước pháp luật M ã số: 50501 LUẬN ÁN TIẾN Sĩ LUẬT HỌC • • • NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG DUNG THƯ VI ỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LỦẤĩ BẢ NƠI PHỊNG DỌC '-Ẩ Ậ & HÀ NỘI - 2002 LỜI CAM ĐOAN Đày cơng trình nghiên cứu cá nhàn tơi Những tư liệu lịch sử số liệu thống kê luận án trung thực Kết nghiên cứu luận án chưa đươc còng bố cơng trình khoa học tác giả khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN MỤC LỤC Bìa phụ Tr Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Tính cấp thiết cừạ đề tài Tình hình nghiê^cứu đề tài Mục đích vă'frhạnWĩ nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đê tài Điểm khoa học luận án Giá trị luận án Cơ cấu luận án Chương KHÁI QUÁT VỂ CHỨC NĂNG KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC CÔNG HOÀ XHCN VIỆT NAM 1.1 Cơ sở xác định chức kinh tế Nhà nước 1.1.1 Những quan niệm vai trò kinh tê'của nhà nước giới 1.1.2 Vai trị kirih tế Nhà nước Cộng hồ XHCN Việỉ Nam kinh tế kế hoạch hoá tập trung 1.1.3 Vai trò kinh tế Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam kinh tế thị trường định hướng XHCN 1.2 Khái niệm chunơ chức kinh tế Nhà nước 1.2.1 Khái niệm chức kinh tế Nhà nước 1.2.2 Giới hạn chức kinh tế Nhà nước 1.2.3 Nội dung, phương thức thực chức kinh tế Nhà nước Chương NHỮNG NỘI DƯNG, PHƯƠNG THỨC THỰC HIỆN VÀ THỰC TRẠNG CHỨC NĂNG KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XHCN VIỆT NAM 2.1 Nhà nước điều chỉnh hoat động kinh tế pháp luật công cụ quản ỉí vĩ mơ khác 2.1.1 Nhà nước ban hành thực thi sách kinh tế vĩ mơ 2.1.2 Nhà nước kế hoạch ho kinh tế quốc dán 15 2« 27 oọ 3ỏ 42 51 52 62 2.1.3 Nhà nước sử dumo cơmo cu tài chính,’ tiền tê, tín dụng 67 2.1.4 Nhà nước quản ií kinh ĩ ế v ĩ m ò pháp luật /3 2.2 Nhà nước thực chức nâng quản lí kinh tế nhà nước 2.2.1 Phạm vi vai trò kinh tế nhà nước 9? 2.2.2 Nội dung quản lí nhà nước kinh tế nhà nước 96 2.2.3 Phương thức quản lí nhà nước kinh tế nhà 103 nước 2.3 Nhà nước thực chức kinh tế thỏng qua tổ chức 104 hoạt động máy nhà nước 2.3.1 Tính chất chung máy nhà nước kinh tê'thị trường định hướng XHCN 2.3.2 Nội dung thẩm quyền quan nhà nước 108 quản lí kinh tế thị trường định hướng XHCN 2.3.3 Phương thức tổ chức hoạt động máy nhà 119 nước quản lí kinh tế thị trường định hướng XHCN 2.4 Thực trạng chức kinh tế Nhà nước 123 2.4.1 Khái quất chung thành tựu 2.4.2 Những tồn bất cập 126 2.4.3 Nguyên nhân tồn bất cập 133 Chương HOÀN THIỆN CHỨC NĂNG KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HỒ XHCN VIỆT NAM 3.1 Sự cần thiết hồn thiện chức kinh tế Nhà nước 140 3.1.1 Yêu cầu nghiệp xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN 3.1.2 Yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 3.2 Phương hướng hoàn thiện chức kinh tế Nhà nước 141 146 148 3.2.1 Hồn thiện hệ thống pháp luật cơng cụ quản lí vĩ mơ khác Nhà nước 3.2.2 Hồn thiện chế quản lí kinh tế nhà nước 169 3.2.3 Hoàn thiện tổ chức chế hoạt động máy nhà nước; nâng cao trình độ, lực đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước quản lí kinh tế 172 KẾT LUẬN PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 179 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nav, nhận thức chung quốc gia kinh tế thị trườní đại kinh tế hỗn hợp, có vai trị to lớn nhà nước Nhưng để đến nhận thức đó, người phải trải qua bao bước phát triểr thăng trầm Có thực tế nhà nước lịch sử quốc gia lại khác nhau, vai trò kinh tế nhà nước văn hố khác Việc tìm kiếm mơ hình hợp lí để thể vai trị đích thực củi nhà nước kinh tế luôn vấn đề thời đại, dân tộc Vỉ nay, đề tài tranh luận Việt Nam, từ thành lập Nhà nước dàn chủ nhân dân sai Cách mạng tháng Tám năm 1945, Đảng Nhà nước, luôn chú.trọnc công xây dựng phát triển kinh tế quốc dân Trong khánc chiến chống giặc ngoại xâm giành độc lập đầy hi sinh gian khổ, thàrứ tựu kinh tế lúc góp phần đắc lực cho thắng lợi vĩ đạ dân tộc Trong công đổi đất nước từ sau Đại hội Đảng lần thứ V! đến nay, Đảng ln ln đánh giá cao vai trị to lớn, tích cực, chủ động củỉ Nhà nước việc xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN Nhưng trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nềr kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam trình khó khăn Vc phức tạp Qua đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu to lớn xu phát triển đảo ngược nguy cơ, thách thức rấ lớn Đại hội Đảng lần thứ IX xác định đinh hướng cho SỊ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước chặng đường Ví sở Nhà nước thể chế hố đường lối trị Đảng thành pháỊ luật để quản lí kinh tế - xã hội Tuy thế, đường lối Đảng tha) cho pháp luật q trình thể chế hố khơng phải "luật hoá' cách giản đon mà cần phải thấu suốt nhữnơ quan điểm lí luận chất, chức nhà nước pháp luật mối quan hệ đa dạng, nhiều chiều vận động, biến đổi không ngừng đời sống kinh tể - xã hội Qua thấy vấn đề chức nhà nước nói chung chức kinh tế Nhà nước Cộng hồ XHCN Việt Nam nói riêng vấn đề mang tính cấp thiết lí luận thực tiễn Với nhận thức trên, quvết đinh chọn vấn đề chức kinh tế Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ luật học với mong muốn đóng góp phần vào tiếng nói chung q trình nhận thức hoạch đinh sách phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN dân, dân, dân theo đường lối Đảng cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Từ xưa đến nay, quản lí nhà nước kinh tế vấn đề ý nghiên cứu nhiều góc độ khác kinh tế học trị, triết học, luật học Thời cổ đại, nhiều người cố gắng lí giải vai trị kinh tế nhà nước thể qua quan điểm nhà triết học Hy Lạp, La Mã, Trung Quốc cổ đại Arixtot, Platon, Mạnh Tử, Khổng Tử Khi chủ nghĩa tư phát triển đến giai đoạn cách mạng tư sản lật đổ chế độ phong kiến, nhiều lí thuyết kinh tế học trị sâu tìm hiểu chế tác dụng nhà nước với kinh tế, tìm hiểu giới hạn vai trị quản lí kinh tế nhà nước lí thuyết A Smith kinh tế tự do, lí thuyết J Keynes kinh tế có điều tiết nhà nước lí thuyết A Smuelson kinh tế hỗn hợp Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tác phẩm kinh điển như: “Nguồn gốc gia đình, chế độ rư hữu, nhà nước pháp luật” (Ph Ăngghen); 'Tuyên ngôn đảng cộng sản” (C Mác - Ph Ảngghen); “Chống Đuyrinh” (Ph Ăngghen); “Tư bản" (C Mác); "Nhà nước cách m ạno” (V ] Lênin) đem lại cho nhân loại tri thức khoa học chất kinh t< - xã hội, chất giai cấp nhà nước, mối liên hệ nhà nước với kinh t< phương thức tác động nhà nước đến quan hệ kinh tế chung Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh tảng lí luận v; kim nam cho hành động Đảng Nhà nước Việt Nam nghiệ] xây dựng quản lí kinh tế XHCN Trong q trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung saní kinh tế thị trường định hướng XHCN, cơng tác nghiên cứu vấn để luận thực tiễn vai trò nhà nước trons kinh tế thị trường đượ< trọng nhiều nước giói, Việt Nam, năm gần đâ' có nhiều cơng trình nghiên cứu cá nhàn hay tập thể tiếp cận vấn đc quản lí nhà nước kinh tế nhữns góc độ khác nhau, với quan điểm khí phong phú Chẳng hạn đề tài sau: "Cơ chế thị trường vai trò cỉu nhà nước kinh tê'Việt Nam" - đề tài khoa học cấp nhà nước mang S( hiệu KX 03.04; "Cơ chê thị trường vai trị nhà nước quản lí kỉnì tế nước ta nay" - đề tài GS.TS Lương Xuân Quỳ làm chủ nhiệm; Đ< tài "Cơ sở khoa học công đổi kinh tế Việt N am " TS Lé Đăng Doanh; Đề tài: "Khung pháp luật kinh tế kinh tế thị trường' Bộ tư pháp làm chủ trì Một số cơng trình chun khảo nhà kho; học có uy tín như: "Nhà nước pháp luật nghiệp đổi chúm ta" GS.TS Đào Trí ú c Nxb KHXH ấn hành năm 1997; "Quản lí nhc nước kinh tế" (giáo trình sau đại học) Trường đại học kinh tế quốc dâr Nxb KHKT ấn hành năm 1999 Đổng thời, nhiều nhà nghiên cứu luật học GS.TSKH Đào Trí úc, cc PGS.TS Trần Trọng Hưu; GS.TS Hoàng Văn Hảo; PGS.TS Nguyễn Đăm Dung; PGS.TS Lê Minh Thông; TS Dương Đăng Huệ; TS Hồng Thế Liên "sì PGS.TS Lê Hổng Hạnh; PGS.TS Nguyễn Như Phát; PGS.TS Trần Đình HảoTS Phạm Hữu Nghị; TS Nguyễn Minh Mẫn; PGS.TS Lê Minh Tâm; PGS.TS Trần Ngọc Đường; PGS.TS Thái Vĩnh Thắng; PGS.TS Bùi Xuân Đức; TS Lê Hữu Thể; TS Phan Trung Lý; TS Phạm Hồng Thái; TS Trịnh Đức Thảo; TS Chu Hổng Thanh; TS Phạm Duy Nghĩa; TS Nguyễn Am Hiểu v.v có viết, cơng trình nghiên cứu vấn đề quản lí nhà nước kinh tế cơng bố tập sách chuyên khảo, tạp chí Tạp chí cộng sản, Tạp chí luật học, Tạp chí nhà nước pháp luật, Tạp chí dân chủ pháp luật, Tạp chí quản lí nhà nước Ngồi cịn phải kể đến số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ kinh tế học, luật học nghiên cứu vấn đề quản lí nhà nước kinh tế khía cạnh khác luận án tiến sĩ luật học tác giả Lê Minh Thông Đại học tổng hợp Matxcơva năm 1991, luân án tiến sĩ luật học tác giả Chu Hổng Thanh Học viện trị quốc gia Hổ Chí Minh năm 1993, luận án tiến sĩ kinh tế học tác giả Nguyễn