Hợp đồng dân sự trong pháp luật của cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam và pháp luật của cộng hoà nhân dân trung hoa

228 20 0
Hợp đồng dân sự trong pháp luật của cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam và pháp luật của cộng hoà nhân dân trung hoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bxau-icsiÉ/iátói*, VJỊ»Hv:%f tA.*- ì,-ộ GIẮO DỤCVÀĐÀO TẠO -'•" BỘ rư PHÁP TRƯ-lNG DAĨHỌC LUẬ r HÀ NỘI ! f í ' -■ ■ ấJf-> ■ - i ĩ í ", \, £ • i A ■- 'p w ■:■■ - ' J j ỉ\ị > ? • - " C Ộ N G ; ' , ) ■■\ b ( 'Ĩ Ỉ Ả P U i s V ’ ' ■ '; ■ 'A $ ? I U t ó n ; Vt ĩ T «T ■*'.j; |f ?! ■i \Ị j | il_ ị M *-4 aSSSt^ttSSỊ*sft*»»' '• ‘ l "Ị~ ' : Ấ ^ ', » v j ể ' - ■' • - V -1 « v ,y : L Ụ ậ N “Á:: n : ; b ^ líậ ■ c K C]:ĩ - C“' ■ :; -j IU OÀ li B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • MỄ LƯƠNG HỢP • ĐỊNG DÂN S ự• TRONG PHÁP LUẬT CỦA • CỘNG HỒ XÃ HỘI • • CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ • PHÁP LUẬT CỦA CỘNG HỒ NHÂN DÂN TRUNG HOA Chuyên ngành: Luật Dân Mã số: 62 38 30 01 LUẬN ÁN TIÉN SỸ LUẬT HỌC • • • Người hướng dẫn khoa học: 1- PGS.TS ĐINH VĂN THANH 2- TS BÙI ĐĂNG HIẾU TRUNG TÀM THÕNG TIN THƯ VIỆ' TRƯỜNG Đ ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHÒNG ĐOC =M ăà =J HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG LÝ LUẬN CHƯNG VỀ HỢP ĐỒNG DÂN s ự 1.1 Khái quát chung họp đồng pháp luật Trung Quốc 1.2 Khái quát chung hợp đồng pháp luật Việt Nam 18 1.3 Lịch sử phát triển chế định hợp đồng pháp luật Trung Quốc Việt Nam 29 1.4 Nguồn chế định hợp đồng Trung Quốc Việt Nam 38 CHƯƠNG CÁC NGUYÊN TẲC c BẢN CỦA CHẾ ĐỊNH HỢP ĐỒNG 47 2.1 Lý luận chung nguyên tắc chế định hợp đồng 47 2.2 Những nguyên tắc chế định hợp đồng Trung Quốc 51 2.3 Những nguyên tắc chế định hợp đồng Việt Nam 58 2.4 So sánh nguyên tắc chế định hợp đồng Trung Quốc Việt Nam 66 2.5 Xu phát triển pháp Luật hợp đồng Trung Quốc Việt Nam 68 CHƯƠNG TRÌNH T ự GIAO KẾT Hộp ĐỒNG DÂN s ự 78 3.1 Lý luận chung giao kết họp đồng dân 78 3.2 Trình tự giao kết hợp đồng chế định hợp đồng Trung Quốc 79 3.3 Trình tự giao kết họp đồng chế định hợp đồng Việt Nam 88 3.4 So sánh trình tự giao kết hợp đồng pháp luật Trung Quốc Việt Nam 91 CHƯƠNG HIỆU L ự c CỦA HỢP ĐỒNG DÂN s ự 94 4.1 Lý luận chung hiệu lực hợp đồng dân 94 4.2 Hiệu lực hợp đồng dân pháp luật Trung Quốc 95 4.3 Hiệu lực họp đồng dân pháp luật Việt Nam 116 4.4 So sánh hiệu lực hợp đồng pháp luật Trung Quốc Việt Nam 122 I CHƯƠNG NỘI DƯNG VÀ HÌNH THỨC CỦA HỢP ĐỒNG 127 5.1 Tổng quan nội dung hình thức hợp đồng 127 5.2 Nội dung hợp đồng luật hợp đồng Trung Quốc Việt Nam 129 5.3 Hình thức hợp đồng luật hợp đồng Trung Quốc Việt Nam 153 CHƯƠNG THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG DÂN s ự VÀ s ự BẢO TOÀN HỢP ĐỒNG 180 6.1 Lý luận chung thực hợp đồng 180 6.2 Thực hợp đồng dân theo pháp luật Trung Quốc 182 6.3 Thực hợp đồng dân theo pháp luật Việt Nam 192 CHƯƠNG TRÁCH NHIỆM KHI VI PHẠM HỢP ĐỒNG 197 7.1 Tổng quan trách nhiệm vi phạm hợp đồng 197 7.2 Lý miễn trách nhiệm luật Trung Quốc Việt Nam 199 7.3 Những hình thái hành vi vi phạm hợp đồng luật Trung Quốc Việt Nam 202 7.4 Hình thức trách nhiệm vi phạm luật Trung Quốc Việt Nam 204 KẾT LUẬN 208 DANH MỤC CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT 215 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 217 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trung Quốc Việt Nam từ trước tới có nhiều điểm giống mặt lịch sử văn hóa, phương diện trị, kinh tế, văn hóa, tơn giáo pháp luật Trong thời đại hai nước đường tới chủ nghĩa xã hội lãnh đạo Đảng cộng sản, giống Chủ Tịch Hồ Cẩm Đào tiếp kiến Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng: “Cùng chung lỷ tưởng, chung nghiệp, củng chung vận mệnh” Rất nhiều điểm “cùng chung” khiến cho không góp sức xây dựng tương lai tốt đẹp Thể chế pháp luật hai nước Việt Nam - Trung Quốc mang tính chất xã hội chủ nghĩa Thể chế pháp luật xã hội chủ nghĩa thể chế pháp luật mẻ, trước chưa có giới, thể chế pháp luật tiến nhất, kế thừa phát huy điểm ưu việt chế độ pháp luật có xã hội loại người Tuy nhiên, thể chế pháp luật chưa xuất trước đây, nên tất nhiên phải đối mặt với nhiều vấn đề khó khăn, phức tạp cần giải Ví dụ Trung Quốc có nhiều học sâu sắc trình xây dựng thể chế pháp luật xã hội chủ nghĩa mà tiêu biếu Đại