Các nguyên tắc của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam hình thành từ yêu cầu điều chỉnh các quan hệ pháp luật diễn ra trên lãnh thổ Việt Nam và quan hệ mang tính chất quốc tế giữa Việt Nam với các chủ thể khác của luật

Một phần của tài liệu Các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế (Trang 139 - 141)

diễn ra trên lãnh thổ Việt Nam và quan hệ mang tính chất quốc tế giữa Việt Nam với các chủ thể khác của luật quốc tế trên tất cả các lĩnh vực chính trị - kinh tế - văn hóa - xã hộị..

140

thực hóa các nghĩa vụ pháp lý quốc tế ghi nhận trong những thỏa thuận và cam kết quốc tế giữa Việt Nam với các liên kết th−ơng mại khu vực hay toàn cầu; b) hiện thực hóa đ−ờng lối đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi x−ớng và lãnh đạo, đáp ứng lộ trình thực hiện các cam kết kinh tế - th−ơng mại quốc tế, qua đó thúc đẩy và tăng c−ờng quá trình hội nhập sâu rộng của Việt Nam vào nền kinh tế thế giớị

Ng−ợc lại, quá trình mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hóa cũng tất yếu đặt ra yêu cầu thay đổi hệ thống pháp luật quốc gia, tr−ớc hết là đổi mới nội dung các nguyên tắc của hệ thống pháp luật, nhất là khung pháp luật kinh tế - th−ơng mạị Quá trình này gắn với sự thay đổi về t− duy kinh tế và thực tiễn xây dựng nền kinh tế thị tr−ờng, định h−ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, đáp ứng yêu cầu tăng tr−ởng kinh tế đi đôi với tiến bộ xã hội và bảo vệ môi tr−ờng, làm cho dân giàu, n−ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Cụ thể, để tạo sự t−ơng thích với các nguyên tắc cơ bản của th−ơng mại toàn cầu theo h−ớng tự do hóa mà tiêu biểu là t−ơng thích với nguyên tắc th−ơng mại Không phân biệt đối xử - Non Discriminatian) thì các nguyên tắc chung của pháp luật Việt Nam ghi nhận trong Hiến pháp 1992 về chế độ sở hữu, về quyền bình đẳng của các chủ thể kinh tế trong các hoạt động sản xuất kinh doanh đã có nội dung khác với thời kỳ nền kinh tế kế hoạch hóa tr−ớc khi đổi mớị Việc ghi nhận trong Hiến pháp 1992 cũng nh− trong hàng loạt các văn bản pháp luật về kinh tế - dân sự - th−ơng mại quyền bình đẳng của các thành phần kinh tế, các hình thức sở hữu và nhất là quyền tự do kinh doanh... đã tạo nền móng pháp lý để chuyển đổi cơ cấu kinh tế, h−ớng đến xây dựng kinh tế thị tr−ờng, định h−ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam thời kỳ mở cửạ

Vấn đề thiết lập và duy trì quan hệ th−ơng mại mang tính chất không phân biệt đối xử trong điều kiện đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế đ−ợc áp dụng trên cả hai ph−ơng diện pháp lý quốc tế và quốc giạ Trong giao dịch th−ơng mại quốc tế, đó là việc dành các −u đãi th−ơng mại nh− nhau (theo quy chế tối huệ quốc) cho tất cả các n−ớc thành viên, không có sự phân biệt đối xử về quy tắc hải quan, thuế quan hay quy chế xuất nhập khẩu theo mức cao thấp khác nhau giữa các n−ớc. Còn trong phạm vi quốc gia, đó là việc không có sự phân biệt đối xử giữa hàng nhập khẩu với hàng hóa trong n−ớc theo tiêu chí của quy chế đãi ngộ quốc giạ Các quy chế và thuế trong n−ớc áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu thì cũng đ−ợc áp dụng đối với hàng hóa trong n−ớc để đảm bảo sự công bằng.

Với nội dung nh− trên của nguyên tắc không phân biệt đối xử thì việc một quốc gia hay một nhóm quốc gia quy định các điều kiện đặc biệt nhằm đặt một quốc gia khác (hoặc các pháp nhân, thể nhân của quốc gia đó) vào một vị trí thấp kém hơn so với các quốc gia khác hoặc các pháp nhân và thể nhân n−ớc ngoài khác sẽ bị coi là một hành vi vi phạm pháp luật quốc tế. Từ đây, các quốc gia,

141

trong những khuôn khổ hợp tác nhất định (nh− trong WTO) đã cam kết dành cho nhau chế độ đãi ngộ Tối huệ quốc (MFN) và chế độ đãi ngộ quốc gia (NT)3.

Thực tiễn ở Việt Nam thời kỳ đầu đổi mới cho thấy, chế độ th−ơng mại không phân biệt đối xử theo quy chế MFN và NT đ−ợc áp dụng khá hạn hẹp. Nh−ng sau này, khi thiết lập quan hệ th−ơng mại song ph−ơng với những đối tác th−ơng mại lớn, chi phối nền th−ơng mại toàn cầu nh− với Hoa Kỳ thì Pháp luật Việt Nam về th−ơng mại đã có sự phát triển khá lớn. Pháp lệnh về Đối xử Tối huệ quốc và Đối xử quốc gia đ−ợc ủy ban th−ờng vụ quốc hội thông qua năm 2002 là kết quả của sự thay đổi quan trọng của Hệ thống pháp luật quốc gia nói chung và hệ thống nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng.

Ngoài nguyên tắc không phân biệt đối xử, giao l−u th−ơng mại quốc tế còn đ−ợc thiết lập trên cơ sở Nguyên tắc tự do hóạ Trong điều kiện th−ơng mại là yếu tố mang tính quyết định hàng đầu đối với chiến l−ợc phát triển kinh tế của mỗi n−ớc nh− hiện nay thì tự do hóa th−ơng mại cần đ−ợc chú trọng đặc biệt để chuyển hóa vào nội dung các nguyên tắc chung của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Hiện nay, cốt lõi của nguyên tắc tự do hóa trong quan hệ th−ơng mại giữa Việt Nam với các đối tác th−ơng mại khác là việc Việt Nam tự nguyện cắt giảm dần hàng rào thuế quan đồng thời với hoạt động nhằm loại bỏ dần các rào cản phi thuế quan để mở cửa cho th−ơng mại quốc tế phát triển tại Việt Nam. Tiến trình dỡ bỏ này đ−ợc thực hiện ngay trong các điều −ớc quốc tế song ph−ơng và đa ph−ơng mà Việt Nam hiện là thành viên, trong đó, thực hiện việc chuyển hóa những nội dung của nguyên tắc tự do hóa trong Hiệp định th−ơng mại song ph−ơng ký giữa Việt Nam với các đối tác n−ớc ngoài nh− BTA và các hiệp định trong khuôn khổ của WTO vào nội dung cụ thể của hệ nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam có vai trò rất quan trọng. Ví dụ, Luật Th−ơng mại ban hành ngày 14/6/2005 (có hiệu lực ngày 1/1/2006) đã có sự chuyển hóa các nguyên tắc cơ bản của pháp luật th−ơng mại quốc tế theo WTO thành một số nguyên tắc pháp lý nền tảng của luật này, nh− nguyên tắc tự do, tự nguyện thỏa thuận trong hợp đồng th−ơng mại, nguyên tắc áp dụng tập quán quốc tế trong hợp đồng th−ơng mại, nguyên tắc bình đẳng của các bên trong hợp đồng th−ơng mạị..

Ngoài ra, để tạo thể chế pháp luật chung cho việc thực thi các cam kết quốc tế cũng nh− cam kết trong lĩnh vực kinh tế th−ơng mại quốc tế, quốc hội n−ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Luật ký kết, gia nhập và

3 - MFN đ−ợc hiểu là nếu một n−ớc dành cho n−ớc thành viên một sự đối xử −u đãi nào đó thì n−ớc này cũng sẽ phải dành sự −u đãi đó cho tất cả các n−ớc thành viên khác. Thông th−ờng, nguyên tắc MFN đ−ợc quy cũng sẽ phải dành sự −u đãi đó cho tất cả các n−ớc thành viên khác. Thông th−ờng, nguyên tắc MFN đ−ợc quy định trong trong các hiệp định th−ơng mại song ph−ơng và khi đ−ợc áp dụng trong quan hệ th−ơng mại đa ph−ơng thì cũng chính là nội dung của nguyên tắc không phân biệt đối xử, theo nghĩa các n−ớc thành viên sẽ dành cho nhau những đối xử −u đãi nhất. MFN về thực chất là để đảm bảo sự bình đẳng giữa các n−ớc thành viên với nhau về trao đổi, giao dịch th−ơng mại quốc tế trong quan hệ với n−ớc sở tại, để đảm bảo từng n−ớc không bị phân biệt đối xử khi thiết lập quan hệ th−ơng mại với nhau ở n−ớc đó. Giá trị thực tiễn của MFN trong th−ơng mại quốc tế là tạo những cơ hội và điều kiện nh− nhau khi tham gia giao dịch th−ơng mại phát sinh giữa các n−ớc thành viên. Đối với th−ơng mại quốc tế, MFN là −u thế không thể thiếu trong t−ơng quan lợi thế so sánh giữa các đối tác th−ơng mại với nhaụ

Một phần của tài liệu Các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế (Trang 139 - 141)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)