Văn Hợp Trường đại học kinh tế quốc dân Hà Nội năm 1996, luận văn thac sĩ luât học tác giả Nguyễn Thị Việt Hương Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật năm 1996, luận văn thạc sĩ luật học tác giả Nguyễn Thị Vy Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật năm 1998 Tình hình nghiên cứu cho thấy nỗ lực lớn liên tục giới lí luận từ xưa đến nước với vấn đề quản lí nhà nước kinh tế vấn đề liên quan đến nhiều lĩnh vực khoa học triết học, kinh tế học, luật học Qua đó, học giả đưa cách luận giải phong phú có sức thuyết phục vấn đề Nầưng dù việc nhận thức lí luận chưa thể dừng lại nhiều vấn đề thực tiễn quản lí nhà nước kinh tế Việt Nam cần phải lí giải sâu sắc để đưa định hướng phù hợp hem Như vậy, lại có thêm thưc lí ln • tranơ c? ca hã thng ôw- lớ luõn, chức nănơ c? kinh tế Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam dường chưa quan tâm mức minh chứng cho tính cấp thiết đề tài Mục đích phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài nghiên cứu sở lí luận C7 thưc tiễn chức o kinh tế việc hoàn thiện chức kinh tế Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam giai đoạn Cách tiếp cận đặc thù luận án theo tiến trình lịch sử, quan điểm lí luận nhà nước pháp luật thực đời sống xã hội để sâu nghiên cứu khái niệm chức kinh tế Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam với giới hạn theo mối liên hệ chủ yếu Đồng thời, từ góc độ cơng cụ quản lí, luận án tập trung làm rõ nội dung, phương thức thực thực trạng chức kinh tế Nhà nước Cộng’ hoà XMCN Việt Nam-trong mối liên hệ so sánh kinh tế thị trường định hướng XHCN với kinh tế kế hoạch hoá tập trung trước Luận án khơng sâu vào khoa học kinh tế, trị khoa học quản lí để đề cập phương hướng hoàn thiện chức kinh tế Nhà nước mà tập trung vào vấn đề lí luận hệ thống pháp luật, tổ chức hoạt động máy nhà nước, đổi chế quản lí kinh tế nhà nước xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước quản lí kinh tế góc độ lí luận nhà nước pháp luật Phương pháp nghiên cứu đề tài Cơ sở phương pháp luận việc nghiên cứu đề tài chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử triết học Mác-Lênin, đường lối sách Đảng Nhà nước xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN H ạn chê luận án Theo tơi, luận án cịn số điểm hạn chế sau: + Trước hết, xét kết cấu, luận án gồm chương, với mục so với yêu cầu chung về-phạm vi vấn đề luận án cần phải giải hợp lí Tuy nhiên, chương tác giả trình bày gọn gàng hơn, với mức độ khái quát cao + Trong chương 2, cách tiếp cận nội dung, phương thức thực chức kinh tế Nhà nước ta mẻ, cho phép nghiên cứu vấn để cách tồn diện phong phú qua cách tiếp cận này, tác giả cịn bị trùng lặp số chơ phân tích, so sánh kinh tế thị trường định hướng XHCN với kinh tế kế hoạch hoá tập trung + Một số khái niệm, thuật ngữ mà tác giả sử dụng luận án nên làm rõ để tăng thêm sức thuyết phục, ví dụ “chức trị”, “chủ thể kinh tế nhà nước” V.V + Ngoài ra, bổ sung thêm số kết khảo sát, điều tra xã hội học giá trị thực tiễn luận án cao K ết luận chung Luận án NCS Trần Thái Dương với đề tài “Chức kinh tế Nhà nước Cộng ìiồ XHCN Việt Nam,r\k luận án có nội đung tốt, kết cấu hợp lí, hình thức trình bày luận án đáp ứng yêu cầu chung Bản tóm tắt luận án phản ánh trung thực nội dung luận án Tôi đánh giá cao giá trị khoa học thực tiễn luận án tinh thần nghiên cứu khoa học tác giả Luận án xứng đáng đưa bảo vệ trước hội chấm luận án cấp nhà nước Hà Nội, ngày tháng năm 2002 NGƯỜI NHẬN XÉT TS Nguyễn Văn Thuận ủ nhiệm Ưỷ ban pháp luật Quốc hội Nhà nước với vai trò quy luật kinh tế, việc xác định phạm vi khái niệm kinh tế, quan hệ chức kinh tế với chức xã hội, chức trị Nhà nước khía cạnh quan hệ nhà nước pháp luật Từ quan điểm trên, tác giả luận án nêu định nghĩa khái niệm chức kinh tế Nhà nước chủ trương nhận thức nội hàm khái niệm sở thống yếu tố là: Yêu cầu xã hội nhà nước, lực thực tế nhà nước giới hạn hợp pháp hoạt động nhà nước Tôi cho kết thể cố gắng lớn thành công tác giả trước vấn đề chức kinh tế nhà nước vốn vấn ; đề lí luận phức tạp • Thành công thứ thể chỗ luận án không dừng lại việc nhận thức vấn đề lí luận có tính khái qt mà tác giả luận án nghiên cứu sâu nội dung, phương thức thực thực trạng chức kinh tế N hà nước ta Nếu quan niệm chức Nhà nước phạm trù hoạt động Nhà nước việc nghiên cứu chức Nhà nước khơng thể bó hẹp việc xác định khái niệm chung Cách đặt vấn đề nghiên cứu cần thiết phù ~hợp vđĩ nguyên lí gắn 'quá trinh nhận thức lí luận với việc giải vấn đề thực tiễn đất nước Tại chương 2, tác giả lựa chọn góc độ tiếp cận với vấn đề nội dung, phương thức thực chức kinh tế Nhà nước là: • Nhà nước điều chỉnh hoạt động kinh tế pháp luật công cụ quản lí vĩ mơ khác; • Nhà nước thực chức quản lí kinh tế nhà nước; • Nhà nước thực chức kinh tế thông qua tổ chức hoạt động quản lí kinh tế máy nhà nước Theo tôi, để nghiên cứu đề tài từ chuyên ngành lí lúận nhà nước pĩíáp luật cách tiếp cận hợp lí chỗ cho phép nghiên cứu cách toàn diện khái quát vấn đề Vốn có nội dung rộng lớn, phong phú vấn đề biểu chức kinh tế Nhà nước Mặt khác, từ loạ: công cụ quản lí Nhà nước mối quan hệ so sánh kinh tế thị trường định hướng XHCN với kinh tế kế hoạch hoá tập trung làm rõ phạm vi nội dung, tính chất phương thức tác động vào quan hệ kinh tế Nhà nước thông qua cơng cụ chứng minh vế thay đổi vai trò Nhà nước từ trực tiếp sang gián tiếp trình chuyển đổi chế kinh tế Tôi chia sẻ ủng hộ phương pháp tiếp cận tác giả Từ góc độ tiếp cận thứ (mục 2.1), luận án phân tích chuyển đổi vai trị, nội dung, tính chất, phạm vi, phương thức tác động Nhà nước thông qua loại cơng cụ quản lí vĩ mơ Nhà nước sách, kế hoạch, cơng Hà nội ngày 24 tháng năm 2002 NHẬN XÉT BẢ N L U Ậ N ÁN T IẾ N SỸ LU Ậ T HỌC CỦA N C S.T R Ầ N TH ÁI DƯƠNG Đ Ể TÀI:" CHỨC N Ă N G KIiNH TẾ CỦA NH À Nước CỘNG HOÀ XÃ H Ộ I CHỦ N G H ĨA VIỆT N A M ” Chuyên ngành: Lý luận nhà nước pháp luật Mã s ố : 5.05.01 PGS.TS LÊ MINH TÂM NGƯỜI PHẢN BIỆN Đọc toàn văn luận án tiến sỹ luật học NCS Trần Thái Dương cơng trình mà tác giả cơng bố có liên quan đến đề tài luận án, tơi có nhận xét sau: Về cần thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài luận án Xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân hai định hướng lớn có tính chiến lược khẳng định Nghị Đại hội đảng IX ghi nhận thức Hiến pháp năm 1992 sửa đổi Nhằm xây dựng sở khoa học thực tiễn cho việc thực thắng lợi hai định hướng chiến lược đó, chương trình nghiên cứu khoa học lớn với nhiều đề tài khoa học cấp nhà nước triển khai nghiên cứu Chức kinh tế nhà nước kinh tế thị trường nói chung chức kinh tế Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt nam điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân, xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN nói riêng vấn đề trọng tâm, có tính thời thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học, quản lý cấp, ngành Vì vậy, việc NCS Trần Thái Dương chọn vấn đề “Chức kinh tế Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt nam” làm đề tài luận án tiến sỹ luật học hoàn thành luận án để bảo vệ vào thời điểm có ý nghĩa thiết thực khoa học thực tiễn tên đề tài mức độ phù hợp tên đề tài với nội dung, nội dung chuyên ngành mã số chun ngành Đây cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả, luận án tiến sỹ luật học thực theo đề tài Việt nam Vì vậy, khơng có trùng lặp đề tài so với cơng trình, luận án cơng bố Tên đề tài luận án phù hợp với mã số chuyên ngành Lý luận nhà nước pháp luật: 5.05.01 Nội dung luận án phù hợp với tên đề tài mã số chuyên ngành Về độ tin cậy, tính đại phương pháp sử dụng để nghiên cứu Tác giả sử dụng tốt phương pháp nghiên cứu, phù hợp với yêu cầu tiếp cận giải nội dung thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài đáp ứng yêu cầu đặc thù chuyên ngành Lý luận nhà nước pháp luật Trong số vấn đề tác giả có cách tiếp cận mới, chủ động, mạnh dạn có tính sáng tạo Các tài liệu sử dụng luận án phong phú, có nhiều thơng tin, quan niệm tác giả chắt lọc, phân tích, so sánh rút kết luận có sở khoa học thực tiễn Các trích dẫn tài liệu tham khảo luận án trung thực, rõ ràng đầy đủ Có thể nói, nội dung, kết nghiên cứu tác giả thể luận án có tính đại có đủ độ tin cậy Về kết nghiên cứu tác giả, nhũng đóng góp cho phát triển khoa học chuyên ngành cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung Những kết nghiên cứu tác giả, có giá trị đóng góp cho phát triển khoa học Lý luận nhà nước pháp luật cho luật học nói chung thể điểm yếu sau: 4.1 Tác giả đưa cách tiếp cận phạm trù chức kinh tế nhà nước Tính cách tiếp cận thể khía cạnh đây: Thứ nhất, Tác giả đề xuất quan niệm nhận thức chứo kinh tế nhà nước nói chung chức kinh tế nhà nước Cộng hoà XHCN Việt nam nói riêng, phải xuất phát