1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giai đoạn thực hiện tội phạm trong luật hình sự việt nam

76 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 7,6 MB

Nội dung

NGUYÊN TIÉN DŨNG CÁC GIAI ĐOẠN THựC HIỆN TỘI PHẠM TRONG LUẬT HÌNH s ự VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: LUẬT HÌNH s ự , TĨ TỤNG HÌNH VÀ TỘI PHẠM HỌC MẢ SÓ : 50514 B ộ» GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO I • B ộ TU PHÁP• TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN TIÉN DŨNG CÁC GIAI ĐOẠN • THựC • HIỆN • TỘI • PHẠM • TRONG LUẬT HÌNH s ự• VIỆT NAM • • CH UN NGÀNH: LUẬT HÌNH s ự , TĨ TỤNG HỈNH VÀ TỘI PHẠM HỌC MÃ SÓ : 50514 TRUNG TÀM THỐNG TIN THƯ VIị TRƯỜNG OẠI HỌC LUẬT H/ k NỘ PHỊNG DỌC Íq C] ( Người hướng dẫn: PTS Lê Thị Sơn Hiệu phó trường Đại học Luật Hà Nội HÀ NỘI - 1997 MỤC LỤC • Trang PHẦN M Ỏ Đ Â U CHƯƠNG I : NHŨNG VÂN ĐÊ CHUNG VÊ CÁC CIAI ĐOẠN THỤC HIỆN TỘI PHẠM ỉ ì Khái niệm giai đoạn thực tội phạm 1.2 Ý nghĩa việc qui định giai đoạn thực tội phạm 19 CIIƯƠNG I I : CÁC GIAI ĐOẠN THỤC HIỆN TỘI PHẠM 2i 2.1 Chuẩn bị phạm tội 21 >2.2 Pham tội chưa dụt Y Ị 26 2.2.1 Khái niệm tội phạm chưa dạt 26 2.2.2 Phân loại trường hợp phạm lội chua đại 32 2.3 Phạm tội hoàn thành 35 2.4 Tự ỷ nưa chừng chấm dứt việc phạm tội * 42 2.4.1 Khái niệm 42 2.4.2 Các điều kiện trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc 44 phạm tội 2.4.3 Trách nhiệm hình người tự ý nửa chừng chấm dứt 49 việc phạm tội 2.5 Vấn đê giai đoạn thực tội phạm đông phạm 49 :HƯƠNG III : TRÁCH NHIỆM HÌNH s ự ĐỎI VỚI CHUAN b ị 53 ‘HẠM TỘI VÀ TỘI PHẠM CHƯA ĐẠT ./ Phạm vi xác địnli trách nhiệm hình đối vói hành vi 53 huẩn bị phạm tội tội phạm chưa đạt Quyết định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội 57 ì tội phạm chưa đạt ì AN KẾT LUẬN 70 u Ệ i n i ỉ Á M K-IẢO 73 PHẦN MỞ ĐẨU Tính cấp thiết đ ề t i : Tội phạm chế định luật hình Khi nói tới tội phạm khơng thể khơng đề cập tới giai đoạn thực tội phạm Theo luật hình Việt Nam giai đoạn thực t )i phạm bước trình thực tội phạdb cố ý, bao gồm: ơiuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt tội phạm hồn thành Đấu tranh phịng chống tội phạm nh-ệm vụ Nhà nước toàn xã hội Để thực nhiệm vụ đó, Nhà nước khơng trừng tri hành vi nguy hiểm cho xã hội hành vi thực hoàn thành tội phạm mà nhũng hành vi chuẩn bị phạm tội ch)ra thực hoàn thành tội phạm Việc phát hiện, trừng trị hành vi phạm tội chưa hoàn thành nhằm hạn chế đến mức thấp thiệt hại cho xã hội hành vi phạm tội gây Từ đổ cho phép chủ động cơng tác đấu tranh phịng ngừa tội phạm Đ ể việc đáu tranh chống tội phạm đạt hiệu cao việc xác định đắn xác giai đoạn thực tội phạm, xác định tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội, trách nhiệm hình hành vi chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt có ý nghĩ quan trọng Các giai đoạn thực tội phạm đuợc qui ih Điều 15 Bộ luật hình 1 UỚC ta Nắm vững giải tốt vấn đề có tầm quan trọng lớn vận dụng Bộ luật hình sự, Nó có tác dạng lớn việc xác định tội danh cá thể hoá hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội ph ưn tội chưa đạt Tí trả lời câu hỏi trường hợp xảy giai đoạn thực tội phạm, trường hợp không xảy 1'a Những dấu hiệu, điều kiện giai đoạn thực tội phạm nào? Trách nhiệm hình sự, định hình phạt nhũng trường hợp giải T iong BLHS năm 1985, lần đẩu tiên giai đoạn chuẩn bị phạm tội giai đoạn phạm tội chưa đạt thức qui định Qui định chưa nhĩmg qui định toàn diện giai đoạn thực tội phạm Iĩơn thực tiễn áp dụng qui định Íí nhiều bộc lộ nhũng hạn ch ế định Để góp phần hồn thiện lý giai đoạn thi/c phạm, hồn thiện nhữiig qui định cua pháp luật hình chế định góí> phần đấu tranh có hiệu hành vi phạm tội chưa hồn thành địi hỏi phải nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề giai đoạn thực tội phạm, đánh giá, nhận thức vận dụng qui định chế định thực tế Tiên sở tìm kiếm sở khoa học cho hướng hoàn thiện lý luận giai đoạn thực tội phạm, đề xuất hướng hoàn thiện qui định Bộ luật hình nâng cao hiệu áp dụng qui định BLHS vấn đề cần thiết Việc làm lại xúc đốn nay, chưa có đề tài nghiên cứu toàn diện, vấn đề giai đoạn thực tội phạm Vấn đề chưa ý nghiên cứu thoả đáng Mộl số cơng trình, báo có đề cập nhiều Nhìn chung, nói lĩnh vực tác giả dừng lại chỗ giải thích, đề cập đến khía cạnh nhỏ chô định giai đoạn thực tội phạm chuẩn bị phạm lội, phạm tội chưa đạt, đề cập đến vấn đề giai đoạn thực tội phạm với tùng vụ án cụ thể có vướng mắc thực tiễn Bởi việc nghiên cứu sâu, bản, toàn vấn đề giai đoạn thực tội phạm việc làm cấp bách M ụ c đích, nhiệm vụ đê t i : Từ suy nghĩ tồi manh dạn chọn đề tài c na luận án tốt nghiệp " Các g ia i đoạn thực tội phạm luật hình sụ V iệt Nam " Do tính chất phức tạp đặc biệt vấn đề giai đoạn thực tội phạm Do đó, phạm vi nghiên cứu luận án nghiên cứu vấn đề bản, khái quát giai đoạn thực tội phạm theo luật hình Việt nam, hạn chế qui đinh BLHS vướng mắc thực tiễn áp dung qui định nãy, sở đưa phương hướng hoàn thiện qui định BLHS nâng cao hiệu áp dụng Phương ph áp nghiên cún : Luận án sử dụng đáy đủ phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp lịch sử, phương pháp biện chứng, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp để nghiên cứu cách có hệ thống chế định ơjaj đ oar thưc tội phạm theo luật hình Việt nam Từ đưa rthững kết luân kiến nghị điểm mà tác giả thấy vướng mắc N hù n g điểm m ói luận án : Trên sở giải vấn đề lý luận, phân tích qui phạm pháỹ luật hình sự, nghiên cứu thực tiễn xét xử tòa án, đưa kết luận kiến nghị việc hoàn thiện pháp luật hình sự, nhằm khắp phục hạn chế, sai sót thực tiễn áp dụng qui định giai đoạn thực tội phạm Cái luận án thể chỗ luận án n liên cứu vấn đề giai đoạn thực tội phạm luật hình Việt Nam Dựa phân tích lý luận phân tích qui phạm Bộ luật hình sự, từ số thực tiễn xét xử nước ta, từ quan điểm giai đoạn thực tội phạm tác giả đánh giá m ột số qui định eẵ : ỉi đoạn thực tội phạm Luật hình Việt Nam Có thể nói, cơng tiình nghiên cứu giai đoạn thực tội phạm Nội dung củ luận án liên quan đến nhiều vân đề nhiề chế định khác Bộ luật hình Chính luận án có ý nghĩa định Nếu thành cơng, luận án bổ xung cho giáo trình giảng dạy, tài liệu tham khảo cho nghiên cứu khoa học sau K ết ca a luận án : M ục đích nghiên cứu nói qui định việc đặt giải vấn đề cụ thể sau: - Phán m đ ầ u : Nêu khái quát ý nghĩa, mục đích phương pháp nghiên cứu giới hạn phạm vi nội dung vấn đề nghiên cứu - C h n g 1: Những vấn đề chung giai đoạn thực tội phạm: Trong chương tập trung làm sáng tỏ: Khái niệm giai đoạn thực tội phạm , phân chia giai đoạn, trường hợp xảy ý nghĩa giai đoạn thực tội phạm Trên sở nghiên cứu so sánh với văn pháp luật cũ, luật hình số nước giới từ đưa số quan điểm, kiến nghị - C h n g 2: Các giai đoạn thực tội phạm : Chương vào phân tích giai đoạn thực tội p h n r Cluiẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt, tội phạm hoàn thành Với giai đoạn đề cập tới khái niệm, đặc điểm, điều kiện, phân biệt với truờng hựp liên quan Các vấn đề tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội, xác định g ia1 đoạn thực tội phạm đồng phạm đựợc đề cập chương - C h n g 3: Q uyết định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt: Chương đề cập tới định hình phạt tnrỜẸg hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt, đòi hỏi chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt định tội danh, qui định hình phạt - Phần kết luận Nhận thức rõ tầm quan trọng ý nghĩa đòi hỏi luận án, thân tơi nỗ lực cố gắng vói hướng dẫn giúp đỡ tận tình giáo, thầy giáo đồng nghiệp, luận án hoàn thành Mặc dù luận án cao học, m ột vấn đề phức tạp khó Với khả trình độ cịn nhiều hạn chế, luận án khó tránh khỏi hạn c h ế định Tơi kính m ong nhận ý kiến đóng góp bổ xung thầy giáo, giáo bẹn để luận án hoàn thiện CHƯƠNG I n h ũ n g v ấ n đ ê c h u n g v ể c c g ia i đ o n t h ự c h iện t ộ i p h m 1.1 K hái niệm giai đoạn thực tội phạm Trong luậl hình lội phạm quy định hành vi nguy hiểm cho xã hội, tức hành vi gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho quan hệ xa hội luật hình bảo vệ, Lo íơĩ; Irái pháp luật hình sự, người cổ lực trách nhiệm hình thực hiện, thực lỗi cố ý vô ý Việc thực hiên tội phạm cố ý nhiều trường hợp trình thỏa mãn dấu hiệu mộl cấu thành tội phạm cụ thể Bở để thực hiên tội phạm nhiều Irường hợp người phạm tội tiến hành dần buưc chuẩn l công cụ, lao điều kiện để Ihuc hành vi, thực dần phần hành vi phạm tội Khi tiến hành bước để thực hiên hành vi phạm tội, có thổ nhiều nguyên nhân khác không phụ thuộc vào ý chi người phạm tội, mà ho phải dừng lại chuẩn bị điều kiên để Ihực hiên ỉội phạm; chưa thực hiẹn hoàn thành tội phạm Vê chủ quan hành vi phạm tội bị dừng lại người phạm tội cố ý thực hành vi có ý muốn thực tiếp hành vi phạm tội Nếu xem xét cách đơn giản lliì vấn đề khái niêm giai đoạn thực lội phạm luật hình dường nhận thức thống nhất, vấn đề liên quan giải quyếl bẳn Thế sâu nghiên cứu xem xét vấn đề giai đoạn lịch sử so sánh với luật hình nước khác Ihì lồn lại nhiều vấn đề tranh luận nhiều nước giới, ]ý luận thực tiễn có thừa nhận q trình thực mỏl tội pham cố ý tiến triển qua ba giai đoạn : Chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạl tội phạm hoàn thành Song nước việc quy đ nh vấn đề luật hinii có khác Chẳng hạn, Bộ luật hình Cộng hịa Nlìân dân Trung Hoa năm 1980 có quy định cụ Ihể chuẩn bị phạm lỏi phạm chưa đạt (Điều 19,20) Ớ Cộng hịa Liên Bang Đức Ihì khác, Bộ luậl hình quy định khái niêm phạm tội chưa đạl trách nhiệm bình hành vi phạm tội chưa đạt, không qui định hành vi chuẩn bị phạm lội, Irừ Irưừng hợp chuẩn bị phạm lội BLHS qui định cấu Ihành loi độc lập.(1) Bộ luật hình Thụy điển có quy định chuẩn b phạm tô(Điều 2, Điều 3, chương XXIII) "Nhưng thực chất nội dung tương ứng với ch ế định người giúp sức đồng phạm Bộ luật hình Việt Nam khơng có chế định chuẩn bị phạm tội nội dung mà Bộ luật hình Việt Nam qui định"(2) Trong Bộ luật hình Nhậl Bản có điều 43, điều 44 chương Vin qu\ định phạm tội chưa đạt phần lỏi phạm cụ thể có điều luật phạm tơi chưa đat Ví dụ, chương tội liên quan đến ngoại xâm có điều 87: phạm tội chưa đạt; Chương 20 tội giết người có điều 203: giếl người chưa đạt Cịn chuẩn bị phạm tội qui định thành độc lập phần tội phạm cụ thể Ví dụ, Điều 113: Chuẩn bị gây hỏa hoạn; Điều 201: Chuẩn bị phạm tội giết người; Điều 237: Chuẩn bị cướp tài sản Trong khoa học luật hình Xơ Viết trước có nhiều quan điểm khác giai đoạn llìức lội phạm Hiện họ có Ihừa nhận ba giai đoạn thực tơi phạm Đó giai đoạn: Chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đại lội phạm hồn thành Nhìn chung, luật hình nước khơng có điều luật quy định khái niệm chung giai đoạn thực hiên tội phạm, mà vấn đề nghiên cứu khoa học luật hình Và có điều luật quy định giai đoạn chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa dạt Tội phạm hoàn thành coi trường hợp thơng thường nên khơng có Ihêm điều luật quy định chung tơi phạm hồn thành N ghiên cứu văn pháp luật hình phong kiến Việt Nam giai đoạn từ kỷ XV đến kỷ XVIII, đặc biệt Bộ quốc triều hình luật, cho (1) Xem: Lê Thị Sơn, M ột sô vấn d ề gm i (loạn thực tội ịíhạm, Tạo clỉi Luật học s ố 6-1995 tr20 r ẩ n Vãn D ộ: H o n th iện Lhê ciị/ili clììiàn bị p h m tội trung Liiặĩ hình nước ta, tạp c h í N h P h p lưật số - ỉ 94, tr33 I I I tóc thấy pháp luật hình lúc có phạm vi Irừng Irị rộng Hình phạl áp dụng khơng với hành vi phạm hiểu theo nghĩa luật hình đụi, mà cịn feả hành vi mà Irong xã hội đại Ihường áp dụng chế tài hành chính, dân Trong số hành vi bị trừng trị hình có hành vi chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt Bộ Quốc triều hình luàt, hay Luậl Hồng Đức văn pháp luạt mang tính lõng hợp quy định nhiều vấn đề thuộc nhiều ngành luật khác nhau, khơng có phân biệt rõ ràng luật hình với ngành luật khác quan niệm đại Bộ Luật Hồng Đức khơng có quy định khái quát, rõ ràng khái niệm giai đoạn thực lội phạm, chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt theo tiến triển hành vi luật hình Nhưng số loại tội phạm có quy địnli chuẩn bị phạm tội hay phạm tội chưa đạt Trong Bộ luật Hồng Đức quy định chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt quy định điều luật tội phạm cụ thể Ví dụ Điều 412,415,416,417,442 Chẳng hạn Điều 412 quy định "Những kẻ mưu phản nước theo giặc xử chém, hành động xử tội bêu đầu " Điều 415 quy định "những kẻ mưu giết người xử tội lưu châu ngồi, bị thương mà chết xử tội giảo, giết chết xử tội chém ' Trong Bô luật Hồng Đức, hành vi chuẩn bị phạm tội nghiêm trọng nhà làm luật quy định thành nhứng tội riêng biệt Ví dụ Điều 424 tội nuôi dạy vật độc để hại người khác: "Nuôi trùng độc để hại người người dạy cách ni phải tội giảo" Tóm lại Bộ Luật Hồng Đức không quy định khái quát gia’ đoạn thực hiên tội phạm, hình thức chuẩn bị phụm tội, phạm tội chưa đạt cách quy 'đỊnh "âm mưu phạm tội", "đã hành động chưa hoàn thành" thực lội phạm số tội phạm cu thể Trong luật hình việt Nam từ sau 1945 đến lương ứng với thừi kỳ cách mạng, Nhà nưức ta ban hành văn pháp luật để ghi nhận đầy đủ lliàiih cách m ạng Từ sau cách m ạng iháng đến Irước 1985 Nhà nước la có nhiều sắc lệnh, pháp vu án, nghiên cứu sâu sắc tình liốl đỏ; nhận thức dú 11 Í2, qui phạm pháp luậl hình lương ứng; đối chiếu, so sánh đầy dù dâu liiộu tội phạm qui định điều luậl Bộ luật hình với dấu hiệu hành vi lliực Ihực tố, từ đỏ đưa kết luận có sử, có Định lội danh thơng thường việc xác định ghi nhận vồ mặt pháp lý phù hợp xác dấu hiệu hành vi phạm lội cụ thể Ihực với dấu hiệu cấu lliành tội phạm quy phạm pháp luật hình quy định Trong trường hựp cluiẩn bị phạm tội phạm lội chưa đạt, định lội danh cần đánh giá bán chất climli trị - xã hội pháp lý hành vi phạm tội thực liiộn, xác địnli pliìi hợp hành vi thực với dấu hiệu đirực mô tả khái quái (rong điều luâl Việc định lội danh thể hiên quan niệm nhện thức vồ tính cliất mối liên hành vi chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạl lliực tế lliực điều luật hình dược áp dụng, c ỏ nghĩa phải tuân Ihủ quy định đạo luật hình sự, áp dụng lổng hợp điều luật bíio quát hành vi phạm tội thực Như vậy, trường hợp chuẩn bị phạm lội, phạm lội chua đạt việc viộn dẫn điều luật, khoan, điểm điều luật lôi lương ứng c ị n phải viên dẫn CÍÍC điều luật vồ chuẩn bị phạm tội, phạm lội chưa đạl phần clning Bộ luật hình Định lội danh tiền đồ quan trọng viộc định hình phạl Hình phạt tịa án địnli tùy thuộc vào lình liêì cụ thể vụ án, phải vào CÍÍC quy định luật Khi định hình phạt, tòa án phải vào quy định phần chung cỉia Bộ luật hình sự, khơng có nghía viên dẫn lại lồn quy định Tịa án vận dụng quy định phần chung hành vi chuẩn bị phạm tội phạm (ội chưa đạt, mà dựa vào đổ để đánh giá lính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi đánh giá mức độ (hực tội phạm nhân Ihân người phạm tội, đánh giá tình tiết giảm nhẹ tăng nặng vụ án cụ thổ Tòa án phải vào chế lài điều luật quy định tội phạm tương ứng xác định Khi quy định chế lài tội phạm quy cíịnh cí phần (ội phạm, nhà làm luật vào tính chất mức độ nguy hiổm cho xã hội tội phạm Đối với loại lội phạm, nhà làm luật ríi số loại hình phạt lương ứng quy định chế íài điồu luật Khi định hình phạt tịa án phải vào iính chất mức nguy hiểm cho xã hội hành vi thực để chọn loại mức hình phạt hợp lý,cổng nhân đạo Đối với chuẩn bị phạm lội phạm tội chưa đạt xác định tội đanh định hình phạt cần lưu ý sau Do lính chất đa dạng trường hựp phạm tội m ột loại lội, nghĩa loại lội thực thực tế khác mức độ nguy hiểm cho xã hội có thêm tình tiết khác ngồi tình tiết phản ánh dấu hiệu chung loại tội Trong Bộ luậl hình hiên hành loại tội phạm có cấu thành tội phạm bản, ngồi cịn có thêm nhiều cấu thành tội phạm tăng nặng, cấu thành tội phạm giảm nhẹ Cũng có loại tội phạm Bộ luật hình qui định có cấu thành tội phạm Ví dụ, tội tử (Điều 105), tội xúi giục giúp người khác tự sát (Điều 106) tội có cấu thành tội phạm Tuy cấu thành tội phạm mội loại tội qui định phân biệt dạng nhung khái niộm cấu thành tội phạm gắn với loại tội phạm cụ thể Điều có nghĩa khái niệm cấu thành tội phạm giới hạn nghĩa : Cấu thành phạm cụ thể Hành vi phạm tội mô tả cấu thành tội phạm bản, cấu thành tội phạm tăng năng, cấu thành tội phạm giảm nhẹ hành vi phạm tội trường hợp tội phạm hoàn thành Những hành vi chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt hành vi không thỏa mãn thỏa mãn phần đấu hiệu cấu thành tội phạm cụ thể Theo qui định Bộ luật hình trách nhiệm hình trường hợp chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt xác định theo điều Bộ luật hình tội phạm tương ứng - tức theo định phạm (tội cụ thể phần tội phạm Bộ luật hình sự) Tội định phạm thoả mãn dấu hiệu cấu thành tội phạm xác định tội danh, loại khung hình phạt theo điều luật qui định (phản ánh) cấu thành tội phạm Thơng thường chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt xác định theo dấu hiệu cấu thành tội phạm Nếu khơng có chứng rõ ràng xác định tội định phạm tội thỏa mãn dấu hiộu cấu thành tội phạm tăng nặng giảm nhẹ xác định tội định phạm tội qui định cấu thành tội phạm Bởi cấu thành tội phạm thu hút hết tình tiết khách quan chủ quan có ý nghĩa mặt pháp lý hình hành vi chuẩn bị phạm lội hay phạm tội chưa đạt Khi có chứng rõ ràng xác định lỌi định phạm thỏa mãn dấu hiệu cấu thành lội phạm tăng nặng giảm nhẹ xác định trường hợp chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt thuộc tội qui định cấu Ihành tội phạm tăng nặng giảm nhẹ Điều hồn lồn có cư sở pháp lý phù hợp với tliực tiễn Xấc định phù hợp với việc cân nhắc, đánh giá cách toàn diện, đầy đủ tình tiết thực tế xảy so với tình tiết, dấu hiệu qui định điều luật loại tội phạm cụ thể Tóm lại, định hình phạt hành vi chuẩn bị phạm lội phạm tội chưa đạt tòa án phải dựa vào điều luật cụ thể phần tội phạm quy định phạm tương ứng Điều 15 Bộ luật hình Khi đỉnh hình phai trưởns hơv chuẩn bi vham pham lơi chưa đat Tịa án vhải cân nhắc tính chất mức đô nguy hiểm cho x ã hôi hành vi Theo qui định luât, tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi nói tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi chuẩn bị phạm tội hành vi phạm tội chưa đạt thựe Nó định lình tiết khách quan chủ quan nằm khuôn khổ cấu thành tội phạm lương ứng mà người phạm tội chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt Đó đặc điểm khách thể bị xâm hại trực tiếp, đối lượng lội phạm, phương pháp, thủ đoạn chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt, xử trước chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt người phạm tội Khi định hình phạt, tịa án gặp khơng khó khăn viộc đánh giá tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi thực hiên Bởi luật khơng quy định rõ khái niêm lính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm Tính châì nguy hiểm cho xã hội tội phạm đặc tính chất tội phạm cho phép phãn biệt tội phạm nhóm với tội phạm nhóm khác Bộ luật hình Tính chất nguy hiểm cho xã hội tội phạm định ý nghĩa, tính chất, tầm quan Irọng giá trị quan xã hội đo tội phạm xâm hại, tính chất nguy hiểm cho xã hội tội phạm phụ thuộc vào dấu hiệu khác mặl khách quan, mặt chủ quan, vồ chủ thể Như vậy, tính chất nguy hiểm cho xã hội thuộc tính khách quan loại tội phạm định, xác định lổng thể dấu hiệu thuộc cấu Ihành tội phạm Tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt đựơc xác định chủ yếu tính chấl quan trọng khách thể bị xâm hại đe dọa bị xâm hại Chẳng hạn, hành vi chuẩn bị giết người có tính chất nguy hiểm cho xã hội cao hành vi chuẩn bị trộm cắp Còn mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm đặc tính lượng m ỗi tội phạm cụ thể, cho phép phân biệt mức độ nguy hiểm cho xã hội tội với tội phạm khác nhóm trường hợp khác m ột loại tội Cũng giống tính chất nguy hiểm cho xã hộĩ tội phạm , tình tiết ảnh hưởng tới mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm tổng thể dấu hiệu khách quan chủ quan tội phạm Cụ thể tình tiết tính chất, tầm quân trọng khách thể, hành vi thực hiện, thủ đoạn, hoàn cảnh, thời gian, địa điểm phạm tội, động m ục đích phạm tội Tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm cố mối liên hệ chặt chẽ với nhau, không tách rời nhau, bổ sung cho nhau, chúng có chung xác định Tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi chuẩn bị phạm phạm tội chưa đạt phụ thuộc nhiều vào mức độ nghiêm trọng tội định phạm vào nguyên nhân khách quan khiến cho tội phạm khơng thực đến Khi định hình phạt cho trường hợp phạm tội nói chung trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt nói riêng tịa án phải ghi rõ án tình tiết cụ thể chứng minh tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội m dựa vào để xác định loại mức hình phạt Việc xác định tính chất mức độ nguy hiểm cho xã phải xuất phất từ tổng thể tình tiết hành vi chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt thực Sự cân nhắc tình tiết với khác (nhân thân người phạm tội, tình tiết giảm nhẹ tình tiết tăng nặng) tịa án có đầy đủ sở để định hình phạt cho phù hợp Các tình tiết thuộc mặt khách quan ảnh hưởng lớn đến tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt Trong số trường hợp tình tiết thời gian, địa điểm hồn cảnh, phương pháp, phương tiện thực hiên lội phạm nhà làm luật qui định ỉà dấu hiệu bắí buộc cấu thành tơi pham, lình tiết có vai Irị định việc định tội danh Các tình tiết thời gian, địa điểm, hoàn cảnh, phương tiện, phương pháp thực tội phạm Irong trường hợp không luật quy định dấu hiệu bắt buộc cấu thành lội phạm, có ý nghĩa quan trọng việc cá thể hóa hình phạt Hành vi chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt có Ihể diễn ban ngày ban đêm, buổi sáng hay buổi chiều Địa điểm đường phố, nơi công công trường học, đường sắt hay tuyến đường bô, thành phố hay nông thơn Phương tiệrì, cơng cụ phạm tội thứ chủ thể sử dụng để thực hiên hành vi phạm tội m ình Phương tiện, cơng cụ phạm tội dấu hiệu bắt buộc tất cấu thành tội phạm Có số cấu thành tội phạm phương tiện dấu hiệu bắt buộc Bởi tính chất phương tiện, cơng cụ trường hợp làm thay đổi cách đầng kể mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội Trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt xác định cơng cụ phương tiện phạm tội có ý nghĩa quan trọng tính chất mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội thể hiộn phương tiện, công cụ phạm tội Đặc biệt chuẩn bị phạm tội lại việc sửa soạn, tìm kiếm cơng cụ, phương tiện lạo điều kiện cần thiết khác để thực tội phạm Không phải trường hợp tình tiết có ý nghĩa giống đối việc quyếl định hình phạt mà cịn tùy thuộc vào vụ án cụ thể, vào điều kiện cụ thể khác Để xác định mức độ nguy hiểm khả gây hậu công cụ, phương tiện phạm tội, cần vào việc xác định loại cơng cụ, phương tiện gì? Vũ khí quân dụng (súng, lựu đạn ) hay khí (dao, kéo, gậy ) kết hợp xem xét chúng mối qnan hộ với khả sử dụng, công người phạm tội Phương pháp, thủ đoạn cách thức thực hiộn hành vi phạm tội, bao gồm cách thức sử dụng công cụ, phương tiện Việc xác định phương pháp, thủ đoạn chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt cần thiết yếu tố ảnh hưởng đến mức độ nguy hiểm hành vi chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt, tình tiết cần xem xét định hình phạt Hành vi xử người phạm lội trước xảy tội phạm ,tình tiết xem xét mối quan hệ biện chứng với tình tiết khách quan khác, có ý nghĩa qiian trọng việc xác định lỗi cố ý người phạm tội Ví dụ: Dương Văn Ngọc lấy súng tự chế bắn đạn K56 đến bắn vào nhà Đinh Văn Toòng Hành vi thực sau Ngọc bị Toòng đánh vào đầu Súng Ngọc có 10 viên đạn Khi cách nhà Toòng khoảng 150 m Ngọc bắn viên, đến cách nhà 15 m bắn nốt viên, tất bắn tầm thấp nhằm vào nhà Toòng Sau bắn xong Ngọc bỏ Hành vi Ngọc phạm tội giết người chưa thành, tòa án xử năm tù(1) Hành vi Ngọc nguy hiểm, phương tiện phạm tội súng, mức độ sử đụng làm chết nhiều người Ngọc hành động bị khích động m ạnh tinh thần, Ngọc thực thủ đoạn nguy hiểm, xảo quyệt, không tâm giết người đến Bởi đứng từ xa bắn vào nhà khơng nhìn rõ Iihà khơng tìm người để bắn Như vậy, khẳng định Ngọc không tâm bắn chết người Các dấu hiệu thuộc m ặt chủ quan có ảnh hưởng lớn đến tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội cửa hành vi chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt, có ý nghĩa quan trọng việc định hình phạt Trước hết mức độ lỗi có ý nghĩa lớn việc xác định mức độ nguy hiểm cho xã hôi hành vi chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt thực Đ ể đánh giá mức độ lỗi cần cân nhắc xem dấu hiệu iý trí ý chí người phạm tội viộc thực hiên hành vi chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt Ngoài điều kiộn làm xuất ý định phạm tội, mức độ suy nghĩ, đắn đo người phạm tội trước định phạm tội, mức độ tâm thực hiên ý định phạm tội, động mục đích phạm tội có ảnh hưởng lớn đến mức độ lỗi phải cân nhắc định hình phạt Các đặc điểm nhân thân ngừơi phạm tội ảnh hưởng đến mức độ lỗi, đặc điểm thể hiên cụ thể thái độ tâm lý chủ thể Mức độ lỗi người phạm tội có đặc điểm thân nhân xấu, phạm tội nhiều lần,tái phạm nguy hiểm đưưng nhiên cao mức độ lỗi người phạm tơi lần đầu, người có nhân thân tốt Mức độ lỗi người bình thường tất nhiên cao mức độ lỗi ngừơi có dị chứng vồ sinh lý, tâm lý, người phạm tội trạng thái bị kích động, bị lơi kéo, bị cưỡng Nếu bị cáo lưu m anh chuyên nghiệp, côn đồ Ihân nhân phải coi (1) Xem: Đ inh Văn Q uế, D ương Văn N gọc có phạm tơi giết người khơng tạp c h í tồ án nhân dân sơ' 1/1995, trang 15 tình tiết quan Irọng lượng hình Tất nhiên phải vào hành vỉ thực Tính nguy hiểm cho xã hội nhân thân người phạm tội phụ thuộc trực tiếp vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm thực ngược lại Nhưng đồng thời không đồng với tính chất mức độ nguy hiểm tội phạm thực Cụ thể phải phân biệt người phạm tội nghiêm trọng với người phạm tội nghiêm trọng Tóm lại tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi chuẩn bị phạm tội hành vi phạm tội chưa đạt quan trọng viộc định hình phạt Có nhiều loại tình tiết, dấu hiệu ảnh hưởng đến tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi thực hiện, tòa án phải cân nhắc tổng thể tình tiết, dấu hiệu có sở để định m ột hình phạt phù hợp với tính chất mức độ nguy hiểm hành vi chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt Tình liết khác đinh hình vh trường hơp chuẩn bi pham tơi pham tơi chưa đat Tịa án cần đố mức đô thưc hiên V đinh vham tô i Đ ể xác định mức độ thực ý định phạm tội cần làm sáng tỏ vấn đề sau: Tội phạm thực hiên giai đoạn nào? giai đoạn chuẩn bị phạm tội hay phạm tội chưa đạt Nếu phạm tội chưa đạt chưa đạt chưa hồn thành hay chưa đạt hồn thành Người phạm tội có lập k ế hoach thực tội phạm từ trước hay không? K ế hoạch nào? Ý định người phạm tội Người phạm tội thực ý định th ế nào, thực tế khách thể công bị xâm hại đến mức độ nào? Nếu xác định tội phạm thực giai đoạn chuẩn bị làm rõ chuẩn bị đến mức nào, chuẩn bị hay chuẩn bị xong Ý định, ỷ chí người phạm tội thể việc chuẩn bị nào, có tâm dứt khoát hay phân vân dự Rõ ràng điều kiộn giống việc chuẩn bị xong nguy hiểm chuẩn bị chưa xong, điều phải cân nhắc định hình phạt Tương tự vậy, xác định tội phạm thực hiên giai đoạn chưa đat phải làm rõ dạng chưa đạt : Chưa đạl chưa hoàn thành hay chưa đạt hoàn thành Trong điều kiên tương đương, trường hợp người phạm tội làm hết m ọi việc nhằm đạt hậu mong muốn hậu vãn khơng xảy ngun nhân khơng phụ thuộc vào ý muốn người phạm tội nguy hiểm cho xã hội cao trường hợp người phạm tội chưa thực hết hành vi nhằm đạt hậu Hay nói cách khác điều kiện giống nhau, trường hợp phạm tội chưa đạt hoàn thành nguy hiểm cho xã hội trường hợp chưa đạt chưa hồn thành.Và vậy, thực điều kiện giống nhau, mức hình phạt định hành vi chưa đạt chưa hoàn thành phải nhẹ mức hình phạt hành vi chưa đạt hồn thành Ví dụ: tội giết người chưa đat, hành vi dùng súng bắn không chết nguy hiểm hành vi đùng súng chưa bắn Như vậy, việc thực hiên tội phạm gần tới thời điểm hoàn thành phản ánh mức độ thực ý định phạm tội cao Do điều kiện giống nhau, tội phạm hình phạt định trường hợp phạm tội chưa đạt phải nghiêm khắc hình phạt định trường hợp chuẩn bị phạm tội Đến lượt trường hợp phạm tội chưa đạt hồn thành phải chịu hình phạt nghiêm khắc hon trường hợp phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành K hi đinh hình vhat hành vi chuẩn bi vham hành vi vham chưa đ a t, Tịa án cịn cần phải cân nhắc tình tiết khác khiến cho vham khôns thưc hiên đươc đến Căn nhằm mục đích cá thể hóa hình phạt đến mức tối đa Những tình tiết khác m tòa án cần cân nhắc định hình phạt nguyên nhân dẫn đến viộc tội phạm không thực hiộn đến Đ ãy ngun nhân khách qn, ngồi ý m uốn cản trở việc thực tội phạm đến Những tình tiết m ột điều kiện hành vi chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt M ặc dù tình tiết khơng phụ thuộc vào người phạm tội, phát sinh bên ngồi ý chí họ nhung việc xác định, phân tích chứng m inh chúng làm CO' sở cho việc phát hiện, làm rõ hành vi phạm tội chuẩn bị, lập k ế hoạch đến mức độ Người phạm tội vấp phải trở ngại có xử nào, thái độ trở ngại Các phương pháp, thủ đoạn, hoàn cảnh phạm tội họ nguy hiểm th ế Tồn tình tiết chứng m inh cho tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội cuả hành vi chuẩn bị phạm tội pham lội chưa đạí, cần phải cân nhắc khí định hình phạt Luật khơng qui định cụ thể "Những tình tiết khác khiến cho tội phạm không thực đến cùng" tình tiết nào, có ảnh hưởng đến mức việc định hình phạt Đó tình tiết cụ thể gì, giá trị việc định hình phạt tuỳ thuộc vào vụ án cụ thể Luật giành cho án quyền cân nhắc, đánh giá tình tiết phải phạm vi cuả luật qui định Và cuối để tồ án m ột án có loại mức hình phạt pháp luật, mức cần thiết để trừng trị, giáo dục, cải tạo người phạm tội, qua đạt mục đích phịng ngừa chung phịng ngừa riêng Trong lý luận thực tiễn phân biệt tình tiết như:(1) - Có tình tiết ngẫu nhiên cản trở việc thực tội phạm mà người thực khơng thể thấy trước Ví dụ: bắn đạn hỏng, không nổ - Kế hoạch phạm tội dự định không phù hợp với khả thực tế hiểu biết người phạm tội - Nạn nhân chống trả cách tích cực mãnh lỉệt ngừơi phạm tội - Trong trình thực tội phạm người phạm tội không tâm, khơng tích cực đến Ví dụ A định giết c , bắn phát đạn không trúng c A cho hơm khơng giết được, liền bỏ chờ dịp khác, lúc tiếp tục bắn c - Vì m ất nhiều sức lực, phương tiện, thời gian mà chưa đạt kết quả, người phạm tội buộc phải dừng việc thực tội phạm Rõ ràng trường hợp tội phạm khơng thực đến cùng, bề ngồi giống nhau, tính chất tình tiết cản Irở việc thực tội phạm đến hoàn (oàn khổng giống Và 01 Xem : Tội phạm học, Luật hình luật Tơ' tụng hình - Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luât 1995, T r 269 'ji'ơu phải tịa án cân nhắc định hình phạí íruờng hợp chuẩn bị phạm tội phạm lội chưa đạt Có tình tiết khơng phụ vào người phạm tội, có tình tiết phụ thuộc vào người Dhạm người phạm tội sức khỏe yếu nạn nhân; người phạm tơi có trình hiểu biết hạn chế N hư vậy, nói việc cân nhắc tình tiết khiến cho tội phạm không thực đến cần phải lưu ý điều kiện khác tương đương, hình phạt định người khơng thực tội phạm đến tình tiết không phụ thuộc vào họ cần phải nặng hình phạt định ngừơi khơng thực hiên đến có tình tiết phụ thuộc vào họ Thực tế cho thấy, không phân tích đánh giá m ột cách khách quan tồn diện mức tình tiết vụ án, khơng nắm vững nguyên tắc đường lối xét xử tội phạm chưa hồn thành dễ mắc hai khuynh hướng sai lầm sau đây: - Hoặc không phân biệt tội phạm chưa đạt với tội phạm hồn thành từ xử phạt - Hoặc cho hậu chưa xảy tội phạm chưa có tính chất nguy hiểm đáng kể cho xã hội nên giảm nhẹ hình phạt m ột cách mức Tất nhiên cần ý không nặng nhìn vào hậu khơng xảy mà xử q nhẹ, mà phải nhìn tồn diện vào thủ đoạn, động vào thái độ tâm nhiều hay kết hợp với tình tiết khác nhân thân, hoàn cảnh, điều kiên phạm tội m cân nhắc mức án cho phù hợp Ví dụ: Vụ án Đậu Thị Linh (đã dẫn): Xuất phát từ chỗ bà Canh chưachết, thương tích khơng q lớn, nhận định lỗi từ câu nói Linh "tơi khơng giết bà đâu", từ tun bố Linh khơng phạm tội giết người chưa đạt Như bỏ lọt hành vi phạm tội Linh Tóm lại, đánh giá, cân nhắc tình tiết để định hình phạt hành vi chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt, Tòa án cần phải xuất phát từ nguyên tắc thông thường, điều kiện giống nhau, tội phạm hoàn thành nguy hiểm lớn phạm tội chưa đạt lại lớn chuẩn bị phạm tội, hình phạt định tơi phạm hồn thành phải nghiêm khắc hình phạt định trường hợp phạm tội chưa đạl nghiêm khắc hình phạt định trường hợp chuẩn bị phạm tội Thực liễn xét xử tòa án thời gian qua khẳng định điều PHẦN KẾT LUẬN Trong đề tài nghiên cứu chúng tơi cố gắng làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực liễn giai đoạn thực tội phạm Từ kết việc nghiên cứu đưa kết luân sau: Các giai đoạn thực tội phạm chế định tội phạm Đó khái niệm phức tạp, mang tính lịch sử cụ thể nội dung điều kiộn kinh tế xã hội, trị, đạo đức, truyền thống điều kiện khác định Các giai đoạn thực tội phạm ch ế định thể sách hình Nhà nước Các giai đoạn thực hiên tội phạm Bộ luật hình Việt N am ghi nhận m ột cách đầy đủ, Cùng với m ột số quy định khác, quy định giai đoạn thực hiộn tội phạm tạo sở đầy đủ để xác định hành vi bị coi tội phạm giúp sở pháp lý để xử lý hành vi gây thiệt hại, đe dọa gây thiệt hại cho lợi ích xã hội cần bảo vệ, góp phần đấu tranh phịng chống tội phạm H oat đơng lập pháp hình hoạt động áp dụng pháp luật hình nói chung, có mối liên hệ hữu với Nó cần tính đến xây dựng quy định giai đoạn thực tội phạm H oạt động áp dụng pháp luật đặc biệt việc định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt phải bảo đảm sở qui định pháp luật Và quan trọng trường hợp định tội danh Định tội danh tiền đề quan trọng việc định hình phạt Hình phạt định cho trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt cần phải tương xứng với tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội thực hiộn, tương xứng với tính nguy hiểm cho xã hội người phạm tội, với tình tiết có vụ án đáp ứng dư luận xã hôi Trong định tội, định khung định hình phạt Tịa án cần ý trường hợp sử dụng tình tiết định khung tăng nặng tình tiết định khùng giảm nhẹ áp dụng cho hành vi chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt để tránh bỏ sót, đồng thời tránh làm oan Các quy định vồ chuẩn hị phạm íội phạm tội chưa đạl Bộ luật hình Việt Nam tạo sở pháp ]ý cần thiết cho cơng tác xét xử hình trường hợp phạm lội cách kịp thừi Iriệt để, cơng góp phần đấu tranh phịng chống tội phạm Tuy nhiên quy định Bộ luật hình giai đoạn thực lội phạm chưa bao quát hết vấn đề nảy sinh thực íế nơn có nhiều quan điểm khác số khía cạnh nhỏ, cụ thể sau: T nhâĩ: Giai đoạn chuẩn bị phạm lội phạm tội chưa đạt có trường hợp hành vi nguy hiểm cho xã hội thực hiên với lỗi cố ý gián tiếp khơng? Hay nói cách khác lỗi cố ý nói điều 15 Bộ luật hình có bao hàm cố ý trực tiếp cố ý gián tiếp hay khơng? Cần phải thừa nhận trách nhiệm hình hành vi chuẩn bị phạm tội vá phạm tội chưa đạt với lỗi cố ý gián liếp Có đáp ứng yêu cầu đấu tranh chống phòng ngừa lội phạm (1) Thứ hai: Các giai đoạn thực tội phạm thể mức độ thực tội phạm khác nhau, Ihể hiên mức độ nguy hiểm cho xã hội khác Do cần quy định rõ ràng luật với điều kiện giống trách nhiệm hình hành vi chuẩn bị phạm tội phải nhẹ trách nhiêm hình hành vi phạm tội chưa đạt, trách nhiệm hình hành vi phạm tội chưa đạt phải nhẹ trách nhiệm hình tội phạm hồn Ihành tương ứng Q uy định Bộ luật hình hành hành vi chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt điều luật có nhiều vấn đề nảy sinh? Bởi cần thể rõ hai giai đoan khác khái niộm, giói hạn trách nhiệm hình Tức phải qui định hai điều luật riêng biệt T ba: Việc bổ sung vào định nghĩa pháp lý khái niệm chuẩn bị phạm tội dấu hiệu ''nhưng đ ã khơng thực đến ngun nhân ngồi ý muốn người phạm íộỉ" có xác ĩlpÉỊ m ặt lý luận thực tiễn Bởi lẽ với dấu hiệu giúp ta thấy TÀ ĩ LI ỆU T H A M KHẢO Đ ặn ‘4 V;m Doãn - Vấn đề đồng pliạm - Nhà xuất b;’ín Píìáp lý - ỉ 986 Phun Miền - Mộ! số vấn đề chủ yến Irong Bộ luậỉ hình Nhà xuất Sự ihậl - 1987 Nguyền Ngọc Hòa - Tội phạm Bộ Luậl hình Việt Nam Nhà xuất Công an Nhân clân - 1991 Montes quicti - Tinh thần pháp luật - Nhà xuấl Giáo dục - 1996 Mác - Ăng ghen toàn tập - Tập - Nhà xuâì báu Sự ihạt - 1987 Mác - Ăng ghen loàn lập - Tập - Nhà xuấl Sự thật - 1993 M ác - Ăng ghen toàn tập - Tập 13 - Nhà xuấl Sự ihật - 1993 Rơ - Zơ Nhícli G.M - Trách nhiộm hình SU' bắl đầu lừ ? Nhà xuấl Pháp Lý - 1987 Phạm Thái - Vũ Thiện Kim - Bình luận khoa học Bộ luộl hình Việt Nai)] ( Phan chung, 'ì'ỉ +2 - 1987 ) 10 Võ Thọ - Vũ Đức Chiểu - Tìm hiểu luật hình Viột Nam - Nhà xuất Phổ Ihơng - 1976 i i Ki cu Đình 1hụ - Tìm hiểu luậí hình Việt Nam - Nhà xuất Thành phố HỒ Chí M inh - 1996 12 Lý Quang Xán - Bàn tội đồng phạm - Nhà xuấí Pháp lý - 1966 13 Võ Khánh Vinh - Ngun lắc cơng iuậl hình Việt Nam N hà xuất bán Công an Nhâu dân - 1994 14 Bộ luật hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( h àn h ) ] Bộ luật hình Việt Nam Cộng hòa - Nguyễn Văn Thiêu ban hành 20/12/1972 16 Bộ luật hình Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa - Nhà xuấl Chính trị Quốc gia - 1994 17 Dự thảo Bơ luật hình Viộl Nam ( sửa đổi ) - Dụ' íhảo iần tlìứ lỉiáng 12/1996 18 Giáo trình lý luận Mác - Lên in vồ Nhà nước pháp luật - Đại học Luật Hà nội - 1995 19 Giáo trình luật hình Việt Nam Phần chung - Đại học Luậl Hà nội 1994 - 1997 20 Hệ thống hóa luật lê hình Việt Nam - Tịa án Nhân dân tối cao - 1975 Hệ Ihống hóa văn pháp luật dân sự, hình tố tụng TANDTC - 1990 22 Hệ thống hóa văn pháp luật hình lố lung hình - Nhà xuất Chính trị Quốc gia - 1994 23 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - 1992 24 Những vấn đề lý luận việc đổi pháp luật hình giai đoạn hiên - Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật - 1994 25 Những vấn đề lý luận lội phạm luật hình Việt Nam Viện Luật học - 1986 26 Những vấn đề lý luận luật hình sự, tố lụng hình tội phạm - Viện Thơng tin KHXH - 1982 27 Tạp chí kiểm sốt số 2,3,4/1994 28 Tạp chí Luật học - Trường Đại học Luật Hà nội số 1,6/1995 29 Tạp chí luật học - Viên Luật học số 3,6/1986 30 Tạp chí Nhà nước pháp luật số 2,4/1994 31 Tạp chí Tịa án Nhân dân số 5/1990 32 Tạp chí Tịa án Nhân dân số 1/1992 33 Tạp chí Tịa án Nhân dân số 3,5,7,8,11/1993 34 Tạp chí Tịa án Nhân dân số 1, 8/1995 35 Tạp chí Tịa án Nhân dân số 8/1997 36 Tập san Tòa án Nhân dân số 2,4/1980 37 Tập san Tòa án Nhân dân số 3,4/1983 38 Tập san Tòa án Nhân dân số 4/1986 39 Tội phạm học, Luật hình luật tố tụng hình Việt Nam - Viộn N ghiên cứu N hà nước Pháp luật 1995 40 Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tồn quốc lần Ví, VII, VÍII ... HIỆN TỘI PHẠM ỉ ì Khái niệm giai đoạn thực tội phạm 1.2 Ý nghĩa việc qui định giai đoạn thực tội phạm 19 CIIƯƠNG I I : CÁC GIAI ĐOẠN THỤC HIỆN TỘI PHẠM 2i 2.1 Chuẩn bị phạm tội 21 >2.2 Pham tội. .. thiết đ ề t i : Tội phạm chế định luật hình Khi nói tới tội phạm khơng thể khơng đề cập tới giai đoạn thực tội phạm Theo luật hình Việt Nam giai đoạn thực t )i phạm bước trình thực tội phạdb cố... Bộ luật hình sự) Trong khoa học luậl hình Việt Nam nay, giai đoạn lliực hiên tội phạm hiểu Ihống nliấi "các bước trình cố ý thực tội phạm, bao gồm chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt lội phạm

Ngày đăng: 14/08/2020, 14:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w