1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Bài giảng luật hình sự chương 9 các giai đoạn thực hiện tội phạm

30 1,4K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 266,92 KB

Nội dung

GIỚI THIỆU KHÁI LƯỢC VỀ tội Biểu lộ ý định phạm tội Phạm tội chưa đạt Phạm tội chưa đạt Tội phạm hoàn thành Tội phạm hoàn thành... Ý nghĩa của các thời điểm này trong thực tiễn áp dụn

Trang 1

CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN

TỘI PHẠM

CHƯƠNG IX

KHOA LUẬT HÌNH SỰ , ĐH LUẬT TP HỒ CHÍ MINH

8/2004

Trang 2

Bài học được trình bày gồm:

I Khái niệm về các giai đoạn thực hiện TP

II Chuẩn bị PT

III Phạm tội chưa đạt

IV Tội phạm hoàn thành

V Tự ý nửa chừng chấm dứt việc PT

Trang 3

I Khái niệm về các giai đoạn thực

hiện TP.

a Định nghĩa

b Cơ sở lý luận

c Giới thiệu khái lược về các giai đoạn

d Đánh giá và so sánh tính nguy hiểm giữa các

giai đoạn

Trang 5

CƠ SỞ LÝ LUẬN

Quan niệm về TP: là hành vi nguy hiểm

cho XH

Trang 6

GIỚI THIỆU KHÁI LƯỢC VỀ

tội Biểu lộ ý định phạm

tội

Phạm tội chưa đạt Phạm tội chưa đạt

Tội phạm hoàn thành Tội phạm hoàn thành

Trang 7

c Giới thiệu khái lược về các giai đoạn

d Đánh giá và so sánh tính nguy hiểm giữa các giai đoạn

Trang 8

CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN TỘI PHẠM

1 Khái niệm

2.Chuẩn bị phạm tội

3 Phạm tội chưa đạt

4 Tội hoàn thành

5 Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội

II CHUẨN BỊ PHẠM TỘI

 Định nghĩa:

 Phân tích:

 Vấn đề TNHS trong giai đoạn chuẩn bị

PT

Trang 9

Điều 17 BLHS quy định: “Chuẩn bị PT là tìm kiếm, sửa soạn công cụ, phương tiện hoặc tại những điều kiện khác để thực hiện tội phạm”

Trang 10

Thời điểm sớm nhất : là thời điểm người PT bắt đầu có hành vi tạo điều kiện vật chất cũng như tinh thần cho việc thực hiện TP

Thời điểm muộn nhất : là thời điểm trước lúc người

định trong cấu thành

Ý nghĩa của các thời điểm này trong thực tiễn áp

dụng PL: Phân biệt ranh giới giữa chuẩn bi PT với biểu lộ ý định PT và phạm tội chưa đạt

CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN TỘI PHẠM

Trang 11

BIỂU HIỆN KHÁCH QUAN CỦA CHUẨN BỊ PHẠM TỘI

- Chuẩn bị công cụ phạm tội

- Tạo các điều kiện cần thiết khác để thực hiện TP

CÁC GIAI ĐOẠN THỰC

HIỆN TỘI PHẠM

1 Khái niệm

2 Chuẩn bị phạm tội

a Biểu hiện khách quan

b Biểu hiện chủ quan

Trang 12

BIỂU HIỆN KHÁCH QUAN CỦA CHUẨN BỊ PHẠM TỘI

- Tìm kiếm công cụ phương tiện phạm tội

Là dùng bất kỳ biện pháp nào để có được công cụ phương tiện đó để thực hiện tội phạm

- Sửa soạn công cụ phương tiện phạm tội

Là tự chế tạo công cụ hoàn toàn mới hoặc thay đổi kích thước hình dạng phương tiện, công cụ đã có để thực hiện tội phạm.

CÁC GIAI ĐOẠN THỰC

HIỆN TỘI PHẠM

1 Khái niệm

2 Chuẩn bị phạm tội

a Biểu hiện khách quan

Chuẩn bị công cụ phạm tội

b Biểu hiện chủ quan

Trang 13

BIỂU HIỆN CHỦ QUAN CỦA

a Biểu hiện khách quan

b Biểu hiện chủ quan

Trang 14

VẤN ĐỀ TNHS TRONG GIAI

ĐOẠN CHUẨN BỊ PT

Đánh giá tính nguy hiểm của giai đoạn chuẩn bị PT

Quy định của BLHS về TNHS đối với chuẩn bị PT:

“Người chuẩn bị phạm một tội rất nghiêm trọng hoặc một tội đặc biệt nghiêm trọng, thì phải chịu TNHS về tội định

phạm”(Điều 17 BLHS)

Vấn đề xác định TNHS đối với trường hợp hành vi chuẩn

bị phạm tội cấu thành một tội độc lập

Nếu hành vi chuẩn bị PT lại cấu thành một tội độc lập thì họ phải chịu TNHS về tội đó

Trang 15

CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN TỘI PHẠM

1 Khái niệm

2.Chuẩn bị phạm tội

3.Phạm tội chưa đạt

4 Tội hoàn thành

5 Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội

III: PHẠM TỘI CHƯA ĐẠT

Trang 16

Điều 18 BLHS quy định : “là cố ý thực hiện tội phạm nhưng không thực hiện được đến cùng vì những nguyên nhân ngoài ý muốn của người phạm tội”.

Trang 17

BIỂU HIỆN KHÁCH QUAN CỦA CHUẨN BỊ PHẠM TỘI

a Biểu hiện khách quan

b Biểu hiện chủ quan

Trang 18

Người phạm tội đã bắt đầu thực hiện TP

quan được mô tả trong luật

-Đã thực hiện hành vi đi liền

trước hành vi khách quan

Trang 19

Người phạm tội không thực hiện TP đến

Các trường hợp :

•Chủ thể chỉ mới thực hiện hành vi liền

trước hành vi khách quan mà chưa kịp thực hiện hành vi khách quan

Trang 20

BIỂU HIỆN CHỦ QUAN CỦA

a Biểu hiện khách quan

b.Biểu hiện chủ quan

Trang 21

Phân loại tội phạm chưa đạt

a Biểu hiện khách quan

b Biểu hiện chủ quan

Chưa đạt chưa hoàn: là trường hợp phạm tội chưa đạt, trong đó người PT vì những nguyên nhân khách quan chưa thực hiện hết các hành vi cho là cần thiết để gây hậu quả của TP

Chưa đạt đã hoàn: Là trường hợp phạm tội chưa đạt nhưng người phạm tội đã thực hiện được hết các hành vi cho là cần thiết để gây

ra hậu quả nhưng do nguyên nhân ngoài ý muốn hậu quả vẫn không xảy ra

Trang 22

Phân loại tội phạm chưa đạt (tt)

a Biểu hiện khách quan

b Biểu hiện chủ quan

Chưa đạt vô hiệu: là trường hợp chưa đạt

mà nguyên nhân khách quan của việc chưa đạt gắn với công cụ, phương tiện, với đối tượng tác động của TP

Các trường hợp chưa đạt vô hiệu:

- Chủ thể thực hiện hành vi nhằm gây thiệt hại cho khách thể, nhưng không đạt được do không có đối tượng tác động hoặc đối tượng tác động không có tính chất mà chủ thể lầm tưởng

- Chưa đạt do nhầm phương tiện, công cụ

Chưa đạt khác

Trang 23

VẤN ĐỀ TNHS ĐỐI VỚI PHẠM TỘI CHƯA ĐẠT

Đánh giá tính nguy hiểm đối với hành vi

Trang 24

CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN TỘI PHẠM

1 Khái niệm

2 Chuẩn bị phạm tội

3 Phạm tội chưa đạt

4 Tội phạm hoàn thành

5 Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội

IV TỘI PHẠM HOÀN THÀNH

Định nghĩa:

Là trường hợp hành vi phạm tội đã thoả mãn hết các dấu hiệu được mô tả trong cấu thành tội phạm.

Trang 25

Thời điểm hoàn thành TP đối

thức

Thời điểm hoàn thành TP đối

Trang 26

Phân biệt thời điểm hồn thành của TP

với thời điểm kết thúc của TP

CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN TỘI

5.Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội

Thời điểm hoàn

thành TP

Thời điểm kết thúc TP

Hành vi PT thoả

mãn hết dấu hiệu

của cấu thành

Hành vi phạm tội thực sự chấm dứt

Ý nghĩa của sự phân biệt

Trang 27

CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN TỘI PHẠM

Trang 28

CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN TỘI PHẠM

Trang 29

Các điều kiện của tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội

Dứt khoát : việc dừng việc phạm tội phải thể hiện sự từ bỏ hẳn ý định PT

Trang 30

TNHS TRONG TRƯỜNG HỢP

TỰ Ý NỬA CHỪNG CHẤM DỨT VIỆC

PHẠM TỘI

Điều 19 BLHS quy định:

“Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc PT

được miễn TNHS về tội định phạm; nếu hành

vi thực tế đã thực hiện có đủ yếu tố cấu thành một tội khác, thì người đó phải chịu TNHS về

tội này”

Ngày đăng: 06/12/2015, 19:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w