từ vai trò nhà nước với đời sống xã hội để nhận thức ý nghĩa lịch sử phạm trù chức nhà nước Theo tác giả, vai trò nhà nước yếu tố trực tiếp để xác định (cụ thể hoá) chức nhà nước, đồng thời chức nhà nước biểu cho vai trò nhà nước Cách tiếp cận mở hướng đặt móng cho tác giả phân tích cách tồn diện tính khách quan, tính thực tính hợp pháp nội hàm khái niệm chức nhà nước để rút kết luận có tính khái qt hoá cao: “Chức nhà nước thể tổng hợp yêu cầu đời sống xã hội với nhà nước, thể lực thực tế, giới hạn hợp pháp hoạt động nhà nước Chức nhà nước nói chung hoạt động nhà nước thể vai trò nhà nước xã hội” (trang 31) Theo đó, chức kinh tế nhà nước hoạt động nhà nước thể vài trò nhà nước phát triển kinh tế (trang 32) Thứ hai, Tác giả đưa quan niệm có tính cách xác định giới hạn chức kinh tế nhà nước, phải nhận thức mối quan hệ nhà nước với kinh tế, mà trọng tâm phải xác định ranh giới vai trò nhà nước vai trò quy luật kinh tế (trang 34) phải đặt chức kinh tế mối quan hệ với chức xã hội, chức trị nhà nước pháp luật để xác định giới hạn chức kinh tế Thứ ba, Tác giả đề xuất hướng tiếp cận để làm rõ nội dung phương thức thực chức kinh tế nhà nước, cách tiếp cận nội dung phương thức thực chức kinh tế từ góc độ cơng cụ quản lý nhà nuớc (trang 47-48) Tôi đánh giá cao cách tiếp cận nói tác giả, coi đóng góp quan trọng tác eiả cho chuyên ngành Lý luận nhà nước pháp luật 4.2 Tác giả đạt kết có tính việc phân tích nội dung, phương thức thực chức kinh tế Nhà nước cộng h:>à XHCN Việt nam ba bình diện sau: - Đã phân tích làm rõ nội dung phương thức nhà nước điều chảnh hoạt động kinh tế pháp luật công cụ quản lý vĩ mơ khác: sách kinh tế vĩ mơ; kế hoạch hố kinh tế quốc dân; cơng cụ tài chính, tiền tệ, tín dụng - Đã phân tích làm rõ nội dung phương thức nhà nước thực hiộn chức quản lý kinh tế nhà nước - Đã phân tích làm rõ nôi dung phương thức thực chức kinh tế thông qua tổ chức hoạt động máy nhà nước Điều đáng ghi nhận bình diện trên, tác giả chủ động chọn nội dung, vấn đề để phân tích, luận chứng, so sánh rút kết luận có tính khái qt hố cao; vấn đề nội dung ln trình bày gắn với phương _thức thực làm eho kết đạt trình nghiên cứu khơng có ý nghĩa mặt lý luận mà cịn có ý nghĩa mặt thực tiễn 4.3 Tác giả phân tích làm rõ yêu cầu có tính khách quan việc phải hồn thiện chức kinh tế Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện chức kinh tế Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam Nhìn chung, phương hướng giải pháp mà tác giả nêu, phân tích tồn diện có tính khả thi Điều đáng ghi nhận là, nhiều vấn đề nêu luận án phương hướng giải pháp hoàn thiện chức kinh tế Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam trình bày nơi hay nơi khác, vấn đề đó, tác giả trình bày với cách nhìn vừa khái qt, vừa cụ thể có bổ sung thêm ý Vì vậy, nhiều kiến nghị tác giả có sở khoa học thực tiễn, có giá trị tham khảo có tính khả thi cao Ví dụ, vấn đề kiến nghị tác giả trình bày tiểu mục 3.2.1.3 (trang 152-168) hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế; vấn đề kiến nghị tác giả trình bày mục 3.2.3 (trang 172-177) hồn thiện tổ chức chế hoạt động máy nhà nước, nâng cao trình độ, lực đội ngũ cán cồng chức nhà nước quản lý kinh tế 5.Về ưu điểm nhược điểm nội đung, kết cấu hình thức luận án 5.1 Luận án có nội dung phong phú Kết cấu luận án hợp lý v ề hình thức, luận án trĩnh bày sáng sủa, quy định, sai sót mặt kỹ thuật 5.2 Có điểm xin trao đổi với tác giấ sau: Tác giả có cách tiếp cận khái niệm chức nhà nước, đến định nghĩa chức nhà nước tác giả lại cho rằng, hoạt động nhà nước thể vai trò nhà nước xã hội Theo tôi, hoạt động khái niệm vừa khái quát vừa cụ thể: Có hoạt động thời có hoạt động lâu dài, có hoạt động có hoạt động khơng Tác giả nói, việc xác định chức nhà nước phải xuất phát từ chất nhà nước Vì vậy, chức hoạt động thể vai trò nhà nước phải hoạt động mặt hoạt động bản, có tính định hướng thể vai trị nhà nước Những hoạt động thơng thường, đột xuất, thời cần xem nhiệm vụ thông thường mà nhà nước cần phải làm Kết luận chung Luận án cơng trình nghiên cứụ cơng.phu, nghiêm túc có chất lượng cao, đáp ứng đầy đủ yêu cầu luận án tiến sỹ luật học Tác giả Trần Thái Dương xứng đáng nhận học vị tiến sỹ luật học Bản tóm tắt luận án phản ánh nội dung luận án./ Xác nhân chữ kv bên Chữ ký người viết nhân xét Hà Nội, ngày tháng năm 2002 Bản Nhận xét luận án tiến sĩ Về Luận án tiến sĩ NCS Trần Thái Dương với đề tài: “Chức kỉnh tê nhà nước C ộng hoà XH C N Việt Nam", xin nhận xét cụ thể sau: Đề tài Luận án hoàn toàn phù hợp với mã số chuyên ngành Lý luận Nhà nước Pháp luật 5.05.01 Trong giai đoạn nay, khỉ mở cửa hội n h ập đ an g xu tất yếu thời đại điều kiện phát triển quốc gia, Việt Nam tiến hành công đổi 15 năm, thu nhiều thành cơng, cịn khơng khiếm khuyết, tồn tại, trước mắt có nhiều thách thức So với nhà nước tư chủ nghĩa kinh điển chất nhà nước đại có nhiều thay đổi, chất Nhà nước ta hoàn toàn thay đổi Nhà nước tư sản, theo nhà kinh điển chủ nghĩa Mác, chủ yếu công cụ đàn áp giai cấp, “người lính gác đêm ” cho nhà tư sản tự làm ăn, tự cạnh tranh, nhà nước nói chung, đSc biệt Nhà nước ta, trở thành người trực tiếp sáng tạo và_xảy dựng tổ chức cơng “Nhà nước ngun nghĩa” khơng cịn Điều trước hết chức nâng thay đổi Thay vào việc chủ yếu thực chức trấn áp bạo lực, nhà nước ngày chủ yếu thực chức nãng sáng tạo xây dựng, trước hết phải kể đến chức kinh tế Phải nói nhà nước đại, không nhà nước XHCN, mà kể nhà nước tư hầu dân tộc chủ nghĩa phát triển, chức kinh tế từ lâu trở thành chức chủ yếu ngày phát triển quy mô chất lượng, thay đổi tính chất phương pháp thực Như V.I Lênin nói, điều thành hay bại CNXH trước CNTB cuối Yần vấn đề nãng suất lao động, tức vấn đề kinh tế Do đó, nghiên cứu cách sâu sác, thấu đáo chức kinh tế eủa Nhà nước ta giai đoạn vấn đề quan trọng thiết Do tơi hồn tồn đồng tình với tác giả chọn đề tài Nhìn chung, số liệu nghiên cứu sử dụng Luận án (ví dụ: phụ lục) nên không trùng lặp với luận án khác Việc trích dẫn rõ ràng Về mặt nội dung, đày Luận án có nội dung phong phú đề cập cách tương đối đầy đủ tồn diện khía cạnh lý luận thực tiễn chức kinh tế Nhà nước ta Trong chương Luận án có nhiều nội dung đáng ý vấn đề: điểm 1.1 “Cơ sở xác định chức kinh tế nhà nước”, điểm 1.2.2 “Giới hạn chức kinh tế nhà nước”, phân tích kỹ “nội dung phương thức” (theo cách dùng thuật ngữ tác giả) thực chức kinh tế nhà nước ta Nhìn chung, nghiên cứu cơng phu, thể tác giả cố gắng Luận án có điểm rrlới mặt khoa học chủ yếu phạm vi vấn đề đề cập tính thời Tồn Luận án gộp lại tài liệu tham khảo tốt Tóm tắt Luận án phản ánh trung thực phù hợp nội dung Luận án Tám (8) cơng trình nghiên cứu tác giả phản ánh kết chủ yếu luận án Về mặt hình thức, văn phong tương đối sáng sủa Tuy nhiên, theo tôi, luận án cịn số hạn chế, khiếm khuyết Nhìn chung, đọc xong toàn Luận án cho ta cảm tưởng rõ rằng, có lẽ tác giả chịu ảnh hưởng nhiều sách báo sau này, sách báo kinh tế, phương Tây, mà sách lý luận kinh điển MácLênin, sách báo Lý luận Mác- Lênin nhà nước pháp luật Ngay bố cục danh m ục Tài liệu tham khảo nói lên điều Cụ thể: 1) Về bố cục chung tên chương, theo tơi, hkơng cớ sai sót lớn, có điểm cịn băn khăn a) Tên chương I Luận án - “Khái quát chức kinh tế Nhà nước CHXHCN Việt N am ” đặt yêu cầu, theo nghĩa từ, phải làm m ột “tóm tắt luận án” (xin đối chiếu với tên Luận án) Nhưng rõ ràng chưcmg I không làm nhiệm vụ “khái quát” thực tế tác giả khơng làm điều Vi vậy, thay hai chữ “Khái qt”, nên thay Bằng chữ “Khái luận”, không m ạnh dạn lấy tiêu đề “Những vấn đề lý luận -bản chức kinh tế Nhà nước CHXHCN Việt N am ” Thế nhưng, “Khái quát”, mà “Khái luận” hay “Những vấn đề lý luận bản” không phù hợp với thực tế nội vấn đề Chương I Ngoài ra, tên Chương đòi hỏi phải đưa khái niệm chức kinh tế Nhá nước CHXHCN Việt Nam, tác giả đưa “Khái niệm chung chức kinh tế Nhà nước” (mục 1.2) b) Tên chương II đưa ba vấn đề: “nội dung”, “phương thức” thực thực trạng chức nãng kinh tế Nhà nước CHXHCN Việt Nam Tuy nhiên, bố cục nội dung cụ thể Luận án không cho ta hiểu rõ đâu nội dung, đâu phương thức thực hiện, mà cho ta hiểu luận đề chung chung là: nội dung trả lời cho câu hỏi “làm gì”, phương thức trả lời cho câu "* hỏi “làm nào” (tr 42) Trong chưa làm rõ điều đó, tác giả lại lập luận lịng vịng khơng thuyết phục việc khơng nên “phân tách” “m ột cách rạch ròi” nội dung chức phương thức thực chức (tr.43) Tại khơng nên phân biệt, hai thuật ngữ chủ điểm Luận án “ c) Sự tồn riêng hai mục 2.2, 3.2.2 khơng hợp lý tồn nội dung luận văn toát lên tư tưởng tác giả (thực tư tưởng đạo Đ ảng Nhà nước ta) cần đổi chức kinh tế Nhà nước ta kinh tế thị trường, thành phần kinh tế quan trọng phải hồn tồn-bình đẳag, thành phần kinh tế nhà nước quan trọng Hay