Xem bài viết: Quyết định của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao sẽ đ−ợc xuất bản định kỳ đăng trên Báo pháp luật Việt nam, số 173 (2643) ngày 21/7/2005, tr

Một phần của tài liệu Các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế (Trang 111 - 113)

Báo pháp luật Việt nam, số 173 (2643) ngày 21/7/2005, tr.4

10 Luật s− không cần phải thành lập văn phòng hoặc tham gia vào một văn phòng, công ty luật nào mà chỉ cần đăng ký gia nhập đoàn luật s−, đăng ký mã số thuế thu nhập cá nhân tại cơ quan thuế là có thể đ−ợc hành nghề. đăng ký gia nhập đoàn luật s−, đăng ký mã số thuế thu nhập cá nhân tại cơ quan thuế là có thể đ−ợc hành nghề. 11 L−u ý: Pháp lệnh luật s− hiện hành chỉ cho phép luật s− đang hành nghề tại các công ty luật hợp danh t− vấn pháp luật

12 Nghị quyết số 743 ngày 24/12/2004 của uỷ ban th−ờng vụ quốc hội mặc dù đã h−ớng dẫn rất rõ tuy nhiên trên thực tế gần đây cũng tại chính các phiên toà ng−ời ta lại thấy gần nh− các bị cáo bị tạm giam đều phải mặc đồng thực tế gần đây cũng tại chính các phiên toà ng−ời ta lại thấy gần nh− các bị cáo bị tạm giam đều phải mặc đồng phục của trại. Buồn lắm thay khi có ng−ời đặt câu hỏi: "Đồng phục có phải là một dạng áo tù mới"12. Điều này càng cho thấy một điều luật pháp có thể rất nhân đạo, dân chủ và hoàn thiện nh−ng khi thực hiện thì nó lại phụ thuộc vào chính ý thức của những ng−ời áp dụng pháp luật.

112

là quá trình thể hiện rõ nhất hiệu quả của pháp luật, là quá trình kiểm nghiệm khả năng thực tế cho sự tồn tại của các qui định pháp luật.

Nhiều qui định pháp luật có thể qui định rất phù hợp, rất dân chủ nh−ng khi thực hiện thì lại bị cắt xén hoặc vi phạm thì hiệu quả thực tế của của các qui định pháp luật đó cũng ch−a thể đ−ợc đánh giá cao; hay có những qui định pháp luật rất tiến bộ, nh−ng khả năng thực tế, điều kiện kinh tế không hay ch−a cho phép thực hiện thì các qui định pháp luật đó cũng bị coi là không t−ởng (utopia). Thực hiện pháp luật suy cho cùng là một hoạt động mang tính chủ quan và bị chi phối bởi ý thức con ng−ờị ý thức con ng−ời vốn dĩ đã lạc hậu hơn so với thực tế pháp luật nên thực tế việc thực hiện pháp luật, đặc biệt là thực hiện nguyên tắc dân chủ rất đa dạng cũng không có gì khó hiểụ Xem xét việc thực hiện pháp luật nh− vậy mới thấy hết đ−ợc tính chất phức tạp của việc thực hiện pháp luật.

Thí dụ thứ nhất, khi ta thừa nhận quyền khiếu nại, tố cáo thì cũng khó tránh khỏi việc ng−ời ta lạm dụng những quyền này để vụ lợi, hoặc vì động cơ xấụ Việc tố cáo nặc danh là một biểu hiện nh− vậy về việc đấu tranh không trực diện (biểu hiện của hành vi ném đá giấu tay, gắp lửa bỏ tay ng−ời, chọc gậy bánh xe). Tuy nhiên không phải tất cả các lá đơn th− nặc danh đều nh− vậỵ Mới đây một nhóm tài xế tố cáo tổ thanh tra giao thông đòi tiền mãi lộ nh−ng cơ quan chủ quản cho rằng đó là đơn th− nặc danh không giải quyết. Công an vào cuộc và sự thật là đúng nh− những gì trong đơn tố cáọ Hoá ra không phải mọi đơn th− nặc danh đều là biểu hiện của việc gắp lửa bỏ tay ng−ời13. Việc khiếu nại, tố cáo đó càng trở nên mịt mù và phức tạp hơn khi sự vi phạm đó là công khai từ chính các cơ quan công quyền14. Một trong những vấn đề hết sức bức xúc của xã hội ta là các cơ quan nhà n−ớc đang bị quá tải vì khiếu nại, tố cáo của ng−ời dân. Khối l−ợng khiếu kiện lớn nói lên nhiều điều, nh−ng có hai điều rất rõ: một là, bộ máy hành chính có nhiều hành vi gây thiệt hại cho ng−ời dân; hai là, những tranh chấp hành chính giữa ng−ời dân và bộ máy công quyền không đ−ợc giải quyết một cách có hiệu quả.

Chúng ta đã thành lập toà hành chính đặt trong hệ thống toà án nhân dân. Nh−ng thực tế cho thấy hệ thống toà này rất ít việc. Rõ ràng là ng−ời dân ít sử dụng công cụ này để bảo vệ quyền lợi của mình. Nguyên nhân của tình hình này là do: Thứ nhất, thủ tục để kiện ra toà quá phức tạp (Ng−ời dân phải chứng minh đ−ợc là đã sử dụng hết ph−ơng tiện hành chính trong quá trình giải quyết tranh chấp); thứ hai, tâm lý ngại kiện tụng (khiếu nại thì làm, nh−ng kiện tụng thì không); thứ ba, kinh nghiệm, năng lực và trình độ của đội ngũ thẩm phán hành chính còn hạn chế.

Vai trò của các đại biểu Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội đối với việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của ng−ời dân cũng là một vấn đề đặt ra cấp bách hiện naỵ Thực tế cho thấy khi lợi ích bị xâm phạm, phản ứng tự nhiên của mỗi ng−ời

13 Xem bài viết "Nặc danh" đăng trên báo Pháp luật số 172 (2.642) Thứ t− ngày 20/7/2005, tr.2

14 Xem bài viết: "Việc Toà án nhân dân quận Hoàn Kiếm Hà nội cấm công dân thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo về những vi phạm về trình tự, thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất" (Báo Pháp luật Việt Nam số 173 về những vi phạm về trình tự, thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất" (Báo Pháp luật Việt Nam số 173 (2643) ngày 21/7/2005.)

113

dân là đề nghị các đại biểu của mình cứu giúp. Tuy nhiên, với quy định của hệ thống pháp luật hiện hành, các đại biểu của dân không làm đ−ợc gì nhiều ngoài việc kính gửi và đề nghị giải quyết. Nhiều quan chức hành chính thậm chí không chịu trả lời th− đề nghị của các đại biểụ Và việc khiếu kiện của ng−ời dân th−ờng là không đ−ợc giải quyết.

Một thí dụ khác về thực hiện dân chủ ở xã. Tại sao hiệu quả của qui chế thực hiện dân chủ ở xã nhiều nơi ch−a caỏ Thứ nhất, Một số cấp ủy đảng, chính quyền, Mặt trận tổ quốc và đoàn thể ch−a nhận thức đầy đủ, thiếu tập trung chỉ đạo về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở. Nhiều cấp ủy Đảng, chính quyền lúng túng về cách thức tiến hành, vận động quần chúng. Về mặt trình độ, nhiều cán bộ xã hiện nay ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu của thời kỳ mớị Theo thông tin Cải cách nhà n−ớc (Bộ Nội Vụ) 6/12/2004 cho biết, ở một số địa ph−ơng, Hội đồng nhân dân xã có khoảng 60% đại biểu có trình độ học vấn d−ới trình độ phổ thông cơ sở; trên 80% đại biểu không có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trên 83% đại biểu ch−a qua đào tạo, bồi d−ỡng kiến thức về quản lý nhà n−ớc. ủy ban nhân dân xã còn có 41% cán bộ có trình độ học vấn từ phổ thông trở xuống, 70% ch−a qua đào tạo về quản lý hành chính nhà n−ớc, 43% ch−a qua đào tạo lý luận chính trị, 82% ch−a có kiến thức chuyên môn15. T− t−ởng những cán bộ có khuyết điểm th−ờng sợ dân nói, còn những cán bộ chụp mũ hoặc do cách lãnh đạo không dân chủ nên đối với cơ quan lãnh đạo, đối với ng−ời lãnh đạo, nhân dân xã dù có ý kiến cũng không dám nói, dù muốn phê bình cũng sợ, không dám phê bình... Họ không nói không phải vì họ không có ý kiến nh−ng vì họ nghĩ nói ra cấp trên cũng không nghe, không xét, có khi lại bị trù là khác. Họ không dám nói ra thì họ cứ để trong lòng rồi sinh ra uất ức, chán nản. Bản thân đội ngũ chính quyền xã cũng không phải ai cũng nhiệt tình với việc thực hiện qui chế thực hiện dân chủ ở xã. Có tr−ờng hợp do hạn chế về năng lực hoặc do sức ỳ quá lớn, ngại không muốn thực hiện nh−ng cũng có tr−ờng hợp do bản thân cán bộ không trong sáng, lo ngại việc thực hiện qui chế thực hiện dân chủ ở xã sẽ ảnh h−ởng, đụng chạm đến quyền lợị Thứ hai, Trình độ dân trí của một bộ phận dân c− nông thôn còn thấp, ch−a phân biệt đ−ợc rõ đúng, sai, quyền lợi, trách nhiệm, dẫn đến những hành vi sai lệch. Nhiều nông dân vẫn bị ảnh h−ởng bởi t− t−ởng và quan niệm phong kiến nặng nề, cộng với những quan hệ lễ nghi ràng buộc, cột chặt con ng−ời vào khuôn phép, tục lệ. Sống trong một môi tr−ờng ít thông tin, học vấn thấp, lại chịu sức ép của những tập tục làng xã, của những trật tự đẳng cấp, ngay trong dòng họ, tộc họ, ng−ời nông dân th−ờng hòa nhập vào cộng đồng để duy trì sự tồn tại của cá thể của mình nhiều hơn là tách ra để tự ý thức về mình, để khẳng định mình trong cộng đồng. Ng−ời nông dân nông thôn vừa có tâm lý bình quân, cào bằng nh−ng đồng thời lại có sự phân biệt đẳng cấp rõ ràng. Nhiều nơi tệ nạn xã hội, phong tục tập quán lạc hậu còn tồn tại khá nặng nề. Kiến thức pháp luật, ý thức hành vi pháp luật của nhiều

Một phần của tài liệu Các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế (Trang 111 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)