một cái chết nhẹ nhàng. Các bác sĩ giúp bệnh nhân thực hiện ý nguyện đó đ−ợc miễn tố nếu họ tuân thủ các qui định chặt chẽ của pháp luật. Thực tế hiện nay vấn đề này trên thế giới ngoài Hà Lan, một số n−ớc khác cũng có hình thức qui định quyền đ−ợc chết. Ví dụ: Bỉ: Tháng 10/2001, các th−ợng nghị sĩ đã bỏ phiếu ủng hộ luật cái chết nhân đạọ ở Pháp: Bộ Tr−ởng Bộ Y tế Bernard Kouchner tuyên bố sẽ tham khảo luật của Hà Lan để xây dựng và áp dụng tại Pháp. ở Anh: Tháng 3/2002 một bệnh nhân nữ mắc bệnh bại liệt đã thắng kiện tr−ớc Toà án đòi quyền đ−ợc chết. (Xem bài viết: Hà Lan: Luật về cái chết nhân đạo có hiệu lực đăng trên Báo Pháp luật, số ra ngày thứ t− (3/4/2002).
24 Tổ chức y tế thế giới (WHO) đã đ−a ra kết luận đồng tính luyến ái không phải là một loại bệnh lý, và cũng theo thống kê từ tổ chức này tỉ lệ những ng−ời đồng tính luyến ái chiếm một con số khá cao trong dân c− theo theo thống kê từ tổ chức này tỉ lệ những ng−ời đồng tính luyến ái chiếm một con số khá cao trong dân c− theo thống kê ở Mỹ 2% dân số; Pháp là 1,4% dân c−; ở Việt nam −ớc tính có khoảng 700.000 ng−ờị Giải quyết nh− thế nào cho nhân đạo và công bằng đang là vấn đề gây tranh cãi của nhiều nhà luật học, tâm lý học, xã hội học.
25 Mặc dù đ−ợc ban hành từ năm 1998 nh−ng Pháp lệnh về ng−ời tàn tật còn rất ít cơ quan, đoàn thể và các cá nhân có trách nhiệm quan tâm thực hiện. Báo Pháp luật ngày thứ ba 23/4/2002 đã thẳng thắn đ−a ra 2 ví dụ: "Ví nhân có trách nhiệm quan tâm thực hiện. Báo Pháp luật ngày thứ ba 23/4/2002 đã thẳng thắn đ−a ra 2 ví dụ: "Ví dụ 1: Chị L−u Thị ánh Loan v−ợt qua những khó khăn của một ng−ời tàn tật để có tấm bằng tốt nghiệp Đại học. Nh−ng khi đi xin việc thì không đ−ợc chấp nhận. Chị tâm sự: "Tôi đã nộp đơn vào mấy công ty nh−ng đến ngày phỏng vấn, ng−ời ta liếc nhìn ngoại hình của tôi rồi bảo về nhà chờ. Tôi thon thót chờ đợi, để rồi thất vọng". Tr−ờng hợp thứ hai: Em Trần Văn Hà đ−ợc tặng một chiếc xe lăn đi bán vé số, nh−ng hai lần gặp tai nạn, em buồn rầu tâm sự: "Ng−ời tàn tật không đ−ợc vào nhà hát, sân vận động, tham gia giao thông cũng rất khó khăn. Hãy cho chúng em cơ hội để hoà nhập cộng đồng?. Vậy mới thấy có luật rồi nh−ng làm theo luật vẫn là một khoảng cách rất xa."
119
chức vụ gì khi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lý. Đây có lẽ là những vấn đề cốt lõi nhất của nguyên tắc thống nhất quyền và nghĩa vụ. Công bằng xã hội chỉ có đ−ợc khi sự thống nhất quyền và nghĩa vụ trở thành một nguyên tắc xuyên suốt và thẩm thấu ở tất cả các qui định pháp luật và đ−ợc thực hiện đầy đủ, nghiêm túc.
Về mặt luật thực định, nhà n−ớc ta đã có rất nhiều qui định pháp luật qui định chi tiết việc thực hiện các nghĩa vụ của công dân nh− Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật nghĩa vụ quân sự; Pháp lệnh nghĩa vụ lao động công ích… nhiều đạo luật qui định nhằm tạo ra sự công bằng xã hội nh− Luật sửa đổi, bổ sung Luật thi đua khen th−ởng; Pháp lệnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; Pháp lệnh về thuế thu nhập đối với ng−ời có thu nhập cao; nhiều văn bản pháp luật thể hiện sự quan tâm của nhà n−ớc đối với những ng−ời đã có cống hiến cho sự nghiệp cách mạng, cho tổ quốc nh−: Pháp lệnh −u đãi ng−ời có công với cách mạng; Pháp lệnh qui định danh hiệu vinh dự nhà n−ớc: "Bà mẹ Việt Nam anh hùng"; Pháp lệnh −u đãi ng−ời hoạt động cách mạng, liệt sỹ và gia đình liệt sỹ, th−ơng binh, bệnh binh, ng−ời hoạt động kháng chiến, ng−ời có công giúp đỡ cách mạng... Ngoài những văn bản pháp luật kể trên ở tất cả các văn bản pháp luật cụ thể đều có qui định rõ quyền của các chủ thể khi tham gia các quan hệ xã hội đã đ−ợc pháp luật bảo vệ nh−: Luật bảo vệ và phát triển rừng; Luật du lịch; Pháp lệnh về hành nghề y d−ợc t− nhân; pháp lệnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; Pháp lệnh phòng và chống mại dâm…
Về thực tiễn thực hiện, một vấn đề nổi lên, đ−ợc d− luận quan tâm nhiều hiện nay là tệ nạn tham nhũng. Tham nhũng thực chất là sự trục lợi cá nhân. Tham nhũng th−ờng bắt đầu từ cái gốc là quyền lực, nh−ng chỉ mặt đúng ra đó phải là bắt đầu từ "lòng tham" của con ng−ời khi có quyền lực. Một ng−ời có thể tham nhũng vì anh ta có quyền26. Vì vậy, muốn chống tham nhũng là phải tạo đ−ợc một cơ chế khống chế quyền lực. Bất cứ cơ quan nào, dù là Đảng hay chính quyền, cũng phải có một cơ quan khác giám sát. Nếu thiếu sự giám sát thì một ng−ời tốt nhất cũng có thể tha hóạ
Chừng nào nhiệm kỳ của tòa án vẫn bốn năm bổ nhiệm một lần, phụ thuộc vào sự giới thiệu và điều hành của Chính phủ thì sẽ có một ông thẩm phán tự thân dám gửi trát đòi một ông phó thủ t−ớng ra tòa27. Việt Nam ch−a quen có một cơ quan độc lập trong hệ thống hành pháp. Nhiều n−ớc cũng đặt cơ quan chống tham nhũng thuộc Chính phủ, nh−ng các đảng phái sẽ giám sát nhaụ ở Việt Nam nếu tham nhũng liên quan đến một ông phó thủ t−ớng hoặc con ông thủ