Theo nghĩa chung nhất thì Đối xử quốc gia (NT) là một nguyên tắc cơ bản trong quy tắc và chính sách th−ơng mại quốc tế Quy tắc này không cho phép phân biệt đối xử do có quốc tịch n−ớc ngoàị

Một phần của tài liệu Các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế (Trang 141 - 146)

142

thực hiện điều −ớc quốc tế, sẽ bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/1/2006. Do liên quan đến những mối quan hệ với Nhà n−ớc n−ớc ngoài và các tổ chức quốc tế, nên luật này rất chú trọng đến việc thể chế hóa đ−ờng lối đối ngoại theo ph−ơng châm Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các n−ớc trong cộng đồng quốc tế. Trên bình diện quốc tế, Luật đã cụ thể hóa đ−ợc những nguyên tắc ký kết, gia nhập và thực hiện điều −ớc quốc tế, nh− nguyên tắc điều −ớc đ−ợc ký kết phải phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, đặc biệt là các nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng và cùng có lợi, nguyên tắc Pacta sunt servanda, nguyên tắc bảo đảm tính thống nhất của các quy định trong Luật với nội dung các cam kết quốc tế. Còn trên bình diện quốc gia, Luật quy định điều −ớc quốc tế đ−ợc ký kết, gia nhập và thực hiện phải phù hợp với Hiến pháp. Đặt trong bối cảnh mở cửa, hội nhập khu vực và toàn cầu hóa của Việt Nam, việc ban hành Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều −ớc quốc tế với các nguyên tắc nêu trên là sự gắn kết công tác lập pháp quốc gia của Việt Nam với quá trình ký kết, gia nhập và thực hiện điều −ớc quốc tế, bảo đảm để quá trình hiện thực hóa điều −ớc quốc tế tại Việt Nam là quá trình hội nhập quốc tế một cách chủ động của Việt Nam vào xu thế toàn cầu hóạ

Nhìn một cách toàn diện thì quá trình mở cửa, hội nhập và toàn cầu hóa có tác động tích cực nhiều mặt đến việc đổi mới, phát triển và hoàn thiện các nguyên tắc chung của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Sự đổi mới dễ nhận thấy nhất là đã tạo cho pháp luật sự minh bạch, hiểu theo nghĩa rộng là tính rõ ràng, thông suốt, phản ánh đ−ợc nhu cầu và cơ sở thực tế của đời sống chính trị, kinh tế, từ đó tạo ra hành lang pháp lý bình đẳng cho các chủ thể tham gia vào các quan hệ pháp luật và đời sống pháp lý. Sau thời gian gần 20 năm mở cửa, đổi mới và hội nhập, các nguyên tắc của pháp luật nói riêng và toàn bộ hệ thống pháp luật quốc gia của Việt Nam ngày càng trở lên nhất quán, đảm bảo tính công khai, công bằng và dân chủ.

Bên cạnh đó, Việt Nam đã có nhiều cố gắng để điều chỉnh hệ thống pháp luật trong n−ớc ngày càng t−ơng thích với các nghĩa vụ thành viên điều −ớc quốc tế. Cho đến nay, các nguyên tắc chung của pháp luật Việt Nam cơ bản thống nhất với các cam kết trong BTA, trong khuôn khổ AFTA, APEC... Nhiều nguyên tắc nh− không phân biệt đối xử, minh bạch, công khai, có thể dự báo đ−ợc... cùng với các yêu cầu nh− tăng c−ờng sự cạnh tranh lành mạnh, đẩy mạnh cải cách kinh tế... đã đ−ợc ghi nhận trong nhiều văn bản pháp luật sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới trong giai đoạn sau vòng 1 về rà soát BTA, WTỌ Điều đáng chú ý khác là trong năm 2001, Quốc hội đã thông qua Luật Hải quan để làm cơ sở cho việc quy định hàng loạt vấn đề về th−ơng mại hàng hóạ T−ơng tự, các biện pháp thuế quan và phi thuế quan đã đ−ợc tích cực điều chỉnh trong Luật Thuế thu nhập (sửa đổi năm 2003), Luật Thuế tiêu thụ đặc biết (sửa đổi năm 2003). Cũng trong năm 2002, Việt Nam đã ban hành Pháp lệnh Tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa

143

n−ớc ngoài, năm 2004 thông qua Pháp lệnh Chống bán phá giá, Pháp lệnh Chống trợ cấp trong th−ơng mại quốc tế theo các quy định của WTỌ

Không những thế, để đảm bảo tính minh bạch và công khai theo các nguyên tắc chung, Việt Nam đã có những b−ớc tiến thực sự đổi mới và mang tính hội nhập cao trong công tác lập pháp. Tháng 6/2002, Luật ban hành văn bản quy phạn pháp luật đã đ−ợc Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều cho phù hợp với nghĩa vụ của Việt Nam theo BTA, ASEAN, ASEM... Có thể nói, ít có n−ớc có Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật mà trong đó yêu cầu về minh bạch, công khai của pháp luật lại đ−ợc quy định rõ ràng nh− luật của Việt Nam.

Tóm lại, trong thời gian không dài, Việt Nam đã làm và đạt đ−ợc nhiều kết quả khả quan trong hoạt động lập pháp, lập quy phục vụ yêu cầu mở cửa, hội nhập và toàn cầu hóạ Việt Nam đã cơ bản đạt đ−ợc mục đích đặt ra đối với hội nhập kinh tế quốc tế, đáp ứng đ−ợc lộ trình cũng nh− thời gian biểu của hội nhập kinh tế quốc tế (ví dụ, tiến trình hội nhập khu vực mậu dịch tự do ASEAN - AFTA).

Tại thời điểm hiện nay, hoạt động sôi động và tập trung cao độ những cố gắng của nhà n−ớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế là hoàn tất các thủ tục pháp lý để gia nhập WTO4. Tiến trình này cần có môi tr−ờng kinh doanh thông thoáng, minh bạch, thuận lợi cho phát huy sáng tạo của các đối t−ợng là doanh nhân, nhà khoa học bên cạnh việc ứng dụng thành quả của khoa học công nghệ caọ Môi tr−ờng nh− vậy chỉ có thể hình thành khi giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa thể chế pháp lý quốc gia và quốc tế, trong đó việc đổi mới, hoàn thiện nội dung các nguyên tắc chung của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam là yêu cầu không thể thiếụ Việc đổi mới và hoàn thiện đó phải theo h−ớng phát triển bền vững, đảm bảo sự đồng thuận giữa tăng tr−ởng kinh tế, tiến bộ xã hội với chuẩn hóa thể chế pháp hành hiện hành. Muốn vậy, phải nhanh chóng ban hành, sửa đổi, bổ sung các văn bản điều chỉnh quan hệ hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đồng thời với việc làm lành mạnh hóa hệ thống tài chính, ngân hàng; đẩy mạnh cải cách thể chế, tăng c−ờng hiệu lực của bộ máy hành chính nhà n−ớc, đào tạo và sự dụng hiệu quả nguồn nhân lực cho tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao khả năng đáp ứng này càng cao yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế của bộ máy nhà n−ớc Việt Nam.

tài liệu tham khảo

1. Ban T− t−ởng - Văn hoá Trung −ơng (2003), Tài liệu nghiên cứu t− t−ởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nộị

2. Bộ T− pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (2000), Thực trạng hiểu biết pháp luật của cán bộ, nhân dân tại sáu vùng có dự án điểm về phổ biến, giáo dục pháp luật, Thông tin khoa học pháp lý, (4/2000).

4. Việt Nam đã đàm phán song ph−ơng thành công với nhiều quốc gia, đã thực hiện xong nhiều vòng đàm phán đa ph−ơng để gia nhập WTỌ ph−ơng để gia nhập WTỌ

144

3. Các Mác - Ph. Angghen (1995), K. Mác- Ph. Angghen toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nộị

4. Các Mác (1973), T− bản, Quyển 1, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 1973.

5. Lê Cảm (2005), Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nộị

6. Tr−ờng- Chinh (1987), Đổi mới là đòi hỏi bức thiết của đất n−ớc và của thời đại, Nxb Sự thật, Hà Nộị

7. Lê Duẩn (1976), Tác phẩm chọn lọc, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 1976

8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến l−ợc ổn định và phát triển kinh tế- xã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nộị

9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), C−ơng lĩnh xây dựng đất n−ớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nộị

10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nộị

11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nộị

12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nộị

13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nộị

14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị quyết Hội nghị BCH trung −ơng lần thứ VII Khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nộị

15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành trung −ơng khoá VIII Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nộị

16. Đại hội VIII Đảng Cộng sản Việt Nam và những vấn đề cấp bách của khoa học về nhà n−ớc và pháp luật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1997.

17. Đại học quốc gia Hà Nội (2005), Việt Nam và tiến trình gia nhập WTO, Nxb Thế giới mới, Hà Nội

18. Nguyễn Minh Đoan (2002), Hiệu quả pháp luật- những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nộị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

19. Hàn phi, Hàn Phi Tử, Nxb Văn học, Hà Nội 2001 (bản dịch của Phan Ngọc). 20. Đỗ Trung Hiếu (2004), Một số suy nghĩ về xây dựng nền dân chủ ở Việt Nam

145

21. Phan Văn Khải (1995), “Mấy ý kiến về xây dựng Nhà n−ớc pháp quyền Việt Nam”, Tham luận tại Hội nghị lần thứ VIII Ban chấp hành trung −ơng khoá VII Đảng Cộng sản Việt Nam 21/4/1994.

22. V.Ị Lênin (1978), Lênin toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Matxcơvạ 23. V.Ị Lênin (1978), Lênin toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Matxcơvạ

24. Montesquieu, Bàn về tinh thần pháp luật, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội 2004.

25. Hồ Chí Minh (1985), Nhà n−ớc và pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà Nộị

26. Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nộị

27. Hồ Chí Minh (1976), Về đạo đức cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội 1976. 28. Hội nhập kinh tế - áp lực cạnh tranh trên thị tr−ờng và đối sách của một số

n−ớc, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 2003.

29. Đỗ M−ời (1995), "Th− gửi cán bộ, nhân viên ngành t− pháp nhân dịp 50 năm thành lập ngành", Dân chủ và pháp luật số 12/1995.

30. Ngân hàng thế giới (1998), Nhà n−ớc trong một thế giới đang chuyển đổi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nộị

31. Thái Ninh, Hoàng Chí Bảo (1991), Dân chủ t− sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nộị

32. Rene David (2003), Những hệ thống pháp luật chính trong thế giới đ−ơng đại (bản dịch của Nguyễn Sĩ Dũng và Nguyễn Đức Lam), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 2003.

33. Lê Minh Tâm (2003), Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam- những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nộị

34. Thái Vĩnh Thắng (1997), Lịch sử lập hiến Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nộị

35. Thuật ngữ th−ơng mại - The Language Of Trade, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001.

36. Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội (1999), Các văn bản về quy chế dân chủ ở cơ sở, Nxb Thống kê, Hà Nộị

37. Nguyễn Cửu Việt (2002), "Dân chủ trực tiếp và nhà n−ớc pháp quyền", Nghiên cứu lập pháp (2/2002).

38. Viện nghiên cứu Nhà n−ớc và pháp luật (1994), Xã hội và pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nộị

146

39. Viện nghiên cứu th−ơng mại (biên dịch), Xúc tiến th−ơng mại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2003.

40. Võ Khánh Vinh (2002), "Cơ chế và ph−ơng thức làm sáng tỏ các lợi ích xã hội trong quá trình xây dựng pháp luật", Nghiên cứu lập pháp (11/2002).

Một phần của tài liệu Các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế (Trang 141 - 146)