Đảm bảo tớnh minh bạch của phỏp luật

Một phần của tài liệu Các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế (Trang 41 - 64)

Tớnh minh bạch của phỏp luật tương đương với khỏi niệm “Transparency in

legal documents” trong tiếng Anh. Khỏi niệm “transparency” được từ điển giải

thớch tiếng Anh Oxford ( Oxford advanced learner,s dictionary, p.1383) giải thớch

như sau: “The quality of sth. such as a situation or an argument, that makes it easy

to understand”. Cú thể hiểu tớnh minh bạch của phỏp luật theo cỏch giải thớch này

là sự quy định rừ ràng và dể hiểu của phỏp luật. Tuy nhiờn, tớnh minh bạch của

phỏp luật cũn được hiểu theo nghĩa rộng hơn là phỏp luật phải được cụng bố cụng

khai trờn Cụng bỏo hoặc cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng khỏc để mọi người

cú thể dể dàng tỡm hiểu và thực hiện. Để thực hiện nguyờn tắc đảm bảo tớnh minh

bạch của phỏp luật Nghịđịnh số 101/CP ngày 23/7/1997 quy định chi tiết thi hành

một số điều của Luật ban hành văn bản quy phạm phỏp luật ngày 12/11/1996 đó

xỏc định vềđăng Cụng bỏo như sau: “Văn bản quy phạm phỏp luật do cỏc cơ quan

nhà nước trung ương ban hành phải được đăng Cụng bỏo nước CHXHCN Việt

Nam trong vũng 15 ngày, kể từ ngày cụng bố hoặc ký ban hành”. Văn bản do cỏc

cơ quan nhà nước trung ương ban hành phải được gửi đến Văn phũng chớnh phủ

42

Cụng bỏọ Cụng bỏo được cụng bố cụng khai, phỏt hành rộng rói trong cỏc cơ

quan nhà nước, tổ chức xó hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang và trong nhõn dõn,

kể cả cơ quan tổ chức nước ngoàị Văn bản quy phạm phỏp luật phải được đưa tin

trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng. Cỏc cơ quan bỏo chớ ở trung ương và địa

phương, Đài truyền hỡnh Việt Nam, Đài tiếng núi Việt Nam, Đài truyền hỡnh và

Đài phỏt thanh ở địa phương cú trỏch nhiệm đưa tin, đăng, phỏt súng toàn văn,

hoặc nội dung cơ bản của văn bản quy phạm phỏp luật nhằm tuyờn truyền phổ

biến rộng rói văn bản quy phạm phỏp luật.

Đối với văn bản quy phạm phỏp luật của cỏc cơ quan chớnh quyền địa

phương, Luật ban hành văn bản quy phạm phỏp luật của Hội đồng nhõn dõn và Uỷ

ban nhõn dõn cũng đó đề cập về việc đảm bảo tớnh minh bạch của phỏp luật bằng

quy định: Cỏc văn bản quy phạm phỏp luật của chớnh quyền cấp tỉnh, thành phố

trực thuộc trung ương phải được đăng cụng bỏo địa phương trong vũng 5 ngày kể

từ ngày ký hoặc thụng qua, văn bản quy phạm phỏp luật của chớnh quyền cấp quận

huyện phải niờm yết cụng khai trong vũng 3 ngày kể từ ngày ký hoặc thụng qua,

cấp xó, phường trong vũng 2 ngày kể từ ngày ký hoặc thụng quạ/.

Các nguyên tắc kinh tế

của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ mở cửa và hội nhập quốc tế

TS. Nguyễn Minh Đoan Phản ánh những đổi thay cơ bản của nền kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế, các nguyên tắc kinh tế của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam có những nội dung cơ bản sau:

1- Xác lập và bảo vệ chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa; củng cố quan hệ sản xuất, từng b−ớc thúc đẩy quá trình xã hội hoá t− liệu sản xuất; không ngừng nâng cao đời sống của nhân dân lao động.

Quy luật xây dựng chủ nghĩa xã hội là phải từng b−ớc xoá bỏ chế độ t− hữu, thiết lập chế độ công hữu về t− liệu sản xuất. Do vậy, việc xoá bỏ dần chế độ sở hữu t− nhân về t− liệu sản xuất, từng b−ớc xã hội hoá t− liệu sản xuất là quy luật tất yếu của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở n−ớc tạ Tuy nhiên, quá trình xã hội hoá t− liệu sản xuất phải căn cứ vào tình hình cụ thể của đất n−ớc ở mỗi thời kỳ phát triển và phải chú ý đến sự ảnh h−ởng của quá trình này tới hiệu quả kinh tế của nền kinh tế quốc dân. Không thể chủ quan, nóng vội, muốn đốt cháy giai đoạn dẫn đến năng suất, chất l−ợng và hiệu quả của nền kinh tế thấp làm cho đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. “Chế độ sở hữu công cộng (công hữu) về t−

43

liệu sản xuất chủ yếu từng b−ớc đ−ợc xác lập và sẽ chiếm −u thế tuyệt đối khi chủ nghĩa xã hội đ−ợc xây dựng song về cơ bản. Xây dựng chế độ đó là một quá trình phát triển kinh tế- xã hội lâu dài qua nhiều b−ớc, nhiều hình thức từ thấp đến caọ Phải từ thực tiễn tìm tòi, thử nghiệm để xây dựng chế độ sở hữu công cộng nói riêng và quan hệ sản xuất mới nói chung với b−ớc đi vững chắc”(1).

Với chủ tr−ơng xây dựng nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa, pháp luật Việt Nam hiện nay đã thừa nhận sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế với nhiều chế độ sở hữu khác nhau nh− sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu t− nhân, trong đó sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể là nền tảng. Các tài sản nh−: (Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn n−ớc, tài nguyên trong lòng đất, nguồn lợi ở vùng biển, thềm lục địa và vùng trời, phần vốn và tài sản do Nhà n−ớc đầu t− vào các xí nghiệp, công trình thuộc các ngành và lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, quốc phòng, an ninh cùng các tài sản khác mà pháp luật quy định là của Nhà n−ớc, đều thuộc sở hữu toàn dân, Điều 17 Hiến pháp Việt Nam 1992). Sự ghi nhận của pháp luật về chế độ sở hữu toàn dân đã làm cho thành phần kinh tế quốc doanh ở n−ớc ta luôn đ−ợc củng cố và phát triển, nhất là trong những ngành, những lĩnh vực then chốt và luôn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.

Không chỉ xác lập chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa, mà pháp luật còn quy định nhiều hình thức và biện pháp để bảo vệ chế độ sở hữu đó, củng cố quan hệ sản xuất theo tinh thần phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị tr−ờng có sự quản lý của nhà n−ớc, theo định h−ớng xã hội chủ nghĩạ Với cơ cấu kinh tế nhiều thành phần (kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế t− bản t− nhân và kinh tế t− bản nhà n−ớc) với các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng đã góp phần thiết thực vào việc thực hiện mục đích chính sách kinh tế của nhà n−ớc ta là làm cho dân giàu, n−ớc mạnh, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân trên cơ sở giải phóng mọi năng lực sản xuất, phát huy mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế, thúc đẩy xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật, mở rộng hợp tác kinh tế, khoa học, kỹ thuật và giao l−u với thị tr−ờng thế giớị

Tuy nhiên, việc "xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t− bản chủ nghĩa, tạo ra sự biến đổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp, cho nên phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều chặng đ−ờng, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ"(1). Xuất phát từ quan niệm đó cho thấy việc chúng ta thừa nhận nhiều hình thức sở hữu với nhiều thành phần kinh tế là hoàn toàn phù hợp với thời kỳ quá độ hiện nay và đây là giải pháp phù hợp nhất trong giai đoạn hiện naỵ Pháp luật xã

(1)Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, H 2001, tr. 87.

(1)Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, H. 2001, tr. 85.

44

hội chủ nghĩa Việt Nam phải góp phần hình thành đồng bộ thể chế kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa, nhằm thoả mãn nhiều và tốt hơn nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng tăng của nhân dân. Và điều này chỉ có thể thực hiện đ−ợc thông qua việc không ngừng phát triển sản xuất, tăng năng suất lao động trên cơ sở những thành tựu khoa học - công nghệ và kỹ thuật hiện đạị

Lịch sử loài ng−ời là lịch sử phát triển tự do của con ng−ời, từ lệ thuộc vào thiên nhiên, vào các giai cấp bóc lột, ng−ời lao động đã và đang từng b−ớc làm chủ thiên nhiên, làm chủ xã hội và làm chủ bản thân mình. Quy luật phát triển này đ−ợc đặc biệt chứng minh bằng thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các n−ớc xã hội chủ nghĩạ Chỉ khi nào đầy đủ về vật chất và tinh thần thì nhân dân mới thoát khỏi những sự lệ thuộc, mới chuyển dần đ−ợc từ "v−ơng quốc của tất yếu sang v−ơng quốc của tự do". Đó là mơ −ớc và mục tiêu phấn đấu của nhân loại, cũng nh− của mỗi con ng−ờị Điều này đòi hỏi pháp luật phải có những biện pháp tác động để nền kinh tế đất n−ớc phát triển nhanh và bền vững nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vật chất và tinh thần cho nhân dân.

2- Xây dựng cơ sở pháp lý vững chắc, bảo đảm cho cơ chế quản lý kinh tế hoạt động có hiệu quả; giải phóng sức lao động và mọi nguồn lực, tăng năng suất lao động.

Việc xây dựng hệ thống pháp luật ngày một hoàn thiện sẽ tạo cơ sở pháp lý vững chắc, bảo đảm cho cơ chế quản lý kinh tế vận hành có hiệu quả, các tổ chức và đơn vị kinh tế yên tâm sản xuất, kinh doanh, giải phóng sức lao động và mọi nguồn lực để tăng năng suất lao động góp phần nâng cao đời sống của nhân dân. Hiện nay Đảng và Nhà n−ớc Việt Nam chủ tr−ơng thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá, nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị tr−ờng, có sự quản lý của nhà n−ớc, theo định h−ớng xã hội chủ nghĩạ Do vậy, chúng ta phải tiếp tục "đổi mới và hoàn thiện khung pháp lý, tháo gỡ mọi trở ngại về cơ chế, chính sách và thủ tục hành chính để huy động tối đa mọi nguồn lực, tạo sức bật mới cho phát triển sản xuất, kinh doanh của mọi thành phần kinh tế với các hình thức sở hữu khác nhaụ Mọi doanh nghiệp, mọi công dân đ−ợc đầu t− kinh doanh theo các hình thức do luật định và đ−ợc pháp luật bảo vệ"(1). Điều này đã và đang đ−ợc chứng minh bằng sự phát triển cả về số l−ợng và chất l−ợng của hệ thống các văn bản pháp luật ở n−ớc ta hiện naỵ Chúng ta phải chuyển thực sự nền kinh tế sang cơ chế thị tr−ờng, lấy thị tr−ờng làm cơ sở chủ yếu để phân bổ các nguồn lực, có sự điều tiết của nhà n−ớc. Tôn trọng những yêu cầu khách quan của nền kinh tế thị tr−ờng và định h−ớng phát triển bằng các chiến l−ợc, quy hoạch, kế hoạch, cơ chế, chính sách và pháp luật. Giảm dần sự can thiệp hành chính vào các hoạt động của thị tr−ờng, đồng thời phải đẩy mạnh việc kiểm tra giám sát và điều tiết sự phát triển của nền kinh tế, hạn chế mặt trái, tiêu cực của nền kinh tế thị tr−ờng.

(1)Đảng Cộng sản Việt Nam,Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, H. 2001, tr. 188.

45

Với "t− t−ởng chỉ đạo của kế hoạch và các chính sách kinh tế là giải phóng mọi năng lực sản xuất hiện có, khai thác mọi khả năng tiềm tàng của đất n−ớc và sử dụng có hiệu quả sự giúp đỡ quốc tế để phát triển mạnh mẽ lực l−ợng sản xuất đi đôi với xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa".(2) Tinh thần đó đ−ợc thể hiện trong các chính sách và biện pháp lớn của Nhà n−ớc ta hiện nay là: Tiếp tục sắp xếp lại nền kinh tế quốc dân theo cơ cấu hợp lý, tạo môi tr−ờng thuận lợi để phát huy các nguồn lực của xã hội cho đầu t− phát triển phù hợp với điều kiện thực tế bảo đảm cho nền kinh tế phát triển ổn định, bền vững; phát triển đồng bộ và quản lý có hiệu quả các thị tr−ờng cơ bản, phát triển và sử dụng đúng đắn các thành phần kinh tế; tiếp tục cải tạo, xây dựng chế độ cộng hữu về t− liệu sản xuất, chế độ quản lý và chế độ phân phối làm cho chúng thực sự mang bản chất xã hội chủ nghĩa, phù hợp với mỗi b−ớc phát triển của lực l−ợng sản xuất ở n−ớc ta hiện naỵ

3- Nguyên tắc: "làm theo năng lực, h−ởng theo lao động".

Giai cấp công nhân và nhân dân lao động Việt Nam d−ới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đấu tranh để tr−ớc hết xoá bỏ các giai cấp bóc lột và từng b−ớc tiến tới xoá bỏ toàn bộ hiện t−ợng ng−ời bóc lột ng−ời, xây dựng một xã hội không có giai cấp, không còn áp bức bóc lột - xã hội xã hội chủ nghĩạ Nh− vậy, chủ nghĩa xã hội là một xã hội t−ơi đẹp của những ng−ời lao động, điều này đòi hỏi pháp luật xã hội chủ nghĩa phải quy định lao động không chỉ là quyền mà còn là nghĩa vụ đối với tất cả những ai có khả năng lao động. Bởi chính lao động đã sáng tạo ra bản thân con ng−ời và chỉ có lao động, thông qua lao động mới làm cho con ng−ời hoàn thiện. Đồng thời pháp luật còn phải điều chỉnh các biện pháp và định mức lao động đối với mỗi ng−ờị Vì vậy, Lao động phải vừa là quyền và vừa là nghĩa vụ của công dân nh− Điều 55 Hiến pháp Việt Nam 1992 đã quy định.

Công dân có quyền có việc làm và những ng−ời có sức lao động phải lao động theo quy định của pháp luật. Nhà n−ớc ban hành chính sách, chế độ bảo hộ lao động, quy định thời gian lao động, chế độ tiền l−ơng, chế độ nghỉ ngơi và chế độ bảo hiểm xã hội đối với viên chức nhà n−ớc và những ng−ời làm công ăn l−ơng; khuyến khích các hình thức bảo hiểm xã hội khác đối với ng−ời lao động. Trong xã hội phải từng b−ớc thực hiện nguyên tắc làm theo năng lực, h−ởng theo lao động, đồng thời tăng dần phúc lợi xã hội theo mức độ phát triển của nền kinh tế quốc dân. Và đ−ơng nhiên lao động nữ và nam việc làm nh− nhau thì tiền l−ơng ngang nhau–(Điều 63 Hiến pháp Việt Nam 1992).

Mặc dù nguyên tắc phân phối theo lao động, theo K. Mác thì đó hãy còn là một "thiếu sót" của chủ nghĩa cộng sản, nh−ng "thiếu sót" này là không thể tránh khỏi vì xã hội khi này mới chỉ là xã hội xã hội chủ nghĩạ Việc phân phối theo lao động (sự bằng nhau về quyền) ch−a làm mất đi tất cả những sự khác

46

nhau giữa mọi ng−ời, ch−a bảo đảm đ−ợc sự công bằng xã hộị Vì chúng ta vẫn áp dụng một tiêu chuẩn duy nhất cho những ng−ời khác nhau, cho những ng−ời thật ra thì không giống nhau và cũng không ngang nhaụ Trong xã hội luôn có ng−ời yếu, ng−ời khoẻ, ng−ời thông minh, ng−ời kém thông minh, điều kiện, hoàn cảnh… của mỗi ng−ời một khác. Mà pháp luật thì không thể cao hơn chế độ kinh tế và trình độ phát triển văn hoá của xã hội do chế độ kinh tế quyết định. Do vậy, V.Ị Lênin cho rằng, giai đoạn đầu của chủ nghĩa cộng sản ch−a thể thực hiện đ−ợc công bằng và bình đẳng, về mặt của cải thì vẫn còn chênh lệch, mà những chênh lệch ấy là bất công…Tuy nhiên, phân phối theo lao động là nguyên tắc tốt nhất ở n−ớc ta trong điều kiện hiện naỵ Nếu thực hiện tốt nguyên tắc này sẽ góp phần thúc đẩy quá trình lao động hăng say và lao động với năng suất cao của mỗi đơn vị, cá nhân ng−ời lao động trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã

Một phần của tài liệu Các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế (Trang 41 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)