Mỗi hệ thống pháp luật đều đwợc thiết lập dựa trên hệ các nguyên tắc pháp luật nhất định.
đề tài nghiên cứu khoa học cấp trờng ììììì Các nguyên tắc pháp luật xà hội chủ nghĩa Việt Nam Thời kỳ đổi hội nhập quốc tế Hà Nội - 2005 Mục lục Mở đầu Một số vấn đề lý luận nguyên tắc pháp luật Khái niệm đặc điểm nguyên tắc pháp luật xà hội chủ nghĩa Các nguyên tắc pháp lt x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam ®iỊu kiƯn đổi hội nhập quốc tế Các nguyên tắc kinh tÕ cđa ph¸p lt x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam thời kỳ đổi hội nhập quốc tế Các nguyên tắc trị pháp luật xà hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập quốc tế Các nguyên tắc xà hội pháp lt x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam thêi kú ®ỉi hội nhập quốc tế Các nguyên tắc đạo ®øc cđa ph¸p lt x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam thời kỳ đổi hội nhập quốc tế Các nguyên tắc t tởng pháp luật xà hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập quốc tế Các nguyên tắc pháp lý pháp luật x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam thêi kú ®ỉi míi hội nhập quốc tế Thực tiễn thực nguyên tắc pháp luật Việt Nam Những phơng hớng hoàn thiện nguyên tắc pháp lt x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam hiƯn Nh÷ng ảnh hởng trình mở cửa, hội nhập toàn cầu hoá nguyên tắc pháp luật Việt Nam Danh mục tài liệu tham khảo A mở đầu Tính cấp thiết đề tài Mỗi hệ thống pháp luật đợc thiết lập dựa hệ nguyên tắc pháp luật định Có thể nói, nguyên tắc pháp luật nh xơng sống làm giá đỡ cho toàn hệ thống pháp luật Các nguyên tắc pháp luật t tởng đạo nội dung, trình xây dựng, thực bảo vệ pháp luật Ngoài chúng có tác dụng nh chất kết dính tạo liên kết thống phận hệ thống pháp luật Vì vậy, việc xác định thực nguyên tắc pháp luật xà hội chủ nghĩa phù hợp sÏ cã ¶nh h−ëng rÊt lín tíi hiƯu qu¶ cđa hệ thống pháp luật, tới công xây dựng chủ nghĩa xà hội, quyền, lợi ích nhân dân Ngợc lại, việc xác định thực nguyên tắc pháp luật không xác, không tốt có ảnh hởng xấu đến hoạt động xây dựng, thực pháp luật xét đến ảnh hởng không tốt đến phát triển kinh tế, trị- văn hoá, xà hội đất nớc đời sống nhân dân Trong thời kỳ đổi hội nhập quốc tế để xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam cho phù hợp với điều kiện tình hình trớc hết phải xác định đúng, xác nội dung nguyên tắc pháp luật Do vậy, việc nghiên cứu nguyên tắc pháp luật xà hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập quốc tế cần thiết, góp phần hoàn thiện t tởng, quan điểm phù hợp để đạo trình xây dựng, hoàn thiện phát triển hệ thống pháp luật nh trình thực áp dụng pháp luật tình hình điều kiện Khi đà có hệ thống nguyên tắc pháp luật phù hợp, quy phạm pháp luật đợc ban hành, thực áp dụng sở nguyên tắc đó, điều có nghĩa hiệu điều chỉnh pháp luật cao hơn, công xây dựng bảo vệ tổ quốc đạt đợc nhiều thành tích mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh Tình hình nghiên cứu đề tài Các nguyên tắc cđa ph¸p lt x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam thêi kỳ đổi hội nhập quốc tế đà đợc nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu góc độ khác Một số công trình nh: Giáo trình lý luận nhà nớc pháp luật Trờng Đại học Luật Hà Nội, Nxb T Pháp 2005; Giáo trình lý luận chung nhà nớc pháp luật Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 2003; Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân 2003 TS Lê Minh Tâm.v.v đà nghiên cứu, đề cập tới vấn đề Các công trình nói đà tiếp cận nghiên cứu nguyên tắc pháp luật xà hội chủ nghĩa Việt Nam mức độ khác Tuy nhiên, cha có công trình nghiên cứu đầy đủ sâu sắc nguyên tắc pháp luật xà héi chđ nghÜa ViƯt Nam thêi kú ®ỉi míi, héi nhập quốc tế, xây dựng kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa xây dựng nhà nớc pháp quyền nhân dân, nhân dân, nhân dân nhà nớc pháp quyền nhân dân, nhân dân, nhân dân Các phơng pháp nghiên cứu đợc ý phơng pháp phân tích, tổng hợp so sánh Mục đích phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu: Đề tài đợc nghiên cứu với mục đích tìm hiểu cách khách quan, khoa học tơng đối đầy đủ nguyên tắc pháp luật xà hội chđ nghÜa ViƯt Nam thêi kú ®ỉi míi, héi nhËp quốc tế Kết nghiên cứu đề tài góp phần hoàn thiện phát triển lý luận nguyên tắc pháp luật xà hội chủ nghĩa nói riêng, lý luận nhà nớc pháp luật xà hội chủ nghĩa nói chung, giúp cho việc giảng dạy chất, vai trò nguyên tắc pháp lt x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam thêi kú ®ỉi hội nhập quốc tế đợc xác, khoa học phù hợp Kết nghiên cứu đồng thời góp phần để hoạt động thực tiễn xây dựng, thực bảo vệ pháp luật nớc ta đắn có hiệu cao điều kiện Phạm vi nghiên cứu: Đề tài có nội dung nghiên cứu rộng phức tạp, nhng khuôn khổ đề tài nghiên cứu khoa học cấp trờng nên tác giả tập trung nghiên cứu nội dung sau: + Phân tích làm rõ vấn đề lý luận nguyên tắc pháp luật xà hội chủ nghĩa đặc điểm chúng thời kỳ đổi hội nhập quốc tế ViƯt Nam + Xem xÐt thùc tiƠn thùc hiƯn c¸c nguyên tắc pháp luật xà hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập quốc tế + Phơng hớng hoàn thiện nguyên tắc pháp lt x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam thêi kú ®ỉi hội nhập quốc tế + Tìm hiểu khái quát nội dung nguyên tắc pháp lt x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam thêi kú ®ỉi hội nhập quốc tế B chuyên đề Một số vấn đề lý luận nguyên tắc pháp luật ThS Đặng Minh Tuấn Khái niệm, đặc điểm, mối liện hệ ý nghĩa nguyên tắc pháp luật 1.1 Khái niệm nguyên tắc pháp luật Các nguyên tắc pháp luật t tởng đạo toàn hoạt động xây dựng thực pháp luật nhà nớc công dân, t tởng xuyên suốt nội dung hệ thống pháp luật Nguyên tắc pháp luật t tởng nhà nớc xây dựng thừa nhận, phản ánh ý chí nhà nớc, thuộc khái niệm thợng tầng kiến trúc Tính t tởng tạo nên nguyên tắc pháp luật, song phân biệt nguyên tắc pháp luật so với nguyên tắc khác chỗ t tởng thuộc nguyên tắc pháp luật đặt tảng cho toàn hoạt động xây dựng, thực áp dụng pháp luật Nguyên tắc pháp luật tảng hệ thống pháp luật, sợi đỏ xuyên suốt toàn hệ thống pháp luật Một hệ thống pháp luật từ đơn giản đến phức tạp, đợc thiết lập dựa nguyên tắc pháp luật định Hệ thống pháp luật đợc thiết lập dựa hệ thống nguyên tắc pháp luật, đó, nguyên tắc pháp luật nh hệ thống xơng cốt làm giá đỡ cho toàn hệ thống pháp luật Trong hệ thống pháp luật tồn nguyên tắc pháp luật Montesquieu đà viết Lời tựa Bàn tinh thần pháp luật: Trớc tiên, xem xét ngời đời, tin vô số luật lệ phong tục khác nhau, ngời không tuân theo cách ngẫu hứng Tôi đà đề nguyên tắc, thấy trờng hợp cá biệt theo nguyên tắc Lịch sử dân tộc nối tiếp luật lệ cá biệt liên quan đến luật lệ khác, luật lệ thuộc vào quy luật chung hơn1 1.2 Đặc điểm nguyên tắc pháp luật - Nguyên tắc pháp luật thể tính chủ quan, đồng thời lại phản ánh quy luật khách quan Montesquieu, Bàn tinh thần pháp luật, Nxb Lý luận trị, Hà nội, 2004, tr 31 Nguyên tắc pháp luật thể tính chủ quan, nguyên tắc pháp luật t tởng ngời đặt ra, làm sở cho việc ban hành, xây dựng thực pháp luật Trong thời kỳ, nhà nớc, giai cấp lại thiết lập thừa nhận nguyên tắc pháp luật khác phụ thuộc vào ý chí nhà nớc, giai cấp Chẳng hạn, nguyên tắc pháp chế, bình đẳng hay bảo đảm quyền ngời không tồn có tồn nhng đợc áp dụng cách hình thức, đơn lẻ nhà nớc chiếm hữu nô lệ phong kiến Bản thân pháp luật đà phản ánh tính chủ quan, nguyên tắc pháp luật thể tính chủ quan hơn, nguyên tắc pháp luật có vai trò quan trọng việc định hớng toàn hệ thống pháp luật Do đó, nhà nớc thờng quan tâm đặt thừa nhận nguyên tắc pháp luật định, mức độ khác nhau, nguyên tắc pháp luật phản ánh lợi ích, ý chí nhà nớc Chẳng hạn, nhà nớc chủ nô nói chung, giai cấp chủ nô có quyền quản lý nô lệ nh loại tài sản nguyên tắc để xây dựng quy phạm pháp luật có liên quan đến đời sống ngời nô lệ Các nhà nớc t sản đề thừa nhận nguyên tắc pháp luật phản ánh ý chí chủ quan nhà nớc giai cấp thống trị nhà nớc Xét phơng diện tính giai cấp, nguyên tắc pháp luật thể tính giai cấp sâu sắc Mặc khác, nguyên tắc pháp luật phản ánh quy luật chung đời sống xà hội Pháp luật quy tắc để điều chỉnh quan hệ xà hội, pháp luật phản ánh quan hệ xà hội mà điều chỉnh Nhìn phơng diện tổng quát hơn, nguyên tắc pháp luật phản ánh đối tợng điều chỉnh quan hệ xà hội Sự thay đổi chất xà hội dẫn đến thay đổi pháp luật nh nguyên tắc pháp luật Mối quan hệ quan hệ sở hạ tầng kiến trúc thợng tầng, nguyên tắc pháp luật thuộc khái niệm kiến trúc thợng tầng Do vậy, điều kiện kinh tế, xà hội định hình thành phát triển nguyên tắc pháp luật Mỗi chế độ kinh tế xà hội hình thái kinh tế xà hội xác lập chất hệ thống pháp luật nh nguyên tắc pháp luật hệ thống Ngay hình thái kinh tế xà hội, nguyên tắc pháp luật thờng xuyên thay đổi phụ thuộc vào thay đổi mối quan hệ Sự phản ánh nguyên tắc pháp luật quy luật xà hội khách quan có đặc trng so với phản ánh quy phạm pháp luật thông thờng Các quy phạm pháp luật thông thờng phản ánh cụ thể quan hệ xà hội tồn Trong đó, nguyên tắc pháp luật lại thờng phản ánh quan hệ xà hội tảng, phản ánh quy luật xà hội tơng đối Nếu quan hệ xà hội tảng, quy luật xà hội làm tảng cho tổng thể quan hệ xà hội, nguyên tắc pháp luật lại làm sở cho toàn hệ thống pháp luật Do pháp luật phản ánh quan hƯ x· héi thĨ, nªn nã th−êng rÊt hay thay đổi Xà hội đa dạng, thay đổi không ngừng, nên quy phạm pháp luật thờng hay thay đổi Trong trờng hợp này, hoàn toàn không sai nói pháp luật đuôi sống, hàm ý pháp luật thờng sau sống Có tác giả đà ví rằng, xà hội cần chỗ pháp luật điều chỉnh chỗ đó, nhà làm luật nh ngời vá săm, thủng chỗ vá chỗ đấy, vá chỗ nguyên vẹn! Điều tạo nên tính bất cập hệ thống pháp luật, tính không ổn định pháp luật làm hạn chế vai trò điều chỉnh xà hội Có nhiều cách thức để khiến hệ thống pháp luật trở nên ổn định Một cách xây dựng hệ thống nguyên tắc pháp luật Điều quan trọng nguyên tắc pháp luật phản ánh đợc mối quan hệ xà hội nhất, quan luật xà hội tảng Khi mà xà hội không ngừng thay đổi, quan hệ xà hội tảng đó, không thay đổi thay đổi Khi đó, quy phạm pháp luật thay đổi, nhng nguyên tắc pháp luật tồn tại, thay đổi cách từ từ, làm tảng cho toàn hệ thống pháp luật biến động không ngừng Do đó, nguyên tác pháp luật có tính ổn định, làm sở cho ổn định hệ thống pháp luật Hệ thống pháp luật ổn định, đợc thiết lập hệ thống xơng sống vững làm tảng Hơn nữa, đà có hệ thống nguyên tắc pháp luật, quy phạm pháp luật đợc ban hành, thực áp dụng sở nguyên tắc đó, điều làm nên tính ổn định hệ thống pháp luật Nguyên tắc pháp luật phụ thuộc vào yếu tố khác kiến trúc thợng tầng nh nhà nớc, thể, trị, văn hóa Nhà nớc có vai trò đặc biệt việc xác lập hay thừa nhận nguyên tắc pháp luật Trong giai đoạn nay, nhà nớc dân chủ, song nhà nớc lại vạch nguyên tắc pháp luật khác Vai trò nhà nớc với −u thÕ cđa qun lùc nhµ n−íc thĨ hiƯn tÝnh chủ quan việc xác lập nguyên tắc pháp luật Trong yếu tố thuộc khái niệm hình thức nhà nớc, thể có vai trò u thể việc xác định nguyên tắc pháp luật Trong Bàn tinh thần pháp luật, Montesquieu đặc biệt lu tâm mối liên hệ pháp luật với chất trị, thể yếu tố cốt lõi ông nói pháp luật đợc rút trực tiếp từ chất trị, mà chủ yếu chất ba thể khác nhau: Chính thể dân chủ, quân chủ chuyên chế Các luật hay nguyên tắc pháp luật đợc rút từ thể đó2 Ngoài ra, nguyên tắc pháp luật có mối quan hệ với nhiều yếu tố khác Trong Bàn Tinh thần pháp luật, Montesquieu đà phác họa tinh thần pháp luật, hay đợc hiểu nguyên tắc pháp luật dựa nhiều mối liên hệ từ trị, thể, lực lợng phòng thủ, lực lợng công, hiến pháp, công dân, thu nhập công cộng, khí hậu tự nhiên, đất đai, phong Montesquieu, Sđd, tr 46-54 tục, tập quán, thơng mại, sử dụng tiền tệ, dân số, tôn giáo, sách đối ngoại, trật tự vật Từ phân tích cho thấy, nhà nớc xây dựng thừa nhận nguyên tắc pháp luật không phản ánh đợc mối liên hệ không phản ánh đợc quy luật khách quan đời sống xà hội, nguyên tắc pháp luật lực cản lớn đời sống xà hội, đặc biệt mà nguyên tắc pháp luật không đơn quy tắc pháp luật, mà có tiền đề cho toàn hệ thống pháp luật Một nguyên tắc pháp luật tiêu cực làm cho hệ thống pháp luật bị ảnh hởng Ngợc lại, nguyên tắc pháp luật phản ánh quy luật khách quan định hớng hệ thống pháp luật theo quy luật đó, từ thúc đẩy phát triển xà hội - Các nguyên tắc pháp luật đợc quy định pháp luật Nhng nguyên tắc không đợc quy định trực tiếp pháp luật mà tồn học thuyết pháp lý, thực tiễn đời sống chung ngời, đợc thực nh phơng châm đạo chung trình áp dụng pháp luật4 Trong nhiều nhà nớc, nguyên tắc pháp luật đợc ghi nhận rõ văn pháp luật Chẳng hạn, Hiến pháp Việt Nam quy định nguyên tắc pháp luật nh nguyên tắc pháp chế xà hội chủ nghĩa, ngời bình đẳng trớc pháp luật, nguyên tắc Đảng lÃnh đạo Ngày nay, hầu hết nhà nớc ghi nhận nguyên tắc văn pháp luật, đặc biệt hiến pháp Hiến pháp luật nhà nớc, có giá trị pháp lý tối cao, đó, việc ghi nhận nguyên tắc pháp luật có ý nghĩa quan trọng việc làm sở cho toàn hoạt động xây dựng, thực áp dụng pháp luật, sở cho toàn hệ thống pháp luật Hầu hết Hiến pháp nớc thừa nhận nguyên tắc pháp luật nh nguyên tắc bảo đảm quyền ngời, xây dựng nhà nớc pháp quyền, nguyên tắc dân chủ, nguyên tắc ngời bình đẳng trớc pháp luật, nguyên tắc pháp chế, nguyên tắc đảm bảo tính tối cao hiến pháp Trong ngành luật, pháp luật lại có nguyên tắc cụ thể, đó, văn pháp luật ngành luật ghi nhận nguyên tắc ngành luật Thậm chí, văn pháp luật xác định nguyên tắc cụ thể cho chế định, nhóm quan hệ xà hội cần phải đợc điều chỉnh Việc ghi nhận nguyên tắc pháp luật văn pháp luật có ý nghĩa tạo thống việc xây dựng, thực áp dụng pháp luật Cũng có nguyên tắc không đợc ghi nhận hệ thống pháp luật mà đợc thừa nhận trọng học thuyết pháp lý Nhiều nhà nớc t sản không ghi nhận nguyên tắc phân quyền song thực tế học thuyết lý đợc thừa nhận phổ biến nh nguyên tắc luật hiến pháp Montesquieu, Sđd Nguyễn Cửu Việt (chủ biên), Giáo trình Lý luận chung Nhà nớc Pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hµ néi, Hµ néi, 2004, tr 217-218 Phần nhiều nguyên tắc đợc thừa nhận chung thực tiễn xây dựng, thực áp dụng pháp luật Những nguyên tắc pháp luật tiêu cực thờng không đợc quy định hệ thống pháp luật Trong nhà nớc bóc lột, nguyên tắc bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị thờng không đợc nhắc đến văn pháp luật, song lại nguyên tắc nhà nớc bóc lột nhà nớc ta, nguyên tắc quyền lực nhà nớc đợc phân công, phối hợp quyền lập pháp, quyền hành pháp t pháp đợc thức ghi nhận Hiến pháp Việt Nam sửa đổi năm 2001, nhng nguyên tắc đà đợc thể từ Hiến pháp năm 1992 Những nguyên tắc đợc hình thành từ thực tiễn pháp luật Có thể đến thời điểm đó, nhà làm luật luật hóa nguyên tắc hệ thống pháp luật nh nguyên tắc phân công, phối hợp quyền lực Hiến pháp 1992 sửa đổi Mặc dù, nguyên tắc pháp luật thể tính chủ quan nhà làm luật, nhng hầu hết nguyên tắc pháp luật đợc hình thành từ thực tiễn trị, xà hội, pháp luật Các nguyên tắc phản ánh đợc quy luật xà hội, có khả phù hợp với quan hệ xà hội, nên có đời sống dài hơn, thúc đẩy quan hệ xà hội phát triển - Các nguyên tắc pháp luật không bất biến mà thay đổi không ngừng Cũng giống nh pháp luật, nguyên tắc pháp luật phản ánh tồn tại, phát triển quan hệ xà hội, nguyên tắc pháp luật phải thay đổi để phù hợp với quan hệ xà hội thay ®ỉi ®ã Cïng víi sù ph¸t triĨn cđa c¸c quan hệ xà hội, nhiều nguyên tắc pháp luật đời Ngày nay, nguyên tắc pháp luật đại đà khẳng định nhiều hệ thống pháp luật nh nguyên tắc công bằng, bình đẳng, pháp chế, bảo đảm tính tối cao hiến pháp, bảo đảm quyền ngời Nhiều nguyên tắc đợc biết đến nhà nớc trớc nh bảo vệ giai cấp địa chủ, phong kiến quý tộc không đợc thừa nhận nhà nớc đại Nh đà phân tích, so với pháp luật nguyên tắc pháp luật có tính bền vững hơn, nguyên tắc pháp luật phản ánh mối quan hệ chung hơn, Việc thay đổi nguyên tắc pháp lt th−êng diƠn mét thêi gian dµi víi sù biÕn chun cđa nhiỊu häc thut vµ thùc tiƠn pháp luật Việc thay đổi trị, hay thể thờng dẫn đến việc vạch nguyên tắc pháp luật phù hợp với chế độ trị hay thể Sự thay đổi làm nhằm đổi nguyên tắc pháp luật đà lỗi thời, nhà khoa học pháp lý thờng quan tâm đến việc nghiên cứu để đổi nguyên tắc pháp luật phù hợp với đời sống thực tiễn pháp luật đặt Việc đổi nguyên tắc pháp luật thờng có ý nghĩa việc đổi thân quy phạm hay văn pháp luật, đổi nguyên tắc dẫn đến đổi hệ thống quy phạm hay văn pháp luật, từ việc xây dựng việc thực áp dụng pháp luật Tuy thay đổi, nhng giống nh pháp luật, thay đổi nguyên tắc pháp luật đảm bảo tính kế thừa, tức nguyên tắc pháp luật sau thờng kế thừa nhiều nguyên tắc pháp luật trớc Có nhiều nguyên tắc pháp luật ngày đợc kế thừa từ thời kỳ cổ đại Nguyên tắc dân chủ, bình đẳng, công nguyên tắc pháp luật ngày nhng chúng đợc kế thừa từ thời kỳ sơ khai pháp luật Nguyên tắc phân quyền đợc kế thừa từ t tởng pháp lý có từ dân chủ cổ đại Phơng Tây 1.3 Các mối liên hệ nguyên tắc pháp luật - Quan hệ nguyên tắc pháp luật pháp luật: Nguyên tắc pháp luật sở, tiền đề cho toàn hoạt động xây dựng, thực áp dụng pháp luật, tức kim nam cho hoạt động xây dựng, thực áp dụng pháp luật Hay nói cách khác pháp luật đợc ban hành, thực áp dụng tinh thần chung nguyên tắc pháp luật Do đó, nguyên tắc pháp luật có ý nghĩa vô to lớn việc hệ thống hóa pháp luật Trong nhà nớc nh nhà nớc chiếm hữu nô lệ phong kiến, việc xây dựng hệ thống pháp luật nhiều không theo nguyên tắc pháp luật chặt chẽ, ổn định nguyên nhân khiến hệ thống pháp luật cục bộ, tản mạn không thống Điều đà đợc cải thiện lịch sử phát triển hệ thống pháp luật Trong thời đại ngày nay, mà hệ thống pháp luật ngày phức tạp, nguyên tắc pháp luật ngày có vai trò Nếu thiếu nguyên tắc pháp luật, hệ thống pháp luật khó mà đợc hệ thống hóa, gây nhiều khó khăn cho công tác xây dựng, thực áp dụng pháp luật Để tạo thèng nhÊt hƯ thèng ph¸p lt hÕt søc phøc tạp, ngày nhiều nớc đặt nhiều nguyên tắc pháp luật: Nguyên tắc pháp luật chung cho toàn hệ thống pháp luật; nguyên tắc pháp luật riêng cho ngành luật, chế định pháp luật, văn pháp luật; Nguyên tắc pháp luật áp dụng chủ thể xây dựng pháp luật, chủ thể thực pháp luật chủ thể áp dụng pháp luật Bản thân nguyên tắc pháp luật trở thành pháp luật chúng đợc luật hóa Nh đà phân tích, nhiều nguyên tắc pháp luật đợc quy định rõ ràng hệ thống pháp luật Tuy nhiên, khác với quy phạm pháp luật, nguyên tắc pháp luật thờng không đặt rõ ràng quy tắc xử hành vi, mà thờng làm sở cho việc ban hành, thực áp dụng quy phạm pháp luật Nói nh nghĩa nguyên tắc pháp luật không đặt quy tắc xử hành vi, hiểu theo nghĩa khái quát, việc đặt sở cho việc ban hành, thực hay áp dụng quy phạm pháp luật xác lập quy tắc xử hành vi Trong nhiều trờng hợp, nguyên tắc pháp luật có khả xác định rõ quy tắc xử hành vi Ví dụ, nguyên tắc bảo đảm dùng tiếng dân tộc thiểu số phiên tòa nguyên tắc ngành luật tố tụng Nguyên tắc mang ý nghĩa việc xác lập tắc xử rõ ràng Các nguyên tắc khác ngành lt tè tơng h×nh sù nh− xÐt xư cã héi thẩm, hội thẩm thẩm phán ngang quyền; định theo đa số; bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo, không bị coi có tội có án kết tội tòa án có hiệu lực pháp luật nguyên tắc pháp luật xác định rõ quy tắc 10 bàn, dân làm, dân kiểm tra" Đẩy mạnh việc phân công, phân cấp, nâng cao quyền tự chủ địa phơng, cấp dới; thực quy chế dân chủ sở; giảm bớt thủ tục gây phiền hà, sách nhiễu nhân dân, doanh nghiệp, thủ tục hành Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX đà nhấn mạnh: "Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân gắn với việc phát huy dân chủ đời sống xà hội dới lÃnh đạo Đảng Thực dân chủ lĩnh vực trị, kinh tế, văn hoá, xà hội tất cấp, ngành"(1) Thấm nhuần tinh thần pháp luật Việt Nam đÃ, ghi nhận ngày nhiều quyền tự dân chủ cho nhân dân lĩnh vực nh kinh tế (tuyên bố kinh tế nhiều thành phần, thành phần kinh tế bình đẳng; quyền tự kinh doanh), trị (quyền biểu tình, quyền ứng cử), tinh thần (quyền thông tin quyền đợc thông tin), xà hội (quyền ngời đợc thừa nhận; quyền tự tín ngỡng tôn giáo, tôn giáo bình đẳng; quyền tự nớc từ nớc trở nớc; ghi nhận nguyên tắc đợc làm tất mà luật không cấm).v.v Trong thời gian tới cần có chế, hình thức tổ chức thích hợp để thu hút tạo điều kiện cho ngời, tầng lớp nhân dân tham gia công việc chung Đảng, Nhà nớc xà hội Xây dựng hoàn thiện chế để nhân dân thụ hởng thực quyền dân chủ lĩnh vực kinh tế, trị, văn hoá, xà hộibằng pháp luật 2.7 Tạo hệ thống pháp luật Việt Nam ngày nhân đạo, ngời Sự nhân đạo, ngời pháp lt x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam ngoµi viƯc thĨ giải phóng ngời biểu ghi nhận, tôn trọng đảm bảo thực quyền ngời trị, dân sự, kinh tế, văn hoá xà hội; Xoá bỏ dần hình phạt tử hình pháp luật hình sự; giảm bớt hành vi bị coi tội phạm (chuyển số hành vi từ bị coi vi phạm hình sang bị coi vi phạm hành chính); bỏ bớt số hình phạt; xoá bỏ việc hình hoá quan hệ kinh tế, dân sự; Tiến hành bảo vệ quyền công dân, giải tranh chấp đờng t pháp (thành lập thêm chuyên trách, mở rộng thẩm quyền án, cải tiến thủ tục xét xử án theo hớng đơn giản, dân chủ, xác, nhanh gọn, hiệu quả); Giảm bớt thủ tục, đặc biệt thủ tục hành giải công việc công dân tổ chức kinh tế Tạo môi trờng thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tự sản xuất, kinh doanh theo quy định pháp luật Hoàn thiện pháp luật cho phù hợp với đạo đức, văn hoá truyền thống dân tộc, thể tính nhân văn, nhân quy định pháp luật (1) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb ChÝnh trÞ quèc gia, H 2001, tr 124 132 2.8 Đáp ứng yêu cầu tiến trình toàn cầu hoá, minh bạch hoá hài hoà hoá pháp luật Sự phân công hợp tác kinh tế phạm vi toàn cầu đà đến tình trạng hội nhập thay đổi lĩnh vực đời sống xà hội khác nhau, có pháp luật n−íc Nãi c¸ch kh¸c, lÜnh vùc kinh tÕ quốc gia đà có chung sân chơi (thị trờng chung) đòi hỏi quốc gia phải có chung luật chơi phải nghiêm chỉnh chơi theo luật chơi đà đợc bên tham gia thoả thuận chấp nhận Với sách mở cửa hội nhập để phát triển, kinh tế Việt Nam đà bớc chịu tác động có ¶nh h−ëng tíi kinh tÕ c¸c n−íc kh¸c khu vực giới ngày nhiều Quá trình hội nhập kinh tế Việt Nam đòi hỏi pháp luật Việt Nam phải thay đổi cho phù hợp với thay đổi quan trọng kinh tế Tiến trình toàn cầu hoá đòi hỏi pháp luật Việt Nam cần đợc nghiên cứu sửa đổi, bổ sung theo hớng: + Tiếp nhận kinh nghiệm, mô hình pháp luật điều chỉnh quan hệ xà hội kinh tế thị trờng nớc khác, nớc đà có nhiều kinh nghiệm xây dựng vận hành kinh tế thị trờng để vận dụng vào hoàn cảnh, điều kiện Việt Nam + Mở cửa thị trờng nội địa cho hàng hoá, dịch vụ, vốn nớc vào Việt Nam theo lộ trình mà Việt Nam đà thoả thuận; + Từng bớc cắt giảm thuế quan số loại hàng hoá, xoá bỏ hàng rào, hạn chế hàng hoá nớc ngoài, xoá bỏ sách bảo hộ hàng hoá, mậu dịch, dịch vụ sản xt cđa c¸c doanh nghiƯp n−íc, thèng nhÊt ph¸p luật loại hình kinh doanh ; + Tiến hành minh bạch hoá việc hoạch định, ban hành thực thi sách, quy định pháp luật đất nớc kinh tế, thơng mại lĩnh vực khác có liên quan (công bố trớc sách, quy định pháp luật dự định ban hành, thực thi cho nhân dân, cho đối tợng chịu tác động sách, quy định thời gian định) Từng bớc nâng cao an toàn pháp lý cho tổ chức cá nhân nớc hoạt động sản xuất, kinh doanh hoạt động khác; + Nội địa hoá (đa vào hệ thống pháp luật Việt Nam) số quy định công ớc điều ớc quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết vào hệ thống pháp luật Việt Nam; + Từng bớc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam phù hợp với pháp luật quốc tế (hài hoà hoá pháp luật), chế định pháp luật mà hệ thống pháp luật nớc ta cha có cho tơng đơng với nớc khác (pháp luật cạnh tranh lành mạnh, luật chống bán phá giá, luật bảo vệ ngời tiêu dùng Việt Nam); loại trừ dần mâu thuẫn pháp luật, làm cho pháp luật Việt Nam xích lại gần với pháp luật nớc khác; + Củng cố hoàn thiện chế thực thi pháp luật đất nớc cho phù hợp với điều kiện mới, đặc biệt việc thực thi cam kết quốc tế quan 133 hệ pháp luật có nhân tố nớc Củng cố hệ thống quan t pháp tổ chức giải tranh chấp phi phủ ; bảo đảm vận hành thông suốt kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa, đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa thực hiƯn tèt c¸c cam kÕt qc tÕ + Ph¸p lt Việt Nam phải tạo môi trờng pháp lý thuận lỵi cho viƯc cđng cè, më réng mèi quan hƯ hợp tác Việt Nam với nớc khác tổ chức quốc tế, đồng thời phải sở pháp lý để Việt Nam đấu tranh với tợng tiêu cực quan hệ quốc tế, bảo vệ lợi ích dân tộc, đất nớc 2.9 Bảo đảm lÃnh đạo Đảng Cộng sản định hớng phát triển xà hội chủ nghĩa đất nớc Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, theo chủ nghĩa Mác- Lênin t tởng Hồ Chí Minh, lực lợng lÃnh đạo nhân dân Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xà hội Bảo đảm lÃnh đạo Đảng Cộng sản đảm bảo định hớng phát triển x· héi chđ nghÜa cđa ®Êt n−íc ta D−íi sù lÃnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam đà xây dựng kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa; xây dựng nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, bớc đa đất nớc thoát khỏi khó khăn, tiếp tục phát triển theo đờng xà hội chủ nghĩa Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX đà khẳng định: "Đảng nhân dân ta tâm xây dựng ®Êt n−íc ViƯt Nam theo ®−êng x· héi chđ nghĩa tảng chủ nghĩa mác- lênin t t−ëng Hå ChÝ Minh"(1) Trong thêi gian tíi ph¸p lt xà hội chủ nghĩa phải tạo điều kiện để Đảng Cộng sản Việt Nam nâng cao lĩnh trị sức chiến đấu điều kiện mới, vững mạnh trị, t tởng, tổ chức, có phơng thức lÃnh đạo khoa học Những ảnh hởng trình mở cửa, hội nhập quốc tế toàn cầu hóa nguyên tắc pháp luật x· héi chđ nghÜa viƯt nam TS Lª Mai Anh Sau 20 năm đổi mở cửa nhằm hội nhập toàn diện vào trình quốc tế hóa bình diện khu vực toàn cầu, Việt Nam đà đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng xây dựng pháp luật quốc gia nh trị, kinh tÕ, x· héi Sau gi¶i phãng MiỊn nam, thống đất nớc, Việt Nam đà có tiền đề thuận lợi cho phát triển kinh tế - xà hội, nhng phải đến thời điểm năm 1986, Đảng Cộng sản Việt Nam định thực sách đổi toàn diện, lấy (1) ) 20 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, H 2001, tr 134 kinh tế làm trọng tâm tiền đề thuận lợi sau chiến tranh giải phóng dân tộc có tảng điều kiện phục vụ nhu cầu hội nhập khu vực toàn cầu hóa Sự hình thành nh vận hành thể chế thời kỳ đổi gắn liền với việc tăng cờng sức mạnh vai trò đạo nguyên tắc pháp luật xà hội chủ nghĩa hoạt động xây dựng, thực áp dụng pháp luật điều kiện quốc gia quốc tế có thay đổi lớn lao Ngợc lại, tiến trình đổi gắn với xu hội nhập khu vực toàn cầu hóa có tác động không nhỏ đến phát triển nguyên tắc pháp lt x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam cịng nh− viƯc vận dụng thành công nguyên tắc thực tiƠn héi nhËp kinh tÕ qc tÕ vµ thùc hiƯn thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc Những chủ trơng quan điểm đạo trình hội nhập toàn cầu hóa Việt Nam thời kỳ đổi Tháng 12/1986, Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam đà định dờng lối đổi toàn diện đất nớc, từ mở thêi kú cña héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ với xu khu vực hóa toàn cầu hóa Nghị Đại hội VI đà sáng suốt nhận định: Muốn kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, nớc ta phải tham gia vào trình phân công lao động quốc tế; tranh thủ më mang quan hƯ kinh tÕ vµ khoa häc kü tht víi c¸c n−íc thÕ giíi thø ba, c¸c n−íc công nghiệp phát triển, tổ chức quốc tế t nhân nớc nguyên tắc bình đẳng, có lợi(1) Chủ trơng đợc khẳng định lại Nghị số 07/NQ- TW ngày 27/11/2001 Bộ Chính trị Hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt nhấn mạnh yêu cầu phải chủ động hội nhËp kinh tÕ quèc tÕ nh»m më réng thÞ tr−êng, tranh thủ thêm vốn, công nghệ, kiến thức, quản lý để đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa theo định hớng xà hội chủ nghĩa, thực dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh Tiếp đến, Nghị số 34- NQ/TW ngày 3/2/2004 Ban chấp hành trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam số chủ trơng, sách, giải pháp lớn nhằm thực thắng lợi Nghị đại hội toàn quốc lần thứ IX Đảng, vấn đề hội nhập xu toàn cầu hóa kinh tế thơng mại khu vực trở thành vấn đề tất yếu công đổi Nghị đà thĨ hãa thµnh mét sè nhiƯm vơ chđ u, nh chủ động khẩn trơng hội nhập kinh tế quốc tế; thực đầy đủ cam kết quốc tế đa phơng, song phơng mà nớc ta đà ký kết đặc biệt chuẩn bị tốt điều kiện để sớm gia nhập WTO, tạo môi trờng đầu t, kinh doanh bình đẳng, minh bạch, thông thoáng, có tính cạnh tranh cao khu vực, đẩy mạnh thu hút đầu t nớc vào Việt Nam Quan điểm đạo chung theo Nghị số 07 để thực chủ trơng là: a) Chủ ®éng héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ vµ khu vùc theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập, tự chủ định (1) Đảng Cộng sản Việt nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thø VI, Nxb Sù thËt, H 1987, tr.99 135 h−íng xà hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trờng; b) Hội nhập kinh tế quốc tế nghiệp toàn dân Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế cần phát huy tiềm nguồn lực thành phần kinh tế toàn xà hội, kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo; c) Hội nhập kinh tế trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh cạnh tranh, vừa có nhiều hội, vừa không thách thức, cần tỉnh táo, khôn khéo linh hoạt việc xử lý tính hai mặt hội nhập tùy theo đối tợng, vấn đề, trờng hợp, thời điểm cụ thể, vừa phải đề phòng t tởng trì trệ, thụ động, vừa phải chống t tởng giản đơn, nông nóng; d) Kết hợp chặt chẽ trình hội nhập kinh tế quốc tế với yêu cầu giữ vững an ninh trị, quốc phòng, thông qua hội nhập để tăng cờng sức mạnh tổng hợp quốc gia, nhằm củng cố chủ quyền an ninh đất nớc; e) Nhận thức đầy đủ đặc ®iĨm cđa nỊn kinh tÕ ViƯt Nam ®Ĩ tõ ®ã đề kế hoạch lộ trình hội nhập hợp lý, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế đất nớc trình chuyển đổi từ kinh tÕ tËp trung bao cÊp sang kinh tÕ thÞ trờng, định hớng xà hội chủ nghĩa Khái quát lại trọng tâm trình hội nhập quốc tế thời kỳ đổi Việt Nam công tác hội nhập kinh tế quốc tế Công tác gắn liền với yêu cầu phát triển hoàn thiện hệ pháp luật Việt Nam, mà trớc hết xây dựng hoàn thiện khung pháp luật kinh tế - thơng mại kinh tế thị trờng, định hớng xà hội chủ nghĩa Khung pháp luật tuân theo định hớng bản, nh phải nhận thức rõ rµng, héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ lµ mét xu khách quan, phận tổng thể tiến trình đổi - hội nhập - phát triển tăng trởng bền vững, tiền đề quan trọng bảo đảm cho thành công công xây dựng đất nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa, nâng cao phúc lợi xà hội, thu hẹp khoảng cách phát triĨn víi c¸c n−íc khu vùc Héi nhËp kinh tế quốc tế điều chỉnh cấu kinh tế phải theo khuôn khổ pháp luật, chơng trình, kế hoạch, không chậm chễ, không để dồn gánh nặng vào cuối lộ trình Cải cách pháp luật phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế phải đợc đặt tổng thể vấn đề thuộc chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội chung đất nớc, phải giữ vững định hớng xà hội chủ nghĩa bớc tiến trình hội nhập Mặt khác, việc tiến hành điều chỉnh pháp luật hoạt động kinh tế - thơng mại khu vực doanh nghiệp nhà nớc phải song song với cải cách hệ thống thể chế tài chính, ngân hàng thị trờng lao động, phải có sách pháp luật khuyến khích phát triển khu vực kinh tế t nhân, phát triển dự án đầu t nớc có vốn đầu t nớc hoạt động hớng đến xây dựng thị trờng động tăng cờng lực cạnh tranh quốc gia Về phơng diện, hội nhập kinh tế quốc tế đà tiếp tục có tác động nhiều mặt tíi sù ph¸t triĨn cđa hƯ thèng ph¸p lt ViƯt Nam nói chung nguyên tắc pháp luật xà hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng Sự tác 136 động đợc lý giải trớc hết từ đặc trng có tính chất trình mở cửa, hội nhập toàn cầu hóa Bản chất trình mở cửa, hội nhập toàn cầu hóa HiƯn nay, më cưa, héi nhËp khu vùc hãa, toµn cầu hóa phạm trù trở lên quen thuộc, gắn với tiến trình phát triển hợp tác quốc tế nhiều quốc gia khuôn khổ song phơng, đa phơng diễn đàn hợp tác khu vực, liên khu vực tổ chức quốc tế phổ cập Trên bình diện quốc tế, tõ hai thËp kû cuèi cïng cña thÕ kû XX trở lại đây, tiến trình mở cửa, hội nhập quốc gia có gắn kết chặt chẽ với toàn cầu hóa, xu phát triển chung thời đại xu quốc tế hóa mặt đời sống quốc tế, với trọng tâm lĩnh vực kinh tế Mục tiêu hình thức liên kết kinh tế quốc tế tạo thị trờng liên kết khu vực toàn cầu, với phơng thức tự hóa thơng mại, dựa tảng kinh tế thị trờng, nhằm dỡ bỏ mang tính chất phân biệt đối xử cản trở thơng mại, nh hàng rào thuế quan phi quan thuế quốc gia thành viên Quá trình dỡ bỏ hàng rào thơng mại nớc đợc hiểu nh vận động để hớng đến mức giá chung cho sản phẩm thơng mại thị trờng liên kết Trong thực tiễn, quốc tế hóa khuôn khổ liên kết khu vực diễn đồng thời với xu toàn cầu hóa Sự vËn hµnh cđa nỊn kinh tÕ khu vùc vµ toµn cầu theo phơng thức tự hóa tất yếu dẫn đến hệ gia tăng ngày lớn mức độ tùy thuộc lẫn quốc gia kinh tế điều kiện vừa hợp tác, vừa cạnh tranh Quá trình toàn cầu hóa kinh tế phá vỡ giới hạn điều kiện tự nhiên, hình thành hệ thống phân công lao động toàn cầu, lôi kéo tham gia tất nớc giới Vì vậy, quốc gia kinh tế ngày có xích lại gần Nhng tùy thuộc vào kinh tế quốc gia lại liền với nghịch lý cạnh tranh liệt để giành lấy chỗ đứng vững vàng thị trờng khu vực thị trờng quốc tế Điều cho thấy, kinh tế thị trờng toàn cầu, lợi ích thu đợc quốc gia không giống vµ sù më cưa cđa tõng qc gia sÏ cã ý nghĩa tạo bình đẳng việc hởng điều kiện hội hội nhập trình toàn cầu hóa Trong bối cảnh nêu trên, nhiều công cụ khác nhau, nh sách kinh tếthơng mại, chiến lợc phát triển quốc gia, công nghệ tiên tiến đợc sử dụng để tăng cờng khả cạnh tranh quốc gia Song công cụ thay thể chế pháp lý phù hợp với xu quốc tế hóa, nhằm điều chỉnh hiệu tiến trình liên kết khu vực toàn cầu Thể chế pháp lý bao gồm khung pháp luật quốc gia khung pháp luật quốc tế Sự tơng đồng liên kết hai phận thể chế pháp lý thời đại mở cửa, hội nhập toàn cầu hóa tiền đề quan trọng điều tiết hiệu kinh tế - thơng mại quốc tế Theo cách tiếp cận nói quốc gia, dù có khác chế độ trị tổ chức máy nhà nớc nhng thiết lập quan hệ hợp tác kinh tế - thơng mại với buộc phải tuân theo luật chơi chung 137 đà đợc quốc gia thỏa thuận xây dựng nên Luật chơi thuộc kinh tế thị trờng, vốn kinh tế chủ yếu dựa lực lợng thị trờng để định quy mô sản xuất, tiêu dùng, đầu t, mà can thiệp sâu phủ Nền kinh tế khác hẳn với kinh tế phi thị trờng, kinh tế mà đó, phủ tìm cách kiểm soát phần lớn hoạt động kinh tế chế kế hoạch hóa tập trung Đối với kinh tế phi thị trờng, yếu tố nh mục đích sản xuất, giá cả, chi phí, phân bổ đầu t, nguyên vật liệu, lao động, thơng mại quốc tế hầu hết vấn đề kinh tế vĩ mô khác dựa vào kế hoạch kinh tế quốc dân quan kế hoạch trung ơng lập Trái lại, kinh tế thị trờng, thực chất kinh tế tự điều hành không bị điều hành từ bên Mặt khác, sang kỷ XXI, kinh tế thị trờng theo xu hớng toàn cầu hóa dựa phát triển mạnh mẽ kinh tế tri thức, khác với giai đoạn đầu trình quốc tế hóa ë thÕ kû tr−íc, chđ u dùa trªn kinh tÕ công nghiệp Đây trình toàn cầu hóa kinh tế hàm chứa bên cách mạng lực lợng sản xuất phơng thức kinh doanh Trong kinh tÕ nµy, tri thøc trë thµnh néi dung chđ yếu sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dïng Tri thøc lµ yÕu tè cã søc sèng vµ quan trọng yếu tố sản xuất, đó, yếu tố mang tính chất lợi so sánh nh lao động rẻ, tài nguyên thiên nhiên dồi dần đợc thay yếu tố tri thức lao động có kỹ cao Søc m¹nh cđa kinh tÕ tri thøc, cịng nh− sức ép ngày tăng toàn cầu hóa hội nhập (có xuất phát điểm cách mạng lực lợng sản xuất phơng thức kinh doanh) đà đặt yêu cầu hình thành thể chế pháp lý cải cách cấu kinh tế, với hệ thống đa dạng, nh mạng thông tin toàn cầu, hệ thống tài ngân hàng toàn cầu, hình thức tổ chức khu vực liên khu vực, tổ chức quốc tế , tất làm cho luật chơi kinh tế thị trờng toàn cầu, theo phơng thức tự hóa thơng mại có nguyên tắc tảng riêng, khác với nguyên tắc mô hình thể chế pháp lý dựa tảng kinh tế kế hoạch hóa đà tồn trớc Từ tất yếu phát sinh yêu cầu quốc gia phải có điều chỉnh thích hợp để có hài hòa hóa quy định pháp luật quốc gia với luật chơi chung hành, đặc biệt tơng thích nguyên tắc pháp luật xà hội chủ nghĩa Việt Nam với quy tắc, chuẩn mực pháp luật quốc tế Và liên quan đến yêu cầu đổi thể chế pháp lý quốc gia tơng thích với điều kiện phát triển thơng mại toàn cầu hóa đóng góp tích cực nhiều thiết chế thơng mại quốc tế, mà điển hình vai trò WTO, liên kết thơng mại toàn cầu, với số thành viên gồm 148 quốc gia vùng lÃnh thổ Tác động trình mở cửa, hội nhập toàn cầu hóa nguyên tắc chung cđa ph¸p lt x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam Các nguyên tắc chung pháp luật xà hội chủ nghĩa Việt Nam đợc hiểu nguyên lý, t tởng đạo bản, có tính chất xuất phát điểm, thể tính toàn diện, linh hoạt có ý nghĩa bao trùm, định nội dung 138 nh hiệu lực pháp luật Việt Nam Điều đợc rút từ đặc tính quan trọng nguyên tắc pháp luật xà hội chủ nghĩa Việt Nam, phản ánh khái quát nội dung mang tính chất pháp luật Việt Nam, phù hợp với thuộc tính quy luật vận động kinh tế Việt Nam điều kiện hình thái kinh tế - xà hội đơng đại Các nguyên tắc pháp luật xà hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi có vai trò quan trọng điều chỉnh hoạt động lập pháp thi hành pháp luật, nh đạo, định hớng áp dụng pháp luật Mặt khác, thớc tính hợp pháp hợp lý xư sù cđa mäi chđ thĨ ph¸p lt, qua tác động mạnh mẽ tới ý thức pháp luật, văn hóa pháp lý trật tự pháp luật xà hội chủ nghĩa Nói cách khác, nguyên tắc chung cđa ph¸p lt x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam đợc hình thành cách khách quan từ hoạt ®éng thùc tiƠn cđa c¸c chđ thĨ ph¸p lt thời kỳ, giai đoạn phát triển2 Tồn dới hình thức quy tắc pháp lý chuẩn mực, nguyên tắc pháp luật xà hội chủ nghĩa Việt Nam hành mặt khái quát hóa hoạt động thực tiễn chủ thể pháp luật, mặt khác có hiệu lực pháp lý mang tính khách quan hóa, điều chỉnh mối quan hệ pháp luật phát sinh đời sống quốc gia Tính hai mặt không tạo cho hệ nguyên tắc giá trị pháp lý tảng mà đảm bảo để chúng không trở nên bất biến sơ cứng trớc thực tiễn phát triển mối quan hệ pháp luật đa dạng, đan xen Trên bình diện chung, nguyên tắc chung pháp luật xà hội chủ nghĩa Việt Nam mặt có giá trị ổn định tơng đối mối quan hệ pháp lt trËt tù ph¸p lý chung, phơc vơ nhiƯm vơ chÝnh trÞ, kinh tÕ, x· héi cđa tõng thêi kỳ phát triển, góp phần quan trọng vào việc củng cố tảng trị - kinh tế - xà hội đất nớc thời kỳ đổi mới, mặt khác tạo dựng thể chế pháp lý điều chỉnh hoạt ®éng héi nhËp cđa ViƯt Nam víi nỊn kinh tÕ khu vực toàn cầu cách chủ động, bình đẳng có lợi Xét chất hệ nguyên tắc pháp luật xà hội chủ nghĩa Việt Nam trình mở cửa, hội nhập, toàn cầu hóa tồn mối quan hệ có tính hai chiều, thực tế, mở cửa, hội nhập toàn cầu hóa phải gắn với số mục tiêu xây dựng thể chế pháp lý thống cho kinh tế - thơng mại toàn cầu, theo xu hớng tự hóa, nhằm tạo liên kết lợi ích phát triển quốc gia khác tảng kinh tế - trị - xà hội Trong khuôn khổ thơng mại khu vực hay toàn cầu mà Việt Nam tham gia, việc thực thi đầy đủ nghĩa vụ thành viên thể chế thơng mại phụ thuộc phần quan trọng vào tồn tảng thể chế pháp luật quốc gia, đợc xây dựng dựa nguyên tắc chung pháp luật xà hội chủ nghĩa Việt Nam Với ý nghĩa đó, nguyên tắc pháp luật xà hội chủ nghĩa Việt Nam đóng vai trò định hớng hoạt động lập pháp hành pháp, nhằm: a) Hiện Các nguyên tắc pháp luật xà hội chủ nghĩa Việt Nam hình thành từ yêu cầu điều chỉnh quan hệ pháp luật diễn lÃnh thổ Việt Nam quan hệ mang tính chất quốc tế Việt Nam với chủ thể khác luật quốc tế tất lĩnh vực trị - kinh tế - văn hóa - x· héi 139 thùc hãa c¸c nghÜa vơ pháp lý quốc tế ghi nhận thỏa thuận cam kết quốc tế Việt Nam với liên kết thơng mại khu vực hay toàn cầu; b) thực hóa đờng lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xớng lÃnh đạo, đáp ứng lộ trình thực cam kết kinh tế - thơng mại quốc tế, qua thúc đẩy tăng cờng trình hội nhập sâu rộng Việt Nam vào kinh tế giới Ngợc lại, trình më cưa, héi nhËp kinh tÕ qc tÕ vµ toµn cầu hóa tất yếu đặt yêu cầu thay đổi hệ thống pháp luật quốc gia, trớc hết đổi nội dung nguyên tắc hệ thống pháp luật, khung pháp luật kinh tế thơng mại Quá trình gắn với thay đổi t kinh tế thực tiễn xây dựng kinh tế thị trờng, định hớng xà hội chủ nghĩa Việt Nam, đáp ứng yêu cầu tăng trởng kinh tế đôi với tiến xà hội bảo vệ môi trờng, làm cho dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh Cụ thể, để tạo tơng thích với nguyên tắc thơng mại toàn cầu theo hớng tự hóa mà tiêu biểu tơng thích với nguyên tắc thơng mại Không phân biệt đối xử - Non Discriminatian) nguyên tắc chung pháp luật Việt Nam ghi nhận Hiến pháp 1992 chế độ sở hữu, quyền bình đẳng chủ thể kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh đà có néi dung kh¸c víi thêi kú nỊn kinh tÕ kÕ hoạch hóa trớc đổi Việc ghi nhận Hiến pháp 1992 nh hàng loạt văn pháp luật kinh tế - dân - thơng mại quyền bình đẳng thành phần kinh tế, hình thức sở hữu quyền tự kinh doanh đà tạo móng pháp lý để chuyển đổi cấu kinh tế, hớng đến xây dựng kinh tế thị trờng, định hớng xà hội chđ nghÜa ë ViƯt Nam thêi kú më cưa VÊn đề thiết lập trì quan hệ thơng mại mang tính chất không phân biệt đối xử điều kiện đổi hội nhập kinh tế quốc tế đợc áp dụng hai phơng diện pháp lý quốc tế quốc gia Trong giao dịch thơng mại quốc tế, việc dành u đÃi thơng m¹i nh− (theo quy chÕ tèi h qc) cho tất nớc thành viên, phân biệt đối xử quy tắc hải quan, thuế quan hay quy chÕ xuÊt nhËp khÈu theo møc cao thÊp khác nớc Còn phạm vi quốc gia, việc phân biệt đối xử hàng nhập với hàng hóa nớc theo tiêu chí quy chế đÃi ngộ quốc gia Các quy chế thuế nớc áp dụng hàng hóa nhập đợc áp dụng hàng hóa nớc để đảm bảo công Với nội dung nh nguyên tắc không phân biệt đối xử việc quốc gia hay nhóm quốc gia quy định điều kiện đặc biệt nhằm đặt quốc gia khác (hoặc pháp nhân, thể nhân quốc gia đó) vào vị trí thấp so với quốc gia khác pháp nhân thể nhân nớc khác bị coi hành vi vi phạm pháp luật quốc tế Từ đây, quốc gia, 140 khuôn khổ hợp tác định (nh WTO) đà cam kết dành cho chế độ đÃi ngộ Tối huệ quốc (MFN) chế độ đÃi ngộ qc gia (NT)3 Thùc tiƠn ë ViƯt Nam thêi kú đầu đổi cho thấy, chế độ thơng mại không phân biệt đối xử theo quy chế MFN NT đợc áp dụng hạn hẹp Nhng sau này, thiết lập quan hệ thơng mại song phơng với đối tác thơng mại lớn, chi phối thơng mại toàn cầu nh với Hoa Kỳ Pháp luật Việt Nam thơng mại đà có phát triển lớn Pháp lệnh Đối xử Tối huệ quốc Đối xử quốc gia đợc ủy ban thờng vụ quốc hội thông qua năm 2002 kết thay đổi quan trọng Hệ thống pháp luật quốc gia nói chung hệ thống nguyên tắc pháp luật xà hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng Ngoài nguyên tắc không phân biệt đối xử, giao lu thơng mại quốc tế đợc thiết lập sở Nguyên tắc tự hóa Trong điều kiện thơng mại yếu tố mang tính định hàng đầu chiến lợc phát triển kinh tế nớc nh tự hóa thơng mại cần đợc trọng đặc biệt để chuyển hóa vào nội dung nguyên tắc chung pháp luật xà hội chủ nghĩa Việt Nam Hiện nay, cốt lõi nguyên tắc tự hóa quan hệ thơng mại Việt Nam với đối tác thơng mại khác việc Việt Nam tự nguyện cắt giảm dần hàng rào thuế quan đồng thời với hoạt động nhằm loại bỏ dần rào cản phi thuế quan để mở cửa cho thơng mại quốc tế phát triển Việt Nam Tiến trình dỡ bỏ đợc thực điều ớc quốc tế song phơng đa phơng mà Việt Nam thành viên, đó, thực việc chuyển hóa nội dung nguyên tắc tự hóa Hiệp định thơng mại song phơng ký Việt Nam với đối tác nớc nh BTA hiệp định khuôn khổ WTO vào nội dung cụ thể hệ nguyên tắc pháp lt x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam cã vai trß quan trọng Ví dụ, Luật Thơng mại ban hành ngày 14/6/2005 (có hiệu lực ngày 1/1/2006) đà có chuyển hóa nguyên tắc pháp luật thơng mại quốc tế theo WTO thành số nguyên tắc pháp lý tảng luật này, nh nguyên tắc tự do, tự nguyện thỏa thuận hợp đồng thơng mại, nguyên tắc áp dụng tập quán quốc tế hợp đồng thơng mại, nguyên tắc bình đẳng bên hợp đồng thơng mại Ngoài ra, để tạo thể chế pháp luật chung cho việc thực thi c¸c cam kÕt qc tÕ cịng nh− cam kÕt lĩnh vực kinh tế thơng mại quốc tế, quốc héi n−íc Céng hßa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam đà thông qua Luật ký kết, gia nhập - MFN đợc hiểu nớc dành cho nớc thành viên đối xử u đÃi nớc phải dành u đÃi cho tất nớc thành viên khác Thông thờng, nguyên tắc MFN đợc quy định trong hiệp định thơng mại song phơng đợc áp dụng quan hệ thơng mại đa phơng nội dung nguyên tắc không phân biệt đối xử, theo nghĩa nớc thành viên dành cho đối xử u đÃi MFN thực chất để đảm bảo bình đẳng nớc thành viên với trao đổi, giao dịch thơng mại quốc tế quan hệ với nớc sở tại, để đảm bảo nớc không bị phân biệt đối xử thiết lập quan hệ thơng mại với nớc Giá trị thực tiễn MFN thơng mại quốc tế tạo hội điều kiện nh tham gia giao dịch thơng mại phát sinh nớc thành viên Đối với thơng mại quốc tế, MFN u thiếu tơng quan lợi so sánh đối tác thơng mại với - Theo nghĩa chung Đối xử quốc gia (NT) nguyên tắc quy tắc sách thơng mại quốc tế Quy tắc không cho phép phân biệt đối xử có quốc tịch nớc 141 thực điều ớc quốc tế, bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/1/2006 Do liên quan đến mối quan hệ với Nhà nớc nớc tổ chức quốc tế, nên luật rÊt chó träng ®Õn viƯc thĨ chÕ hãa ®−êng lèi đối ngoại theo phơng châm Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nớc cộng đồng quốc tế Trên bình diện quốc tế, Luật đà cụ thể hóa đợc nguyên tắc ký kết, gia nhập thực điều ớc quốc tế, nh nguyên tắc điều ớc đợc ký kết phải phù hợp với nguyên tắc luật pháp quốc tế, đặc biệt nguyên tắc tôn trọng độc lËp, chđ qun vµ toµn vĐn l·nh thỉ qc gia, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng có lợi, nguyên tắc Pacta sunt servanda, nguyên tắc bảo đảm tính thống quy định Luật với nội dung cam kết quốc tế Còn bình diện quốc gia, Luật quy định điều ớc quốc tế đợc ký kết, gia nhập thực phải phù hợp với Hiến pháp Đặt bối cảnh mở cửa, hội nhập khu vực toàn cầu hóa Việt Nam, việc ban hành Luật ký kết, gia nhập thực điều ớc quốc tế với nguyên tắc nêu gắn kết công tác lập pháp quốc gia Việt Nam với trình ký kết, gia nhập thực điều ớc quốc tế, bảo đảm để trình thực hóa điều ớc quốc tế Việt Nam trình hội nhập quốc tế cách chủ động Việt Nam vào xu toàn cầu hóa Nhìn cách toàn diện trình mở cửa, hội nhập toàn cầu hóa có tác động tích cực nhiều mặt đến việc đổi mới, phát triển hoàn thiện nguyên tắc chung pháp luật xà hội chđ nghÜa ViƯt Nam Sù ®ỉi míi dƠ nhËn thÊy đà tạo cho pháp luật minh bạch, hiểu theo nghĩa rộng tính rõ ràng, thông suốt, phản ánh đợc nhu cầu sở thực tế đời sống trị, kinh tế, từ tạo hành lang pháp lý bình đẳng cho chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật đời sống pháp lý Sau thời gian gần 20 năm mở cửa, đổi hội nhập, nguyên tắc pháp luật nói riêng toàn hệ thống pháp luật quốc gia Việt Nam ngày trở lên quán, đảm bảo tính công khai, công dân chủ Bên cạnh đó, Việt Nam đà có nhiều cố gắng để điều chỉnh hệ thống pháp luật nớc ngày tơng thích với nghĩa vụ thành viên điều ớc quốc tế Cho đến nay, nguyên tắc chung pháp luật Việt Nam thống với cam kết BTA, khuôn khổ AFTA, APEC Nhiều nguyên tắc nh không phân biệt đối xử, minh bạch, công khai, dự báo đợc với yêu cầu nh tăng cờng cạnh tranh lành mạnh, đẩy mạnh cải cách kinh tế đà đợc ghi nhận nhiều văn pháp luật sửa đổi, bổ sung ban hành giai đoạn sau vòng rà soát BTA, WTO Điều đáng ý khác năm 2001, Quốc hội đà thông qua Luật Hải quan để làm sở cho việc quy định hàng loạt vấn đề thơng mại hàng hóa Tơng tự, biện pháp thuế quan phi thuế quan đà đợc tích cùc ®iỊu chØnh Lt Th thu nhËp (sưa ®ỉi năm 2003), Luật Thuế tiêu thụ đặc biết (sửa đổi năm 2003) Cũng năm 2002, Việt Nam đà ban hành Pháp lệnh Tự vệ nhập hàng hóa 142 nớc ngoài, năm 2004 thông qua Pháp lệnh Chống bán phá giá, Pháp lệnh Chống trợ cấp thơng mại quốc tế theo quy định WTO Không thế, để đảm bảo tính minh bạch công khai theo nguyên tắc chung, Việt Nam đà có bớc tiến thực đổi mang tính hội nhập cao công tác lập pháp Tháng 6/2002, Luật ban hành văn quy phạn pháp luật đà ®−ỵc Qc héi sưa ®ỉi, bỉ sung mét sè ®iỊu cho phï hỵp víi nghÜa vơ cđa ViƯt Nam theo BTA, ASEAN, ASEM Cã thĨ nãi, Ýt cã n−íc có Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật mà yêu cầu minh bạch, công khai pháp luật lại đợc quy định rõ ràng nh luật Việt Nam Tóm lại, thời gian không dài, Việt Nam đà làm đạt đợc nhiều kết khả quan hoạt động lập pháp, lập quy phục vụ yêu cầu mở cửa, hội nhập toàn cầu hóa Việt Nam đà đạt đợc mục ®Ých ®Ỉt ®èi víi héi nhËp kinh tÕ qc tế, đáp ứng đợc lộ trình nh thời gian biĨu cđa héi nhËp kinh tÕ qc tÕ (vÝ dơ, tiến trình hội nhập khu vực mậu dịch tự ASEAN AFTA) Tại thời điểm nay, hoạt động sôi động tập trung cao độ cố gắng nhµ n−íc ViƯt Nam héi nhËp kinh tÕ qc tế hoàn tất thủ tục pháp lý để gia nhập WTO4 Tiến trình cần có môi trờng kinh doanh thông thoáng, minh bạch, thuận lợi cho phát huy sáng tạo đối tợng doanh nhân, nhà khoa học bên cạnh việc ứng dụng thành cđa khoa häc c«ng nghƯ cao M«i tr−êng nh− vËy hình thành giải đắn mối quan hệ thể chế pháp lý quốc gia quốc tế, việc đổi mới, hoàn thiện nội dung nguyên tắc chung pháp luật xà hội chủ nghĩa Việt Nam yêu cầu thiếu Việc đổi hoàn thiện phải theo hớng phát triển bền vững, đảm bảo đồng thuận tăng trởng kinh tế, tiến xà hội với chuẩn hóa thể chế pháp hành hành Muốn vậy, phải nhanh chóng ban hành, sửa đổi, bổ sung văn điều chỉnh quan hệ hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đồng thời với việc làm lành mạnh hóa hệ thống tài chính, ngân hàng; đẩy mạnh cải cách thể chế, tăng cờng hiệu lực máy hành nhà nớc, đào tạo dụng hiệu nguồn nhân lực cho tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao khả đáp ứng cao yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế máy nhà nớc Việt Nam tài liệu tham khảo Ban T tởng - Văn hoá Trung ơng (2003), Tài liệu nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ T pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (2000), Thực trạng hiểu biết pháp luật cán bộ, nhân dân sáu vùng có dự án điểm phổ biến, giáo dục pháp luật, Thông tin khoa học pháp lý, (4/2000) Việt Nam đà đàm phán song phơng thành công với nhiều quốc gia, đà thực xong nhiều vòng đàm phán đa phơng để gia nhËp WTO 143 C¸c M¸c - Ph Angghen (1995), K Mác- Ph Angghen toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Các Mác (1973), T bản, Quyển 1, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 1973 Lê Cảm (2005), Những vấn đề khoa học luật hình sự, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trờng- Chinh (1987), Đổi đòi hỏi thiết đất nớc thời đại, Nxb Sự thật, Hà Nội Lê DuÈn (1976), T¸c phÈm chän läc, TËp 1, Nxb Sù thật, Hà Nội 1976 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lợc ổn định phát triển kinh tếxà hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cơng lĩnh xây dựng đất nớc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị Hội nghị BCH trung ơng lần thứ VII Khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành trung ơng khoá VIII Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đại hội VIII Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề cấp bách khoa học nhà nớc pháp luật, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 1997 17 Đại học quốc gia Hà Nội (2005), Việt Nam tiến trình gia nhập WTO, Nxb ThÕ giíi míi, Hµ Néi 18 Ngun Minh Đoan (2002), Hiệu pháp luật- vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Hàn phi, Hàn Phi Tử, Nxb Văn học, Hà Nội 2001 (bản dịch Phan Ngọc) 20 Đỗ Trung HiÕu (2004), Mét sè suy nghÜ vỊ x©y dùng nỊn d©n chđ ë ViƯt Nam hiƯn nay, Nxb ChÝnh trị quốc gia, Hà Nội 144 21 Phan Văn Khải (1995), Mấy ý kiến xây dựng Nhà nớc pháp quyền Việt Nam, Tham luận Hội nghị lần thứ VIII Ban chấp hành trung ơng khoá VII Đảng Cộng sản Việt Nam 21/4/1994 22 V.I Lênin (1978), Lênin toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 23 V.I Lênin (1978), Lênin toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 24 Montesquieu, Bàn tinh thần pháp luật, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 2004 25 Hồ Chí Minh (1985), Nhà nớc pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà Néi 26 Hå ChÝ Minh (1995), Hå ChÝ Minh toµn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (1976), Về đạo đức cách mạng, Nxb Sù thËt, Hµ Néi 1976 28 Héi nhËp kinh tế - áp lực cạnh tranh thị trờng đối sách số nớc, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 2003 29 Đỗ Mời (1995), "Th gửi cán bộ, nhân viên ngành t pháp 50 năm thành lập ngành", Dân chủ pháp luật số 12/1995 30 Ngân hàng giới (1998), Nhà nớc giới chuyển đổi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Thái Ninh, Hoàng Chí Bảo (1991), Dân chủ t sản dân chủ xà hội chủ nghÜa, Nxb Sù thËt, Hµ Néi 32 Rene David (2003), Những hệ thống pháp luật giới đơng đại (bản dịch Nguyễn Sĩ Dũng Nguyễn Đức Lam), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 2003 33 Lê Minh Tâm (2003), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Namnhững vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 34 Thái Vĩnh Thắng (1997), Lịch sử lập hiến Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Thuật ngữ thơng mại - The Language Of Trade, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001 36 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội (1999), Các văn quy chế dân chủ sở, Nxb Thống kê, Hà Nội 37 Nguyễn Cửu Việt (2002), "Dân chủ trực tiếp nhà nớc pháp quyền", Nghiên cứu lập pháp (2/2002) 38 Viện nghiên cứu Nhà nớc pháp luật (1994), Xà hội pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 145 39 Viện nghiên cứu thơng mại (biên dịch), Xúc tiến thơng mại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2003 40 Võ Khánh Vinh (2002), "Cơ chế phơng thức làm sáng tỏ lợi ích xà hội trình xây dựng pháp luật", Nghiên cứu lập ph¸p (11/2002) 146 ... ViƯt Nam thêi kú ®ỉi hội nhập quốc tế Các nguyên tắc trị pháp luật xà hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập quốc tế Các nguyên tắc xà hội pháp luật xà hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi hội. .. luận nguyên tắc pháp luật Khái niệm đặc điểm nguyên tắc pháp luật xà hội chủ nghĩa Các nguyên tắc pháp luật xà hội chủ nghĩa Việt Nam điều kiện đổi hội nhập quốc tế Các nguyên tắc kinh tế pháp. .. quốc tế Các nguyên tắc pháp lý pháp luật xà hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập quốc tế Thực tiễn thực nguyên tắc pháp luật Việt Nam Những phơng hớng hoàn thiện nguyên tắc pháp luật xà hội