Sự hình thành và phát triển của bộ máy hành chính nhà nước nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam

116 59 0
Sự hình thành và phát triển của bộ máy hành chính nhà nước nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LIÊN Đê tài : Sự HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN c ủ a b ộ m y h n h c h ín h NƯỚC CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM n h nước Chuyên ngành: Lý luận nhà nước Pháp luật Mã số: 5.05.01 LUẬN ÁN THẠC SỸ LUẬT HỌC • • • • NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Thái Vĩnh Tháng 7ỗcÀ QIỘ3 - 2001 LỜI CẢM ƠN C7ỒÌ xin chân thành cảm ơn TS Thái Vĩnh Thắng - Giám đốc Trung tâm nghiên cứu pháp luật máy Nhà nước khoa Hành Nhà nước Trường Đại học Luật Hà Nội Thấy cô giáo bạn bè đồng nghiệp giúp tơi hồn thành luận án Ngun Thị Liên Nguyễn Thị Liên Luận án tốt nghiệp MỤC LỤC Trang Phần mở đầu Chương NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN c BẢN VỂ BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHA Nư c I Khái niệm hành Bộ máy Hành Chính N hà Nước II Các chức Bộ máy Hành Nhà nước 12 III Các nguyên tắc tổ chức hoạt động Bộ máy Hành Nhà nước 20 IV Một s ố mơ hình Bộ máy Hành Nhà nước th ế giới 27 Chương BỘ■ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC NƯỚC CỘNG HỒ XÀ HỘI • • CHỦ NGHĨA VIỆT NAM - QUÁ KHỨ VÀ HIỆN TẠI / Bộ máy Hành Nhà nước ta giai đoạn từ 1946-1960 39 II Bộ máy hành Nhà nước ta giai đoạn từ 1960-1980 52 III Bộ máy hành Nhà nước ta giai đoạn từ 1980-1992 62 IV Bộ máy hành Nhà nước ta giai đoạn từ 1992 đến 70 Chương PHƯƠNG HƯỚNG TIẾP TỤC CẢI CÁCH HỒN THIỆN BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY I Các nguyên nhân cần cải cách Bộ máy hành Nhà nước 82 II M ục tiêu cải cách Bộ máy Hành Nhà nước 92 ỈU Những biện pháp cụ thể 95 K ết luận 106 Danh mục tham khảo 109 Luận án tốt nghiệp Nguyên Thị Liên PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công đổi đất nước Đảng cộng sản Việt Nam khởi xướng, thập kỷ qua đạt thành tích lớn Đất nước đà đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hoá Thời kỳ đổi đưa kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật công nghệ nước ta hội nhập với cộng quốc tế khu vực Đặc biệt lĩnh vực kinh tế, chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN Tổ chức hoạt động máy Nhà nước có máy hành Nhà nước giai đoạn cần phải cải cách hồn thiện phát huy vai trị khả Hiện nhà nước ta trọng vào việc xây dựng thể chế hành Các Bộ thực hiên bước chuyển từ quan quản lý đơn vị kinh tế nghiệp Nhà nước sang thực chức quản lý Nhà nước ngành, lĩnh vực toàn xã hội Nhà nước tạo lập khuôn khổ kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN nhằm thực dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ cơng bằng, văn minh Mặc dù có nhiều thành tựu đáng kể song lực, hiệu lực hiệu công tác quản lý Nhà nước chưa đáp ứng yêu cầu sống xã hội Tổ chức hoạt động máy hành cồng kềnh, hiệu Đội ngũ cán cơng chức cịn hạn chế lực, phận nhỏ tỏ thoái hoá, biến chất Đặc biệt tệ quan liêu tham nhũng diễn trầm trọng Vì lẽ đó, Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ (khoá VII) tháng 6/1996 rõ: "Phải kiện toàn máy Nhà nước vững mạnh, sạch, có hiệu lực hiệu quả, trừ tham nhũng, giữ vững phát huy chất cách mạng Nhà nước Nguyên Thị Liên Luận án tốt nghiệp dân, dân dân", "Trọng tâm việc xây dựng, hoàn thiện nhà nước năm trước mắt cơng cải cách hành dựa sở pháp luật tiến hành đồng mặt thể chế hành chính, tổ chức máy,xây dựng kiện tồn đội ngũ cán cơng chức hành chính" Trước yêu cầu Đảng nhà nước, việc xem xét, nghiên cứu trình hình thành phát triển máy hành Nhà nước ta từ xác định phương hướng hoàn thiện máy hành Nhà nước hành, theo chúng tơi hướng nghiên cứu cần thiết, đáp ứng yêu cầu lý luận thực tiễn khoa học pháp lý nước ta Tình hình nghiên cứu đề tài Về máy hành Nhà nước Cộng hồ XHCN Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu sau đây: - "Một số vấn đề xây dựng cải cách hành nhà nước Việt Nam" (chủ biên GS Đồn Trọng Truyến, NXB trị Quốc gia 1996) - Cải cách hành địa phương - lý luận thưc tiễn (Tâp thể tác giả Tô Tử Hạ, Nguyễn Hữu Trị, Nguyễn Hữu Đức số tác giả khác, NXB trị Quốc gia 1998) - "Đổi tổ chức hoạt động u ỷ ban nhân dân xã" (Tiến sỹ Trần Nho Thìn, NXB trị Quốc gia 2000) - Tổ chức quyền Nhà nước địa phương (PGS-TS Nguyễn Đăng Dung NXB Đồng Nai 1996); -Về hành Nhà nước Việt Nam, kinh nghiệm xây dựng phát triển (tập thể tác giả Học viện hành Quốc gia-NXB khoa học kỹ thuật 1999) - Vấn đề cải cách hành nhà nước ta (TS.Bùi Xuân Đức, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 3/1997) - Đổi tổ chức hoạt động quan chuyên môn thuộc u ỷ ban nhân dân-Luận án Thạc sỹ luật học học viên Hà Thị Bàn Nguyễn Thị Liên Luận án tốt nghiệp - Bộ máy hành Nhà nước Việt Nam (đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường mã số LH 97/019 TS Trần Minh Hương chủ nhiệm đề tài) - Một số vấn đề cải cách máy hành (TS Trần Minh Hương Tạp chí Luật học số 4/1997) - Kết hợp cải cách cấu với cải cách chức cải cách máy hành (TS.Trần Minh Hương - Tạp chí Nhà nước pháp luật 7/2000) Tuy nhiên lĩnh vực lý luận nhà nước Pháp luật chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu trình hình thành phát triển máy hành Nhà nước Cộng hồ XHCN Việt Nam cách có hệ thống tồn diện Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc trình bày, phân tích q trình hình thành phát triển máy hành nhà nước ta, đánh giá thành tựu hạn chế, yếu máy hành nhà nước ta khứ để xác định phương hướng giải pháp nhằm cải cách hoàn thiện máy hành nhà nước ta Nội dung phạm vi nghiên cứu đề tài Nội dung nghiên cứu đề tài trình hình thành phát triển máy hành Nhà nước Cộng hồ XHCN Việt Nam qua Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 phương hướng tiếp tục cải cách hoàn thiện giai đoạn Phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm: - Những vấn đề lý luận máy hành Nhà nước - Q trình hình thành phát triển máy hành nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam qua Hiến pháp (1946, 1959, 1980, 1992) trọng tâm đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động máy Nhà nước theo Hiến pháp 1992 Nguyễn Thị Liên Luận ấn tốt nghiệp - Phương hướng cải cách hoàn thiện máy hành nhà nước ta giai đoạn Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở lý luận Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam vị trí, vai trị máy hành Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam Đặc biệt quan điểm đạo công tiếp tục xây dựng cải cách hoàn thiện máy hành nhà nước ta giai đoạn v ề phương pháp nghiên cứu cụ thể Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu phổ biến như: so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê, hệ thống, phương pháp lịch sử Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo luận án chia làm chương: Chương I: Một số vấn đề lý luận máy hành Nhà nước Chương II: Bộ máy hành Nhà nước Cộng hồ XHCN Việt Nam-Q khứ Chương III: Phương hướng tiếp tục cải cách, hồn thiện máy hành Nhà nước giai đoạn Nguyễn Thi Liên Luận án tốt nghiệp Chương mốt NHŨNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN c BẢN VỀ BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC I KHÁI NIỆM HÀNH CHÍNH VÀ BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NUỠC l.K hái niệm hành Theo từ điển tiếng Việt Ngôn ngữ học (thuộc u ỷ ban khoa học xã hội nhân văn quốc gia NXB KHXH năm 1988) Hành hiểu theo ba nghĩa 1.Thuộc phạm trù đạo, quản lý việc chấp hành luật pháp sách Nhà nước 2.Thuộc cơng việc vụ văn thư, kế toán, tổ chức quan Nhà nước 3.Có tính chất giấy tờ, mệnh lệnh Theo từ điển tiếng Việt, ta hiểu khái niệm hành theo nghĩa rộng là: hoạt động để thực thi nhiệm vụ vạch sẵn có hai người trở lên hợp tác để thực mục tiêu chung xuất thể thức thô sơ thuộc quản lý chung hành dạng quản lý Như vậy, ta định nghĩa Hành theo nghĩa rộng sau: "Hành biện pháp tổ chức cách thức điều hành tổ chức, nhóm, đồn thể hợp tác hoạt động để đạt mục tiêu chung" Theo nghĩa hẹp: "Hành hoạt động quản lý cơng việc thuộc Nhà nước, xuất Nhà nước" (Tuy nhiên thực tế cịn có hành thuộc tổ chức phi Chính phủ) Như vậy, theo nghĩa rộng hẹp khái niệm hành có nhiều đinh nghĩa khác Để có khái niệm vừa có tính bao qt, vừa bảo đảm tính cụ thể cần nhìn nhận hành góc độ khoa học Hành lĩnh vực hoạt động rộng phức tạp, đối tượng nghiên cứu khoa học non trẻ so Nguyên Thị Liên Luận án tốt nghiệp với ngành khoa học xã hội khác Khoa học hành hành học Định nghĩa hành học theo Giáo sư Đồn Trọng Tmyến: "Hành học khoa học nghiên cứu qui luật quản lý có hiệu cơng việc xã hội tổ chức hành Nhà nước" Định nghĩa Giáo sư làm bạt vai trị chủ chốt tổ chức hành Nhà nước hành học; làm bật quản lý hành quản lý lấy tồn xã hội làm đối tượng; làm bật đặc điểm hành học vươn tới hiệu lực hiệu cao hoạt động hành Vì vậy, thực chất hành học vạch qui luật vận hành khách quan hoạt động quản lý máy hành Nhà nước Nếu khái niệm hành bao hàm lĩnh vực rộng hành vi người tồn xã hội "hành cơng" tức hành Nhà nước tạo biên giới thu hẹp hành vi hoạt động hành diễn khu vực cơng hay cịn gọi khu vực Nhà nước Ớ đề tài này, nghiên cứu hành cơng tức hành Nhà nước Hành công hoạt động Nhà nước, quan nhà nước mang tính quyền lực nhà nước, sử dụng quyền lực Nhà nước để quản lý công việc nhà nước nhằm phục vụ lợi ích chung hay lợi ích riêng hợp pháp cơng dân Nền hành Nhà nước bao gồm tồn quan thuộc quyền máy hành pháp từ Trung ương tới cấp quyền địa phương, tồn thể chế hoạt động máy với tất người làm việc Có số học giả cho hành Nhà nước gồm có ba phận Luật pháp, qui tắc, thiết chế điều tiết hoạt động quyền hành pháp Cơ cấu tổ chức quyền điều hành gồm thiết chế tổ chức phương thức quan hệ mà viên chức làm việc 3.Đội ngũ viên chức hoạt động máy hành Luận án tốt nghiệp Nguyễn Thị Liên xác ưu điểm tổn chưa giải được.Trong trình thực tế đến địa phương hay ngành xúc tiến thực có tổng kết, nhận xét vấn đề áp dụng Sau thử nghiệm, qui trình chọn lọc, sáng kiến mang lại hiệu cao nhất, tối ưu áp dụng rộng rãi b/ Đối với quyền địa phương - Trước hết cần ổn định địa giới hành tăng cường chức quản lý vĩ mô đa ngành quan địa phương Công tác quản lý theo ngành theo lãnh thổ phải thực nguyên tắc tập trung dân chủ Ngoài lĩnh vực tổ chức quản lý theo ngành dọc lĩnh vực kinh tế, dịch vụ khác địa phương có quyền chủ động quản lý theo qui định pháp luật Giữa cấp quyền địa phương cần có phân cấp rõ theo hướng việc cấp giải sát với thực tế giao quyền cho cấp Việc phân định trách nhiệm, thẩm quyền cấp quyền phải phù hợp với tính chất yêu cầu ngành lĩnh vực hoạt động với chức nhiệm vụ cấp quyền địa bàn - Đối với cấp tỉnh, thành phố, quan giữ nguyên chức thay đổi thích ứng với việc quản lý hành thị trường, chuyển chức quản lý quan chủ quản đơn ngành thành quan quản lý đa ngành, quản lý vĩ mô, gián tiếp, thực phân cấp bộ, ngành trung ương, bảo đảm huy thông suốt quản lý cấp - Ở cấp quận, huyện tương đương thay đổi quản lý kinh tế nên nhiều mặt công tác huyện sở trực tiếp quản lý xuyên suốt, phịng ban huyện cần bố trí xếp lại cho hợp lý, gồm từ 4-5 99 Nguyễn Thị Liên Luận án tốt nghiệp phịng quản lý hành quản lý nhà nước lĩnh vực theo phân quyền uỷ quyền tỉnh, tiến hành việc kiểm tra, thi hành pháp luật, sách, chế độ địa phương Gần có số ý kiến cho hệ thống quyền cấp cấp quận, huyện trung gian, không cớ điều kiện chủ động ngân sách, hoạt động HĐND dù có cải tiến khơng tránh khỏi hình thức Vì vậy, không nên tổ chức HĐND cấp Cũng có ý kiến cho tổ chức HĐND cấp huyện cịn cấp quận, phường thành phố khơng nên tổ chức HĐND với lý sinh hoạt đô thị có đặc điểm khác nơng thơn; nhiệm vụ quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế-xã hội đặc biệt xây dựng bản, quản lý sở hạ tầng có đặc điểm tập trung thống không chia cắt, phụ thuộc ranh giới hành quận phường Đây vấn đề cịn nhiều bàn cãi, nhạy cảm đụng đến nguyên tắc hiến pháp nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội HĐND, hội thẩm nhân dân Vì vậy, vấn đề cịn nghiên cứu kỹ hơn, tổng kết toàn diện để có nhìn tổng thể cho tương lại - Một nội dung kiện tồn quyền sở củng cố quyền cấp xã, xây dựng thiết kế dân chủ cho người dân (đặc biệt hình thức phát huy dân chủ trực tiếp) Chính quyền cấp xã nơi quan hệ trực tiếp với người dân, kiểm tra, đôn đốc trực tiếp người dân việc thi hành sách, pháp luật địa phương, cung cấp dịch vụ công cộng xã hội cho nhân dân tổ chức thực nghĩa vụ cổng dân thuế, thu nợ, trừ nợ, cứu trợ xã hội, giúp dân xố đói giảm nghèo Vì vậy, phải tập trung sức kiện tồn quyền cấp sở sạch, vững mạnh Những việc cần làm thời gian tới phát huy vai trò HĐND xã, phường thị trấn việc định vấn đề kinh tế xã hội an ninh trật tự, đời sống nhân dân, ngân sách địa phương Các quan đại diện 100 Luận án tốt nghiệp Nguyễn Thị Liên cẩn có cán chủ chốt, vững cơng tác, có kiến thức, kinh nghiệm lực Đồng thời, Đảng viên chủ chốt cần thu hút thêm người ngồi Đảng có nhiệt tình, có kiến thức Hội nhân dân UBND phải bảo đảm tốt nhiệm vụ thẩm quyền phân cấp đồng thời tăng cường quyền cấp thực nhiệm vụ quản lý Nhà nước theo ngành dọc Cần xây dựng Hội đồng nhân dân cấp đặc biệt cấp xã có thực quyền để thực đầy đủ vai trò quan đại diện dân, thực quyền làm chủ nhân dân UBND cấp cần kiện toàn tinh giảm dần, giảm bớt số uỷ viên thủ trưởng quan chuyên môn, qui đinh rõ trách nhiệm, thẩm tập thể ƯBND Chủ tịch ƯBND qui định rõ việc tập thể định đồng thời đề cao thẩm quyền trách nhiệm cá nhân theo chế độ thủ trưởng - Để đáp ứng ngày cao việc xây dựng Nhà nước thời kỳ mới, cần tiếp tục phát huy quyền làm chủ nhân dân qua hình thức dân chủ đại diện dân chủ trực tiếp từ sở để nhân dân tham gia xây dựng bảo vệ đất nước, việc giám sát, kiểm tra hoạt động quan, phận công chức Nhà nước Các hình thức phát huy dân chủ phải đẩy mạnh Hiện nay, hình thức dân chủ đại diện phát huy mạnh hoạt động ngày có hiệu HĐND cấp Hình thức dân chủ đại diện khơng phải đến ngày áp dụng nước ta mà từ thời phong kiến (ví dụ Hội nghị Diên hổng, triều đình phong kiến tổ chức để bàn vấn đề sống quốc gia) Ngày việc tiếp tục phát huy, đẩy mạnh hình thức dân chủ đại diện điều cần thiết, song hình thức dân chủ trực tiếp vấn đề có tính thời sự, thu hút quan tâm đông đảo quần chúng nhân dần Bài phát biểu Tổng Bí thư Đỗ Mười phiên khai mạc kỳ họp thứ Quốc hội khoá X nêu lõ "Trong tình hình nay, pháp luật phải tạo điều kiện để nhân dân thực 101 Luận án tốt nghiệp Nguyên Thi Liên quyền làm chủ xã hội không thông qua đại biểu cử để quản lý đất nước mà điều quan trọng làm chủ trực tiếp việc thực quyền giám sát thông qua kiểm kê, kiểm sốt từ sở tồn quốc" "Xây dựng thực dân chủ XHCN không mục tiêu lâu dài mà phương thức, phương pháp để lôi nhân dân vào nghiệp xây dựng phát triển mặt đời sống xã hội" Thực dân chủ trực tiếp nông thôn mặt cần giữ vững tăng cường kỷ cương phép nước, không làm tổn hại đến quan hệ xã hội truyền thống gắn bó làng xóm, cộng đổng, quan hệ gắn bó Đảng, quyền nhân dân Mặt khác phải tạo điều kiện, môi trường, chế để Đảng viên, nhân dân phát huy dân chủ trực tiếp nhiều hơn".(18) Trước mắt để phát huy dân chủ dân chủ đại điện dân chủ trực tiếp đẩy mạnh hoạt động HĐND, xây dựng thực hương ước, giám sát từ nhiều phía hoạt động trưởng thôn, trưởng Trưởng thôn (trưởng ấp) phải nhân dân trực tiếp lựa chọn bầu, sau phải Chủ tịch UBND xã phê chuẩn Các hình thức hoạt động đồn thể quần chúng hình thức tư quản, tổ hoà giải, tổ an ninh nhân dân tham gia hoạt động quản lý Nhà nước, hỗ trợ cho quyền sở Quyền làm chủ nhân dân cấp phải đẩy mạnh Với vai trò quan đại diện dân, quan quyền lực Nhà nước địa phương, HĐND cần xây dựng củng cố Đổng thời HĐND ƯBND phải chịu giám sát dân định kỳ tháng năm phải báo cáo công khai công tác làm được, công khai tài chính, ngân sách xã khoản đóng góp dân, tốn cơng trình xây dựng xã Công khai nguồn tài sản tự có xã, nguồn tài cấp dành cho xã, qui định Nhà nước liên quan trực tiếp đến quyền lợi nghĩa vụ dân, thủ tục hành chính, khoản lệ phí mà cấp cho xã thu Cuối (1S) Làm để thực hiên dân chủ nơng thơn Báo nhân dân ngày 14.1.1998-Tác giả Phạm Văn Khanh 102 Nguyễn Thi Liên Luận án tốt nghiệp năm, Hội nhân dân u ỷ ban nhân dân phải có báo cáo tổng kết công tác, tự kiểm điểm trước dân lắng nghe lời nhận xét phê bình từ nhân dân Những vấn đề quan trọng địa phương liên quan tới đông đảo nhân dân huy động sức dân, xây dựng cơng trình giao thơng vận tải hay thông tin, thuỷ lợi địa bàn địa phương, hay việc sử dụng quĩ dân đóng góp phải nhân dân thảo luận, biểu trí làm Khơng tìm cách vay trước tự chi sau bắt dân phải trả dù cơng trình có lợi cho dân Để cấp quyền sở hoạt động thực hiệu sách đãi ngộ cán dân cử, sách xây dựng đào tạo phải thoả đáng; cẩn chuyên nghiệp hoá số chức danh chuyên môn Khi tham gia ý kiến vào báo cáo đại hội Đảng, vận động toàn dân đoàn kết xây dựng sống khu dân cư, nơng dân tự đánh giá việc thực quyền bàn bạc thảo luận địa phương Tóm lại: Cải cách hành tất yếu khách quan quốc gia dù nước phát triển hay chậm phát triển xã hội ln phát triển, nhu cầu người ngày đa dạng, địi hỏi hệ thống quản lý hành khơng ngừng cải tiến để đáp ứng yêu cầu m Biện pháp cải cách hành nước có đặc thù riêng, song phải phù hợp với hoàn cảnh lịch sử, với thay đổi xã hội cụ thể: Hiện nay, nước ta đường cơng nghiệp hố, đại hố, phát triển kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước, theo định hướng XHCN Những biện pháp đề khơng phải tất có tầm quan trọng cấp bách việc cải cách hành nói chung máy hành nói riêng cấu chung máy Nhà nước Cải cách hành tất yếu khách quan quốc gia Nghị Trung ương VIII xác định mục tiêu cải cách hành "xây dựng 103 Nguyễn Thi Liên Luận ấn tốt nghiệp hành sạch, có đủ lực, sử dụng quyền lực bước đại hoá để quản lý có hiệu cơng việc nhà nước, thúc đẩy xã hội phát triển lành lạnh, hướng, phục vụ đắc lặc đời sống nhân dân, xây dựng nếp sống làm việc theo pháp luật xã hội" -Việc hoàn thiện nâng cao hiệu quản lý máy hành Nhà nước nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước.Cần thực biện pháp cụ thể sau: + Chấn chỉnh cấu tổ chức, biên chế qui chế hoạt động máy hành cấp Cải tiến xếp bố trí lại để máy quản lý gọn nhẹ hoạt động có hiệu quả, bảo đảm điều hành tập trung thống nhất, thơng suốt từ phủ đến quyền địa phương sở để hoạt động có hiệu chủ trương sách Đảng pháp luật Nhà nước + Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm cấp, tỉnh, huyện, xã Kiện toàn máy cấp quận, huyện, phường xã đủ sức quản lý giải kịp thòi thấm quyền vấn đề xã hội đặt đòi hỏi nhân dân + Thực nguyên tắc tập trung dân chủ cách triệt để tổ chức hoạt động máy hành đồng thời đề cao quyền chủ động trách nhiệm địa phương bảo đảm đạo thống Trung ương + Cải cách máy hành Nhà nước nhằm làm cho trở nên thích ứng với yêu cầu phát triển kinh tế vận hành theo chế thị trường Bộ máy hành cần tập trung vào quản lý kinh tế vĩ mơ, đảm bảo an tồn, ổn định trị, an ninh chủ quyền quốc gia 104 Luận án tốt nghiệp Nguyên Thị Liên + Cải tiến xếp lại máy phủ quan hành cho gọn nhẹ, bảo đảm quan, tổ chức chịu trách nhiệm số lĩnh vực cụ thể 105 Nguyễn Thi Liên Luận án tốt nghiệp PHẨN KẾT LUẬN Trên sở tìm hiểu trình hình thành phát triển máy hành Nhà nước lý luận thực tiễn tác giả luận án rút kết luận sau đây: - Bộ máy hành Nhà nước phận quan trọng Bộ máy Nhà nước Từ 1945 đến Bộ máy hành Nhà nước ta ln có thay đổi để phù hợp với đời sống trị xã hội, lại cần đổi để quản lý tốt kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, nhằm thực dân giàu nước mạnh, xã hội công văn minh - Mục đích xây dựng Bộ máy hành Nhà nước ta phục vụ bảo vệ lợi ích chung quốc gia lợi ích cơng dân cách có hiệu lực hiệu Do máy hành nhà nước ta xây dựng theo nguyên tắc định Đó nguyên tắc trị xã hội nguyên tắc tổ chức, kỹ thuật Bởi nguyên tắc phản ánh số quy luật khách quan tất nên cần có phối hợp nguyêntắc để xếp tổ chức máy hành nhà nước Căn vào nhiệm vụ chức quản lý quan hành Nhà nước giao nhiệm vụ phải trao cho quyền hạn phương tiện thực - Đi vào nghiên cứu số mơ hình máy hành giới cụ thể Pháp, Đức, Trung quốc ta thấy dù tổ chức hoạt động nhằm xây dựng hệ thống quan hành pháp mạnh thực thi quyền lực xây dựng đất nước Xét cho dù tổ chức theo chế độ hành tập trung (Pháp) phân quyền (Đức) hay mơ hình Quốc vụ viện (Trung quốc) nhằm xây dựng máy vững mạnh phát huy quyền lực cấp Sự linh hoạt việc tổ chức hệ thống hành nhà nước 106 Nguyễn Thi Liên Luận án tốt nghiệp Cộng hoà liên bang Đức phân công trách nhiệm phục vụ nhân dân theo mơ hình phân quyền hợp lý kiểm soát chặt chẽ hệ thống pháp luật Nhà nước thống học cho quốc gia việc tổ chức hệ thống hành Nhà nước - Ở nước ta máy hành nhà nước Việt Nam 'hình thành phát triển sở qui định hiến pháp Cùng với đời Hiến pháp Đảng Nhà nước khơng ngừng củng cố hồn thiện máy để ngày đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Qua giai đoạn phát triển Bộ máy hành nhà nước ngày hoàn thiện để ngày phù hợp hoạt động có hiệu Nhất từ thịi kỳ đổi từ 1992 đến Theo Hiến pháp 1992 quan hành nhà nước tạo thành chỉnh thể thống có quan hệ ràng buộc mà quan mắt xích khơng thể thiếu hệ thống Hoạt động quan hành nhà nước điều khiển chung từ trung tâm Chính phủ Có thể nói giai đoạn đặt sở pháp lý cho việc hồn thiện hố bước tổ chức hoạt động quyền địa phương quản lý tập trung Trung ương nhằm xây dựng hành quốc gia bền vững thống - Trong điều kiện nay, nhà nước tạo điều kiện phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường định hướng XHCN nên chế quản lý cũ Bộ máy hành khơng cịn phù hợp Do vậy, cải cách hành yêu cầu khách quan xúc - Điểm mấu chốt có ý nghĩa quan trọng tiến trình cải cách hành nước ta phải tìm kiếm giải pháp thực sở pháp luật tiến hành toàn diện đồng ba mặt Cải cách thể chế hành chính, xây dựng tổ chức Bộ máy hành Nhà nước mạnh mẽ, hợp lý kiện 107 Luận án tốt nghiệp Nguyễn Thi Liên toàn đội ngũ cán cơng chức hành Do cần thực vấn đề sau: * Đối với quan Hành Nhà nước Trung ương (Chính phủ) + Xác định rõ chức Chính phủ với tư cách quan hành hành pháp cao quản lý điều hành kinh tế-xã hội đất nước + Phân định rõ chức điều hành hành hành pháp phủ mối quan hệ với quan lập pháp tư pháp + Định rõ thẩm quyền Chính phủ TTCP, phân biệt trách nhiệm, thẩm quyền lãnh đạo tập thể cá nhân phụ trách + Cải tiến phương thức chế độ làm việc Chính phủ + Tổ chức, xếp lại Bộ quan ngang Bộ cách hợp lý có hiệu quả, xem xét lại chức năng, thẩm quyền Bộ để loại bỏ chức chổng chéo + Xác định lại tính chất quan thuộc Chính phủ quan thuộc Chính phủ khơng phải tổ chức cấu Chính phủ, địa vị pháp lý, chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền người đứng đầu quan thuộc Chính phủ khác biệt với địa vị pháp lý Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Bộ.Do quan cần tổ chức hoạt động tổ chức nghiệp thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật * Đối với quan Hành Nhà nước địa phương Các quan Hành Nhà nước địa phương nằm cấu hệ thống hành pháp Nhà nước, chịu huy điều hành thống phủ Thủ tướng Chính phủ 108 Nguyên Thị Liên Luận án tốt nghiệp u ỷ ban nhân dân quan hành nhà nước đại diện Chính phủ địa phương, chịu lãnh đạo kiểm tra, tra cấp theo hệ thống thứ bậc hành Do vậy, cần tiến hành nội dung sau: + Xác định rõ phạm vi thẩm quyền quản lý cấp quyền địa phương quản lý hành chính, kinh tế, xã hội + Tiếp tục củng cố kiện tồn quyền địa phương cần tập trang sức kiện tồn quyền sở (cấp xã, phường) - Xây dựng HĐND có thực quyền, phân biệt khác nhau, quản lý hành thị nông thôn, tinh gọn, giảm bớt số uỷ viên UBND thủ trưởng quan chuyên môn, qui định rõ trách nhiệm, thẩm quyền tập thể u ỷ ban nhân dân Chủ tịch u ỷ ban nhân dân Pháp luật cần qui định thật cụ thể rõ ràng vấn đề như: định phải đưa thảo luận tập thể định người có chức vụ độc lập giải quyết, trình tự, thủ tục thảo luận định quản lý, 'ai tham gia vào trình dự thảo định, chịu trách nhiệm trường hợp ban hành định trái pháp luật chịu trách nhiệm hình thức nào, trình tự đình chỉ, sửa đổi, bãi bỏ văn - Cần phải kiện tồn đội ngũ cán cơng chức có phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu hành mới, gọn nhẹ, động có hiệu lực hiệu Với kết nghiên cứu đề tài luận án, tác giả hy vọng đóng góp phần nhỏ bé vào việc xây dựng thể chế hành chính, máy hành Nhà nước phù hợp đạt thành tựu việc xây dựng thực thể chế dân chủ, quản lý xã hội pháp luật tham gia hội nhập quốc tế Đây đề tài khó, phạm vi rộng, nhiều vấn đề phạm vi đề tài nhiều bàn luận, khuôn khổ luận án tác giả không đề cập hết 109 Luận án tốt nghiệp Nguyễn Thị Liên khía cạnh có liên quan Vì thời gian trình độ kiến thức có hạn luận án chắn cịn nhiều thiếu sót Mong nhận đóng góp, phê bình thầy, cơ, nhà nghiên cứu bạn đồng nghiệp để có điều kiện tiếp tục hoàn thiện phát triển đề tài./ 110 Luận án tốt nghiệp Nguyễn Thị Liên DANH MỤC TAI LIỆU THAM KHAO A VÃN BẢN CHÍNH TRỊ VÀ PHÁP LUẬT Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI ’ Văn kiộn Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ v r i Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ v m Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 Luật tổ chức Hội Bộ trưởng 1981 10 Luật Tổ chức Chính phủ 30/9/1992 11 Luật TỔ chức HĐND ƯBND năm 1983 12 Luật Tổ chức HĐND UBND năm 1989 (sửa đổi) 13 Luật Tổ chức HĐND ƯBND ngày 21/6/1994 14 Nghị định 15/CP ngày 2/3/1993 Chính phủ nhiệm vụ quyền hạn trách nhiệm quản lý bộ, quan ngang Bộ 15 Pháp lệnh quyền hạn nhiệm vụ cụ thể HĐND UBND ngày 25/6/1996 16 Nghị định số 13/CP ngày 1/12/1992 17 Nghị số 05/CP Chính phủ ngày 10/1/1996 Ban hành thực qui chế làm việc Chính phủ UBND cấp 18 Sắc lệnh 14/SL ngày 8/9/1945 19 Sắc lệnh 77/SL ngày 21/12/1945 20 Sắc lệnh 63/SL ngày 22/11/1945 21 Sắc lệnh 11/SL ngày 24/1/1946 22 Sắc lệnh 22 A/SL ngày 18/2/1946 23 Sắc lệnh 91/SL ngày 1/10/1947 24 Sắc lệnh 254/SLngày 19/11/1948 25 Sắc lệnh 230/SL ngày 29/4/1955 26 Sắc lệnh 268/SL ngày 1/7/1956 27 Nghị số 33/CP Hội đồng Chính phủ ngày 4/2/1978 qui định nhiệm vụ quyền hạn trách nhiệm quyền Nhà nước cấp huyện lĩnh vực quản lý kinh tế L.Mận án tốt nghiệp Nguyễn Thị Liên 28.Nghị 139/CP HĐCP ngày 14/6/1978 qui định chức nhiệm vụ quyền hạn tổ chức máy, quan hệ công tác UBND huyện quan chuyên môn thuộc ƯBND huyện 29.Nghị số 08/CP ngày 4/5/1994 Chính phủ cải cách bước thủ tục hành B.CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN c ứ u 30.TS.VŨ Hồng Anh (1997) Tổ chức hoạt động Chính phủ số nước giới-NXB CTQG 31 Bình luận khoa học Hiến pháp Cộng hoà XHCN Việt nam 1992NXB KHXH-HN 1995 32.Cải cách hành quốc gia thời kỳ đổi mới- Tạp chí thơng tin khoa học xã hội số 4/1997 33.Cải cách máy Hành nhà nước nước ta Tạp chí quản lý Nhà nước 5/1996 34.TS Bùi Xuân Đức (1997) -Vấn đề cải cách hành nước ta nay-Tạp chí Nhà nước pháp luật số 35.TS Bùi Xuân Đức (2000)-Một số vấn đề cần hoàn thiện tổ chức hoạt động ƯBND cấp Tạp chí Nhà nưóc pháp luật số 10 36.TS Bùi Xuân Đức (2001) -Về sửa đ ổ i, bổ sung sô điều liên quan đến Bộ máy Nhà nước Hiến pháp 1992-Tạp chí Nhà nưóc Pháp luật sô 37.TS.Trần Ngọc Đường (1999) Nắm vững quan điểm Đảng cải cách hành Bộ máy Nhà nước Tạp chí Cộng sản số 18 38.TS Trần Minh Hương (2000) -Kết hợp cải cách cấu với cải cách chức cải cách Bộ máy hành Nhà nước Pháp luật số 39.TS.Trần Minh Hương (2000)-Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường mã số LH97/019-tên dề tài: Bộ máy Hành Nhà nước Việt Nam 40.TS.Trần Minh Hương (1997)-Một số vấn đề cải cách máy hành chính-Tạp chí luật học số 41.Hiến pháp 1946 kế thừa phát triển Hiến pháp Việt nam- Văn phòng Quốc hội -NXBCTQG 42.Nguyễn Duy Gia (1995) -Cải cách bước hành Nhà nước - NXBCTQG 43.GS Mai Hữu Khuê -PGS.PTS Bùi Văn Nhơn (1995) -Một số vấn đề cải cách thủ tục hành NXBCTQG lLuận án tốt nghiệp Nguyễn Thị Liên 44.Quán triệt quan điểm Nhà nước vào công cải cách hành Nhà nước - Tạp chí QLNN số 10 tháng 4/1995 45.Tìm hiểu đổi hoạt động Bộ máy Nhà nước theo Hiến pháp 1992 NXBCTQG 1994 46-Từ điển tiếng Việt - UBKHXHNV-Viện ngơn ngữ học 1988 47.GS Đồn Trọng Trayến (1977) - Hành học đại cương NXBCTQG 48.GS Đồn Trọng Truyến (1992) Từ điển Pháp Việt-Pháp luật hành 49.TÔ Tử Hà, PTS.Nguyễn Hữu Đức, Nguyên Hữu Trị (1998) cải cách hành địa phương lý luận thực tiễn -NXBCTQG 50.TS Lê Minh Thơng (2001) -Hồn thiện thiết chế Chính phủ nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước giai đoạn Nhà nước Pháp luật số 5, số 51.Đỗ Quang Trung (2000) v ề cải cách hành -Tạp chí cộng sản số 10 52 Về hành Nhà nước Việt Nam kinh nghiệm xây dựng phát triển (1996) HVHCQG-NXBKH KT 53.Thể chế hành Nhà nước tiếp tục cải cách thể chế hành Nhà nước - Tạp chí quản lý Nhà nước số 6/1996 54.TS Nguyễn Cửu Việt (1997) -Nhận thức phương pháp tập quyền vài khía cạnh vấn đề quan hệ lập pháp -hành pháp nước ta - Nhà nước Pháp luật số 55.PGS.PTS Bùi Thê Vĩnh (chủ biên 1999 tái bản) -Thiết kế tổ chức quan hành Nhà nước NXB CTQG ... Bộ máy Hành Nhà nước th ế giới 27 Chương BỘ■ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC NƯỚC CỘNG HỒ XÀ HỘI • • CHỦ NGHĨA VIỆT NAM - QUÁ KHỨ VÀ HIỆN TẠI / Bộ máy Hành Nhà nước ta giai đoạn từ 1946-1960 39 II Bộ máy. .. VỂ BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHA Nư c I Khái niệm hành Bộ máy Hành Chính N hà Nước II Các chức Bộ máy Hành Nhà nước 12 III Các nguyên tắc tổ chức hoạt động Bộ máy Hành Nhà nước 20 IV Một s ố mơ hình Bộ. .. hành Nhà nước gắn liền với đời phát triển Nhà nước Do vậy, với phát triển Nhà nước, máy hành ngày tăng cường, hồn thiện Bộ máy hành Nhà nước Việt Nam hình thành phát triển theo bốn hiến pháp 1946,

Ngày đăng: 02/08/2020, 20:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan