80
thật sự nhằm tăng c−ờng sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, đ−a dân tộc ta “b−ớc tới đài vinh quang”, sánh vai cùng các dân tộc trên thế giớị
Củng cố và tăng c−ờng khối đại đoàn toàn dân tộc là nhiệm vụ của nhà n−ớc và toàn xã hộị Bởi vậy, pháp luật qui định trách nhiệm của các cơ quan, nhân viên nhà n−ớc trong việc thực hiện chính sách cao cả nàỵ Nhà n−ớc phải bảo đảm và bảo vệ tốt nhất các quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của công dân, mở rộng và đa dạng hoá các hình thức tập hợp nhân dân, hoàn thiện khung pháp lí về tổ chức và hoạt động của các tổ chức quần chúng. Các nhân viên nhà n−ớc, trong mọi hoạt động của mình, đều phải quán triệt t− t−ởng phục vụ nhân dân là trên hết. Nâng cao vai trò, trách nhiệm của mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các cá nhân, tổ chức trong xã hội trong việc thực hiện đại đoàn kết. Mặt trận –có nhiệm vụ tập hợp, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân..." (Điều 2 Luật Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam), "mặt trận phát huy truyền thống đại đoàn kết toàn dân, tăng c−ờng sự nhất trí về chính trị và tinh thần trong nhân dân" (Điều 9 Hiến pháp năm 1992). Pháp luật nghiêm trị các hành vi phá hoại chính sách đại đoàn kết, theo qui định trong Bộ Luật hình sự, hành vi này bị coi là tội phạm rất nguy nhiểm và hình phạt có thể tới m−ời lăm năm tù (Điều 81).
3. Giáo dục lòng yêu n−ớc, trung thành với Tổ quốc, lòng tự hào dân tộc Yêu quê h−ơng, đất n−ớc là tình cảm tự nhiên, thiêng liêng của mỗi ng−ời Việt Nam, là truyền thống quí báu của dân tộc Việt Nam. Phẩm chất yêu n−ớc nảy sinh từ hiện thực dựng n−ớc và giữ n−ớc trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc. Yêu n−ớc đã trở thành tiêu chí để đo phải trái, tốt, xấu, nên hay không nên... trong suy nghĩ và hành động của mỗi ng−ời Việt Nam.
Yêu n−ớc là sự trân trọng độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, là tinh thần tự chủ, tự lực tự c−ờng. Yêu n−ớc là sự tự hào về truyền thống và bản sắc dân tộc, về lịch sử đấu tranh dựng n−ớc và giữ n−ớc, về sự giàu đẹp của quê h−ơng, đất n−ớc, là biết ơn công lao của ông cha đã mở mang, giữ gìn và vun đắp cho nền độc lập của Tổ quốc. Yêu n−ớc là phải biết biến lòng tự hào dân tộc, lòng biết ơn đối với quê h−ơng đất n−ớc thành ý thức trách nhiệm tr−ớc vận mệnh Tổ quốc, sẵn sàng cống hiến, hi sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân. Ngày nay, yêu n−ớc đòi hỏi phải ra sức học tập, rèn luyện và lao động sáng tạo, làm giàu chính đáng, góp phần tích cực vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc, nâng cao vị thế của đất n−ớc và con ng−ời Việt Nam trên tr−ờng quốc tế.
Pháp luật Việt Nam với các qui định khá cụ thể, đã giữ vai trò quan trọng trong việc giáo dục lòng yêu n−ớc, trung thành với Tổ quốc, lòng tự hào dân tộc của mọi ng−ời dân Việt Nam. Lời mở đầu Hiến pháp năm 1992 long trọng tuyên bố: “Nhân dân Việt Nam nguyện phát huy truyền thống yêu n−ớc, đoàn kết một lòng, nêu cao tinh thần tự lực, tự c−ờng xây dựng đất n−ớc”. Pháp luật tôn vinh những ng−ời có công với đất n−ớc, những ng−ời đã góp phần to lớn trong việc khẳng định vị thế cũng nh− đã làm rạng danh đất n−ớc và con ng−ời Việt Nam. Theo qui định của pháp luật, ngày 27 tháng 7 hàng năm là “Ngày th−ơng binh
81
liệt sĩ”, ngày cả dân tộc t−ởng nhớ và thể hiện lòng biết ơn đối với các th−ơng binh, liệt sĩ và gia đình liệt sĩ. Vinh danh những ng−ời có công với n−ớc, pháp luật qui định những danh hiệu vinh dự nhà n−ớc để phong tặng cho họ. Pháp luật qui định trách nhiệm của nhà n−ớc và toàn xã hội trong việc chăm sóc, phụng d−ỡng ng−ời có công.
Với ph−ơng châm “Thi đua là yêu n−ớc, yêu n−ớc thì phải thi đua”, pháp luật qui định chế độ khuyến khích động viên thoả đáng nhằm phát huy tinh thần thi đua yêu n−ớc của mọi tổ chức, cá nhân. Pháp luật phát huy vai trò tự lực, tự c−ờng, phát huy nội lực của các cá nhân, tổ chức trong việc xây dựng quê h−ơng đất n−ớc. Điều 76 Hiến pháp 1992 qui định: –Công dân phải trung thành với Tổ quốc. Phản bội Tổ quốc là tội nặng nhất–; –Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quí của công dân– (Điều 77). Pháp luật nghiêm trị các hành vi xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của đất n−ớc. Mọi hành động xâm phạm lợi ích của nhà n−ớc, của tập thể đều bị nghiêm trị.
4. Đề cao luân th−ờng, đạo lí và các thuần phong mĩ tục của dân tộc, bảo vệ các nền tảng gia đình, các giá trị xã hộị
Mỗi dân tộc, mỗi thời đại đều có những truyền thống, phong tục tập quán, quan niệm, chuẩn mực đạo đức riêng phù hợp với một điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội nhất định. Là một n−ớc ph−ơng Đông, các quan niệm, quan điểm đạo đức trong xã hội Việt Nam chịu ảnh h−ởng mạnh mẽ của hệ t− t−ởng Nho giáọ Các quan niệm về luân lí vì thế có vai trò rất lớn, chi phối nhận thức và hành vi con ng−ờị Trong điều kiện hiện nay, mặc dù có một số nội dung không còn phù hợp, tuy nhiên về cơ bản, những quan niệm về luân lí vẫn có tác dụng to lớn trong giáo dục ý thức, góp phần hình thành nhân cách, lối sống của các cá nhân, điều chỉnh các quan hệ xã hội, giữ gìn trật tự, ổn định xã hộị Đó là những quan niệm về nhân, lễ, nghĩa, trí, tín; hiếu đễ, chung thuỷ; kính trọng ng−ời già, giúp đỡ phụ nữ, trẻ em, tôn s− trọng đạo; ng−ời d−ới giữ lễ, hiếu kính đối với bề trên, uống n−ớc nhớ nguồn, t−ơng tân t−ơng ái, lá lành đùm lá rách v.v và v.v. Các quan niệm đạo đức này đã trở thành thói quen xử sự trong các cộng đồng dân c−, trở thành truyền thống tốt đẹp, trở thành các giá trị tinh thần của dân tộc Việt Nam. Chính trên nền tảng tinh thần đó, trật tự gia đình, trật tự xã hội luôn đ−ợc củng cố, xã hội vì thế có ổn định và có điều kiện phát triển.
Giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó là nhiệm vụ của pháp luật Việt Nam. Có thể nói, các văn bản pháp luật của nhà n−ớc ta đều đ−ợc xây dựng trên tinh thần giữ gìn và phát huy truyền thống, bản sắc và những thuần phong mĩ tục của dân tộc Việt Nam. Nhà n−ớc ta đã thể chế hoá nhiều quan niệm, quan điểm đạo đức, truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp thành pháp luật. Hiến pháp năm 1992 qui định: –Nhà n−ớc và xã hội bảo tồn, phát triển nền văn hoá Việt Nam tiến tiến đậm đà bản sắc dân tộc, kế thừa và phát huy những giá trị của nền văn hiến các dân tộc Việt Nam– (Điều 30); –Nhà n−ớc tạo điều kiện để công dân phát triển toàn diện– giữ gìn thuần phong mĩ tục, xây dựng gia đình có văn hoá, hạnh phúc–
82
(Điều 31). Điều 8 Bộ luật Dân sự năm 2005 qui định: – Việc xác lập, thực hiện các quyền, nghĩa vụ dân sự phải bảo đảm giữ gìn bản sắc dân tộc, tôn trọng và phát huy phong tục tập quán, truyền thống tốt đẹp, tình đoàn kết, t−ơng thân, t−ơng ái, mỗi ng−ời vì cộng đồng, cộng đồng vì mỗi ng−ời và các giá trị đạo đức cao đẹp của các dân tộc cùng sinh sống trên đất n−ớc Việt Nam–. Việc giúp đỡ ng−ời già, trẻ em, ng−ời tàn tật đ−ợc pháp luật khuyến khích.
–Kế thừa và phát huy truyền thống đạo đức tốt đẹp của gia đình Việt Nam” đ−ợc xác định là –nhiệm vụ của luật Hôn nhân gia đình Việt Nam– (Điều 1 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000). Trên cơ sở đó, pháp luật có t−ơng đối đầy đủ các qui định cụ thể về hôn nhân, về các điều kiện kết hôn, về quyền bình đẳng giữa vợ với chồng, về nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình. "Cha mẹ có trách nhiệm nuôi dạy con thành những công dân tốt. Con cháu có bổn phận kính trọng và chăm sóc ông bà, cha mẹ" (Điều 64 Hiến pháp năm 1992). Pháp luật cũng qui định vợ chồng có nghĩa vụ yêu th−ơng, chung thuỷ với nhau, có trách nhiệm cùng xây dựng gia đình. Để bảo vệ quan hệ hôn nhân, gia đình, pháp luật cấm kết hôn đối với những ng−ời đang có vợ hoặc có chồng, những ng−ời cùng dòng máu về trực hệ, giữa cha mẹ nuôi với con nuôi, bố chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, bố d−ợng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng, giữa những ng−ời cùng giới tính... (Điều 10). Bộ luật Hình sự năm 1999 có hẳn một ch−ơng (ch−ơng 15) qui định về các tội phạm xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình với những hình phạt nghiêm khắc.
5. Giáo dục tinh thần yêu lao động, lao động tích cực, tự giác, tận tụy, sáng tạo, nâng cao năng suất lao động.
Con ng−ời để tồn tại phải ăn, mặc, ở, đi lạị., muốn vậy phải lao động. Có lao động mới có h−ởng thụ, mới có thể tồn tại và phát triển. Lao động là nghĩa vụ nh−ng cũng đồng thời là vinh dự của con ng−ờị Trong chủ nghĩa xã hội, mọi ng−ời đều phải tham gia lao động bằng khả năng của mình và sinh sống bằng chính sức lao động đó. Xã hội không chấp nhận tình trạng không lao động mà h−ởng thụ, h−ởng thụ phải t−ơng xứng với trí tuệ, công sức đã bỏ rạ Muốn vậy cần phải làm cho mọi ng−ời nhận thấy cần thiết và có hứng thú khi đ−ợc lao động, lao động với tinh thần hăng say, tích cực, tự giác, tận tụy, sáng tạo và đặc biệt là lao động với năng suất và hiệu quả caọ
Giải pháp cơ bản là làm cho ng−ời lao động quan tâm đến năng suất, chất l−ợng, hiệu quả lao động là quan tâm đến chính lợi ích của chính mình. Đó là lợi ích vật chất mà họ đ−ợc h−ởng, là cơ hội đ−ợc đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, là cơ hội thăng tiến, là đ−ợc chăm sóc về y tế, văn hoá, đ−ợc nghỉ ngơi… Do vậy, nếu không tận tuỵ, tích cực chẳng những họ không đ−ợc h−ởng các −u đãi về vật chất và tinh thần mà còn có thể bị đào thảị Ng−ợc lại, nếu lao động tự giác, nghiêm túc, tận tuỵ, sáng tạo với năng suất và hiệu quả cao họ sẽ đ−ợc h−ởng nhiều −u đãi, có cơ hội thăng tiến, có điều kiện phát triển.
83
Hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung, pháp luật về lao động nói riêng, đặc biệt là các qui định về thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, chế độ tiền l−ơng, tiền công, tiền th−ởng, chế độ động viên, khuyến khích phát triển cá nhân, chế độ bảo hộ lao động, chế độ bảo hiểm xã hội, chế độ trách nhiệm pháp lí trong lao động… đã phát huy khá tốt vai trò giáo dục tinh thần yêu lao động của mỗi ng−ờị Pháp luật của nhà n−ớc ta trong giai đoạn hiện nay đã làm cho ng−ời lao động thực sự quan tâm đến công việc của mình, quan tâm đến việc nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn, kĩ thuật, sáng tạo trong sản xuất; lao động nghiêm túc, có kỉ luật, có trách nhiệm; nâng cao năng suất, tiết kiệm chi phí, thời gian… đem lại hiệu quả cao nhất. Bên cạnh đó, các qui định về thi đua khen th−ởng hợp lí cũng đã phát huy khá tốt vai trò giáo dục tinh thần lao động tích cực, tận tuỵ sáng tạo của mọi ng−ờị
6. Giáo dục tinh thần tiết kiệm, chống lãng phí
“Tích cốc phòng cơ” đó là ph−ơng châm sống của ng−ời Việt Nam, điều đó có nghĩa rằng cần phải tiết kiệm để phòng những khi cần thiết. Trong cuộc sống, không thể dự liệu đ−ợc tất cả những khó khăn có thể gặp phải, chẳng hạn bệnh tật, thiên tai, địch hoạ, khủng hoảng…Vì vậy, cần phải tiết kiệm để có một nguồn dự trữ quan trọng, có thể đáp ứng nhu cầu những khi cần thiết. Không có ý thức tiết kiệm sẽ dẫn tới lãng phí, tạo ra những thói h−, tật xấu trong xã hội, trong đó có phô tr−ơng hình thức, coi th−ờng lao động, thích tiêu dùng, không biết quí trọng giữ gìn của cải, sức lực… Lãng phí nguy hiểm không kém tham nhũng, vì nó cũng làm thất thoát rất lớn của cải vật chất của xã hộị Thực tế n−ớc ta cho thấy, tình trạng lãng phí trong quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà n−ớc, vốn và tài sản của nhà n−ớc, tài nguyên thiên nhiên và các nguồn lực khác diễn ra khá nhiều ở các ngành, các cấp, các cơ quan, đơn vị cũng nh− trong sản xuất, tiêu dùng của nhân dân.
Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí là vấn đề đ−ợc các n−ớc hết sức quan tâm, nhất là đối với những n−ớc đang phát triển nh− n−ớc ta, nhu cầu tập trung các nguồn lực cho đầu t− phát triển rất lớn trong khi khả năng đáp ứng còn nhiều hạn chế thì vấn đề tiết kiệm, chống lãng phí lại càng trở nên quan trọng và thực sự trở thành quốc sách hàng đầụ Cùng với việc tuyên truyền, vận động toàn xã hội thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, nhà n−ớc cần qui định thành nghĩa vụ pháp lí đối với các cá nhân, tổ chức trong xã hộị Qua đó, đ−a tiết kiệm, chống lãng phí trở thành ý thức, thành thói quen của mỗi ng−ờị
Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí phải đ−ợc tiến hành ở mọi nơi, mọi lúc, mọi tổ chức, cá nhân. ở đâu, trong lĩnh vực nào cũng phải tiết kiệm, chống lãng phí về của cải, tiền bạc, tài nguyên, công sức, thời gian..; tiết kiệm, chống lãng phí trong sản xuất, tiêu dùng, trong sinh hoạt... Cụ thể hoá điều này, pháp luật qui định cụ thể về thực hành tiết kiệm chống lãng phí trong quản lý, sử dụng kinh phí, ngân sách; trong đầu t−, xây dựng cơ bản; trong quản lý, sử dụng trụ sở làm việc, nhà công vụ của cơ quan, tổ chức và các công trình phúc lợi công cộng; trong quản lý, sử dụng tài nguyên thiên nhiên; trong quản lý, sử dụng lao động và
84
thời gian lao động; trong quản lý, sử dụng vốn và tài sản tại doanh nghiệp; trong sản xuất và tiêu dùng của nhân dân.
Để thực hành tiết kiệm, chống lãng phí có hiệu quả, pháp luật có qui định cụ thể về hệ thống định mức, tiêu chuẩn, chế độ chi tiêu; qui định chế độ công khai minh bạch trong chi tiêu; qui định trách nhiệm của ng−ời đứng đầu cơ quan, đơn vị, tổ chức trong việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Đồng thời, pháp luật cũng qui định cơ chế thanh tra, kiểm tra việc chi tiêu; qui định cụ thể về quyền hạn và trách nhiệm giám sát của các tổ chức, đoàn thể quần chúng và nhân dân; về chế độ khen th−ởng và xử lý vi phạm. Ph−ơng châm thực hiện là làm cho mọi cá nhân, tổ chức thực sự quan tâm đến vấn đề thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Giải pháp tối −u đó là làm cho họ quan tâm đến lợi ích mà họ đ−ợc h−ởng khi thực hành tiết kiệm, chống lãng phí
7. Đề cao ý thức trách nhiệm, vai trò, bổn phận của cá nhân tr−ớc cộng đồng, chống chủ nghĩa cá nhân, chống bè phái, cục bộ, địa ph−ơng chủ nghĩạ
Một cá nhân không thể tạo thành xã hộị Để tồn tại, để chống chọi với thiên nhiên, ngoại xâm, để khai thác thiên nhiên, con ng−ời nhất định phải liên kết thành cộng đồng. Tinh thần tập thể, cộng đồng là nét nổi bật trong t− t−ởng, nét đặc sắc trong truyền thống Việt Nam. Tinh thần này biểu hiện ở sự gắn bó th−ờng xuyên và bền vững, sự quan tâm sâu sắc của cá nhân đối với cộng đồng.
ý thức tập thể, cộng đồng thể hiện tr−ớc hết trong gia đình, họ tộc, rồi đến