Bài viết: Trở lại vụ án vi phạm qui định về sử dụng đất đại tại Ph−ờng Quang Trung (Quy Nhơn, Bình Định):

Một phần của tài liệu Các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế (Trang 119 - 139)

Vẫn quan ph−ờng xử hành chính, còn dân xử tội, Báo pháp luật Việt Nam số 81 (2551) ra ngày 5/4/2005, tr. 10; 27 Xem bài viết "Xét xử thẩm phán Võ Trọng Hiếu nhận hối lộ (Bài viết đăng trên Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, số 135 ngày 15/12/2004, tr.3.

120

t−ớng thì ủy ban chống tham nhũng vốn chịu sự bổ nhiệm của Chính phủ sẽ rất khó làm đ−ợc việc.Vấn đề là cơ chế, sự minh bạch của xã hộị28

Cũng giống nh− tham nhũng, ng−ời ta chỉ có thể hách dịch, hành dân khi họ có quyền. Từ chuyện tuyển chọn, cất nhắc, đề bạt đến những chuyện khác nh− tăng l−ơng, khen th−ởng, huân ch−ơng, huy ch−ơng v.v. và v.v. tất cả đều nằm ngoài sự ảnh h−ởng trực tiếp của những ng−ời dân. Trong lúc đó, các thiết chế đại diện cho dân để giám sát đội ngũ công chức (Quốc hội, Hội đồng Nhân dân các cấp) đều không hoạt động th−ờng xuyên. Các vị đại biểu dân cử thiếu quá nhiều thứ để làm tốt chức năng giám sát. Họ thiếu từ thời gian, kỹ năng, động lực đến thủ tục, công cụ và đội ngũ chuyên gia giúp việc.

Bài viết Kỷ lục...hành dân: 28 lần không xin nổi một chữ ký, đăng ngày 17/05/2005, 14:55 (GMT+7) trên http://www.tuoitrẹcom.vn xin nêu d−ới đây là một trong muôn vàn sự việc đau sót có thật về nạn nhũng nhiễu ở các địa ph−ơng: Để làm sổ đỏ, ông Nguyễn Trọng Hiệp - 77 tuổi, hiện đang sống tại nhà số 8 phố Lê Đại Hành, ph−ờng Lê Đại Hành, Hà Nộị 77 tuổi đã phải tìm lên Uỷ ban nhân dân ph−ờng, đi đi lại lại tới 28 lần trong ròng rã gần 3 tháng trời, mà kết quả vẫn là số 0 tròn trĩnh..."hành" tới số. Chỉ với những lý do "khá vu vơ" mà cán bộ địa chính ph−ờng Lê Đại Hành đã không chịu ký vào bộ hồ sơ hoàn toàn hợp lệ của ông Hiệp. Phải chăng ng−ời ta vẫn coi thủ tục hành chính... để "hành dân là chính".

Cải cách hành29 chính thực chất cũng là cơ sở để ng−ời dân có khả năng thực hiện tốt các quyền năng đ−ợc luật pháp qui định.Trong những năm qua, chúng ta đã có những nỗ lực to lớn trong việc cải cách nền hành chính quốc gia và đã đạt đ−ợc một số kết quả b−ớc đầu đáng đ−ợc ghi nhận (Một số văn bản pháp luật hành chính cần thiết đã đ−ợc ban hành; thủ tục hành chính đã đ−ợc cải tiến một b−ớc; chức năng nhiệm vụ của một số cơ quan hành chính đã đ−ợc quy định t−ơng đối rõ ràng hơn ). Tuy nhiên, xét về tổng thể, có lẽ, chúng ta ch−a thành công trong lĩnh vực nàỵ Một trong những nguyên nhân của tình hình trên là sự nghèo nàn, lạc hậu về mặt lý luận. Những cố gắng của chúng ta đã không đ−ợc dẫn dắt bởi một chủ thuyết về cải cách hành chính t−ơng đối đồng bộ và mạch lạc. Một bộ máy không do dân, thì khó lòng vì dân.Thế nh−ng, trong hệ thống của chúng ta, ngoài khiếu nại và tố cáo, ng−ời dân có rất ít cách thức khác để tác động lên việc đề bạt, bổ nhiệm, nâng l−ơng, đánh giá công lao của các quan chức hành chính. Chính điều này đã làm cho một số quan chức hành chính không sợ dân, thậm chí hống hách với dân. ở một số n−ớc, để xác định tính phụ thuộc của các quan chức hành chính vào dân, nhiều chức vụ mang tính hành chính công vụ đều do dân bầu30. Cách làm này có thể tốn kém, nh−ng là

28 Muốn chống tham nhũng phải giám sát đ−ợc quyền lực; Chủ nhật, 19/6/2005, 12:56 GMT+7 http:// www.vnn.vn. www.vnn.vn.

29 Cải cách hành chính có 4 nội dung: cải cách thể chế, cải cách bộ máy, cải cách về công chức, công vụ; và cải cách tài chính công. (Xem ch−ơng trình tổng thể cải cách hành chính 2001 - 2010). cách tài chính công. (Xem ch−ơng trình tổng thể cải cách hành chính 2001 - 2010).

30 Chúng tôi cho rằng hiện nay ở xã cần phải thí điểm để ng−ời dân địa ph−ơng bầu trực tiếp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã. Lợi ích của việc bầu trực tiếp Chủ tịch ủy ban nhân dân xã có thể thấy rất rõ đó là khi đ−ợc dân bầu, Chủ dân xã. Lợi ích của việc bầu trực tiếp Chủ tịch ủy ban nhân dân xã có thể thấy rất rõ đó là khi đ−ợc dân bầu, Chủ tịch ủy ban nhân dân xã sẽ tranh thủ đ−ợc sự ủng hộ của nhân dân nhiều hơn, và đ−ơng nhiên trách nhiệm đối với nhân dân cũng cao hơn. Chủ tịch ủy ban nhân dân sẽ vừa là ng−ời đại diện của nhân dân, cũng đồng thời là

121

cơ sở để bảo đảm thái độ phục vụ tận tuỵ và sự phản ứng nhanh nhạy của các quan chức hành chính tr−ớc các yêu cầu của nhân dân.

Nguyên tắc công bằng:

Công bằng xã hội đ−ợc thể hiện bằng sự bình đẳng của các công dân, mà tr−ớc hết và quan trọng nhất là sự bình đẳng tr−ớc pháp luật. Đã là công dân n−ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam thì pháp luật là nh− nhau đối với tất cả mọi ng−ờị Nếu một số ng−ời bị phá dỡ nhà vì xây dựng trái phép, một số khác lại chỉ bị phạt và cho tồn tại, thì đó là một sự bất công. Nguyên tắc bình đẳng tr−ớc pháp luật đã bị vi phạm.

Tuy nhiên, thực tế cho thấy áp dụng một cách thống nhất các quy phạm pháp luật nhiều khi hết sức khó khăn. Xin lấy chính ví dụ về những căn nhà đ−ợc xây trái phép để phân tích. Không chỉ ở Thành phố Hồ Chí Minh mà ở nhiều thành phố khác trong cả n−ớc, nhà xây trái phép rất nhiều, có nơi thậm chí lên đến trên d−ới 80%. Trong bối cảnh nh− vậy, phải tiến hành một cuộc “tiêu thổ kháng chiến” mới có thể bảo đảm đ−ợc sự công bằng cho những công dân có nhà vừa bị phá dỡ. Tuy nhiên, phát động một cuộc “tiêu thổ kháng chiến” trong thời bình có nhất thiết là việc nên làm? Rõ ràng, nếu 80% các gia đình xây nhà không phép, thì số 20% có phép mới là ngoại lệ. Pháp luật chỉ áp dụng đ−ợc cho 20% sẽ không thể là một thứ pháp luật công bằng. Nh− vậy, điều quan trọng là cần xem xét, sửa đổi các quy định của pháp luật về việc cấp giấy phép xây dựng sao cho 80% ng−ời dân kia có thể tuân thủ đ−ợc một cách dễ dàng. Một nền pháp luật công bằng phải tính đến khả năng tuân thủ của ng−ời dân.

Sự bình đẳng tr−ớc pháp luật không chỉ tồn tại trong mối t−ơng quan giữa những công dân với nhau, mà còn- giữa các công dân đối với Nhà n−ớc. Tr−ớc hết, các quyền và nghĩa vụ của công dân và của công quyền đều do pháp luật quy định… với sự thiên vị nhiều hơn cho các công dân: “Ng−ời dân có thể làm bất cứ điều gì mà pháp luật không cấm, các quan chức nhà n−ớc chỉ đ−ợc làm những điều mà pháp luật cho phép”. Pháp luật n−ớc ta cho phép các quan chức khá nhiều điềụ Tuy nhiên, những điều cho phép bao giờ cũng chỉ là hữu hạn, những điều không cấm mới thật sự là vô hạn.

Hai là, công bằng xã hội thể hiện ở sự bình đẳng về cơ hội của các công dân. Bình đẳng không có nghĩa là chia đều sự nghèo khó, mà có nghĩa là chia đều các cơ hộị Cơ hội chỉ trở thành hiện thực trong những điều kiện nhất định. Các điều kiện này ở những công dân khác nhau là rất khác nhaụ Không phải ai cũng có thể trở thành tiến sĩ, nh−ng ai cũng phải có cơ hội để học hành. Cũng nh− không phải ai cũng có thể trở nên giàu có, nh−ng ai cũng phải có đ−ợc cơ hội để làm giàụ Các rào cản về cơ hội chính là con đẻ của sự bất công.

Phấn đấu để tất cả mọi ng−ời đều đ−ợc “làm theo năng lực, h−ởng theo nhu cầu” là một điều hết sức tốt đẹp. Những công dân bình đẳng tr−ớc pháp luật

ng−ời chịu trách nhiệm trực tiếp và cao nhất đối với nhân dân. Qua một thời gian cần tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm, xem xét để nhân rộng nếu phù hợp. (Xem thêm: Nguyễn Minh Tuấn, Luận văn thạc sỹ luật học, tr.83 - 90, Tháng 3/2005, tại Trung tâm thông tin th− viện, ĐHQGHN).

122

và về cơ hội sẽ chính là lực l−ợng sáng tạo to lớn của đất n−ớc ta trong công cuộc xây dựng hoà bình và tiến tới phồn vinh.

Cuối cùng thì cái việc tăng giá xăng dầu cũng đã xảy rạ D−ới sức ép của thị tr−ờng thế giới, sự cầm cự của chúng ta trong việc bình ổn giá xăng dầu đã không thể kéo đ−ợc dài hơn. Tr−ớc hết, xăng dầu tăng là đầu vào của rất nhiều loại hàng hoá, dịch vụ. Giá xăng dầu tăng, giá của các hàng hoá, dịch vụ nói trên có thể sẽ tăng theọ Mọi sự tăng giá trong tình hình hiện nay đều rất bất lợị Giá cả tăng còn ảnh h−ởng tiêu cực tới nhiều chỉ tiêu phát triển kinh tế-xã hội khác và đời sống của nhân dân. Tuy nhiên, cái đ−ợc có thể cũng rất lớn. Bù giá không chỉ gây khó khăn cho ngân sách, mà còn tác động tiêu cực tới công bằng xã hộị Theo số liệu chính thức, để giữ giá xăng dầu, mỗi tháng Chính phủ phải bù lỗ cho các công ty kinh doanh xăng dầu 20 tỷ đồng từ tiền ngân sách. Vấn đề đặt ra không chỉ là ngân sách sẽ bù lỗ đ−ợc bao lâu, mà còn là những ai đ−ợc h−ởng lợi từ khoản tiền bù lỗ nàỷ Không cần phải tính toán thì chúng ta vẫn có thể trả lời ngay rằng: những ng−ời xài xăng dầu nhiều nhất thì đ−ợc h−ởng lợi nhiều nhất; ng−ời đi ô tô con thì đ−ợc h−ởng lợi nhiều hơn ng−ời đi xe máy; ng−ời đi xe máy thì h−ởng lợi nhiều hơn ng−ời đi xe đạp và đ−ơng nhiên những ng−ời nghèo đi chân đất thì sẽ chẳng đ−ợc h−ởng lợi một chút nào cả. Chi tiền ngân sách nh− vậy có thật sự hợp lý và công bằng không? Xóa bỏ việc bù giá sẽ là cách trả lời hợp lý cho câu hỏi nêu trên.

Về vấn đề l−ơng bổng, trong nền kinh tế thị tr−ờng, l−ơng chính là số tiền đ−ợc chi trả để mua sức lao động (lao động trí óc và lao động chân tay). Số tiền này th−ờng dao động theo quy luật của cung cầu về lao động. Nghị định của Chính Phủ số 204/2004/NĐ- CP ngày 14/12/2004 về chế độ tiền l−ơng đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực l−ợng vũ trang đã qui định rõ mức l−ơng tối thiểu, bảng l−ơng, phụ cấp l−ơng, chế độ nâng l−ơng, chế độ trả l−ơng, kinh phí thực hiện chế độ tiền l−ơng. Tuy nhiên vấn đề l−ơng bổng vẫn là vấn đề đáng bàn và luôn gây ra những đợt tranh luận không dứt.

Vấn đề đặt ra là l−ơng cho hệ thống công chức và cán bộ sẽ đ−ợc xử lý nh− thế nàọ Và đây là lãnh địa mà các nhà cải cách sẽ phải đối mặt với không ít những khó khăn. Tr−ớc hết, đó là sức ì của t− duy và tâm lý “sống lâu lên lão làng”. Chuyển từ một hệ thống mà l−ơng đ−ợc trả căn cứ vào quá trình “phấn đấu” và sự “cống hiến” sang một hệ thống dựa vào sự đánh giá của thị tr−ờng là điều không dễ. Chúng ta có thể đồng ý với nhau là ng−ời giỏi thì phải đ−ợc trả l−ơng cao, nh−ng sẽ rất khó chấp nhận việc một ng−ời chỉ đáng bậc con cháu lại đ−ợc h−ởng mức l−ơng cao hơn cha chú. Tuy nhiên, cứ nghĩ mà xem: Một kỹ s− tin học trẻ tuổi đ−ợc các công ty trả l−ơng 5 - 6 triệu đồng/tháng, thì các cơ quan Nhà n−ớc không thể tuyển dụng với mức l−ơng 280-500 ngàn đồng/ tháng đ−ợc. Tiền nào của ấy là quy luật nghiệt ngã của kinh tế thị tr−ờng. Với một mức l−ơng quá thấp so với giá lao động thực tế trên thị tr−ờng, Nhà n−ớc sẽ có đ−ợc một đội ngũ công chức nh− thế nào là điều không nói ra thì ai cũng biết.

123

Theo Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2004, tính chung giá cả tiêu dùng của các mặt hàng tăng 9,28% so với năm 2003. Tính chung từ năm 2000 đến 2004, giá các mặt hàng tiêu dùng tăng 20,16%. Trong 6 tháng đầu năm 2005, giá cả tiếp tục tăng 5,77%, trong đó lĩnh vực ăn uống tăng 10,37%, dịch vụ tăng 6,32%. Theo thống kê, trong năm 2004, giá cả các mặt hàng sinh hoạt đã tăng đến gần 10% và trong 6 tháng đầu năm 2005, giá vẫn tiếp tục tăng. Nhà n−ớc vừa mới tăng l−ơng, nay lại cắt phụ cấp −u đãi hóa ra là giảm l−ơng chứ không tăng. Một ng−ời có l−ơng bậc 1 (hệ số 1,78) đ−ợc lãnh theo l−ơng cũ bao gồm cả phụ cấp 35% sẽ đ−ợc 678.000 đồng/tháng. Nếu lãnh theo l−ơng mới có hệ số đ−ợc nâng lên là 2,1 và không có phụ cấp thì thực lãnh chỉ còn 580.000 đồng/tháng. Việc cắt phụ cấp −u đãi khiến những ng−ời có thâm niên công tác lâu năm chịu mức chênh lệch giữa l−ơng cũ và l−ơng mới càng lớn31. Chẳng hạn, một giáo viên tiểu học có l−ơng bậc 8 sẽ chỉ còn lãnh 945.400 đồng/tháng so với 1.120.546 đồng/tháng theo l−ơng cũ. Một giáo viên bức xúc nói: Với chế độ l−ơng mới nh− vậy, liệu tăng l−ơng có cải thiện đời sống, xóa bỏ dạy thêm? Đúng là cho 1 đồng nh−ng lấy lại 5 đồng.32

Nghị định số 147/2004/NĐ- CP ngày 23/7/2004 qui định chi tiết thi hành pháp lệnh thuế thu nhập đối với ng−ời có thu nhập cao ra đời có cả những ủng hộ và phản đối, nh−ng thực sự đây chính là văn bản pháp lý quan trọng góp phần xây dựng một xã hội công bằng, giảm bớt khoảng cách giàu nghèo trong xã hộị

Qui luật của thị tr−ờng là liên tục có sự đào thải điều này cũng giống nh− trong một cơ thể sống hàng triệu triệu tế bào liên tục sinh ra và chết đị Thí dụ: trong một nền kinh tế thị tr−ờng hàng ngàn vạn các doanh nghiệp liên tục đ−ợc thành lập và phá sản. Nếu chúng ta tin vào một trong những quy luật cơ bản nhất của triết học-quy luật phủ định của phủ định, thì phá sản là một sự phủ định cần thiết để kinh tế có b−ớc phát triển cao hơn. Nh− vậy, phá sản là một hiện t−ợng không chỉ bình th−ờng, mà còn lành mạnh. Một thí dụ khác về sự phức tạp khi bàn về tính công bằng trong một nền kinh tế thị tr−ờng: giá trị và giá cả là những thứ khác nhaụ Có giá trị ch−a chắc đã có giá cả và ng−ợc lạị Bạn có thể bỏ ra hàng ngàn giờ công lao động để sản xuất ra một chiếc ô tô, nh−ng chẳng một ai thèm mua nó cả. Trong tr−ờng hợp này, bạn đã tạo ra một núi giá trị (kể cả giá trị sử dụng), nh−ng về mặt kinh tế bạn chẳng tạo một cái gì cả ngoài sự lãng phí công sức, tiền bạc và vật liệụ Vấn đề cơ bản là trên thị tr−ờng cầu về một chiếc ô tô “vô danh, tiểu tốt” nh− vậy hoàn toàn không có. Hàng hoá, có thứ tốt, thứ xấu, có lúc thiếu, lúc thừạ Giá cả của chúng vì vậy có lúc xuống, lúc lên, có lúc cao, lúc thấp. Lao động, chất xám và giá cả của chúng cũng biến đổi bất tận nh− vậỵ Thí dụ: nếu nhiều gia đình tìm mua dịch vụ giúp việc nhà thì những ng−ời

31 Xem thêm bài viết: "Chế độ, chính sách đối với Giáo s−, Phó giáo s− Việt Nam: Có danh nh−ng không có thực" đăng trên Báo pháp luật số 168 (2638) ngày 15/7/2005 phản ánh việc PGS vẫn xếp trong ngạch l−ơng riêng của đăng trên Báo pháp luật số 168 (2638) ngày 15/7/2005 phản ánh việc PGS vẫn xếp trong ngạch l−ơng riêng của GVC (Giảng viên chính); GS vẫn xếp trong ngạch l−ơng riêng của GVCC (Giảng viên cao cấp);

124

làm nghề này sẽ có giá. Nếu nghề này có giá, thì nhiều ng−ời sẽ chọn nó làm nghề kiếm sống. Nếu nhiều ng−ời chọn nó làm nghề kiếm sống, thì giá dịch vụ giúp việc nhà lại sẽ giảm. Xét về mặt kinh tế, giá cao ch−a hẳn là xấu, mà giá

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế (Trang 119 - 139)