nói cách khác, bố cục tư tưởng nội dung không phù hợp lám, nghiên cứu chưa toàn diện theo yêu cẫu đề tài đặt Hạn chế (sự “thiên lệch” tác giả kinh tế nhà nước) thể báo tác giả: “Tiếp tục hoàn thiện chức kinh tế Nhà nước ta” d) Phần thực trạng Luận án bó gọn 14 trang mục 2.4 chương II (tr.123 -136) thật khơng tương xứng Thực mục cịn lại chương II tác giả có đưa số liệu hay nhận xét thực trạng, mục 2.3, m ột 2.2 Như vậy, việc để riêng m ột m ục với tên gọi mục 2.4 chưa hẳn hợp lý e) Tên chương III ghi rõ hai nội dung hai m ục chuẩn xác hơn, “hồn thiện” chung chung bao hàm nhiều vấn đề * 2) Tác giả thiếu phân tích.so sánh quan điểm cần thiết inà cấp độ luận án nên làm v ề vai trị kinh tế nhà nước, tác giả hồn tồn theo trường phái Tây phương (theo cách kể quan điểm) ' (mục 1.1.1) Về khái niệm chức nhà nước tác giả lại phủ nhận cách vô quan điểm sách báo Lý luận MácLênin nhà nước pháp luật (mục 1.2.1, tr.31- theo lời tác, tra vào Tài liệu tham khảo lại Từ điển Bách khoa Việt N am ! Phải cẩu thả-), thể tác giả chưa hiểu thấu quan điểm Trong lập luận lại khơng rõ, có chỗ khơng xác Ví dụ: khẳng định “chức nhà nước thể thẩm quyền nhà nước phải quy định khuôn khổ pháp luật” khơng Liền sau đó, tác giả dẫn dắt ta đến yêu cầu dân chủ, giới hạn hoạt động nhà nước, nhà nước pháp quyền (tr.30-31) Điều chứng tỏ tác giả chưa hiểu thấu khái niệm “thẩm quyền”, quan hệ “thẩm quyền” “chức nhà nước” Thẳm quyền phương tiện pháp lý để thực chức “thể chức năng” Càng khơng phải có quy định thẩm quyền, có tuân thủ có dân chủ, có nhà nước pháp quyền Thẩm quyền quy định mà khơng phù hợp với việc thực chức năng; mặt khác, thẩm quyền quy định mà khơng có dân chủ, khơng có có nhà nước pháp quyền 3) Tồn-bộ nội dung Luận án cho thấy tác giả hiểu việc thực chức kinh tế nhà nước máy nhà nước làm (ban hành pháp luật, kế hoạch hố , sử dụng cơng cụ quản lý )- Về lý luận chung, điều cần xác định laị cho rõ Đúng việc thực chức kinh tê' nhà nước chủ yểu máy nhà nước tổ chức thực trực tiếp thực Tôi muốn lưu ý điều này, đọc đâu thấy “Nhà nước” “bộ máy nhà nước” (nhiều chỗ “Nhà nước” ngầm hiểu “bộ máy nhà nước”) Nhưng trường hợp việc để mục riêng với tên mục 2.3 khơng hợp lý, tồn nội dung Luận án tác giả nói tổ chức thực chức kinh tế máy nhà nước Cần lưu ý rằng, hai khái niệm “chức kinh tế nhà nước” “chức quản lý nhà nước kinh tế” khác nhau, không nên lẫn lộn Chức kinh tế nhà nước “nhà nước” thực hiện, chức “bộ máy nhà nước” thực Người ta hay lẫn lộn điều này, tác giả 4)' Khái niệm “phương thức” thực chức kinh tế Nhà nước chung chung (đọc luận án thấy rõ điều này), không xác định Thay khái niệm “phương thức”, nên cần xem xét khái niệm “các hình thức phương pháp thực chức năng” Tác giả có chỗ có ý hiểu “phương thức” bao gồm “hình thức” “phương pháp” (tr.119), kể đặc thù “phương thức tổ chức hoạt động máy nhà nước quản lý kinh tế thị trường”, thấy “điểm” đến tên hình thức phương pháp đó, tác giả nói khơng xác Theo tôi, Luận án Luật học thuộc chuyên ngành Lý luận chung, không nên sử dụng thuật ngữ “phương thức” cách phổ biến Chúng ta biết rằng, hoạt động nhà nước nói chung, quan nhà nước nói riêng, việc thực chức nhà nước nói chung chức kinh tế nói riêng, thể hình thức phương pháp định Hiểu đầy đủ cặp phạm trù “nội dung hình thức” triết học, cuả Lý luận chung giúp tác giả nhiều 5) Cách tiếp cận Chương X vấn đề vai trò kinh tế khái niệm chức nhà nước chức kinh tế nhà nước chưa bám sát, rõ, xa rời sở phương pháp luận Lý luận Mác-Lênin nhà nhà nước pháp luật vấn đề Đó tính quy định khách quan chức kinh tế, vai trò kinh tế chất nhà nước, nhiệm vụ nhà nước quan hệ kinh tế Cách tiếp cận gốc, vai trò kinh tế nhà nước tượng phái sinh mà thơi Tính lịch sử chức kinh tế (nó xuất lúc trình phát triển nhà nước, sao) khơng nói tới Tác giả có nói tới “vai trò kinh tế nhà nước ỏ văn hoá khác khác nhau” (tr.l), khơng có chỗ nói tới chất quan hệ kinh tế, hình thái kinh tế xã hội, chất giai cấp, kiểu nhà nước ảnh hưởng (chứ chưa nói tới định) chức kinh tế, vai trị kinh tế nhà nước (ngay phần 1.1.1, 1.2) Không nên cho có^ h nước có chức kinh tế, nhà nước có ảnh hưởng hay nhiều tới hoạt động kinh tế xã hội nói chung 6) Hệ thống thuật ngữ khoa học, khái niệm, -xương sống luận án, cò.n băn khoăn Ngồi điều nói trên, tơi xin thêm ví dụ: Tác giả thừa nhận ý kiến tác giả khác thuật ngữ-khái niệm “chính sách”, ý kiến lại khơng chuẩn (tr.52) Nếu 'định nghĩa kiểu khơng có hoạt động nhà nước nằm ngồi “chính sách” Nhà nước có “một” (!) sách Cũng khơng nên định nghĩa Luận án theo kiểu “chính sách kinh tế vĩ mơ sách ” Ngồi ra, tên mục 2.1, 2.1.1, 2.1.4 nội dung cùa chúng cho thấy tác giả chưa phàn biệt quan hệ quan trọng quan hệ khái niệm “chính sách” “pháp luật”; “chính sách”, “kế hoạch” “pháp luật” 7) Ngồi nhận xét nói liên quan đến khái niệm “thẩm quyền”, khái niệm cịn dùng không tên mục (mục 2.3.2) - khơng có thẩm quyền quan nhà nước mà có thẩm quyền quan nhà nước; cán bô, công chức “người có thẩm quyền” (tr.117); thẩm quyền có quyền thủ tục, viết “Luật hố thủ tục, thẩm quyền” bên mà khơng có cụ thể hố cần thiết khơng xác Kết luận: Nhìn chung, túy có nhược điểm kể bản, Luận án đáp ứng u cầu luận án TS Vì tơi đánh giá Luận án đạt yêu cầu Xin trân trọng cảm ơn o -Đc^ A o c ổ u í b ỏ S-&S/V nẮíXH cẤxxì T~£ -fia ỈV(k J£oC cJkư Cá/ u, V'\xẦ> l ỉ ẵ n ĩ ỵ H â H ữ b !> ó p q O g n ă m t : C O L r? L - ỴS ■' ■ ■ i •; ' ỉ ; y !- !.- > tto TS: N°ười nhận xét BỘ G IÁ O D Ụ C V À Đ À O TẠ O C Ộ N G H O À X Ã H ỘI C H Ủ N G H Ĩ A VIỆT NAM Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Nhà nước Đôc Iâp - Tư - H anh phức Hà nội, ngày tháng năm 2002 NGHỊ QUYẾT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN ÁN TIẾN s ĩ CẤP NHÀ NƯỚC Căn vào Quyết định số 2490/QĐ/BGD&ĐT-SĐH ngày 12/6/2002 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, ngày tháng năm 2002 Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Nhà nước tổ chức chấm luận án cho nghiên cứu sinh Trần Thái Dương Đề tài: "Chức kinh tê Nhà nước Cộnẹ hoà xã hội chủ nạhĩơ Việt Nam" Chuyên ngành: Lý luận Nhà nước pháp luật Mã số: 5.05.0Ị ~~ Địa điểm chấm: 27 Trần Xuân Soạn, Hai Bà Trưng Hà Nội S a u k h i n g h e: - NCS Trần Thái Dương trình bày nội dung luận án; - Nhận xét luận án phản biện 1, 3; - Bản tổng hợp ý kiến nhận xét Luận án Tóm tắt luận án thành viên Hội phản biện 19 sở nghiên cứu đào tạo, nhà khoa học gửi đến Hội đồng; - NCS trả lời câu hỏi thành viên Hội đồng Hội đồng thảo luận nghị: / Ỵ n°hĩa khoa học thực tiễn luận án Đề tài có tính cấp thiết Kết nghiên cứu đề tài góp phần vào việc nâng cao nhận thức, góp phần tăng cường hồn thiện chức kinh tế Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN, công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, hợp tác hội nhập kinh tế quốc tế; có đóng góp cho phát triển khoa học pháp lý nước nhà Vê phương pháp nghiên cứu sử dụn% trung luận án Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu tác giả sử dụng luận án đắn, phù hợp, có độ tin cậy cao Các kết luận án Luận án đạt kết sau: Đã phân tích sở lý luận chức kinh tế Nhà nước nói chung Nhà nước ta nói riêng Làm rõ đặc trưng, nội dung phương thức thực chức điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN Đã đánh giá thực trạng thực chức kinh tế Nhà nước La nay, rõ yếu kém, lạc hậu, vạch vướng mắc cần phải nghiên cún sửa đổi Đã giải pháp nhằm hoàn thiện chức kinh tế Nhà nước như: hoàn thiện hệ thống pháp luật cơng cụ quản lý vĩ mơ, hồn thiện chế quản lý kinh tế Nhà nước, hoàn thiện tổ chức chế hoat động máy Nhà nước N hững thiếu sót vế nội dung hỉnh thức luận án Luận án cịn có chỗ trùng lắp chương chưa làm rõ mối quan hệ chức kinh tế cuả Nhà nước với quản lý Nhà nước kinh tế Căn vào kết chấm điểm Hội đồng 6/6 phiếu tán thành, có 5/6 phiếu đánh giá xuất sắc, Hội đồng đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo công nhận học vị tiến sĩ Luật học cho NCS Trần Thái Dương Chủ tịch Hội đồng Thư ký Hội đồn tĩcr GS, TSKH Đào Trí Ưc ỏv IM-ỔƯ íẬ / t ô ữ b ló ... Nhà nước nghiệp phát triển kinh tếXHCN Việt Nam Chức kinh tế Nhà nước Cộng hồ XHCN Việt Nam tương ứng với vai trị kinh tế Nhà nước mơ hình kinh tế, vai trò kinh tế Nhà nước chuyển đổi chức kinh. .. lí chức kinh tế Nhà nước biệt lập với chức trị Nhà nước Chức trị chức kinh tế chức có quan hệ hữu với chỉnh thể chức Nhà nước thể chất giai cấp, kinh tế - xã hội Nhà nước Trẽn thực tế, Nhà nước. .. tế Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam lại xác định đặc trưng vai trò kinh tế Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam mơ hình kinh tế Vì vậy, nhận thức chung rằng: Chức kinh ỉế Nhà nước Cộng ho XHCN Việt Nam

Ngày đăng: 14/08/2020, 14:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan