Các nguyên tắc hiến định về bầu cử đại biểu quốc hội và đại biểu hội đồng nhân dân ở nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam

85 53 0
Các nguyên tắc hiến định về bầu cử đại biểu quốc hội và đại biểu hội đồng nhân dân ở nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐẶNG ĐÌNH CHUNG CÁC NGUYÊN TẮC HIÊN ĐỊNH VỂ BẦU c ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI VÀ ĐẠI BlỂU HỘI ĐỔNG NHÂN DÂN Ở NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIÊT NAM Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 60 38 01 Người hướng dẫn: TS Vũ Hồng Anh Ị _ „7“ X ' H ■ Ì V ì È ị V - ẨẦẨ.I - Ll ' :2 NCÌ ? - V LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC • • HÀ NỘI 2005 • • MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỂ TẮC BẦU CỬ LÝ LUẬN c BẢN VỂ NGUYÊN Khái niệm nguyên tắc bầu cử Định nghĩa nguyên tắc bầu cử Ý nghĩa, vai trò nguyên tắc bẩu cử bầu cử Nội dung nguyên tắc bầu cử Nguyên tắc bầu cử phổ thơng Ngun tắc bầu cử bình đẳng Nguyên tắc bầu cử trực tiếp bỏ phiếu kín Quá trình phát triển nguyên tắc bầu cử qua giai đoạn Giai đoạn từ 1945 đến 1959 Giai đoạn từ 1959 đến 1980 Giai đoạn từ 1980 đến 9 11 M 14 18 19 22 22 30 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỂ BIỆN 41 PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN CÁC NGUYÊN TẮC BẨU CỦ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Thực trạng quy định pháp luật biện pháp bảo đảm 41 thực nguyên tắc bầu cử nước ta Nguyên tắc bầu cử phổ thơng Ngun tắc bẩu cử bình đẳng 41 2.1.3 Nguyên tắc bầu cử trực tiếp bỏ phiếu kín 2.2 Nguyên nhân hạn chế quy định pháp 51 53 luật tổ chức thực biện pháp bảo đảm thực nguyên tắc bầu cử nước ta 2.1 Những nguyên nhân khách quan 53 2.2 Những nguyên nhân chủ quan 57 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT • VỂ BIỆN • PHÁP BẢO ĐẢM TH ựC • HIỆN * 61 CÁC NGUYÊN TẮC BẦU c n c t a h i ệ n n a y 3.1 Yêu cẩu đặt việc hoàn thiện quy định pháp luật 61 biện pháp bảo đảm thực nguyên tắc bầu cử nước ta 3.1.1 Yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân 61 dân 3.1.2 Yêu cầu phát huy dân chủ, bảo đảm quyền lực nhà nước 62 thuộc nhân dân 3.1.3 Yêu cầu nâng cao chất lượng hiệu hoạt động 63 quan đại diện nhân dân 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật biện 65 pháp bảo đảm thực nguyên tắc bầu cử nước ta KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN c ú ĐỀ TÀI Bầu cử phương pháp thành lập máy nhà nước Thông qua bầu cử nhân dân trực tiếp lựa chọn cá nhân có đủ phẩm chất đạo đức lực đại diện cho ý chí, nguyện vọng vào quan đại diện cửa nhân dân Cách mạng tháng 8/1945 thành công lập nên nhà nước dân chủ nhân dân kiểu Nhân dân Việt Nam từ địa vị làm nô lệ trỏ' thành người làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh Cách mạng tháng Tám đặt móng xây dựng chế độ đại diện nhân dân, nhân dân thực quyền làm chủ thơng qua hình thức dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp Ngay sau đất nước độc lập, Chủ tịch Hổ Chí Minh ký ban hành sắc lệnh bầu cử như: sắc lệnh số 14/SL ngày 8/9/1945 việc định tố chức Tổng tuyển cử phạm vi toàn quốc, sắc lệnh 63/SL ngày 22/1 1/1945 tổ chức Hội đồng nhân dân Ưỷ ban hành với quy định: Hội đồng nhân dân nhân dân bầu theo lối phổ thông trực tiếp đầu phiếu Những văn pháp luật tạo sở cho việc thiết lập máy nhà nước kiểu nước ta, đồng thời đặt móng cho việc xây dựntì hồn thiện hệ thống văn pháp luật bầu cử nhà nước ta Một yếu tố quan trọng bảo đảm cho báu cử thể ý nguyện nhân dân, bảo đảm cho việc thành lập quan nhà nước tiến hành cách dân chủ, pháp luật đòi hỏi diện nguyên tắc bầu cử Cũng nhà nước dân chủ khác, văn pháp luật bầu cử nhà nước Việt Nam dân chủ, nguyên tắc bầu cử dân chủ, tiến ghi nhận Đó nguyên tắc bầu cử phổ thông đầu phiếu, nguyên tắc bầu cử binh đẳng, nguyên tắc bầu cử trực tiếp bỏ phiếu kín Tư tưởng đạo kế thừa phát huy suốt trình xây dựng phát triển nhà nước ta Bên cạnh việc ghi nhận nguyên tắc bầu cử, việc xây dựng áp dụng biện pháp bảo đảm cho nguyên tắc bầu cử thực tế yêu cầu quan trọng Thực tế qua bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân năm vừa qua cho thấy địa phương, đơn vị, tổ chức tham gia cồng tác bầu cử thực tốt quy định pháp luật bầu cử Tuy nhiên việc vận dụng nguyên tắc bầu cử số địa phương vãn cịn bất cập, dẫn đến tình trạng vi phạm nguyên tắc bầu cử Mộl nguyên nhâii dẫn đến tình trạng quy định pháp luật biện pháp bảo đảm thực nguyên tắc Hiến định bầu cử có nhiều hạn chế Những hạn chế xuất phát từ nguycn nhân khách quan nguyên nhũn chủ quan Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật biện pháp bảo đảm thực nguyên tắc bầu cử để tìm nguyên nhân hạn chế, qua nêu lên số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp bảo đảm thực nguyên tắc bầu cử cần thiết, tác giả định lựa chọn đề tài: "Các nguyên tắc Hiến định bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân nước cộng ìiồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam" làm luận văn thạc sỹ TÌNH HÌNH NGHIÊN c ú u ĐỀ TÀI Ớ nước ta, năm vừa qua có nhiều cơng trình nghiên cứu bầu củ' nói chung, nguyên tắc bầu cử nói riêng Có thể kể tới số cơng trình lớn như: Luận án Tiến sĩ luật học tác giả Vũ Hồng Anh: “ Quá trình pliát triển c h ế độ bầu cử nước cộng hoả x ã hội chủ nghĩa Việt N ơm ’'’ (bản tiếng Nga), “C h ế độ bầu cử s ố nước th ế giới” Tiến sĩ Vũ Hồng Anh, “Quyền bầu cử công d â n ” tác giả Ngơ Văn Thíìu, số viết PGS-TS Nguyễn Hữu Khiển (Hợp lực dân chủ bầu cử Hội đồng nhân dân-Tạp chí Quản lý Nhà nước số 4/2004), PGSTS Nguyễn Đăng Dung (Bầu cử hình thức thực quyền lực thuộc nhân dân- Tạp chí Dân chủ pháp luật số 3/2004), 'T h ể c h ế trị” PGS-TS Nguyễn Đăng Dung Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu nêu chủ yếu tập trung nghiên cứu chế độ bẩu cử cách tổng thể nghiên cứu quyền bầu cử công dân không đặt vấn đề nghiên cứu thực tiễn vận dụng nguyên lắc bầu cử báu cử nước ta cách riêng biệt, luận văn tác giả cơng trình nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống vấn đề MỰC ĐÍCH VÀ NHIỆM vụ CỦA VIỆC NGHIÊN cúu ĐỀ TÀI Đề tài có mục đích nghiên cứu làm rõ nội dung, ý nghĩa, vai trò nguyên tắc bầu cử bầu cử; nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật biện pháp bảo đảm thực nguyên tắc bầu cử, qua nguyên nhân dẫn đến hạn chế quy định pháp luật biện pháp bảo đảm thực nguyên tắc bầu cử, kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp bảo đảm thực nguyên tấc bầu cử nước ta Để đạt mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ phân tích quy định Hiến pháp pháp luật hành bầu cử; việc vạn dụng nguyên tắc bầu cử bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội nhân dân năm vừa qua PHẠM VI NGHIÊN cúu ĐỀ TÀI Trong khuôn khổ luận vãn này, tác giả tập trung nghiên cứu quy định Hiến pháp nước ta nguyên tắc bầu cử; nghiên cứu nội dung nguyên tắc bầu cử, quy định pháp luật biện pháp bảo đảm thực nguyên tắc bẩu cử, việc vận dụng nguyên tắc bầu cử bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân nước ta năm gần PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ú u ĐỀ TÀI Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin nhà nước pháp luật Ngoài ra, để làm rõ nội dung đề tài, tác giả luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể phương pháp hệ thống hoá, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp NHŨNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN Luận văn cơng trình nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống q trình phát triển ngun tắc bầu cử, thực trạng quy định pháp luật hành biện pháp bảo đảm thực nguyên tắc bầu cử việc tổ chức thực nguyên tắc bầu cử nước ta Những kết nghiên cứu luận văn sử dụng phục vụ cho công tác học tập nghiên cứu sỏ' đào tạo luật học Ngoài vấn đề nghiên cứu, kết luận nêu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc hoàn thiện hệ thống pháp luật bầu cử nước ta C CẤU CỦA LUẬN VĂN: Ngoài Phần mở đầu Phần kết luận, Luận văn bao gồm 03 chương: NỘI DUNG CỦA LUẬN VÃN Chương 1: M ột số vấn đề lý luận nguyên tắc bầu cử 1.1 Khái niệm nguyên tắc bầu cử 1.1.1 Định nghĩa nguyên tắc bầu cử 1.1.2 Ý nghĩa, vai trò nguyên tắc bầu cử bầu cử 1.2 Nội dung nguyên tắc bầu cử 1.2.1 Nguyên tắc bầu cử phổ thông 1.2.2 Nguyên tắc bầu cử bình đẳng 1.2.3 Nguyên tắc bầu cử trực tiếp bỏ phiếu kín 1.3 Q trình phát triển nguyên tắc bẩu cử qua giai đoạn 1.3.1 Giai đoạn từ 1945 đến 1959 1.3.2 Giai đoạn từ 1959 đến 1980 1.3.3 Giai đoạn từ 1980 đến Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật biện pháp bảo đảm thực nguyên tắc bầu cử nước ta 2.1 Thực trạng quy định pháp luật biện pháp bảo đảm thực nguyên tắc bầu cử nước ta 2.1.1 Nguyên tắc bầu cử phổ thông 2.1.2 Nguyên tắc bầu cử bình đẳng 2.1.3 Nguyên tắc bầu cử trực tiếp bỏ phiếu kín 2.2 Nguyên nhan hạn chế quy định pháp luật tổ chức thực biện pháp bảo đảm thực nguyên tắcbẩu cử nước ta 2.2.1 Những nguyên nhân khách quan 2.2.2 Những nguyên nhân chủ quan Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp bảo đảm thực nguyên tắc bầu cử nước ta 3.1 Yêu cầu đặt việc hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp bảo đảm thực nguyên tắc bầu cử nước ta 3.1.1 Yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân dân 3.1.2 Yêu cầu phát huy dân chủ, bảo đảm quyền lực nhà nước thuộc nhân 3.1.3 Yêu cầu nâng cao chất lượng hiệu hoạt động quan đại diện nhân dan 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp bảo đảm thực nguyên tắc bầu cử nước ta KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đối với độ tuổi dược quyền bầu cử độ tuổi ứng cử vào quan đại diện nhân dân cần có xem xét điều chỉnh lại theo hướng hợp lý Đảm báo cho tham gia đông đảo quần chúng nhân dân vào bầu cử, đưa báu cử thực ngày hội trị nhân dân Nghiên cứu sửa đổi Nghị định, thông lư hướng dẫn thực Luật báu cử đại biểu Quốc hội Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân để đổi cách thức tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri, nhằm đảm bảo cho cử tri có thổ tiếp xúc với ứng cử viên, tránh tình trạng ứng cử viên tiếp xúc với "dại cử tri” Nghiên cứu để đưa quy định có tính hợp lý việc xác định người trúng cử với trường hợp nhiều người có số phiếu điều 61 Luật báu cử đại biểu Hội đồng nhân dân điều 70 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội, theo chúng lơi theo hướng sau: Một là, lấy tuổi người ứng cử làm tiêu chuẩn lựa chọn người trúng cử nên giới hạn độ tuổi định mà độ tuổi người nhiều luổi người tuổi khoỏ mạnh, minh mẫn, đủ sức hoàn ihành trách nhiệm người đại biểu Hoặc nên áp dụng điều số vùng đồng bào dân tộc nơi mà vị trí, uy tín người cao tuổi lớn cộng đồng dân cư Hai là, lấy tuổi làm tiêu chuẩn mà phải kết hợp với tiêu chuẩn khác trình độ học vấn, kinh nghiệm, lực cơng tác thực tiễn, uy tín họ địa bàn bầu cử để lựa chọn người trúng cử Ba là, không nên quy định tiêu chuẩn cụ thể chung cho nước Việc chọn người trứng cử cần hướng tới mục đích tạo điều kiện cho địa phương chủ động sáng tạo việc lựa chọn đại biểu minh cách phù hợp, có hiệu quả, đạt chất lượng theo yêu cầu thực tế địa phương Đổi quy định vận động bầu cử nhằm tránh tính hình thức bảo đảm tính thực tế hoạt động Theo chúng tơi nhà nước cần quy định chi tiết quy trình, yêu cẩu nội dung trình vận động bầu cử để tránh tình trạng mang dấn ấn cục địa phương lợi dụng diễn đàn phục vụ cho mục đích khác Cần có quy định cụ thể chặt chẽ việc viết phiếu hộ, khấn Irương ban hành văn sửa đổi bổ sung Nghị định số 19/2004/NĐ-CP ngày 10/01/2004 quy định chi tiết thi hành số điều Luật bầu cử đại biếu Hội nhân dân năm 2003 bổ sung việc hướng dãn triển khai nội dung viết phiếu hộ; văn hướng dẫn việc bầu cử đại biểu Quốc hội khoá tới (khoá XII, nhiệm kỳ 2007-2012) thay Nghị số 285/2002/NQ-UBTVQH10 ngày 29/01/2002 hướng dẫn số điểm bầu cử đại biểu Quốc hội phải quy định rõ vấn đề nhằm tránh tình trạng vi phạm pháp luật báu cử xảy Pháp luật bầu cử hành cần phải có đổi cách tổ chức cử người trung ương, người nơi khác, địa phương ứng cử Những người nơi khác, trung ương ứng cử nhiều có hạn chế việc nắm bắt tâm tư nguyện vọng để đại diện cho nhân dân địa phương Ncn bên cạnh danh sách ứng cử viên địa phương, cịn có danh sách ứng cử viên người trung ương cử về, nơi khác cử đến ứng cử để nhân dân lựa chọn nguyên tắc danh sách lấy số lượng đại biểu định nhằm đảm bảo đại biểu lựa chọn thực đại diện xứng đáng nhân dân Kê khai tài sản vấn đề quy định pháp luật bầu cử Việt Nam Mục đích kê khai nhằm kiểm tra tính minh bạch tài sản có ứng cử viên mà hạn chế tình trạng tham xảy trình thực nhiệm vụ người đại biểu nhân dân Tuy nhiên Ihco nhũng năm lới quy định kê khai tài sản phải đáp ứnu dược yêu cầu sau: - Cơng khai hố tài sản gắn liền với việc tiếp nhận thơng tin phản hồi từ phía nhân dân quan tổ chức Trong trường hợp có ý kiến trái ngược số phận pháp lý thực tế tài sản ứng cử viên đưa cần phải làm sáng tỏ - Cơng khai hố tài sản cần đặt mối quan hệ hữu với việc phân chia đon vị bầu cử, nghĩa người ứng cử đại biểu đơn vị cử tri đơn vị bầu cử phải có thơng tin đầy đủ lý lịch nhân thân tài sản họ Điều có tác dụng làm tăng khả kiểm tra tính minh bạch tài sản ứng cử viên đảm bao lựa chọn xác thực cho cử tri - Bcn cạnh quy định công khai tài sản pháp luật bầu cử, cán khẩn trương xây dựng luật đăng ký tài sản công dân để nâng cao chất lượng bầu cử sở thực thi việc kê khai cơng khai hố tài sản người ứng cử vào quan đại diện nhân dân Nhanh chóng ban hành hướng dãn quy trình lập danh sách đại biểu bầu cho đơn vị bầu cử nhằm tạo nên sân chơi bình đẳng bầu cử Theo việc xếp cần theo thứ tự a, b, c ; ứng cử viên vận động cơng khai tài sản đâu phải lập danh sách đại biểu bầu khu vực Khẩn trương đổi hình thức phiếu bầu nhằm đảm bảo tôn trọng với ứng cử vicn, đảm bảo yếu tố văn minh hoạt động bầu cử Hiện phiếu cử tri dược in sẵn tcn ứng cử viên, không ý với ứng cử viên trực tiếp gạch vào tên họ phiếu bầu Như thể thiếu tồn trọng với ứng cử viên, thiếu tôn trọng với cử tri khác, dây ứng cử viên kết chọn lựa qua ba lần hiệp thương, thể ý chí nhân dân nên phải tôn trọng họ tất yếu Qua tham kháo kinh nghiệm bầu cử nước Ihiết nghĩ cần thay đổi cách Ihức bầu việc đánh dấu, khoanh tên 3.2.3 Bổ sung quy định phối hợp chặt chẽ quyền, Mặt trận T ổ quốc đoản tliể công tác bầu cử Phương châm Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dàn làm chủ thể đầy đủ qua bầu cử Căn vào Luật bầu cử đại biểu Quốc hội, Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, Chính phủ phải kết hợp chặt chẽ với Uỷ Ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đồn thể cấp quyền địa phương cấp lãnh đạo cấp uỷ đảng, cụ thể hoá quy định Luật, quan Đảng Bên cạnh cần bổ sung quy định tạo phối hợp chặt chẽ quyền, Mặt trận tổ quốc đoàn thể Irong việc thực công tác bầu cử Ban đạo bầu cử, tổ chức phụ trách bầu cử phải trung tâm, đầu mối phối hợp Hoạt động cụ thể phục vụ công tác bầu cử quan đảng, quyền, đồn thổ phái cụ thổ hoá kế hoạch tất cá quan vạch Bên cạnh quan cần trọng thực tốt công tác tuyên truyền pháp luật, vận động nhân dân Ihực nghĩa vụ công dân, giám sát việc thi hành luật, phát sai phạm, kiến nghị với quan có thẩm quyền xem xét, xử lý, chuẩn bị điều kiện thuận lợi cho cử tri tham gia bầu cử 3.2.4 B ổ sung (/uy định quản lý nhân thưỜMị trú, tạm trú d ể bảo đàm quản lý chặt c h ẽ thay dổi nhân trình tổ chức bầu cử Đặc trưng cổ điển, đán thổ chế dân chủ mộl nhà nước - máy quyền lực xã hội tổ chức theo nguyên tắc lựa chọn số đơng Tuy nhiên lựa chọn hình thức bên ngồi Muốn chứng minh bầu cử dân chủ, trí tuệ, đường phát liến cử nhân tài, cần đến nhiều yếu tố khác lộ trình dân chủ Trong phải kể đến biện pháp quản lý chặt chẽ nhân thường trú, tạm trú quan nhà nước có thẩm quyền Tổ chức thực lốt nguyên tắc bầu cử bình đẳng, trực tiếp hay khơng cịn phụ thuộc nhiều vào việc quản lý nhân Theo đó, nhân liên quan chặt chẽ đến việc xác định, lập danh sách cử tri, ảnh hưởng đến kết bầu cử Thực tế việc quản lý nhân chưa thật chặt chẽ dẫn đến việc cơng dân có đến hai phiếu bầu ghi tên vào danh sách cử tri hai nơi: nơi đăng ký hộ thường trú nơi họ tạm trú thường xuyên để học tập, công tác trường hợp công dân không lập danh sách cử tri quyền cấp xã nơi tạm trú nơi có hộ thường trú bỏ sót Như vậy, địi hỏi quan nhà nước có thẩm quyền phải quản lý thật tốt biến động nhân Chính quyền cấp xã, lực lượng cơng an phải có phối hợp chặt chẽ nhịp nhàng việc đăng ký, kiểm tra hộ khẩu, hộ tịch Lực lượng công an cần bám sát địa bàn quản lý tốt việc khai báo tạm trú, tạm vắng Khẩn trương xây dựng quy chế phối hợp cơng an, quyền, Ban bảo vệ khu phố, quy định rõ việc thưởng, phạt thực quy định đăng ký, quản lý hộ lịch, hộ khẩu, đặt chế độ giao ban hợp lý Cớ vậy, tạo sở để đảm bảo cho quyền cơng dân, Ihực có bầu cử dân chủ văn minh 3.2.5 Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra phối kết hợp đạo điều hành bầu cử Việc đạo điều hành Chính phủ quyền cấp cần khẩn trương, bám sát vào quy định Luật, thể chế văn như: Chỉ thị, Nghị định hướng dẫn, phân công phân cấp rành mạch, trách nhiệm rõ ràng, có quy định cụ thể thời gian triển khai, thời gian hoàn thành; tổ chức kiểm tra, giao ban, uốn nắn lệch lạc nhận thức hành động Kịp thời có giải pháp để tháo gỡ khó khăn quy định chưa hợp lý luật Đồng thời bảo đảm điều kiện vật châì dể địa phương hồn thành nhiệm vụ giao Chính quyền địa phương cấp phải tổ chức tốt việc triển khai công lác báu cử, tập huấn cho nhân dân, cho tổ chức, nhân viên tổ chức phụ trách bầu cử, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân thực giám sát việc thực luật quan, tổ chức Xử lý kịp thời, nghiêm minh vi phạm pháp luật nhân dân phát hiện, tạo đồng tình nhân dân, thực thi luật pháp cách nghiêm túc, tạo lòng tin nhân dân vào quan hành nhà nước cấp, góp phần thực thắng lợi bầu cử 3.2.6 Đẩy mạnli việc giáo dục tuyên truyền p h ổ biến pháp luật Điều kiện quan trọng để phát huy dân chủ, tổ chức tốt báu cử nâng cao hiệu thực nguyên tắc Hiến định bầu cử việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa công tác giáo dục, luyên truyền, phổ biến pháp luật, nàng cao dân trí, trình độ hicu biết pháp luật ý thức pháp luật nhân dân Hiệu việc chấp hành pháp luật tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố mà theo yếu tố quan trọng có ý nghĩa định mặt chủ quan ý thức pháp luật nhân dân nâng cao Điều đồng nghĩa với việc nguycn tắc bầu cử phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín có lliực tốt trơn thực lế hay khơng tầm quan Irọng hàng đầu công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật Để hoàn thành nhiệm vụ bầu cử, cấp uỷ đảng, quyền, mặt trận, đồn thể từ trung ương tới địa phương cần phối hợp làm tốt công tác tuycn truyền, vận động làm cho nhân dân hiểu rõ mục đích, ý nghĩa tầm quan trọng bầu cử quan dân cử Coi dịp sinh hoạt trị, thực hành dân chủ sâu rộng; ngày hội tầng lớp nhân dân để thể cụ thể lịng u nước, trách nhiệm cơng dân mình; góp phần xây dựng máy nhà nước vững mạnh phiếu tín nhiệm Theo thời điểm nhà nước cần sử dụng hiệu loàn phương tiện thông tin đại chúng, luật gia người hiểu biết pháp luật khác tập trung tuyên truyền với nhiều hình thức hoạt động đa dạng khác như: nói chuyện, giải đáp, thi tìm hiểu, toạ đàm pháp luật bầu cử; phát hành tờ rơi ị biên soạn băng catsette, video, phát động thi sáng tác ca khúc, tác phẩm văn, thơ cổ động cho bầu cử Bên cạnh phải đổi nội dung, hình thức phương pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Đào tạo đội ngũ cán chuyên nghiệp luyên truyền, giáo dục pháp luật bầu cử biên chế vào Tiểu ban tuyên truyền bầu cử đặt đạo cấp có thẩm quyền Tăng cường việc giải thích pháp luật thức từ quan nhà nước có thẩm quyền, đồng thời khuyến khích huy động nhà khoa học, nhà giáo người làm cơng lác thực tiễn pháp luật giải thích khơng thức Phái huy tốt vai trị Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục, tuyên truyền pháp luật thành lập địa phương Xây dựng môn học pháp luật, giáo dục công dân trở thành môn học bắt buộc quan trọng nhà trường Đưa môn giáo dục công dân thành môn thi bắt buộc kỳ thi tốt nghiệp phổ thông, môn pháp luật thành mộn thi bắt buộc trường đại học, cao đẳng chuyên nghiệp Công tác giáo dục pháp luật nhà trường phổ thông trường đại học, Cao đẳng, chuyên nghiệp không chuyên luật cần trọng thời gian chất lượng Song song với biện pháp irên cần đổi công tác tuyên truyền, giới thiệu văn pháp luật nói chung văn pháp luật bầu cử nói riêng đốn tận người dân Khai thác triệt để tác dụng tủ sách pháp luật xã, phường, thị trấn, sách báo, tài liệu điểm bưu điện văn hố Củng cố cơng tác xuất bản, phát hành sách báo pháp luật Hỗ trợ mặt cho nhà xuất tài để nâng cao chất lượng khuyến khích nhân dân mua, đọc sách báo pháp luật Tập trung làm tốt biện pháp tuyên truyền, giáo dục pháp luật tất nâng cao hiểu biết pháp luật nói chung pháp luật bầu cử nói riêng cho khơng tồn thể cán bộ, nhân dân mà cịn cho người có trách nhiệm tổ chức triển khai bầu cử Thông qua hoạt động thơng tin tun truyền nhiều hình thức phong phú đa dạng địa phương góp phần tích cực làm cho nhân dân nắm vững nội dung pháp luật bầu cử, quyền nghĩa vụ công dân, tiêu chuẩn người đại biểu nhân dân, ncu cao ý thức trách nhiệm nhân dân tham gia bầu cử Qua điều chỉnh thái độ tình cảm đắn họ với pháp luật, làm cho việc tuân íhủ pháp luật trở thành hành vi lối sống toàn thể người xã hội Nhờ cơng tác bầu cử tiến hành thuận lợi hơn, bầu cử tổ chức thành công, ý đảng trùng với lòng dân, “đảng cử đúng, dân bầu trúng” đại biểu bầu thực nhữim người ưu tú, xứng đáng đại diện cho ý chí, nguyện vọng nhân dân 3.2.7 Tăng cường thông tin công khai, mở rộng dân chủ bầu cử Minh bạch tiêu chí quan trọng hàng đầu với bầu cử Cuộc bầu cử có thực dân chủ hay khơng có định đáng kể việc công khai thông tin, phát huy mạnh mẽ tinh thần dân chủ nước ta dân chủ xã hội chủ nghĩa Điều có nghĩa muốn nâng cao hiệu thưc nguyên tắc Hiến định bầu cử phải tăng cường thông tin công khai, mở rộng dân chủ bầu cử Thông qua báu cử, nhân dân thể quyền lực Do thông tin bước tiến hành bầu cử phải đông đảo quẩn chúnơ nhân dân biết đến Các quan, đơn vị tổ chức triển khai bầu cử, phương liện thông tin đại chúng phải có trách nhiệm đưa tin, tuyên truyền bầu cử, quy định pháp luật bầu cử, công tác chuẩn bị bầu cử, hoạt động lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc kiểm Ira, giám sát bầu cử, cổ động để cử tri tham gia bầu cử đại biểu Qụốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân Đi đôi với công khai thông tin cần phải mở rộng dân chủ bầu cử Nhân dân phải trực tiếp thể ý chí, nguyện vọng lừ quan có thẩm quyền xây dựng cấu, thành phần, số lượng người bầu đến trực tiếp bỏ phiếu cho người mà tín nhiệm Phát huy cao vai trò Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân, tổ chức tốt hội nghị hiệp thương, hội nghị lấy ý kiến cử tri; thực tốt quy chế dân chủ sở, quan, tổ chức doanh nghiệp nhà nước K Ế T LUẬN Bầu cử phương pháp thành lập máy nhà nước, qua nhân clân thổ ý chí bầu người xứng đáng đại diện cho họ, thay mặt họ quán lý điều hành đất nước Phù hợp với thể chế trị, pháp luật nước thường đưa nguyên tắc quan trọng đóng vai trị đạo q trình xây dựng pháp luật vồ bầu cử tổ chức thực bầu cử Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với chất dân chủ rộng rãi xây dựng chế độ bầu cử với nguyên tắc bầu cử phổ Ihơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín Các nguyên tắc kim nam xây dựng tổ chức thực bầu cử, thống với đảm bảo cho bầu cử thực khách quan, dân chủ, thể ý chí, nguyện vọng nhân dân Có thể nói 60 năm qua, nhà nước ta không ngừng trọng tìm kiếm giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực nguyên tắc bầu cử Thực tế pháp luật bầu cử tiệm cận đến với hoàn thiện Tuy nhiên, trước biến đổi lớn thời đại, trước xu toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế trước phát Iriển xã hội quy định pháp luật bầu cử hành vãn cịn có bất cập trực tiếp ảnh hưởng tới hiệu thực nguyên tắc hiến định bầu cử Vậy yêu cầu hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp bảo đảm thực nguyên tắc bầu cử, nâng cao hiệu thực nguyên tắc lất yếu khách quan Hồn thiện chế độ bầu cử nói chung nâng cao hiệu thực nguyên tắc bầu cử nói riêng cơng việc chung tồn Đảng, tồn qn tồn dân ta, phải kết nỗ lực tliực loạt giải pháp tất mặt kinh tế, trị, xã hội Trong trình nghiên cứu tìm hiểu nguycn tắc hiến định bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân nước ta chúng tơi phân tích, làm rõ số vấn đề nguyên tắc hiến định bầu cử quan dân củ' nước ta, Irình phát triển chúng, thực trạng quy định pháp luật biện pháp bảo đảm thực nguyên tắc bầu cử Từ phân tích , làm rõ chúng tơi mạnh dạn nêu lên số yêu cầu cẩn dặt việc hoàn thiện quy định pháp luật pháp bảo đảm thực nguyên tắc bầu cử : yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân dân; yêu cầu phát huy dân chủ, bảo dam quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; yêu cáu nâng cao chất lượng hiệu hoạt động quan đại diện nhân dân Trong phạm vi đề tài này, với khuôn khổ luận văn thạc sỹ chúng tơi khơng có tham vọng tạo đột phá pháp luật bầu cử mà chí sâu vào nghiên cứu, tìm hiểu nguyên tắc hiến định bầu cử CƯ quan đại diện nước ta Từ chúng tơi đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp bảo đảm thực nguyên tắc bầu cử, nâng cao hiệu thực nguyên tắc Tuy đề cập đến vấn đề nguyên tắc hiến định Irong bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân nước ta kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp bảo đảm thực nguyên tắc bầu cử chúng tơi hy vọng luận văn góp phần nhỏ bé vào việc hoàn thiện pháp luật bầu cử nước ta nhu' lương lai, hướng tới xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh./ TAI LIẸU THAM KHAO B;ío nhân dàn, ( 1992) số 13709 ngày6/8/l992, tri Bộ Nội vụ, (2002), Báo cáo tổng kết bầu cử dại biểu Quốc hội khoú Xỉ Bộ Nội vụ, (2004), Báo cáo tổng kết bầu cử đại biểu Hội đồng Iilìản (lân nhiệm kỳ 2004-2009 Bộ Nội vụ, (2004), Hởi đáp bấu cử dại biểu Hội đồng ììhân dán cúc cấp nhiệm kỳ 2004-2009, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội c Mac, Ph Ảng ghen, toàn tập, tập 1, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chính phu, (2004), Nghị định sốỈ9/2004/N Đ -C P ngày 10/01/2004 quy định chi tiết thi hành s ố diều Luật bầu cử đại biểu Hội dồng nhân dân năm 2003 Chủ tịch nước, (1957), sắc luật 004/ SLT ngày 20-7-1957 bầu cử Hội nhân dân vù Uỷ ban hành cấp Chủ tịch nước, (1945), sắc lệnh SỐ5Ỉ/SL ngày I7I10I1945 ấn định thể Chủ tịch nước, (1945), sắc lệnh 63/SL lìgày 2211111945 tổ chức Hội đỏng nhản dãn Uỷ ban hành 10.Đảng cộng sản Việt Nam, (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội l.Đảng cộng sản Việt Nam, (2003) Vãn kiện Hội nghị lần thứ 7, Ban chấp hành trung ương khoá ỈX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đào Trí úc, (2000), “Xây dựng luận khoa học chiến lược lập pháp nước ta”, Tạp chí cộng sản, (7), trlổ 13.Đỗ Mười, (1998), Xây dựng nước Việt Nam xã hội cluỉ nghĩa dân giàu nước mạnh xã hội cơng văn mình, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đỗ Quang Trung, (2004), “Một số học kinh nghiệm từ thắng lợi bầu cử đại biểu Hội nhân dân cấp nhiệm kỳ 20042009”, Tạp chí T ổ chức nhà Iiước, (7), tr 1-3 15.Đào Thị Thanh Thanh, (1998), Sự k ế tliừa phát triển chế độ bầu cử qua Hiến pháp Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp đại học Luật, Hà Nội 16.Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980 1992), (1995), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi), (2002), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Hổ Chí Minh tồn tập, (1995), tập 4, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Hổ Chí Minh tồn tập, (1995), tập 4, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Hội đồng bầu cử đại biểu Quốc hội khoá XI, (2002), “Nghị số 17/NQ-HĐBC ngày 25/5/2002 việc công b ố kết bầu cử danh sách người trúng cử đại biểu Quốc hội khoá XI phạm vi nước ” Hội đồng bầu cử đại biểu Quốc hội khoá XI 21 Hội đồng bầu cử đại biểu Hội nhân dân tỉnh Lào Cai nhiệm kỳ 2004-2009, (2004), “ Báo cáo tổng kết bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tính Lào Cai nhiệm kỳ 2004-2009” 22 Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, (1983) 23 Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, (1989) 24 Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, (1994) 25.Luật bầu cử đại biểu Hội dồng nhản dân, (2003), Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 26 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội, (1959) 21 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội, (1992) 28.Luật bầu cử đại biểu Quốc hội, (1997) Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2Ộ Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật bầu cử đại biểu Quốc hội (2001), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Luật T ổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân, (2003), Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 31 Lê Vương Long, (2004), “ Góp phần hồn thiện quy trình bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân nước ta nay”, Tạp chí Luật học, (4), tr 17-22 32 Ngân hàng giới, (1998), Nhà nước th ế giới chuyển đổi, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Ngô Văn Thâu, (1985), Quyền bầu cử công dân, Nhà xuất pháp lý, Hà Nội 34,Nguyễn Đăng Dung, Bùi Ngọc Sơn, (2004), T h ể ch ế trị, Nhà xuất lý luận trị, Hà Nội 35-Nguyễn Đăng Dung, (2004), “ Bầu cử- Một hình thức thực quyền lực thuộc nhân dân”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (3), tr21-23 36.Nguyễn Đăng Dung, (2004), Tính nhân hiêhpháp tính quan nhà nước, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 37.Nguyễn Nghĩa Vụ, (1997), Sự lãnh đạo đảng việc củng cố, hồn thiện quyền cấp xã vùng cao phía Bắc, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Phạm Thị Hương, (2004), “ Bầu cử Hội nhân dân: bàn quan hệ nhà nước nhân dân”, Nghiên cửii lập pháp, (4), tr 12-13 39.Phạm Khiêm ích, Hồng Văn Hảo (1993), Quyền người th ế giới đại, Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 40.Thành Nghệ, (2004), “Lịch sử bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp- chặng đường lich sử phát triển dân chủ nước ta”, Thông tin cải cách hành nhà nước, (4), tr 8-10 41.Trường Đại học Luật Hà Nội, (2004), Giáo trinh Luật Hiến pháp Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 42.Trường Đại học Luật Hà Nội, (2004), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 43 uỷ ban Thường vụ Quốc hội, (1961), Pháp lệnh quy định thể lệ bầu cử Hội đồng nhân dân cấp ngày 23/01/ỉ 961 44.Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, (1981), Pháp lệnh sửa đổi bổ sung số điều pháp lệnh quy định thể lệ bầu cử Hội đồng nhân dân cấp ngày 2310111961 45.u ỷ ban Thường vụ Quốc hội, (2002), Nghị sô' 285/2002/NQUBTVQH10 vê việc ban hành hướng dẫn s ố điểm việc tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội khoá XI 46.u ỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, (2003), Quy trình liiệp thương lựa chọn, giới thiệu người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2004-2009, Lưu hành nội 47 Văn phòng Quốc hội, (2002), “ Hỏi đáp bầu cử đại biểu Quốc hội”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48.Vũ Hồng Anh, (2003), “ Vai trò Hiến pháp việc phát huy dân chủ, bảo đảm quyền lực nhà nước thuộc nhân dân”, Tạp chí luật học (3), tr 3-9 49 Vũ Hồng Anh, (1997), C h ế độ bầu cử số nước th ế giới, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hă.Nội 50 Vũ Thị Loan, (2004), “Đổi phương thức lãnh đạo đảng bầu cử quan dân cử nước ta”, Tạp chí cộng sản, (4), tr ỉ -24 30 ... VẤN ĐỂ TẮC BẦU CỬ LÝ LUẬN c BẢN VỂ NGUYÊN Khái niệm nguyên tắc bầu cử Định nghĩa nguyên tắc bầu cử Ý nghĩa, vai trò nguyên tắc bẩu cử bầu cử Nội dung nguyên tắc bầu cử Nguyên tắc bầu cử phổ thơng... nguyên tắc bầu cử 1.1 Khái niệm nguyên tắc bầu cử 1.1.1 Định nghĩa nguyên tắc bầu cử 1.1.2 Ý nghĩa, vai trò nguyên tắc bầu cử bầu cử 1.2 Nội dung nguyên tắc bầu cử 1.2.1 Nguyên tắc bầu cử phổ... nước dân chủ khác, văn pháp luật bầu cử nhà nước Việt Nam dân chủ, nguyên tắc bầu cử dân chủ, tiến ghi nhận Đó nguyên tắc bầu cử phổ thông đầu phiếu, nguyên tắc bầu cử binh đẳng, nguyên tắc bầu

Ngày đăng: 16/08/2020, 15:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan