1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Căn cứ ly hôn so sánh pháp luật cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam và pháp luật cộng hòa dân chủ nhân dân lào

59 446 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI INTHAVONG SOUPHAPHONE CĂN CỨ LY HƠN – SO SÁNH PHÁP LUẬT CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ THỊ HƢỜNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Inthavong Souphaphone Inthavong Souphaphone Luận văn thạc sĩ LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất, sâu sắc đến cô Ngơ Thị Hƣờng – giúp đỡ tận tình, chu đáo cô em suốt trình làm luận văn Em xin cảm ơn bảo ân cần thầy cô Khoa pháp luật Dân tồn thể thầy cơ, bạn bè dƣới mái trƣờng Đại học Luật Hà Nội Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình động viên em suốt trình học tập Việt Nam Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2014 Tác giả Inthavong Souphaphone Inthavong Souphaphone Luận văn thạc sĩ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ LY HÔN VÀ CĂN CỨ LY HÔN 1.1 KHÁI NIỆM LY HÔN 1.1.1 Định nghĩa ly hôn 1.1.2 Các quan điểm ly hôn 1.1.3 Các trƣờng hợp ly hôn 12 1.1.3.1 Theo pháp luật Việt Nam 12 1.1.3.2 Theo pháp luật Lào 17 1.2 CĂN CỨ LY HÔN 21 1.2.1 Khái niệm ly hôn 21 1.2.2 Phân biệt ly hôn với lý do, nguyên nhân, động ly hôn 23 KẾT LUẬN CHƢƠNG 26 CHƢƠNG CĂN CỨ LY HÔN THEO PHÁP LUẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 27 2.1 CĂN CỨ LY HÔN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 27 2.1.1 Tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích nhân khơng đạt đƣợc 28 2.1.2 Một bên vợ chồng tích 31 2.2 CĂN CỨ LY HƠN THEO PHÁP LUẬT CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 33 2.2.1 Do lỗi vợ, chồng 35 2.2.2 Do tình trạng nhân tan vỡ 36 Inthavong Souphaphone Luận văn thạc sĩ 2.2.3 Do vắng mặt lâu dài bên vợ chồng 37 2.2.4 Do tình trạng sức khỏe vợ, chồng 38 2.3 NHỮNG NÉT TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT VỀ CĂN CỨ LY HÔN THEO PHÁP LUẬT CHXHCN VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT CHDCND LÀO 41 2.3.1 Điểm tƣơng đồng 41 2.3.2 Điểm khác biệt 44 2.3 Một số đề xuất hoàn thiện pháp luật ly hôn 48 KẾT LUẬN CHƢƠNG 50 KẾT LUẬN 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Inthavong Souphaphone Luận văn thạc sĩ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHDCND Lào Nƣớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào CHXHCN Việt Nam Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam BLDS Bộ luật Dân HĐTP Hội đồng thẩm phán Inthavong Souphaphone Luận văn thạc sĩ LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Gia đình tế bào xã hội, môi trƣờng quan trọng giáo dục nếp sống hình thành nhân cách cá nhân, chuẩn bị hành trang để ngƣời hòa nhập vào cộng đồng xã hội Gia đình có tốt xã hội tốt Mỗi chế độ xã hội, gia đình thực chức mang tính chất xã hội Gia đình đời tồn phát triển trƣớc hết nhờ nhà nƣớc thừa nhận hôn nhân nam nữ, đồng thời quy định quyền nghĩa vụ pháp lý họ Kết hôn sở, tiền đề xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định pháp luật nhằm xây dựng gia đình bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc bền vững Ngƣợc lại, ly hôn làm chấm dứt quan hệ vợ chồng trƣớc pháp luật Hậu pháp lý ly hôn không làm chấm dứt quan hệ nhân thân vợ chồng trƣớc pháp luật mà làm phát sinh hàng loạt vấn đề toán tài sản vợ chồng, nghĩa vụ cấp dƣỡng vợ chồng, chăm sóc ni dƣỡng chung Các vấn đề có tác động ảnh hƣởng khơng nhỏ tới lợi ích bên, gia đình ổn định xã hội Vì vậy, cần phải điều chỉnh pháp luật mà cụ thể Luật nhân gia đình đặc biệt vấn đề ly hôn cho hợp lý Bởi quốc gia có ly khác nhau, quốc gia qua thời kỳ có quy định khác ly hôn dẫn đến việc áp dụng thực tiễn gặp khó khăn vƣớng mắc Chính vậy, em chọn đề tài “Căn ly hôn – So sánh pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam pháp luật CHDCND Lào” làm luận vặn tốt nghiệp, nhằm mục đích nghiên cứu, nâng cao hiểu biết thân ngƣời ly hôn hệ thống pháp luật hai nƣớc mong muốn làm sáng tỏ thêm góc độ lý luận thực tiễn áp dụng Inthavong Souphaphone Luận văn thạc sĩ 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Đề tài “Căn ly hôn – So sánh pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam pháp luật CHDCND Lào”chƣa đƣợc đề cập toàn diện cơng trình chun khảo Việt Nam Lào Cũng có nhiều sách, tạp chí, báo khác đề cập đến vấn đề ly hôn theo pháp luật Việt Nam, theo pháp luật Lào góc độ hay góc độ khác Tuy nhiên, báo hay cơng trình cơng bố thƣờng thiên khuynh hƣớng phân tích hậu xã hội gia đình tình trạng vợ chồng ly gây nguyên nhân xã hội gây việc ly hôn hay vấn đề bảo vệ quyền, lợi ích phụ nữ trẻ em thực tiễn giải vụ ly Cũng có nhiều viết vƣớng mắc việc giải vụ ly hôn pháp luật tố tụng dân dự hành nhƣng chƣa có cơng trình nghiên cứu ly hôn pháp luật hai nƣớc phƣơng diện so sánh, đánh giá Nghiên cứu sâu tồn diện ly theo pháp luật Việt Nam Lào tƣơng quan so sánh lần đƣợc giải cơng trình nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài dựa sở quy định pháp luật thực định Việt Nam Lào làm rõ mặt lý luận ly hơn, qua đánh giá quy định ly hôn hai nƣớc đƣa số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật ly hôn cho phù hợp với thực tế, điều kiện kinh tế xã hội Với mục đích trên, đề tài thực nhiệm vụ sau: Thứ nhất, nghiên cứu vấn đề lý luận ly hôn ly Thứ hai, nghiên cứu phân tích quy định ly hôn hệ thống pháp luật Lào Việt Nam từ đƣa nhận định đánh giá ly hôn hai nƣớc Inthavong Souphaphone Luận văn thạc sĩ Thứ ba, từ nhận định đánh giá đƣa khuyến nghị hoàn thiện pháp luật nội dung nhƣ đề xuất số giải pháp hoàn thiện thủ tục tố tụng việc giải vụ ly nhằm hƣớng dẫn Tịa án hai nƣớc việc áp dụng ly hôn loại việc cụ thể Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu đề tài hệ thống quy phạm pháp luật ly hôn Lào Việt Nam Xác định phân tích ly hôn ấy, sở so sánh tìm điểm tƣơng đồng khác biệt quy định ly hôn hệ thống pháp luật hai nƣớc Phạm vi nghiên cứu đề tài ly hôn đƣợc quy định hệ thống pháp luật Lào Việt Nam Đánh giá phân tích tƣơng quan quy định Đề tài cịn nghiên cứu việc áp dụng quy định ly hôn theo pháp luật hành công tác xét xử hai nƣớc Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Đề tài đƣợc nghiên cứu sở nhận thức luận vật biện chứng vật lịch sử để phân tích tính khách quan, tính chủ quan điều kiện, mơi trƣờng xã hội - lịch sử tƣợng ly Việc nghiên cứu đề tài hồn thành luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: Tác giả sử dụng phƣơng pháp phân tích để phân tích quy định pháp luật nhân gia đình hai nƣớc ly Sau sử dụng phƣơng pháp so sánh, so sánh quy định hai nƣớc, nhằm tìm điểm tƣơng đồng khác biệt, từ đƣa kiến nghị nhằm hồn thiện cho pháp luạt nhân gia đình nói chung quy định ly nói riêng Ngồi ra, tác giả sử dụng phƣơng pháp khảo sát thực tế, phƣơng pháp tổng hợp, logic suy luận Inthavong Souphaphone Luận văn thạc sĩ Cơ cấu luận văn Ngoài Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn có hai chƣơng: Chƣơng 1: Lý luận chung ly hôn ly hôn Chƣơng 2: Căn ly hôn theo pháp luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam pháp luật Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Inthavong Souphaphone Luận văn thạc sĩ 39 Khi chị mang thai tháng thứ 3, đêm, nằm ngủ bị chồng cầm gỗ phang tới tấp vào ngƣời, kết đứa chị sinh ngồi chứng tâm thần bẩm sinh cịn teo tóp chân tay Nhiều lần chị ơm sang nhà hàng xóm túc tá nhờ bị chồng lơi đánh đập dã man, sống chị khơng khác địa ngục… Vì vậy, nhằm đảm bảo cho sống yên ổn vợ, chồng, nhà làm luật đƣa quy định bên vợ bên chồng có quyền ly hôn bên kia“bị điên, thần kinh nặng mà tiếp tục sống với đựơc” hợp lý Theo quy định pháp luật hành Lào, để ly với ngƣời bị bệnh tâm thần cần phải qua hai bƣớc sau: Thứ nhất, làm thủ tục tuyên bố ngƣời lực hành vi dân sự: Theo quy định Bộ luật Tố tụng dân ngƣời có quyền, lợi ích liên quan có quyền làm đơn u cầu tịa án tun bố ngƣời lực hành vi dân Kèm theo đơn yêu cầu phải có kết luận quan chuyên môn chứng khác để chứng minh ngƣời bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ đƣợc hành vi Sau thụ lý đơn yêu cầu, tòa án định mở phiên họp xem xét chấp nhận khơng chấp nhận đơn yêu cầu tuyên bố ngƣời lực hành vi dân Trong trƣờng hợp chấp nhận đơn u cầu tịa án định tun bố lực hành vi dân Thứ hai, làm thủ tục xin ly hôn: Trƣờng hợp bên bị tuyên bố lực hành vi dân bên có quyền xin ly Hồ sơ ly nộp cho tịa án bao gồm: Đơn xin ly hôn, hôn thú, giấy Chứng minh nhân dân, tài liệu chứng minh địa cƣ trú bên, định tuyên bố lực hành vi dân sự, giấy khai sinh (nếu có), giấy tờ sở hữu tài sản (nếu có yêu cầu) Inthavong Souphaphone Luận văn thạc sĩ 40 Điểm khác so với ly hôn thông thƣờng sau thụ lý tòa tiến hành đƣa vụ án xét xử mà khơng qua hịa giải, bên đƣơng lực hành vi dân Một vấn đề cần quan tâm trƣờng hợp ly hôn bên điên bị bệnh tâm thần ngƣời khởi kiện? Vấn đề đặt họ bị bệnh tâm thần nên khơng có khả nhận thức, khơng làm chủ đƣợc hành vi nên họ biết việc ly hôn nào, sống họ hoàn toàn lệ thuộc vào ngƣời khác nên việc giải ly hôn để đƣợc giải phần tài sản chung vợ chồng nhằm đáp ứng sống họ Bởi thực tế có số trƣờng hợp bên bị bệnh tâm thần phía bên vợ bên chồng lại khơng quan tâm, khơng có trách nhiệm đối xử không tốt với ngƣời chồng ngƣời vợ lực hành vi dân họ khai thác tài sản chung vợ chồng cho lợi ích riêng riêng Do vậy, việc giải ly hôn họ đƣợc thông qua ngƣời giám hộ, đại diện nhƣ trƣờng hợp trên, ngƣời bị bệnh tâm thần nguyên đơn ngƣời đại diện thực Có thể thấy, Luật Gia đình Lào năm 1990 sửa đổi, bổ sung năm 2008 đƣa ly hôn cụ thể, có yếu tố lỗi vợ, chồng Việc đƣa ly hôn cụ thể nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác xét xử ly Tịa án Tuy nhiên, việc quy định ly hôn cụ thể nhƣ dễ rơi vào chủ nghĩa hình thức – giải ly dựa vào biểu bên ngồi quan hệ vợ chồng, việc giải ly phiến diện, khơng đƣợc xem xét từ chất, thực trạng quan hệ vợ chồng Đây điều mà pháp luật gia đình Lào nên xem xét để đƣa ly hôn phù hợp dựa chất mối quan hệ vợ chồng Inthavong Souphaphone Luận văn thạc sĩ 41 2.3 NHỮNG NÉT TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT VỀ CĂN CỨ LY HÔN THEO PHÁP LUẬT CHXHCN VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT CHDCND LÀO 2.3.1 Điểm tƣơng đồng Thứ nhất, Nhà nƣớc CHDCND Lào Nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam chung ngun tắc, giải ly có đủ theo quy định pháp luật đảm bảo cho quyền tự ly hôn vợ chồng Một nguyên tắc quan trọng kết phải có tự nguyện hai bên nam nữ Tự nguyện hồn tồn việc kết hai bên nam nữ thực mong muốn trở thành vợ chồng xuất phát từ tình yêu thƣơng chân họ nhằm mục đích xây dựng gia đình hạnh phúc Sự tự nguyện bên việc kết hôn yếu tố quan trọng đảm bảo cho nhân tồn lâu dài bền vững Hôn nhân tự nguyện đồng thời đảm bảo tự ly hôn Nếu nhƣ bắt buộc ngƣời ta kết khơng thể buộc họ tiếp tục sống vợ chồng sống hồn tồn khơng có tự nguyện hạnh phúc gia đình khơng thể hàn gắn đƣợc Nhà nƣớc bảo hộ hôn nhân, đảm bảo quyền tự ly vợ chồng khơng có nghĩa giải ly tùy tiện, theo ý chí, nguyện vọng vợ chồng mà pháp luật, nhà nƣớc kiểm sốt việc giải ly quan hệ nhân, khơng có lợi ích riêng hai vợ chồng mà cịn có lợi ích thành viên khác gia đình, lợi ích nhà nƣớc xã hội Vì vậy, thơng qua pháp luật, Nhà nƣớc CHDCND Lào Nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam chung ngun tắc, giải ly có đủ theo quy định pháp luật đảm bảo cho quyền tự ly hôn vợ chồng Thứ hai, hai nƣớc quy định ly hôn dựa vào yếu tố lỗi đƣơng Cụ thể: Inthavong Souphaphone Luận văn thạc sĩ 42 Theo Luật Gia đình Lào năm 1990 sửa đổi, bổ sung năm 2008 yếu tố lỗi bên vợ chồng có hành vi: Ngoại tình, sử dụng bạo lực lời nói khơng lịch sự, mắng chửi lẫn bố mẹ họ hàng có hành vi khơng phù hợp nhƣ: Nghiện rƣợu, nghiện ma tuý nặng chơi cờ bạc nặng, ăn chơi…Cịn theo Luật Hơn nhà gia đình Việt Nam yếu tố lỗi thể hành vi khiến đời sống vợ chồng lâm vào "tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài" là: Vợ chồng ln có hành vi ngƣợc đãi, hành hạ nhau, nhƣ thƣờng xuyên đánh đập, có hành vi khác xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm uy tín nhau… Mặc dù việc quy định ly hôn dựa vào yếu tố lỗi đƣơng gây hạn chế việc giải ly hơn,vì dựa vào biểu bên ngồi quan hệ vợ chồng, việc giải ly phiến diện, khơng đƣợc xem xét từ chất, thực trạng quan hệ vợ chồng Tuy nhiên, số trƣờng hợp quy định có ý nghĩa lớn việc giải ly nhằm bảo vệ quyền lợi ngƣời khơng có lỗi phụ nữ trẻ em Ví dụ: Trƣờng hợp anh A chị B kết hôn với từ năm 1990 họ chung sống hạnh phúc với suốt năm đầu Chị B nhà làm ruộng, cịn anh A làm cơng nhân thành phố, thƣờng xuyên làm xa Do vậy, anh thăm nhà, khơng quan tâm đến mẹ chị Thời gian kéo dài suốt 10 năm làm chị sinh nghi Chị phát anh có quan hệ bất với phụ nữ khác Mỗi lần anh nhà lại thƣờng xuyên mắng chửi, đánh đập vợ Năm 2000, anh A làm đơn xin ly hôn với lý quan hệ vợ chồng không hàn gắn đƣợc, tình nghĩa vợ chồng khơng cịn việc kéo dài lâu nên tha thiết xin ly hôn Chị B thừa nhận quan hệ vợ chồng chấm dứt từ năm 1996, chị thấy tình cảm vợ chồng khơng cịn nhƣng khơng trí ly khơng muốn làm ảnh hƣởng đến Inthavong Souphaphone Luận văn thạc sĩ 43 Xét quan hệ nhân anh A chị B mâu thuẫn trầm trọng Cả hai ngƣời thừa nhận vợ chồng khơng cịn tình cảm với Qua nhiều lần hòa giải hai lần xử bác đơn xin ly hơn, tình cảm hai ngƣời khơng hàn gắn đƣợc Tại án số 04 ngày 044/01/2000 Tòa án định: Xử ly hôn anh A chị B nhân tan vỡ mà khơng đạt đƣợc mục đích Trong vụ án trên, việc giải Tịa án pháp luật Tịa án dựa vào ly Tuy nhiên, nhìn cách khách quan rõ ràng, ngƣời chịu thiệt thịi chị B chị hết lịng chồng, Trong đó, anh A lại có quan hệ bất với ngƣời khác Việc làm anh theo luật Hình Việt Nam vi phạm vào Điều 147: “người có vợ có chồng mà kết chung sống vợ chồng với người khác người chưa có vợ, chưa có chồng mà kết chung sống vợ chồng với người mà biết rõ có chồng, có vợ gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi mà cịn vi phạm bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến năm bị phạt tù từ tháng đến năm” Chính anh ngƣời có lỗi việc dẫn đến vợ chồng ly mà bên khơng có lỗi nghiêm trọng bên có lỗi phải chịu phần thiệt thịi nhằm bù đắp tổn thất cho bên Chế tài đƣợc nói việc đánh vào giá trị tài sản cá nhân bên vợ chồng có lỗi Điều đƣợc thể qua việc chia tài sản chung vợ chồng ly hôn quy định bên có lỗi Điều đƣợc thể qua việc chia tài sản chung vợ chồng ly quy định bên có lỗi phải bồi thƣờng cho bên khoản tiền theo thỏa thuận vợ chồng theo mức pháp luật quy định Trƣớc thƣờng phê phán quan điểm pháp luật tƣ sản giải ly hôn dựa vào yếu tố lỗi Nhƣng bên cạnh đó, cần phải nhìn thẳng khía cạnh tích cực việc quy định Trong xã hội hầu hết vụ ly hơn, ngƣời thiệt thịi thƣờng phụ nữ trẻ em Inthavong Souphaphone Luận văn thạc sĩ 44 Thứ ba, pháp luật hai nƣớc đƣa ly có vắng mặt lâu dài bên vợ chồng gia đình Thể hiện: Theo Luật nhân gia đình năm 2000 Việt Nam quy định: "Vợ chồng người bị Tịa án tun bố tích xin ly Tịa án giải cho hơn" Và Theo Luật Gia đình Lào quy định: “c.Bỏ trốn không liên hệ lại không thông báo cho biết tin tức không gửi tiền hay tài sản cho gia đình thời gian năm trở lên e Là người bị tích theo lời kết án án trường hợp chồng vợ chạy trốn mà địa liên lạc tin tức thời gian năm trường hợp bị tai nạn tin tức thời gian tháng” Pháp luật hai nƣớc dự liệu tình làm ly hôn, nhằm trao cho ngƣời quyền đƣợc giải cho nhân, đem lại công định Đồng thời, bên vợ chồng khơng có mặt nhà, khơng gánh vác chăm lo cho gia đình, trách nhiệm đặt vai ngƣời vợ ngƣời chồng nhà, mà nhân tồn hình thức 2.3.2 Điểm khác biệt Trong thực tế, có khơng trƣờng hợp hạnh phúc gia đình đổ vỡ, vợ chồng mâu thuẫn trầm trọng dẫn đến việc ly xuất phát từ hành động có lỗi bên Ví dụ: Một bên có hành vi đánh đập, ngƣợc đãi, hành hạ; xúc phạm uy tín, danh dự, nhân phẩm; ngoại tình; cờ bạc, rƣợu chè, phá tán tài sản, gây nợ nần… Tuy nhiên, ly hơn, bên vi phạm đƣợc tịa án “đối xử” bình đẳng họ “đƣợc” ly hơn, giành quyền ni cịn chia đơi tài sản Mặc dù quy định ly hôn dựa vào yếu tố lỗi, nhƣng nƣớc lại có nhìn nhận yếu tố lỗi khác Đối với Lào, Luật Gia đình Lào đƣa ly hôn cụ thể, việc giải ly hôn dựa vào yếu tố lỗi hoàn toàn chủ yếu Cụ thể Inthavong Souphaphone Luận văn thạc sĩ 45 hành vi đƣợc coi lỗi theo luật quy định nhƣ: ngoại tình, sử dụng bảo lực lời nói khơng lịch sử, mắng trửi lẫn bố mẹ họ hàng có hành vi khơng phù hợp nhƣ: nghiện rƣợu, nghiện ma tuý nặng chơi cờ bạc nặng, ăn chơi;… Theo quan điểm nhà làm luật nay, việc đƣa ly hôn cụ thể nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác xét xử ly Tịa án thể tiến so với pháp luật phong kiến tƣ sản Nhƣng q trình áp dụng có số bất cập Chính yếu tố “lỗi” khơng phải vấn đề định để xử cho ly hôn hay không, yếu tố lỗi khơng liên quan đến việc giải hậu pháp lý ly Có việc xác định yếu tố lỗi có ý nghĩa cơng tác hịa giải Ngƣời có lỗi gây tình trạng nhân tan vỡ lại ngƣời đƣa đơn yêu cầu Tòa án giải ly để thỏa mãn lợi ích riêng cho nhƣng lại không chịu loại chế tài luật Hơn nhân gia đình Vì vậy, vợ chồng không thận trọng việc định hành vi xử Hiện tƣợng cặp vợ chồng xin ly hôn ngày cao Hậu pháp lý nhân nhƣ để đảm bảo tính cơng Nếu khơng có loại chế tài thực nghiêm khắc mang tính răn đe, định hƣớng hành vi xử xủa vợ chồng tƣợng ly cịn diễn nhiều bên có lỗi hay khơng có lỗi phải gánh chịu hậu pháp lý nhƣ Xây dựng hạnh phúc gia đình bền vững nghĩa vụ chung hai vợ chồng Nếu có bên vun đắp, chăm lo hạnh phúc gia đình chẳng mang lại kết Đối với Việt Nam, yếu tố lỗi ly đƣợc sử dụng ít, chủ yếu quan điểm giải ly hôn đƣợc dựa vào thực chất quan hệ vợ chồng, sở đánh giá cách khách quan để giải ly khơng dựa vào ý chí chủ quan nhà làm luật hay đƣơng Cụ thể: xét thấy tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích nhân khơng đạt đƣợc Tịa án định cho ly hôn… Inthavong Souphaphone Luận văn thạc sĩ 46 Qua phân tích ta thấy, việc quy định ly hôn cụ thể nhƣ Lào dễ rơi vào chủ nghĩa hình thức – giải ly dựa vào biểu bên quan hệ vợ chồng, việc giải ly phiến diện, không đƣợc xem xét từ chất, thực trạng quan hệ vợ chồng Do vậy, ly hôn quy định Luật hôn nhân gia đình phải mang tính khái qt cao Để tạo điều kiện cho thẩm phán đánh giá thực chất quan hệ vợ chồng, để giải chấp nhận đơn ly hôn hay bác yêu cầu ly hôn họ đƣợc xác Việc Nam quy định ly hôn khoa học phản ánh thực chất mối quan hệ vợ chồng bị phá vỡ việc Tòa án giải cho họ đƣợc ly cơng nhận thực tế tồn mối quan hệ vợ chồng cải thiện đƣợc Những ly hồn tồn phù hợp với thực tế mâu thuẫn thực đời sống vợ chồng, cho phép vợ chồng ly hôn trƣờng hợp giải phóng cho vợ, chồng nói riêng cho xã hội nói chung Căn ly hôn chứng tỏ giải ly hôn với thực chất mâu thuẫn quan hệ vợ chồng, bảo vệ quyền lợi cho họ Tuy nhiên, vệc quy định ly hôn chủ yếu dựa vào thực chất quan hệ vợ chồng, sở đánh giá cách khách quan để giải ly khơng dựa vào ý chí chủ quan nhà làm luật hay đƣơng không dụa vào yếu tố lỗi gặp phải số bất cập Cụ thể, thực tế giải vụ án ly tịa dựa quy định, vào hồn cảnh bên, tình trạng tài sản, cơng sức đóng góp bên… để “bênh vực” cho “nạn nhân” đƣợc hƣởng giá trị tài sản nhiều hơn, nhƣng “một chín, mƣời”, ƣu tiên cho họ nhận nhà đất hoàn tiền cho ngƣời thời gian thích hợp, khơng thể xử khác, yếu tố "lỗi" luật khơng quy định nên xem xét Inthavong Souphaphone Luận văn thạc sĩ 47 Đành “lỗi” bị chế tài quy định khác, chẳng hạn nhƣ hành vi ngoại tình, đánh đập, ngƣợc đãi; xúc phạm uy tín, nhân phẩm; cờ bạc… nhẹ bị nhắc nhở, cảnh cáo, nặng bị xử phạt vi phạm hành nghiêm trọng bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nhƣng thực tế, khơng đủ can đảm để “tố cáo” chồng vợ hành vi đƣợc coi “có lỗi” nói Mà có tố cáo khơng phải lúc đƣợc tiếp nhận xử lý hiệu Cho dù nhà làm luật xã hội nói chung khơng mong muốn hành vi có lỗi bên vợ chồng, nhƣng hậu xảy ra, cần phải đƣợc xét đến nhằm bảo đảm quyền lợi mặt nhân thân, quyền nuôi vấn đề chia tài sản bên ly Vấn đề cần phải có quy định luật tịa án có sở để xem xét giải Gia đình đời kế thừa nét đẹp truyền thống đồng thời tiếp thu tiến gia đình thời đại Phƣơng hƣớng quan trọng để hình thành ngày nhiều gia đình thực nhân tiến Các thành vên gia đình có quan hệ bình đẳng nề nếp, thƣơng u có trách nhiệm với nhau, phƣơng hƣớng chủ yếu để xây dựng tốt mối quan hệ với cộng đồng, tổ chức bên ngồi gia đình, phải đảm bảo quyền tự ly điều kiện xây dựng gia đình dƣới chủ nghĩa xã hội bƣớc tiến nội dung giải phóng phụ nữ Những định hƣớng thực tế, đƣợc thực nhiều mặt nội dung hoạt động, nhƣng việc ban hành thực luật Hơn nhân gia đình mặt chủ yếu nội dung thiết thực, việc thực đòi hỏi cố gắng chung thành viên, gia đình tồn xã hội, xây dựng đƣợc gia đình theo quan điểm chuẩn mực Inthavong Souphaphone Luận văn thạc sĩ 48 2.3 Một số đề xuất hoàn thiện pháp luật ly Với phân tích đây, xin đề xuất nội dung cụ thể nên sửa đổi, bổ sung Luật Gia đình CHDCND Lào CHXHCN Việt Nam nhƣ sau: Thứ nhất, pháp luật nhân gia đình nên ý đến yếu tố lỗi, yếu tố lỗi cịn xem xét để bảo vệ quyền lợi mặt nhân thân cho bên ly hôn Chẳng hạn, ngƣời có lỗi mà cịn chủ động xin ly bị hạn chế chƣa cho ly bác đơn yêu cầu ly hôn họ, trừ trƣờng hợp ngƣời đồng ý thuận tình ly hơn; ngƣợc lại “nạn nhân” lỗi đó, muốn ly đƣợc ƣu tiên tạo điều kiện thuận lợi việc giải ly hôn để họ sớm đƣợc giải Thứ hai, tun truyền Luật nhân gia đình đến gia đình: Luật Hơn nhân gia đình sở pháp lý tồn diện hƣớng vào xây dựng chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử thành viên gia đình,kế thừa phát huy truyền thống đạo đức tốt đẹp gia đình nhằm xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững Do vậy, tuyên truyền Luật Hơn nhân gia đình hƣớng tác động quan trọng nghiệp xây dựng gia đình Phải xem việc Tun truyền Luật Hơn nhân gia đình đến gia đình nhiệm vụ trọng tâm cấp quyền, đồn thể xã hội nhằm tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho môi công dân giúp họ nắm đƣợc, hiểu đƣợc đƣờng lối, sách Đảng, pháp uật nhà nƣớc nói chung Luật nhân gia đình nói riêng, trang bị cho họ kiến thức pháp luật để bảo vệ lợi ích hợp pháp sống gia đình xã hội Đồng thời giáo dục công dân thực quyền nghĩa vụ nhà nƣớc xã hội, nâng cao ý ý thức pháp uật cho nhân dân, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật, bảo đảm việc thực thi pháp luật Inthavong Souphaphone Luận văn thạc sĩ 49 Để tuyên truyền có hiệu phải có chƣơng trình, kế cụ thể với nội dung, hình thức biện pháp tuyên truyền hữu hiệu phù hợp với nhiệm vụ trị địa phƣơng với trình độ dân trí, đối tƣợng, nội dung hình thức phải ln có đổi mới, phải tổ chức kiểm tra,sau đợt tuyên truyền có tổng kết rút kinh nghiệm Phải xây dựng đội ngũ cán có đủ khả tuyên truyền yêu cầu có trình độ hiệu biết pháp luật, kiến thức xã hội định phải có khả truyền đạt Thứ ba, vấn đề ly hôn vấn đề xúc xã hội, số vụ ly hôn chiếm tỷ lệ lớn Lào Việt Nam Để giải vấn đề này, Tòa án cần phải điều tra đầy đủ, làm rõ nguyên nhân mâu thuẫn vợ chồng, đánh giá mức tình trạng nhân Tịa án giải cho vợ chồng ly hôn xét thấy thực quan hệ nhân đến mức “tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích nhân khơng đạt đƣợc” Để có đủ chứng minh đƣợc “tình trạng trầm trọng” nhân địi hỏi thận trọng, trách nhiệm, trình độ ngƣời thẩm phán Muốn cần phải nâng cao trình độ nghiệp vụ cho thẩm phán Thứ tư, cần phải tăng cƣờng cơng tác hịa giải sở, việc hòa giải thành cho cặp vợ chồng từ khâu giảm bớt số vụ việc ly phải đƣa Tịa xét xử, đỡ tốn cơng sức, thời gian quan nhà nƣớc tiền bạc ngƣời dân Bên cạnh đó, việc hịa giải thành giúp hạnh phúc gia đình cặp vợ chồng khơng bị tan vỡ, khơng làm ảnh hƣởng tới thành viên khác gia đình mà tức tiếp họ Các cán hòa giải địa phƣơng phải nắm đƣợc nguyên nhân, mức độ mâu thuẫn vợ chồng, điều kiện công tác, hồn cảnh cụ thể gia đình để giải thích, khuyên nhủ, động viên giáo dục, giúp đỡ đƣơng hàn gắn rạn nứt, mâu thuẫn quan hệ nhân gia đình, trang bị kiến thức pháp lý, tập huấn kĩ hòa giải cho cán hòa giải địa phƣơng Inthavong Souphaphone Luận văn thạc sĩ 50 Thứ năm, Nhà làm luật cần có quy định hiệu mang tính chất chế tài ngƣời có lỗi đỗ vỡ nhân Quy định hồn tồn mang tính chất hƣớng dẫn xử ý nghĩa giáo dục ý thức trách nhiệm mặt pháp luật giai đoạn Việc thực chế định ly có ý nghĩa quan trọng phƣơng diện khoa học pháp lý thực tiễn xã hội sâu sắc, hoàn thiện thực quy định ly hôn tạo trật tự xã hội môi trƣờng pháp lý quan hệ nhân gia đình, tạo tiền đề cho trình vận động, phát triển lên chủ nghĩa xã hội công bằng, dân chủ, văn minh xây dựng gia đình ấm no hạnh phúc KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chƣơng 2, luận văn sâu phân tích rõ ly hôn đƣợc quy định pháp luật Lào Việt Nam tìm điểm tƣơng đồng, điểm khác biệt quy định hai nƣớc ly Từ luận văn đƣa nhận xét, kiến nghị việc vận dụng điểm điểm sáng tạo lẫn quy định pháp luật hai nƣớc Đồng thời kiến nghị việc sửa đổi, bổ sung Luật Gia đình CHDCND Lào Luật Hơn nhân gia đình CHXHCN Việt Nam phù hợp với nhu cầu tại, tạo sở pháp lý toàn diện hƣớng vào xây dựng chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử thành viên gia đình, đặc biệt vấn đề ly hôn, nâng cao việc kế thừa phát huy truyền thống đạo đức tốt đẹp gia đình nhằm xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững Inthavong Souphaphone Luận văn thạc sĩ 51 KẾT LUẬN Quan hệ gia đình tổng hòa quan hệ nhân thân quan hệ tài sản, quan hệ có ràng buộc lệ thuộc lẫn tác động qua lại cách hài hịa Trong khung cảnh gia đình thực bền vững hạnh phúc ngƣời tìm thấy thỏa mãn nhu cầu tình cảm mà sở vật chất cho thỏa mãn tài sản ngƣợc lại quan hệ tài sản vợ chồng lại bắt nguồn từ quan hệ nhân thân hai ngƣời với đặc trƣng phát sinh quyền nghĩa vụ họ kết hôn Việc thiết lập gia đình kết nhân trở thành tƣợng xã hội mang tính tất yếu khách quan Nếu kết xã hội bình thƣờng quan hệ nhân ly mặt trái quan hệ hôn nhân, nhƣng lại thiếu quan hệ hôn nhân tan vỡ Ly hôn đƣợc coi biện pháp giải phóng cá nhân khỏi quan hệ vợ chồng để họ thoát khỏi xung đột quan hệ hôn nhân thực tan vỡ.Thế nhƣng giải ly hôn phải dựa vào ly hôn – nghĩa phải dựa điều kiện, định đƣợc phép chấm dứt hôn nhân Đây biện pháp nhằm loại bỏ quan hệ nhân khơng cịn sức sống, khơng cịn lành mạnh đồng thời củng cố tình cảm gia đình sở vững Do đó, vấn đề nghiên cứu ly hôn hệ thống pháp luật Lào Việt Nam vấn đề khơng đơn giản nhƣng giúp có nhìn tổng quát, khoa học việc sửa đổi, bổ sung ly hôn pháp luật hành Inthavong Souphaphone Luận văn thạc sĩ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp CHDCND Lào năm 1991 Nhà xuất quốc gia Lào Hiến pháp CHDCND Lào năm 2003 (sửa đổi) Nhà xuất quốc gia Lào Bộ luật dân nƣớc CHDCND Lào năm 2005 Bộ luật dân nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 Luật Hôn nhân gia đình nƣớc CHDCND Việt Nam năm 2000 Luật Gia đình CHDCND Lào năm 1990 sửa đổi, bổ sung năm 2008 C.Mác, Ph Ăngghen, Bản dự luật ly hôn (1978), Tập 1, NXB Sự thật,Hà Nội C.Mác, Ph Ăngghen, Toàn tập, Tập 1, H.1978 Chỉ thị số 15/2000-CT-TTg ngày 09/08/2000 Thủ tƣớng Chính phủ Việt Nam việc tổ chức thi hành Luật nhân gia đình năm 2000 10 Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hƣớng dẫn áp dụng số quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 Việt Nam 11 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật nhân gia đình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 2009 12 Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận khoa học Luật nhân gia đình Việt Nam, Tập 1, Nxb Trẻ,TPHCM năm 2002 13 Căn ly hôn hệ thống pháp luật Việt Nam : khoá luận tốt nghiệp / Nguyễn Thị Thanh Thảo ; TS Nguyễn Phƣơng Lan hƣớng dẫn - Hà Nội, 2012 14 Thuận tình ly - Một số vấn đề lý luận thực tiễn : khoá luận tốt nghiệp/ Nguyễn Thị Thanh Trà ; TS Ngô Thị Hƣờng hƣớng dẫn - Hà Nội, 2012 15 Xem xét yếu tố đóng góp tiêu cực bạo lực gia đình phân chia tài sản ly hôn / Đinh Thanh Phƣơng // Nghiên cứu lập pháp Văn phòng Quốc hội, Số 3/2012 Inthavong Souphaphone Luận văn thạc sĩ 16 Những điều cần biết ly hôn / Nguyễn Ngọc Điệp, Trần Đơng Phong, Hồ Thị Nệ - TP Hồ Chí Minh : Nxb Phụ nữ, 2001 17 Kiến nghị hoàn thiện chế định ly hôn Luật hôn nhân gia đình / Nguyễn Khắc Cƣờng // Nghiên cứu lập pháp Văn phòng Quốc hội, Số 7/2013 18 V.I.Lênin - Toàn tập, Tập 25, Nxb Tiến bộ, Maxcơva, 1980 Inthavong Souphaphone Luận văn thạc sĩ ... luận ly hôn ly hôn Inthavong Souphaphone Luận văn thạc sĩ 27 CHƢƠNG CĂN CỨ LY HÔN THEO PHÁP LUẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 2.1 CĂN CỨ LY HÔN... chung ly hôn ly hôn Chƣơng 2: Căn ly hôn theo pháp luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam pháp luật Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Inthavong Souphaphone Luận văn thạc sĩ CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ LY. .. 26 CHƢƠNG CĂN CỨ LY HÔN THEO PHÁP LUẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 27 2.1 CĂN CỨ LY HÔN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 27 2.1.1 Tình trạng

Ngày đăng: 28/03/2018, 21:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w