cách mạng văn hóa, Việt Nam công xây dựng thể chế pháp luật xã hội chủ nghĩa có nhiều kinh nghiệm thành công đường xây dựng phát triển này, ví dụ thành cơng hai nước Việt - Trung việc xây dựng hệ thống biện pháp kinh tế thị trường quản lý pháp luật, điều có the khắng định vơ thành cơng Tóm lại, việc hai nước Trung-Việt học tập lẫn nhau, rút học từ bên tiến hành thực việc “cùng chung lỷ tưởng, củng chung nghiệp’'’ đôi với nhân dân hai nước có ý nghĩa vơ quan trọng Trong trình xây dựng kinh tế thị trường, hai nước Trung-Việt phải hoàn thiện hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Luật hợp đồng có vị trí vơ quan trọng kinh tế thị trường, nói vị trí quan trọng hàng đầu Bởi việc nghiên cứu so sánh Luật họp đồng thể chế luật pháp hai nước có ý nghĩa vơ quan trọng việc hai nước học tập kinh nghiệm từ trình xây dựng hồn thiện hệ thống luật pháp cho kinh tế thị trường Đây lý để chọn đề tài làm luận án tiến sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Chế định hợp đồng coi chế định truyền thống hệ thống pháp luật Việt Nam Trung Quốc Nhiều công trình nghiên cứu khoa học liên quan đến hợp đồng dân cơng bố Mỗi cơng trình mang đặc điểm riêng, thể tìm tịi nhà nghiên cứu theo góc độ riêng Việc tổng hợp nghiên cứu có trước hợp đồng coi cần thiết để đưa đánh giá xác thực trạng nghiên cứu đề tài để hoạch định hướng cho riêng luận án Có thể liệt kê số cơng trình nghiên cứu hợp đồng dân đáng ý như: (1) Ở Trung Quốc: - Chuyên khảo Vương Lợi Minh (học giả tiếng luật dân đại lục Trung Quốc): “ Nghiên cứu luật hợp đồng” nghiên cứu phân tích tồn diện tất vấn đề luật hợp đồng dân như: Lý luận chung hợp đồng; Việc thành lập hợp đồng; Nội dung hình thức hợp đồng; Hiệu lực họp đồng; Thực hợp đồng; Sự bảo toàn họp đồng; Sự biến đổi chuyển nhiện hợp đồng; Chấm dứt hợp đồng; Trách nhiệm vi phạm hợp đồng, v v - Chuyên khảo tác giả Lưu Khải Hương: “ Luật họp đồng” (Nhà xuất pháp chế Trung quốc 2006) phân tích lý luận chế định hợp đồng chế độ thực tiễn đời sống đại Trung Quốc, sách cịn có nhiều án lệ cụ thể bình luận - Chuyên khảo tác giả Lý khai Quốc: “Luật hợp đồng ” (Nhà xuất pháp luật Trung Quốc), sách phân tích quan điểm luật gia nước nước vấn đề liên quan tới hợp đồng Rất đáng tiếc cơng trình nghiên cứu khoa học nêu chưa dịch tiếng Việt để đọc giả Việt Nam tham khảo Một mục tiêu luận án nhằm chuyển tải phần nội dung nghiên cứu tác giả Trung Quốc so sánh với nghiên cứu tác giả Việt Nam (2) Những cơng trình khoa học Việt Nam như: * Các cơng trình nghiên cứu chung hợp đồng dân như: - Nguyễn Mạnh Bách, Pháp luật hợp đồng, Nhà xuất CTQG, Hà Nội, 1995 - Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận hợp đồng thông dụng luật dân Việt Nam, Nhà xuất Trẻ thành phố Hồ Chí Minh; - Đinh Thị Mai Phương, Thống luật họp đồng Việt Nam, Nhà xuất Tư pháp, năm 2005; - Nguyễn Ngọc Khánh, Chế định hợp đồng Bộ luật dân Việt Nam, Nhà xuất Tư pháp, 2007 - Viện khoa học pháp lí, Bộ tư pháp, Pháp luật hợp đồng dân sự, kinh tế, thương mại - Những điểm tương đồng khác biệt (Tài liệu hội thảo khoa học năm 2005); - Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Trần Hải Hưng: “Đổi điều chỉnh pháp luật hợp đồng Bộ luật Dân 2005” - Luận văn thạc sĩ Luật học năm 1996 học viên Trần Kim Chi “Một số vấn đề lý luận thực tiễn họp đồng dân sự” - Luận văn thạc sĩ Luật học năm 2003 học viên Hoàng Minh Chiến “Hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh doanh - vấn đề lý luận thực tiễn”; Các cơng trình nêu đề cập đến vấn đề lý luận chung có liên quan đến hợp đồng, phân tích quy định Bộ luật dân 1995 Bộ luật Dân 2005 hợp đồng dân sự, đưa nhận xét kiến nghị có giá trị tham khảo việc hồn thiện pháp luật hợp đồng dân Việt Nam * Các cơng trình nghiên cứu hiệu lực hợp đồng như: - Luận án tiến sĩ luật học tác giả Lê Thị Bích Thọ: “Hợp đồng kinh tế vô hiệu” - Luận án tiến sĩ luật học tác giả Nguyễn Văn Cường: “Giao dịch dân vô hiệu hậu pháp lý giao dịch dân vơ hiệu” Các cơng trình nêu phân tích cách hệ thống vấn đề liên quan đến hiệu lực giao dịch dân nói chung hiệu lực hợp đồng dân nói riêng, phân tích trường hợp dẫn đến hợp đồng bị vô hiệu, hậu pháp lý hợp đồng bị vô hiệu, vướng mắc việc áp dụng quy định pháp luật giải trường hợp vô hiệu hợp đồng, phân tích đặc thù việc tuyên bố vô hiệu số hợp đồng kinh tế, sơ lược trình phát triển quy định giao dịch dân vô hiệu pháp luật Việt Nam qua thời kỳ, phân tích quy định giao dịch dân vô hiệu pháp luật số nước giới, * Các cơng trình nghiên cứu giao kết hợp đồng như: - Luận vãn thạc sĩ Luật học năm 2004 học viên Nguyễn Thị Hằng Nga “Giao kết hợp đồng ừong kinh doanh số vấn đề lý luận thực tiễn” - Luận án tiến sĩ Luật học năm 2007 học viên Vũ Thị Thanh Tâm “ Giao kết trục lợi kinh tế thị trường nước ta giải pháp pháp lý nhằm hạn chế, khắc phục” - Luận văn thạc sĩ luật học năm 2010 Vũ Đức Lịch “Một sổ vấn đề giao kết hợp đồng dân pháp luật Việt Nam” Các cơng trình nêu vào phân tích chuyên sâu sổ vấn đề như: Trình tự giao kết họp đồng dân pháp luật dân Việt Nam; Trách nhiệm trình giao kết hợp đồng dân sự; Giao kết họp đồng dân sổ trường họp đặc biệt; Thực tiễn áp dụng pháp luật giao kết họp đồng dân sự, đưa số kiến nghị phương hướng, giải pháp khắc phục hạn chế pháp luật Việt Nam giao kết hợp đồng dân * Các cơng trình nghiên cứu trách nhiệm hợp đồng như: - Luận văn thạc sĩ Luật học năm 2007 học viên Đinh Hồng Ngân “Trách nhiệm dân hợp đồng” Cơng trình nghiên cứu tập trung phân tích đặc điểm trách nhiệm dân phát sinh trình thực hợp đồng, so sánh trách nhiệm hợp đồng với trách nhiệm hợp đồng, phân tích thực tiến áp dụng quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ bên hợp đồng có vi phạm họp đồng, đề xuất sổ kiến nghị cụ thể hoá trách nhiệm hợp đồng thắt chặt trách nhiệm bên hợp đồng Ngồi cơng trình NCKH nêu trên, cịn có nhiều báo khoa học cơng bố tạp chí khoa học chun ngành có nội dung liên quan đến hợp đồng dân Tất nghiên cứu nêu có giá trị tham khảo cao NCS sử dụng triệt để tư liệu so sánh luận án Mục đích nghiên cứu - Phân tích chất pháp lý hợp đồng khoa học pháp lý Việt Nam Trung Quốc - Phân tích nội dung quy định họp đồng pháp luật Việt Nam Pháp luật Trung Quốc - Phân tích giống khác biệt quy định hợp đồng hai nước - Phân tích nguyên nhân khác biệt - Đề xuất số kiến nghị hoàn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam Trung Quốc Phương pháp nghiên cứu Luận án hoàn thành dựa sở phương pháp nghiên cứu khoa học truyền thống như: - Phương pháp phân tích: Đây phương pháp sử dụng cách hiệu trình triển khai nội dung luận án Với phương pháp NCS phân tích quy định pháp luật hợp đồng Việt Nam Trung Quốc, điểm hợp lý bất cập quy định quy định NCS sử dụng phương pháp để phân tích quan điểm khoa học có liên quan đến hợp đồng - Phương pháp tổng hợp: Với phương pháp NCS hệ thống hoá quan điểm khác liên quan đến vấn đề hợp đồng, qua giúp người đọc có tranh tồn cảnh thực trạng nghiên cứu pháp lý từ đồng tình với NCS ừong đề xuất hồn thiện pháp luật hành - Phương pháp so sánh: Với đặc thù luận án so sánh pháp luật hợp đồng Việt Nam Trung Quốc, phương pháp so sánh giúp cho NCS tương đồng khác biệt quy định pháp luật Việt Nam Trung Quốc khía cạnh quan hệ hợp đồng.NCS phương pháp kết hợp với phương pháp biện chứnglịch sử dụng sửđể giải thích nguyên nét tương đồng khác biệt nêu Qua trình triển khai nghiên cứu đề tài, NCS nhận thấy phương pháp nêu có độ tin cậy cao, phục vụ đắc lực cho việc nghiên cứu đề tài NCS sử dụng phối hợp phương pháp nêu cách hợp lý nhằm đạt tới mục đích nghiên cứu đề Nội dung luận án Luận án bao gồm Mở đầu Chương: Chương 1: Lý luận chung hợp đồng dân Chương 2: Các nguyên tác chế định hợp đồng Chương 3: Trình tự giao kết hợp đồng dân Chương 4: Hiệu lực hợp đồng dân Chương 5: Nội dung hình thức hợp đồng Chương 6: Thực hợp đồng dân bảo toàn hợp đồng Chương 7: Trách nhiệm vi phạm hợp đồng 210 Sau phân tích điều kiện để hợp đồng Việt Nam có hiệu lực điều kiện đế Hợp đồng Trung Quốc có hiệu lực, tơi thấy rằng, bản, quy định điều kiện để hợp đồng phát sinh hiệu lực nước tương đổi thống với phù hợp với thông lệ quốc tế giống với quy định nước khác giới Nhưng đồng thời tồn số khác biệt khác biệt lớn điểm sau đây: là, luật Dân Việt Nam quy định “mục đích giao dịch khơng vi phạm điều cấm pháp luật, trái với đạo đức xã hội”, nói riêng điểm này, “Luật Hợp đồng” Trung Quốc quy định “không vi phạm pháp luật lợi ích cơng cộng xã hội” Luật Dân Việt Nam quy định, hợp đồng có hiệu lực, không vi phạm pháp luật, mà cịn khơng vi phạm đạo đức Như vậy, điều kiện để họp đồng phát sinh hiệu lực có yêu cầu cao Nhưng luật gia Trung Quốc cho rằng, hợp đồng cần tuân thủ theo quy định pháp luật họ cho rằng, phạm trù đạo đức tồn tâm người Hơn nữa, tiêu chuẩn đạo đức người lại không giống khó để đưa tiêu chuẩn thống phạm trù đạo đức Điều khiến cho nhà tư pháp khó đưa kết luận Vì vậy, nói tóm lại Trung Quốc ngày nhấn mạnh vai trò Pháp luật lĩnh vực họp đồng khơng nằm ngoại lệ Cịn điều kiện để hợp đồng phát sinh hiệu lực theo quy định luật Dân Việt Nam “không vi phạm đạo đức xã hội”, phải tư tưởng đạo quản lí đất nước Việt Nam nhấn mạnh đến vai trò đạo đức Hai là, điều kiện để phát sinh hiệu lực hợp đồng pháp luật dân Việt Nam không quy định “ Ý chí thể chân thực” , cịn Luật hợp đồng Trung Quốc “ Ý chí thể chân thực” điều kiện bắt buộc thiếu “Ý chí thể hiện” người tham gia hợp đồng thể ý chí thiết lập, thay đổi, chấm dứt nghĩa vụ quyền lợi dân thành hành động bên Trong phần lớn trường hợp, ý chí 211 ngồi phù hợp với ý nghĩ bên họ Nhưng có trường hợp ý chí ngồi người tham gia hợp đồng khơng giống với ý chí thật ý nghĩ họ, trường hợp gọi “Việc ý chí phi chân thực” “Ý chí thể khơng chân thực” Khi ý chí thể khơng chân thực, làm để xác định hiệu lực thể ý chí không chân thực người tham gia hợp đồng, vấn đề này, học giả nhà lập pháp nước có số quan điểm khơng giống nhau: Một là, chủ nghĩa ý chí Quan điểm nàv cho rằng, nên lấy ý chí thực tế bên người tham gia hợp đồng làm chuẩn Vì ý chí bên nguồn gốc thể ý định Nếu khơng có ý chí bên khơng có sở để thể ngồi, cần phải coi thể bên ngồi vơ hiệu để bảo vệ lợi ích ý chí người thể ý chí Hai là, chủ nghĩa thể Quan điểm cho rằng, cần phải coi biểu người tham gia hợp đồng chuẩn Vì ý chí thực tế bên người tham gia họp đồng nào, người bên ngồi khơng thể biết hết được, cần bảo vệ hiệu lực thể người tham gia hợp đồng tạo kết thực tế Tức thông qua trạng bên ngồi để suy đốn ý chí thực tế người thể ý chí từ chấp nhận hiệu lực pháp luật cho kết đó, để bảo vệ niềm tin an toàn giao dịch người tham gia hợp đồng Thể thực hiện, tức coi biểu đạt ý người người thể ý chí, cho dù thực tế, nguyên nhân nhầm lẫn hay lừa đảo khiến cho thể không với ý nghĩ thực người người thể ý chí Người thứ ba cho biết nội dung thể Chủ nghĩa thể đặt lợi ích người thứ lên vị trí hàng đầu, nhấn mạnh việc bảo vệ lợi ích niềm tin người thứ để đảm bảo cho an toàn giao dịch Thứ ba, chủ nghĩa chiết trung Quan điểm cho rằng, trường hợp thể ý chí khơng chân thực, cần phải vào tình hình cụ thể, vừa 212 phải tính đến ý định thực người tham gia, vừa phải xem xét thể bên ngoài, để đảm bảo quyền lợi tất bên liên quan Tôi cho rằng, trường hợp ý chí the khơng chân thực, mặt khơng thể coi ý chí thể người tham gia làm cứ, mà khơng xem xét đến ý chí bên người tham gia Ví như, trường hợp người tham gia bị ép buộc hay bị lừa gạt mà đưa ý chí thể hiện, hồn tồn khơng với ý chí bên người đó, trường hợp mà khơng xem xét đến ý chí thực người tham gia thể có hiệu lực, tơi cho hợp đồng lừa gạt, ép buộc có hiệu lực khơng có lợi cho việc bảo vệ ý chí người tham gia, mà lại dung túng cho hành vi phạm pháp lừa gạt, ép buộc, phá hoại trật tự pháp luật Mặt khác, khơng thể coi ý chí bên người tham gia làm cứ, mà không xem xét đến biểu bên người tham gia Vì ý chí bên người tham gia thường người bên ngồi khơng thể kiểm tra Nếu ý chí thể người tham gia thường xuyên thể không chân thực mà bị coi lí để hợp đồng vơ hiệu, khiến cho hiệu lực họp đồng bị ảnh hưởng, làm ảnh hưởng đến lợi ích đương đối phương Vì vậy, sau hợp đồng lập, bên tham gia không lấy lý suy nghĩ chưa đầy đủ, tính tốn chưa hết, chưa tìm hiểu kĩ tình hình thị trường, khả chun mơn yếu để hủy bỏ hiệu lực hợp đồng Đặc biệt cần thấy rằng, người tham gia, hành vi thể bên tạo trạng thái khách quan, tạo cho người có liên quan niềm tin vào biểu bên đó, mặt pháp luật, niềm tin phải bảo vệ có lợi cho việc bảo vệ an toàn trật tự giao dịch Một hợp đồng thành lập, bên tham gia hình thành ràng buộc Nếu điều kiện bên đương bị ép buộc, bị lừa gạt bị nhầm lẫn nghiêm trọng theo quy định pháp luật mà thể ý chí 213 khơng phù hợp với ý nghĩ thực mình, đó, theo quy định pháp luật, Tòa án nhân dân quan trọng tài hủy bỏ hành vi theo quy định pháp luật vào tình hình thực tế để truy cứu trách nhiệm lỗi bên hay hai bên đương Tóm lại, điều kiện phát sinh hiệu lực hợp đồng, thể ý chí điều kiện quan trọng đế hợp đồng có hiệu lực Trong thực tế, xem xét hợp đồng cụ thể hình thành ý chí thể khơng chân thực có hiệu lực hay không, cần phải theo quy định pháp luật, vừa phải làm đảm bảo lợi ích đáng người thể ý chí, cần phải đảm bảo lợi ích người liên quan người thứ 3, đảm bảo cho an tồn giao dịch Nhìn chung, ý chí thể bên tham gia vi phạm pháp luật, vi phạm quy định bắt buộc pháp quy hành lợi ích cơng cộng, cần phải xác định ý chí vơ hiệu Nhưng, ý chí thể khơng chân thực lại khơng vi phạm nội dung quy định pháp luật, pháp quy hành bắt buộc hay lợi ích cơng cộng, ngun tắc, cần coi hợp đồng thực thể ý chí khơng chân thực hủy bỏ, làm để bảo vệ lợi ích người liên quan an toàn giao dịch Nhưng, luật Dân Việt Nam quy định điều kiện để hợp đồng có hiệu lực lại khơng có quy định “ý chí thể chân thực” Đây lại điểm khác biệt quy định pháp luật nước điều kiện để hợp đồng có hiệu lực trình tự giao kết hợp đồng dân sự, theo quy định “Luật Hợp đồng” Trung Quốc quy định “Bộ luật Dân sự” Việt Nam hoàn toàn giống Từ Điều 12 đến Điều 38 “Luật Hợp đồng ” Trung Quốc có quy định chi tiết vấn đề Từ Điều 388 đến Điều 411 “Bộ luật Dân Việt Nam” năm 2005, quy 214 định rõ trình tự giao kết hợp đồng dân Sau so sánh, không thấy có khác biệt lớn Nguyên nhân trình xây dựng luật cho lĩnh vực hợp đồng, nhà làm luật nước chịu ảnh hưởng hệ thống luật Đại lục Hơn phù hợp với xu phát triển pháp luật Họp đồng Trong xã hội đại, để khuyến khích giao dịch, thúc đẩy nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Luật Hợp đồng hầu giảm bót hạn chế khơng cần thiết quy định trình tự giao kết mơt hợp đồng dân (ví luật Hợp đồng khơng coi trọng hình thức hợp đồng luật Hợp đồng cổ đại) áp dụng rộng rãi hình thức giải thích để làm cho nhiều hợp đồng thiết lập v ề vấn đề này, quy định pháp luật lĩnh vực Hợp đồng dân nước hoàn toàn giống Từ Điều 60 đến Điều 109 Luật Hợp đồng Trung Quốc từ Điều 412 đến Điều 422 Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005 quy định chi tiết việc thực Họp đồng Sau so sánh thấy rằng, pháp luật quy định việc thực Hợp đồng nước, từ nguyên tắc thực hiện, đến vấn đề thực hiện, chí đến quy định việc thực người thứ ba giống đến kinh ngạc, khơng tìm điểm khơng giống Nhưng có điểm khơng giống nhau, ví nguyên tắc thực hợp đồng, Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005 có quy định rõ, thực Hợp đồng khơng làm tổn hại đến lợi ích cơng cộng, lợi ích quốc gia, quyền lợi ích hợp pháp người khác Nhưng Luật Hợp đồng Trung Quốc khơng quy định cụ thể vấn đề Ngoài ra, Luật Hợp đồng Trung Quốc quy định việc thực hợp đồng chi tiết hơn, khoảng 50 Điều Trong Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005 quy định đơn giản hơn, có 10 Điều, nhiên nội dung hồn tồn khơng có khác biệt 215 DANH MỤC CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT A CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CÓ LIÊN QUAN CỦA TRƯNG QUỐC Luật hợp đồng nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, 1999; Những ý kiến thi hành Luật hợp đồng Trung Quốc, 2000 Những ý kiến thi hành Thơng tắc dân Tồ án nhân dân tối cao Trung Quốc, 1987; Thông tắc dân nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, 1986; B CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CÓ LIÊN QUAN CỦA VIỆT NAM Bộ Luật Dân Việt Nam 2005; Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000; Luật nhà năm 2005; Nghị Quốc hội số 45/2005/QH 11 ngày 14/6/2005 thi hành Bộ luật dân sự; Nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội số 388/NQ-UBTVQH 11 ngày 17/3/2003 bồi thường thiệt hại hợp đồng cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây ra; Nghị số 58/ 1998/NQ- UBTVQH giao dịch dan nhà xác lập trước ngày 1/7/1991; Nghị Ưỷ ban thường vụ Quốc hội số 1037/2006/NQ-UBTVQH 11 ngày 27/7/2006 giao dịch dân nhà xác lập trước ngày 1/7/1991 có người Việt Nam định cư nước ngồi; Nghị định phủ số 90/2006/NĐ-CP ngày 6/9/2006 hướng dẫn thi hành Luật nhà ở; Nghị định phủ số 05/2005/NĐ-CP ngày 18/01/2005 bán đấu giá; 216 10 Nghị định phủ số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm; 11 Nghị định phủ số 08/2000/NĐ-CP ngày 10/3/2000 đăng kí giao dịch bảo đảm; 12 Nghị định phủ số 47/CP ngày 03/05/1997 bồi thường thiệt hại công chức, viên chức nhà nước, người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây ra; 13 Nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 8/7/2006 hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân năm 2005 bồi thường thiệt hai hợp đồng 217 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần một: Danh mục tài liệu tham khảo Trung Quốc Atakeda, “Tổng luận quyền hợp đồng”, Tokyo, 1982 Bàn Luật Thương mại điện tử, Nhà xuất Đại học Chính Pháp Bắc Kinh, 2000, trang 266 Chu Lâm Bân, “So sánh Luật hợp đồng ”, Nhà xuất Đại học Lan Châu, 1989 E Bộc Đăng Hải Mực (tác giả Mỹ, âm Trung Quốc), Đặng Chính Lai dịch, “Pháp lí học, Pháp triết học phương pháp pháp luật”, Đại học Chính Pháp Trung Quốc, Bắc Kinh, 1999 Giáo trình Luật hợp đồng, Nhà xuất Đại học cơng an nhân dân Trung Quốc, 1999 Hà Bằng Bái, “Bàn Luật Hợp đồng áp dụng Thương mại điện tử”, đăng “Lập pháp Thương mại điện tử ” Văn phịng tin học hóa Nhà nước Hình thức hợp đồng, đăng “Trung ngoại pháp học ", kỳ 1, năm 2001 Iternationnal Encyclopedia o f Comparatỉve Law Lâm thành Nhị, “Nghiên cứu bồi thường lợi ích uy tín luật dân ”, Báo luật học kỳ 73 10 Long Vệ Cầu, Tổng luận ỉuật Dân sự, Nhà xuất Pháp chế Trung Quốc, 2001 11 Lý Khai Quốc, Nghiên cứu vấn đề luật dân sự, Nhà xuất Pháp Luật, Bắc Kinh, 1997 12 Lý khai Quốc, Luật hợp đồng, Nhà xuất Luật, 2002 13 Lý Tiên Ba, Nghiên cứu so sánh hiệu lực thành lập hợp đồng,Nhà xuất Giáo dục Hồ Nam - Trường Sa, 2000 14 Nhiên Hạo, “Bàn hợp đồng có liên quan đến người khác”, Tạp chí Luật học Sơn Đơng, kỳ thứ 4, 1999 15 Rorls, Luận nghĩa, Bắc Kinh, Nhà xuất khoa học xã hội Trung 218 Quốc, 1988 16 Sử Thượng Khoan, Tổng quan luật Dân sự, Nhà xuất Đại học Chính Pháp Trung Quốc, 2000 17 Tạ Hoài Thức, Nguyên lý luật hợp đồng, Nhà xuất Pháp luật, Bắc Kinh, 2000 18 Thôi Kiến Nguyên, Luật hợp đồng, Nhà xuất Pháp luật Bắc Kinh, 2000 19 Thẩm Đạt Minh, Luật khế ước kỷ 20, Nhà xuất Pháp Luật Bắc Kinh, 1997 20 Tô Huệ Tường, Luật Hợp đồng đương đại Trung Quốc, Nhà xuất Đại học Cát Lâm, 1992 21 Tô Huê Tường, Lý luận Luật hợp đồng đương đại Trung Quốc, Nhà xuất Đại học Cát Lâm Trung Quốc, 1992 22 Tôn Bằng, Nghiên cứu vấn đề thường gặp Luật hợp đồng, 1999 23 Tổng luận quyền chủ nợ Dân Nhật Bản, Công ty trách nhiệm hữu hạn xuất sách Ngũ nam, 1998 24 Trương Quảng Hưng, Những quy tắc chung Luật hợp đồng, Nhà xuất Pháp luật - Bắc Kinh, 1999 25 Trương Tân Bảo, Nguyên tắc luật dân sự, Nhà xuất Pháp Luật, Bắc Kinh, 1986 26 Trương Văn Hinh, học giả Đài Loan: Nghĩa vụ kèm luật Hợp đồng 27 Tưởng Chí Bồi, Luật mạng Thương mại điện tử, Nhà xuất Pháp luật, Bắc Kinh, 2001 28 Tuỳ Bằng Sinh, Trách nhiệm hiệu lực hợp đồng, Nhà xuất Đại học hành pháp luật Trung Quốc, Bắc Kinh, 1989 29 Vũ Khâm Điện, Nghiên cứu xác nhận hiệu lực Luật hợp đồng, Nhà xuất Nhân dân Cát Lâm - Trường Xuân, 2001 30 Vu Tịnh, “Bàn số vấn đề Pháp luật Thương mại điện tử”, đăng “Luận đàn chỉnh pháp” số 6, 1977 31 Vương Quân, Luật hợp đồng Mỹ, tác giả - Nhà xuất Đại học Luật 219 Trung Quốc, Bắc Kinh, 1996 32 Vương Gia Phúc, Dân học Trung Quốc 33 Vương Lợi Minh, Thúc Kiến Viên, Lý luật Luật hợp đồng, Nhà xuất Đại học pháp Trung Quốc, 1996 34 Y Điền, “Bàn hợp đồng có liên quan đến người khác” Tạp chí Nghiên cứu pháp luật, kỳ thứ 1, 2001 35 Zhu suiBin, “Vấn đề pháp luật giao kết hợp đồng Thương mại điện tử”, đăng Tạp Luận đàm trị pháp luật, số năm 1999 Phần thứ h a i: Danh muc tài liêu tham khảo Viêt Nam • • • Sách 36 Trường Đại học luật Hà Nội Giáo trình luật dân Việt Nam, tậpl, 2, Nxb.CAND, Hà Nội,2007 37 Corinne Renault Brahinsky, Đại cương pháp luật hợp đồng, Nhà pháp luật Việt-Pháp, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2002 38 Đinh Thị Mai Phương, Thống luật hợp đồng Việt Nam, Nhà xuất Tư Pháp, năm 2005; 39 Hoàng Châu Giang, Một tràm mười câu hỏi trả lời bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nhà xuất Lao Động, Hà Nội, 2006 40 Hoàng Trung Tiếu, hướng dẫn soạn thảo vãn bản- Hợp đồng dân sự, hợp đồng lao động, hợp đồng kinh tế; Văn Nhà xuất Trẻ TP Hồ Chí Minh; 41 Larry Alexander, Contract law, New York University Press, Reference Collection, 1991 42 Lê Mai Anh, Bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây ra, Nhà xuất Lao Động, Hà Nội, 2004 43 Nguyễn Mạnh Bách, Luật dán Việt Nam lược giải: hợp đồng dân thông dụng, Nhà xuất CTQG, Hà Nội, 1997; 44 Nguyễn Mạnh Bách, nghĩa vụ dân luật dân Việt Nam, Nhà 220 xuất CTQG, Hà Nội, 1998; 45 Nguyễn Mạnh Bách: Nghĩa vụ dân luật dân Việt Nam, Nhà xuất CTQG, Hà Nội, 1998 46 Nguyễn Mạnh Bách: Pháp luật hợp đồng, Nhà xuất CTQG, Hà Nội, 1995 47 Nguyễn Minh, Hỏi đáp loại hợp đồng luật dân năm 2005, Nhà xuất Lao động, 2005 48 Nguyễn Minh, Hỏi đáp loại hợp đồng Bộ luật dân năm 2005, Nhà xuất Lao Động, Hà Nội, 2005; 49 Nguyễn Ngọc Điện, bình luận khoa học tài sản luật dân Việt Nam, Nhà xuất Trẻ TP Hồ Chí Minh; 50 Nguyễn Ngọc Điện, sổ suy nghĩ đảm bảo thực nghĩa vụ luật dân Việt Nam, Nhà xuất Trẻ TP Hồ Chí Minh, 1999; 51 Nguyễn Ngọc Điện: Bình luận hợp đồng thơng dụng luật dân Việt Nam, Nhà xuất Trẻ thành phố Hồ Chí Minh 52 Phan Đình Khánh, Hướng dẫn soạn thảo họp đồng dân theo luật dân sự, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh, 1997 53 Phan Định Khánh, hướng dẫn soạn thảohowpj đồng dân theo Bộ luật dân sự: Văn hành nhất, Nhà xuất Trẻ TP Hồ Chí Minh, 1997; 54 Tạ Thị Hồng Vân, Hướng dẫn pháp luật hợp đồng dân chế giải tranh chấp BLTTDS, Nhà xuất Lao động- xã hội, Hà Nội, 2006; 55 Viện khoa học pháp lí, Bộ tư pháp, Pháp luật hợp đồng dân sự, kinh tế, thương mại - Những điểm tương đồng khác biệt (Tài liệu hội thảo khoa học năm 2005) Bài viết đăng tạp chí 56 Bùi Đăng Hiếu “Sửa đổi quy định nghĩa vụ dân hợp đồng dân ”, Tạp chí Luật học (Trường Đại học luật Hà Nội) ,số 11 năm 2003; 221 57.Bùi Đăng Hiếu, “Tính chất đền bù hợp đồng dân sự”, Tạp chí luật học, số 11/2006; 58.Đặng Văn Dũng, “Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây theo điều 627 Bộ luật dân sự”, Tạp chí tịa án nhân dân, số 7/1998; 59.Đỗ Văn Đại “Suy nghĩ nghiên cứu so sánh pháp luật”, Tạp chí Luật học (Trường Đại học luật Hà Nội), 11 năm 2007; 60.Điền Đức Thành, “Chế định hợp đồng qua thời kỳ đến Bộ luật Dân năm 0 ” ; 61.Đỗ Văn Đại, “Bồi thường thiệt hại có yếu tố nước ngồi hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh gây ra”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 03/2005; 62.Đồ Văn Đại, “Điều khoản pháp luật áp dụng cho hợp đồng”, Tạp chí kiểm sát, số 02/2005; 63.Đỗ Văn Đại, “Vấn đề hủy bỏ, đình hợp đồng vi phạm”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 09/2004; 64.Đỗ Văn Đương, “Một số vấn đề cần ý việc nhận thức việc bồi thường cho người bị oan sai tố tụng hình sự”, Tạp chí kiểm sát, số 16/2005; 65.Dương Anh Sơn, “Thỏa thuận hạn chế hay miễn trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng ”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 03/2005; 66.Dương Quốc Thành, “Một số vấn đề bảo lãnh hợp đồng vay tài sản”, Tạp chí tịa án nhân dân, số 12/2004; 67.Dương Quỳnh Hoa, “Xác định thiệt hại bồi thường thiệt hại tính mạng bị xâm phạm”, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 03/2006; 68.Duy Kiên, “ Giấy ủy quyền giấy cho tài sản ”, Tạp chí khoa học pháp lí, số 2/2000; 69.Hồng Cơng Huấn, “Xác định thiệt hại mức bồi thường thiệt hại cho người bị oan theo nghị định số 388”, Tạp chí kiểm sát, số 16/ 2005; 70.Minh Hương, “Một số vấn đề cần trao đổi cầm cố, chấp, bảo lãnh vay vốn ngân hàng Quảng Bình”,7ạ/? chí dân chủ pháp luật, số 8/1997; 222 71.Ngơ Hồng Nhung, “Vương mắc chuyển quyền sở hữu tài sản bán đấu giá”, Tạp chí dân chủ pháp luật, số 10/1999; 72.Nguyễn Am Hiểu, “Một số vấn đề liên quan đến việc sửa đổi pháp luật Việt Nam hợp đồng”, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 04/2004; 73.Nguyễn Hồng Nam, “Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất”, Tạp chí tịa án nhân dân, số 12/2004; 74 Nguyễn Minh Oanh “Cần sửa đổi, bổ sung số điều hợp đồng vay tài sản Bộ luật dân sự” , Tạp chí Luật học (Trường Đại học luật Hà Nội), sổ 11 năm 2003; 75.Nguyễn Minh Tuấn, “Xung quanh vấn đề người bán tài sản bán đấu giá”, Tạp chí luật học, số 1/1998; 76.Nguyễn Ngọc Khánh, “Những điểm hợp đồng BLDS năm 2005”, Tạp chí kiểm sát, số 2/2006; 77.Nguyễn Thanh Bình, “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, vài nét thực tiễn xét xử kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí kiểm sát, số 5/2003; 78.Nguyễn Thị Hương, “Việc tranh chấp họp đồng vay nợ có đối tượng ngoại tệ”, Tạp chí tịa án nhân dân, số 2/2000; 79.Nguyễn Thị Kim Vinh, “Phân biệt hợp đồng kinh tế hợp đông dân sự”, Tạp chí tịa án nhân dân, số 4/1999 80.Nguyễn Thị Thục, “Một số điểm hợp đồng Bộ luật dân 2005”, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 03/2006; 81.Nguyễn Văn Cường , “Một số vương mắc việc áp dụng văn pháp luật việc tuyên bố họp đồng vô hiệu giải hậu họp đồng vô hiệu”, Tạp chí tịa án nhân dân, số 12/2004; 82 Nguyễn Văn Cường , “Một vài ý kiến quy định Bộ luật dân liên quan đến họp đồng th tài sản”, Tạp chí tịa án nhân dân, số 12/2002; 83.Nguyễn Văn Hồng Kiểu Thành Nghĩa, “Liên đới bồi thường thiệt hại”, Tạp chí tịa án nhản dân, số 10/1999; 84.Nguyễn Văn Vân, “Hợp đồng theo mẫu vấn đề bảo vệ quyền lợi người 223 tiêu dụng”, Tạp chí khoa học pháp lí, sổ 4/2000; 85.Nguyễn Xuân Anh, “một số vấn đề đặt quy định hợp đồng chuyển quyền sử dụng đát BLDS”, Tạp chí tịa án nhân dân, số 12/2004; 86 Nguyễn Xuân Anh, “Một số vấn đề liên quan đến trách nhiệm dân lĩnh vực bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật Việt Nam”, Tạp chí tịa án nhân dân, số 4/2005; 87.Nguyễn Xn Quang, “Trách nhiệm dân theo Điều 32BỘ luật dân sự”, Tạp chí khoa học pháp lí, sổ 4/2000; 88.Nguyễn Thị Dung “Hợp kì hạn hợp đồng quyền chọn thị trường hàng hố giao sau”, Tạp chí Luật học (Trường Đại học luật Hà Nội), kỳ 10 năm 2007; 89.Nguyễn Thị Hồi “Về khái niệm nguồn pháp luật”, Tạp chí Luật học (Trường Đại học luật Hà Nội), số năm 2008; 90 Nguyễn Thị Láng “Nét đặc thù trình tự kí kết hợp đồng xây dựng, kinh doanh, chuyển giao”, Tạp chí Luật học (Trường Đại học luật Hà Nội), số năm 2008; 91.Nguyễn Thị Yến “Bàn chất pháp lí hợp đồng kì hạn” , Tạp chí Luật học (Trường Đại học luật Hà Nội), số năm 2008; 92 Phạm Hoàng Giang, “Sự phát triển pháp luật hợp đồng: Từ nguyên tắc tự giao kết hợp đồng đến ngun tắc cơng bằng”, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 10/2006; 93.Phạm Kim Anh, “Bàn nghĩa vụ hoàn trả tài sản lợi tài sản khơng có pháp luật”, Tạp chí khoa học pháp lí, số 3/2000; 94 Phạm Văn Tuyết “Hợp đồng mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa(hợp đồng giao sau) nhìn từ góc độ luật dân sự”, Tạp chí Luật học (Trường Đại học luật Hà Nội), sổ năm 2006; 95.Phạm Văn Tuyết, “v ề tương đồng khác biệt nghĩa vụ dân trách nhiệm dân sự”, Tạp chí luật học sổ 10/2006; 96.Phan Chí Hiếu, “Hồn thiện chế định hợp đồng”, Tạp chí nghiên cứu lập 224 pháp, số 4/2005; 97.Phan Như Hương, “v ề hợp đồng vay tài sản”, Tạp chí tịa án nhân dân, số 4/2000; 98.Phan Thị Hải Anh, “Vấn đề xác định thiệt hại bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe bị xâm hại”, Tạp chí tịa án nhân dân, số 10/2004; 99.Phùng Trung Tập, “Bàn lỗi- Một điều kiện xác định trách nhiệm dân nhoài hợp đồng”, Đặc san nghề luật, số 8/2004; 100 Thu Hương, “Hành trình mười tám năm vụ mua bán nhà việc áp dụng nghị số 58”, Tạp chí dân chủ pháp luật, số 11/1999; 101 Tiến Long, “Cách tính bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe bị xâm hại”, Tạp tịa án nhân dân, số 10/2004; 102 Tơ Quốc Kỳ, “Bồi thường thiệt hại tinh thần Bộ luật dân sự”, Tạp chí tịa án nhân dân, số 10/1999; 103.Trần Đình Hảo, “v ề biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Dự thảo Bộ luật dân sửa đổi”, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 4/2005; 104 Trần Ngọc Thành, “Một số vấn đề nguyên tắc bồi thường đầy đủ dân sự”, Tạp chí tịa án nhân dân, số 02/2006; 105 Trần Thị Huệ, “Bồi thường thiệt hại vượt giới hạn mà pháp luật cho phép”, Tạp luật học, sổ 6/2001; 106 Trần Thị Huệ, “Cần sửa đổi, bổ sung chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng”, Tạp luật học, số đặc san tháng 11/2003; 107 Trần Văn Biên, “v ề chế định hợp đồng vay tài sản”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 9/2004; 108 Trần Văn Tuân, “Thời hiệu khởi kiện tranh chấp hợp đồng dân sự”, Tạp chí tịa án nhân dân, số 11/1999; ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • MỄ LƯƠNG HỢP • ĐÒNG DÂN S ự• TRONG PHÁP LUẬT CỦA • CỘNG HỒ XÃ HỘI • • CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ • PHÁP LUẬT CỦA CỘNG HOÀ NHÂN DÂN TRUNG HOA. .. lực hợp đồng dân 94 4.2 Hiệu lực hợp đồng dân pháp luật Trung Quốc 95 4.3 Hiệu lực họp đồng dân pháp luật Việt Nam 116 4.4 So sánh hiệu lực hợp đồng pháp luật Trung Quốc Việt Nam ... đây: Hợp đồng song vụ hợp đồng mà bên có nghĩa vụ đổi với nhau; 2 .Hợp đồng đơn vụ hợp đồng mà bên cỏ nghĩa vụ; Hợp đồng hợp đồng mà hiệu lực không phụ thuộc vào hợp đồng phụ; Hợp đồng phụ hợp đồng

Ngày đăng: 25/01/2021, 16:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan