Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
1,9 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH HỒ HUỲNH MỶ LINH HỢP ĐỒNG DÂN SỰ VÔ HIỆU DO NHẦM LẪN THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 35 (NIÊN KHÓA 2010 – 2014) Chuyên ngành: Luật Dân Ngƣời hƣớng dẫn: ThS LÊ THỊ DIỄM PHƢƠNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Hồ Huỳnh Mỷ Linh – sinh viên Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, khoa Luật Dân sự, khóa 35 (2010 – 2014), tác giả khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật – chuyên ngành Luật Dân Đề tài: “HỢP ĐỒNG DÂN SỰ VÔ HIỆU DO NHẦM LẪN THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005” trình bày tài liệu (sau gọi “khóa luận”) Tác giả xin cam đoan tất nội dung khóa luận hồn tồn hình thành, xây dựng phát triển từ quan điểm cá nhân tác giả, hướng dẫn khoa học ThS Lê Thị Diễm Phương – Giảng viên khoa Luật Dân sự, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Trong khóa luận có sử dụng trích dẫn, ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Sự trích dẫn thể chi tiết Danh mục tài liệu tham khảo tuân theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Các án, tài liệu, kết có khóa luận hồn tồn trung thực Sinh viên thực Hồ Huỳnh Mỷ Linh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt BLDS BLDS 1995 BLDS 2005 Luật Ban hành VBQPPL 2008 Nghị 01/2003/NQHĐTP Nghị 04/2003/NQHĐTP Nghị 02/2004/NQHĐTP 10 11 BTTH CHXHCN HĐXX TANDTC Viết đầy đủ Bộ luật Dân Bộ luật Dân Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam không số ngày 28 tháng 10 năm 1995 Bộ luật Dân Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật số 17/2008/QH12 Quốc hội Nghị số 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/4/2003 hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải số loại tranh chấp dân sự, nhân gia đình Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Nghị số 04/2003/NQ-HĐTP ngày 27/5/2003 hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật việc giải vụ án kinh tế Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Nghị số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải vụ án dân sự, hôn nhân gia đình Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao Bồi thường thiệt hại Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Hội đồng xét xử Tòa án nhân dân tối cao MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 4 Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết cấu khóa luận CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ VÔ HIỆU DO NHẦM LẪN 1.1 Khái quát hợp đồng dân vô hiệu nhầm lẫn 1.1.1 Sơ lược lịch sử phát triển quy định pháp luật hợp đồng dân vô hiệu nhầm lẫn 1.1.2 Khái niệm hợp đồng dân vô hiệu nhầm lẫn 13 1.1.3 Phân loại hợp đồng dân vô hiệu nhầm lẫn 15 1.2 Nguyên nhân dẫn đến hợp đồng dân vô hiệu nhầm lẫn 18 1.3 Phân biệt hợp đồng dân vô hiệu nhầm lẫn với trƣờng hợp hợp đồng dân vô hiệu lừa dối 22 1.4 Hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu nhầm lẫn 26 1.4.1 Phương thức xử lý hợp đồng dân vô hiệu nhầm lẫn 27 1.4.2 Bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình trường hợp hợp đồng dân vơ hiệu nhầm lẫn 33 1.5 Thời hiệu yêu cầu Tịa án tun bố hợp đồng dân vơ hiệu nhầm lẫn 37 1.6 Sự cần thiết ý nghĩa việc quy định hợp đồng dân vô hiệu nhầm lẫn 39 KẾT LUẬN CHƢƠNG 42 CHƢƠNG 2: NHỮNG BẤT CẬP CỦA QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ VÔ HIỆU DO NHẦM LẪN VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 43 2.1 Những bất cập quy định pháp luật hợp đồng dân vô hiệu nhầm lẫn 42 2.1.1 Về khái niệm nhầm lẫn 42 2.1.2 Về phạm vi nhầm lẫn 46 2.1.3 Về tính chất nhầm lẫn 50 2.1.4 Về vấn đề xác định lỗi nhầm lẫn 53 2.1.5 Về cách thức xử lý hợp đồng dân có nhầm lẫn chưa triệt để 56 2.1.6 Về thời hiệu yêu cầu Tịa án tun bố hợp đồng dân vơ hiệu nhầm lẫn 61 2.1.7 Về quan có thẩm quyền tuyên bố hợp đồng dân vô hiệu 66 2.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng dân vô hiệu nhầm lẫn 68 2.2.1 Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật hợp đồng dân vô hiệu nhầm lẫn 68 2.2.2 Những kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng dân vô hiệu nhầm lẫn 69 KẾT LUẬN CHƢƠNG 70 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC -1LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngay từ xã hội lồi người có phân cơng lao động để đáp ứng nhu cầu người, từ xuất hình thức trao đổi hàng hóa giao dịch hình thành giữ vị trí quan trọng xã hội Ở Việt Nam, Điều 121 Bộ luật Dân năm 2005 (sau gọi tắt BLDS) nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa (sau gọi tắt CHXHCN) Việt Nam quy định: “Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Trong đó, hợp đồng dân loại giao dịch phổ biến nhất, sử dụng thường xuyên nhất, giữ vị trí quan trọng đặc biệt bối cảnh kinh tế thị trường Có quan điểm cho rằng: “Pháp luật hợp đồng coi hộ chiếu cho phép vào tất lĩnh vực pháp luật khác”1 Pháp luật ghi nhận nguyên tắc hợp đồng dựa sở thống ý chí bày tỏ ý chí bên Điều có nghĩa ý chí thể bên phải phù hợp với nội tâm nguyện vọng nội bên tham gia giao kết thực hợp đồng C Mác nói: “Tự chúng, hàng hố khơng thể đến thị trường trao đổi với Muốn cho vật trao đổi với nhau, người giữ chúng phải đối xử với người mà ý chí nằm vật đó”2 Tuy nhiên thực tế bên bên hợp đồng rơi vào trường hợp hiểu nhầm nội dung hợp đồng mà giao kết hợp đồng Khi hợp đồng dân bị vơ hiệu khơng thỏa mãn điều kiện có hiệu lực hợp đồng Trong thời kỳ hội nhập phát triển nước ta nay, luôn đặt nhu cầu phải hoàn thiện phát triển chế định hợp đồng Nhà xã hội học người Pháp Plulur dự đoán: “Hợp đồng chiếm 9/10 dung lượng luật hành, đến lúc tất điều khoản luật, từ điều khoản thứ đến điều khoản cuối quy định hợp đồng”3 Những vấn đề pháp lý xoay quanh hợp đồng có nhiều chủ thể ký kết, thời điểm hợp đồng có hiệu lực, thực hợp đồng, bồi thường thiệt hại, … Tuy nhiên, với phát triển theo xu hướng tương lai vấn đề nhận thức, trình độ, am hiểu pháp luật chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng nâng cao mà họ tự điều chỉnh không mang nặng can thiệp Nhà nước vấn đề Nhưng theo quyền tự định đoạt, quyền tự ý chí để xác định hiệu lực hợp đồng giữ vai trò đáng kể mà pháp luật nước nói chung, pháp luật Việt Nam nói riêng phát triển theo hướng bảo vệ tuyệt đối quyền tự ý chí, quyền tự định đoạt bên chủ thể Kể từ Việt Nam gia nhập WTO Lecuyzer & Dennis Mazeaud, Hội thảo Sự phát triển pháp luật dân thương mại Pháp, Nhà pháp luật Việt – Pháp, 23 24/9/1997, tr C Mác (1973), Tư - 1- tập 1, NXB Sự thật, tr 163 Nguyễn Đức Giao (2000), “Vị trí, vai trị chế định hợp đồng Bộ luật Dân Việt Nam”, Thông tin khoa học pháp lý, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, tr -2(World Trade Organization) đối mặt với vấn đề “hịa nhập có chọn lọc” quan hệ dân sự, thương mại nói chung gắn theo hành lang pháp lý phù hợp bảo vệ cho quan hệ dân sự, thương mại Theo pháp luật dân nguyên tắc tự thỏa thuận, tự cam kết nguyên tắc đặc trưng, cụ thể nguyên tắc thỏa thuận trở thành nguyên tắc bao trùm ngành luật dân Việt Nam Điều BLDS 2005 Trong pháp luật nước Pháp, Nhật Bản, Thái Lan pháp luật Việt Nam thừa nhận yếu tố làm cho bên không thực tự nguyện nhầm lẫn, lừa dối, … Điều thể rõ quy định pháp luật Việt Nam giao dịch dân vơ hiệu Tuy nhiên, đó, ngun nhân giao dịch vô hiệu nhầm lẫn giao kết hợp đồng đa dạng, biểu nhiều trạng thái khác Điều địi hỏi phải có chế để bảo vệ chủ thể quan hệ hợp đồng, tránh hậu đáng tiếc gây thiệt hại cho bên Do vậy, pháp luật Việt Nam điều chỉnh hợp đồng đề cập tới vấn đề nhầm lẫn Dù trải qua nhiều lần sửa đổi BLDS, vấn đề hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn trải qua thời gian dài hình thành phát triển vấn đề hiểu áp dụng quy định phức tạp Phức tạp lẽ vấn đề hợp đồng vơ hiệu ngồi thực tiễn đa dạng đặc biệt hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn nhiều quan điểm chưa có cách hiểu thống Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả định chọn đề tài “Hợp đồng dân vô hiệu nhầm lẫn theo quy định Bộ luật Dân năm 2005” làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Tác giả mong muốn sâu làm rõ vấn đề quan trọng chưa nghiên cứu kỹ vấn đề nhiều quan điểm khác Hơn nữa, thời điểm BLDS xem xét bổ sung, sửa đổi nên cần có đề xuất, kiến nghị Tác giả mong đề tài góp phần nhỏ việc hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung BLDS nói riêng Tình hình nghiên cứu Hợp đồng dân vơ hiệu nhầm lẫn vấn đề phức tạp có ý nghĩa thực tiễn cao nên thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu khai thác nhiều khía cạnh khác Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu, luận văn, khóa luận liên quan đến hợp đồng vơ hiệu nhầm lẫn cụ thể đề tài “Định hướng hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng dân vô hiệu luật dân Việt Nam” luận văn Thạc sĩ Luật học Trần Niên Hưng (2004), đề tài “Vận dụng pháp luật quốc tế hợp đồng việc hoàn thiện chế định hợp đồng pháp luật Việt Nam thời kỳ hội nhập” luận văn Thạc sĩ Luật học tác giả Kinh Thị Tuyết (2005) đề tài “Pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu – thực trạng định hướng hoàn thiện” luận văn Thạc sĩ Luật học Hồng Văn Hùng (2006) Bên cạnh có đề tài khóa luận đề tài “Hợp đồng dân vơ hiệu – Thực trạng pháp luật hướng hồn thiện” khóa luận tốt nghiệp -3Nguyễn Thị Lâm Nghi (2004), đề tài “Hợp đồng dân vô hiệu – Thực trạng giải pháp TP.HCM” khóa luận tốt nghiệp Trần Quang Thắng (2004), đề tài “Hợp đồng mua bán nhà vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng mua bán nhà vô hiệu” khóa luận tốt nghiệp Trần Đức Hùng (2007) đề tài “Hợp đồng dân vô hiệu tương đối” khóa luận tốt nghiệp Trần Thanh Tuyền (2010) Ngồi ra, có nhiều viết liên quan đến vần đề đăng tạp chí khoa học như: “Nhầm lẫn – Yếu tố dẫn đến vô hiệu hợp đồng” tác giả Lê Thị Bích Thọ đăng Tạp chí Tịa án nhân dân, số 8/2001; Bài viết “Bàn hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu luật dân Việt Nam” tác giả Lưu Bình Dương đăng Tạp chí kiểm sát, số 05/2003; Bài viết “Xử lý hậu giao dịch dân vô hiệu” tác giả Nguyễn Như Quỳnh đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 03/2005; Bài viết “Nhầm lẫn theo Bộ luật Dân 2005 xuất khơng bất cập” tác giả Hoàng Thư đăng Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp; Bài viết “Các khiếm khuyết thống ý chí quan hệ hợp đồng” tác giả Nguyễn Ngọc Khánh đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật, tháng 11/2008; Bài viết “Nhầm lẫn chế định hợp đồng – Những bất cập hướng sửa đổi Bộ luật Dân sự” tác giả Đỗ Văn Đại Tạp chí Nghiên cứu lập pháp điện tử số 22 23/2009; Bài viết“Quy định pháp luật hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn vấn đề nâng cao vai trị giải thích pháp luật Thẩm phán” tác giả Dương Anh Sơn với Tạp chí khoa học pháp lý số 62 – 67, Tháng 1-6/2011; “Tham luận tổng kết thực tiễn thi hành góp ý hồn thiện Bộ luật Dân 2005”của tác giả Hoàng Văn Sơn Các nghiên cứu đề cập đến chế định phần nghiên cứu đề tài, viết nêu bất cập khái niệm, nội dung, hậu v.v… quy định hợp đồng vơ hiệu nhầm lẫn chưa có đề tài nghiên cứu cách toàn diện quy định Vì vậy, cần thiết phải có đề tài nghiên cứu lý luận, thực tiễn việc quy định áp dụng quy định hợp đồng vơ hiệu nhầm lẫn, từ đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật chế định Xuất phát từ mong muốn này, bước đầu sở nghiên cứu tác giả quy định liên quan đến hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn, tác giả tiếp tục tìm hiểu, xác định đưa quy định pháp luật liên quan cách cụ thể, rõ ràng, sâu làm rõ khác biệt hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn với trường hợp hợp đồng vô hiệu nguyên nhân khác Đồng thời phân tích vấn đề cịn tồn liên quan đến thiếu sót thực tiễn áp dụng quy định pháp luật để từ đưa định hướng hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Mục đích khóa luận dựa sở lý luận tìm hiểu quy định pháp luật có liên quan đến hợp đồng vơ hiệu nhầm lẫn, tìm hiểu thực tiễn áp -4dụng để xác định bất cập, thiếu sót pháp luật hành quy định vấn đề Từ đó, phân tích ngun nhân, đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật Đề tài có nhiệm vụ giải vấn đề sau đây: Một là, làm sáng tỏ vấn đề lý luận chung hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn như: làm rõ khái niệm, chất hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn; làm rõ sở lý luận, vấn đề pháp lý liên quan đến hợp đồng vô hiệu điều kiện dẫn đến hợp đồng vô hiệu nhầm ảnh hưởng pháp luật tới chủ thể tham gia; hậu pháp lý hợp đồng vơ hiệu nhầm lẫn, đồng thời tìm hiểu thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn Hai là, nghiên cứu thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn Việt Nam bao gồm nghiên cứu so sánh văn pháp luật nước với nước mâu thuẫn, bất cập Từ đánh giá thực trạng quy định pháp luật nước để xác định điểm cần sửa đổi, kiến nghị hoàn thiện Phạm vi nghiên cứu đề tài: Hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn vấn đề rộng nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu, làm rõ Trong phạm vi đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu quy định BLDS quy định pháp luật dân số nước để tạo sở lý luận pháp lý làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm vấn đề Từ đó, đề tài hạn chế bất cập pháp luật quy định vấn đề thực tiễn áp dụng Tòa án Qua đó, tác giả đưa giải pháp kiến nghị hoàn thiện pháp luật, kiến nghị phải xuất phát từ thực tiễn nguyên nhân phân tích trước Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận hình thành tảng sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng Mác - Lê nin vật lịch sử Hơn nữa, để làm rõ vấn đề khóa luận, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học, cụ thể: Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận quy định pháp luật hợp đồng dân vô hiệu nhầm lẫn Mục 1.1 Khái quát hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn: gồm tiểu mục với phương pháp sau: Tiểu mục 1.1.1 Sơ lược lịch sử phát triển quy định pháp luật hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn: - Phương pháp lịch sử, liệt kê, hệ thống hóa vấn đề: phương pháp sử dụng nhằm tìm hiểu lịch sử quy định pháp luật dân hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn -5- Phương pháp phân tích, suy diễn logic, diễn giải, giải thích: phương pháp sử dụng nhiều đóng vai trò quan trọng việc làm rõ quy định pháp luật Tiểu mục 1.1.2 Khái niệm hợp đồng dân vô hiệu nhầm lẫn Tiểu mục 1.1.3 Phân loại hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn: Phương pháp chung sử dụng cho tiểu mục cụ thể là: - Phương pháp phân tích, liệt kê, suy diễn logic, giải thích, dẫn chiếu: phương pháp chủ yếu nhằm làm rõ quy định pháp luật hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn Đồng thời, thể lập luận, suy luận liên kết từ quy định pháp luật để thấy mâu thuẫn, không thống nhất, không rõ nghĩa quy định - Phương pháp so sánh: phương pháp tác giả sử dụng để làm rõ điểm tiến quy định điều chỉnh hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn BLDS hành so với quy định vấn đề văn trước Mặt khác, phương pháp hỗ trợ tác giả việc so sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật số nước - Phương pháp đánh giá: từ nội dung quy định phân tích, tác giả đưa số đánh giá khía cạnh khác như: tính hợp lý, khả thi hiệu áp dụng thực tiễn Mục 1.2 Nguyên nhân dẫn đến hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn - Phương pháp liệt kê, dẫn chiếu, phân tích, suy diễn logic, giải thích, đánh giá: phương pháp sử dụng chủ yếu nhằm trình bày cách khái quát nguyên nhân dẫn đến hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn Đồng thời đánh giá quy định pháp luật vấn đề - Phương pháp so sánh: phương pháp tác giả sử dụng để làm rõ điểm tiến quy định pháp luật nguyên nhân hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn BLDS 2005 so với quy định BLDS 1995 Mặt khác, phương pháp hỗ trợ tác giả việc so sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật số nước nguyên nhân hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn Mục 1.3 Phân biệt hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn với trƣờng hợp hợp đồng vô hiệu lừa dối - Phương pháp chủ yếu mục tác giả sử dụng phương pháp so sánh, phân tích đánh giá để thấy khác biệt hai quy định Mục 1.4 Hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu nhầm lẫn: gồm tiểu mục: Tiểu mục 1.4.1 Phương thức xử lý hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn Tiểu mục 1.4.2 Bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình trường hợp hợp đồng vơ hiệu nhầm lẫn: Phương pháp chung sử dụng cho tiểu mục cụ thể là: -19thu bàn giao cơng trình cịn số hạng mục cần phải sửa chữa, khắc phục Theo thỏa thuận hai bên, Công ty Trần Long phải thực việc sửa chữa thời gian định Hết thời gian quy định chưa hoàn thành chưa đạt u cầu, chủ đầu tư tính tốn khối lượng kinh phí thực để khấu trừ vào kinh phí tốn cho nhà thầu Thực tế thời hạn sửa chữa theo thỏa thuận hết Công ty Trần Long chưa thực xong việc sửa chữa, khắc phục Theo kết giám định Công ty cổ phần kiểm định xây dựng Sài Gòn (gọi tắt SCQC) cơng trình có hư hỏng ba nguyên nhân: 1) Hồ sơ thiết kế chưa đạt u cầu; 2) Q trình thi cơng khơng đạt theo yêu cầu hồ sơ thiết kế; 3) Việc sử dụng cơng trình Chi phí để sửa chữa hư hỏng 8.119.234.000đ Xét: SCQC tổ chức cổ chức kiểm định xây dựng, giá dự toán sửa chữa xây dựng sở định mức, đơn giá Nhà nước địa bàn Đồng Nai theo thỏa thuận hai bên biên nghiệm thu cơng trình Đối với khoản mục Nhà nước chưa có đơn giá xác định theo kinh nghiệm có tham khảo giá thị trường vào thời điểm thiết lập, đủ đảm bảo cho việc thi công, sửa chữa, khắc phục thiệt hại Việc giám định thực quy định Pháp lệnh giám định tư pháp Do đó, việc Tịạ án cấp sơ thẩm sử đụng kết luận để làm chứng xác định ngun nhân hư hỏng cơng trình chi phí khắc phục phù hợp với quy định Điều 81 Bộ luật tố tụng dân Xét: Việc thi công nguyên đơn thực theo thiết kế cơng trình bị đơn cung cấp Khi nghiệm thu cơng trình hai bên thỏa thuận bị đơn trừ lại khoản phí sửa chữa nguyên đơn không khắc phục thời hạn quy định Theo quy định khoản Điều 136 Bộ luật dân năm 2005 thời hạn để tuyên bố giao dịch dân vơ hiệu nhầm lẫn (nếu có) năm kể từ thời điểm phát sinh giao dịch Trường hợp có nhầm lẫn cho bị đơn không trừ vào giá trị thi công chi phí sửa chữa tương ứng với phần lỗi thiết kế gây nguyên đơn phải yêu cầu Tòa án tuyên bố thỏa thuận giao dịch dân vô hiệu Tuy nhiên thời hạn mà pháp luật quy định, ngun đơn khơng có u cầu tun bố giao dịch dân vơ hiệu, thực nguyên đơn có nhầm lẫn việc ký thỏa thuận đồng ý cấn trừ khoản tiền vào trị giá cơng trình thỏa thuận thỏa thuận hợp pháp Đối với hư hỏng phát sinh việc sử dụng cơng trình bị đơn gây ra, theo quy định Điều 308 Bộ luật dân năm 2005 nguyên đơn có quyền từ chối trách nhiệm Tuy nhiên, phiên tòa sơ thẩm nguyên đơn tự nguyện chịu toàn 8.119.234.000đ chi phí sửa chữa, khơng u cầu Tịa án buộc bị đơn phải trả lại nguyên đơn khoản tiền tương ứng với tồn số chi phí Theo quy định Điều Bộ luật tố tụng dân sự: “Tòa án thụ lý giải vụ việc dân có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đương giải phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đó” Do việc án sơ thẩm khơng tính lỗi bị đơn việc hư hỏng cơng trình khơng buộc bị đơn -20phải toán cho nguyên đơn số tiền 8.119.234.000đ nêu có cứ, pháp luật Xét: Bị đơn cho việc thực hợp đồng, nguyên chưa thi công hạng mục sơn Epoxy, hệ thống điện động lực; đèn chống cháy nổ không chủng loại Đối chiếu hồ sơ vụ việc, Hội đồng xét xử nhận thấy: Theo hồ sơ thiết kế ban đầu khu nhà kho, nhà xưởng có lớp sơn Epoxy làm cứng mặt sàn, Tuy nhiên trình thi công, sau tham khảo tự vấn thiết kế, ngày 17-4-2008 bị đơn ký vào văn đồng ý cho nguyên đơn thay đổi lớp Epoxy lớp Hadenner Theo quy định khoản Điều 423 Bộ luật dân năm 2005: “Các bên thỏa thuận sửa đổi hợp đồng giải hậu việc sửa đổi, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác” nên việc nguyên đơn làm cứng mặt sàn, lớp Hadenner phù hợp với thỏa thuận hai bên Xét: Mặc dù hai bên có thỏa thuận thay đổi việc thi cơng lớp Epoxy lớp Hadenner bảng kê công việc chưa hoàn thành kèm theo biên nghiệm thu ngày 2-7-2009, bị đơn liệt kê phần việc nguyên đơn ký vào kê có nhầm lẫn Tại biên hòa giải Tòa án ngày 13-5-2010, nguyên đơn phản đối nội dung đề nghị Tòa án trưng cầu kiểm định Việc phản đối nguyên đơn thời hạn yêu cầu tuyên bố giao dịch dân vô hiệu nhầm lẫn Theo quy định Điều 131 Bộ luật dân năm 2005 “Khi bên có lỗi vô ý làm cho bên nhầm lẫn nội dung giao dịch dân mà xác lập giao dịch bên bị nhầm lẫn có quyền u cầu bên thay đổi nội dung giao dịch đó, bên khơng chấp nhận bên bị nhầm lẫn có quyền u cầu Tịa án tun bố giao dịch vô hiệu” Theo quy định Điều 137 Bộ luật dân năm 2005: “Giao dịch dân vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên kể từ thời điểm xác lập” Mặt khác, theo kết kiểm định SCQC, số chi phí khắc phục hư hỏng mà bị đơn trừ vào trị giá cơng trình có khoản chi phí khắc phục hư hỏng nhà kho, nhà xưởng Do việc Tịa án cấp sơ thẩm khơng cấn trừ thêm chi phí thi công phần sơn Epoxy vào phần giá trị công trình mà bị đơn phải tốn cho ngun đơn có cứ, pháp luật Kháng cáo bị đơn địi cấn trừ thêm phần chi phí vào phần giá trị cơng trình phải tốn cho ngun đơn khơng có để chấp nhận Vì lẽ trên, QUYẾT ĐỊNH: Áp dụng khoản Điều 42 Nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 7-2-2005 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; Áp dụng Điều 306 Luật thương mại năm 2005; Áp dụng Điều 275; khoản Điều 218; Điều 279; khoản Điều 132; khoản Điều 137 Điều 138 Bộ luật tố tụng dân sự; Áp dụng khoản Điều 27 Pháp lệnh án phí, lệ phí Tịa án, -21Sửa Bản án dân sơ thẩm số 02/2013/KDTM-ST ngày 10-1-2013 Tòa án nhân dân quận Phú Nhuận, xử: Đình xét xử yêu cầu phản tố Cơng ty Phương Minh Khoa địi Cơng ty Trần Long phải toán số tiền lãi khoản tiền ứng trước, tiền bồi thường thuê đất tiền phạt chậm tiến độ thi công Chấp nhận yêu cầu nguyên đơn; buộc Công tỵ Phương Minh Khoa phải tốn cho Cơng ty Trần Long khoản tiền sau: ( ) Phụ lục số Quyết định giám đốc thẩm số 03/2009/DS-GĐT ngày 11 tháng 02 năm 2009 Tòa án nhân dân tối cao Ngày 11 tháng 02 năm 2009, trụ sở Toà án nhân dân tối cao mở phiên tòa giám đốc thẩm xét xử vụ án vụ án tranh chấp hợp đồng liên kết đầu tư xây dựng đương sự: Nguyên đơn: Ông Nguyễn Văn Liêm, sinh năm 1971; trú nhà số 41/4A Phan Đình Phùng, phường 17, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh; tạm trú nhà số lô C cư xá Lạc Long Quân, phường 5, quận 11, thành phố Hồ Chí Minh Bị đơn: Công ty trách nhiệm hữu hạn Thương mại Xây dựng Sài Gịn Viễn Đơng (sau gọi tắt Cơng ty Sài Gịn Viễn Đơng); có trụ sở nhà số 304 Nguyễn Thị Minh Khai, phường 5, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh; bà Trần Thị Thanh Sang ông Tôn Thất Quỳnh Tân đại diện theo ủy quyền Ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Bà Trần Minh Phượng, sinh năm 1961; trú nhà số 21 Võ Văn Tần, phường 5, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh; tạm trú nhà số 72/6A Trần Quốc Toản, phường 8, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh NHẬN THẤY: Tại “Đơn khởi kiện” đề ngày 01-10-2002 trình tham gia tố tụng, ơng Nguyễn Văn Liêm trình bày: Ngày 03-01-2002 ông nhận chuyển nhượng bà Trần Minh Phượng quyền sử dụng đất có diện tích 64m2 (kích thước 4m ngang, 16m dài) thuộc khu dân cư Rạch Miễu, quận Phú Nhuận, mang số 16 lô C1, có mặt tiền đường Phan Xích Long với giá 16.500.000 đồng/m2, thành tiền 1.056.000.000 đồng Bà Phượng nói với ông bà mua đất Công ty Sài Gịn Viễn Đơng Ơng trả cho bà Phượng tổng cộng 983.040.000 đồng Ngày 2701-2002, ông Hạnh (chồng bà Phượng) dẫn ông đến trụ sở Công ty Sài Gịn Viễn Đơng để nhận hợp đồng sang tên ơng Khi nhận hợp đồng, ơng khơng thấy có tờ họa đồ vị trí đất, biết vị trí đất qua vẽ ngày 27-3-2001 Văn phịng Kiến trúc sư trưởng thành phố nên ơng khơng thắc mắc Cơng ty Sài Gịn Viễn Đơng chuyển tên chủ hợp đồng từ tên bà Phượng sang tên ơng Tháng 32002, Cơng ty Sài Gịn Viễn Đơng mời ông lên nhận đất lại giao cho ông đất số 25 lơ C1 có mặt tiền đường Hoa Cúc Ơng đồng ý nhận đất có mặt tiền đường Hoa Cúc, yêu cầu Tòa án buộc Cơng ty Sài Gịn Viễn Đơng bà -22Phượng phải bồi hoàn giá trị chênh lệch đất mặt tiền đường Phan Xích Long đất mặt tiền đường Hoa Cúc Đại diện theo uỷ quyền Cơng ty Sài Gịn Viễn Đơng trình bày: Cơng ty Sài Gịn Viễn Đơng Cơng ty kỹ thuật xây dựng quận Phú Nhuận có thỏa thuận liên kết việc đầu tư hạ tầng kỹ thuật khu dân cư Rạch Miễu, quận Phú Nhuận Ngày 19-11-1998, Công ty Sài Gịn Viễn Đơng vợ chồng ơng Lê Ngọc Điệp, bà Lê Thị Loan ký hợp đồng số 20/HĐLK/98 việc liên kết đầu tư xây dựng cơng trình khu dân cư Rạch Miễu Theo hợp đồng ơng Điệp, bà Loan phải góp 486.400.000 đồng để đầu tư xây dựng mạng lưới kỹ thuật hạ tầng công trình cơng cộng khu dân cư Rạch Miễu; ơng Điệp, bà Loan nhận đất số 15 đất số 16 thuộc lơ C1, có tổng diện tích 128m2 (mỗi có kích thước 4m x 16m), có họa đồ kèm theo hợp đồng Họa đồ Cơng ty Sài Gịn Viễn Đơng trích từ họa đồ Văn phòng Kiến trúc sư trưởng thành phố phê duyệt ngày 10-61998, sau tự tiến hành đánh số thứ tự đất để giao dịch với khách hàng; cụ thể lơ C1 từ số đến số 28 có mặt tiền đường Hoa Cúc, từ số 29 đến số 56 có mặt tiền đường Phan Xích Long Ngày 23-11-2001, ông Điệp, bà Loan chuyển nhượng đất số 16 lô C1 cho bà Trần Minh Phượng Cơng ty Sài Gịn Viễn Đơng sang tên hợp đồng có thơng báo cho bà Phượng biết đất có mặt tiền đường Hoa Cúc Ngày 24-01-2002, bà Phượng đến Cơng ty Sài Gịn Viễn Đơng đề nghị sang tên hợp đồng cho ông Nguyễn Văn Liêm Cơng ty Sài Gịn Viễn Đơng tiến hành sang tên cho ông Liêm, giao hợp đồng có họa đồ cho ơng Hạnh (chồng bà Phượng) để ông Hạnh giao lại cho ông Liêm Tháng 02/2002, Công ty Sài Gịn Viễn Đơng nhận thơng báo Công ty Kỹ thuật Xây dựng quận Phú Nhuận hoạ đồ chi tiết khu dân cư Rạch Miễu; đó, đất lại mang số thứ tự khác so với số thứ tự Cơng ty Sài Gịn Viễn Đông xác định trước Công ty Sài Gịn Viễn Đơng mời tồn khách hàng đến để điều chỉnh lại số thứ tự đất hợp đồng, đồng thời tiến hành giao đất cho khách hàng phát hợp đồng ơng Liêm khơng có tờ họa đồ đính kèm Nay Cơng ty Sài Gịn Viễn Đơng u cầu ơng Liêm phải tiếp tục thực hợp đồng, nhận đất số 25 lô C1 có mặt tiền đường Hoa Cúc Bà Trần Minh Phượng trình bày: Bà biết ơng Nguyễn Văn Liêm qua giới thiệu bà Trần Thị Sanh Ngày 03-01-2002, ông Liêm thỏa thuận mua đất số 16 lô C1 bà với đơn giá 16.500.000 đồng/m2; việc mua bán có chị Trần Thị Như Luyến (con bà Sanh) làm chứng Bà đưa cho ông Liêm xem tồn giấy tờ liên quan nói rõ nguồn gốc đất bà mua ông Điệp, bà Loan Ông Liêm giao cho bà tổng cộng 983.040.000 đồng Bà không chấp nhận yêu cầu khởi kiện ơng Liêm bà mua đất ông Điệp, bà Loan bán lại cho ông Liêm mua bán giấy tờ, khơng biết cụ thể vị trí đất chưa nhận đất; hai bên không thỏa thuận đất nằm mặt đường nào, thỏa thuận mua bán số 16 lô C1; bà không rao bán đất có mặt tiền đường -23Phan Xích Long Bà giao đủ hợp đồng kèm họa đồ gồm tờ có đóng dấu giáp lai ơng Liêm tự ý xé bỏ tờ họa đồ để đòi bồi thường tiền chênh lệch Tại án dân sơ thẩm số 123/DSST ngày 19-6-2003, Tòa án nhân dân quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh định: - Buộc Cơng ty Sài Gịn Viễn Đơng ơng Huỳnh Kim Báu làm Giám đốc, có bà Trần Thị Thanh Sang ông Tôn Thất Quỳnh Tân đại diện phải bồi thường cho ông Nguyễn Văn Liêm khoản tiền chênh lệch giá hai lô đất số 16-C1 mặt tiền đường Phan Xích Long số 25-C1 mặt đường Hoa Cúc với số tiền 128.000.000 đồng - Buộc bà Trần Minh Phượng phải bồi thường cho ông Nguyễn Văn Liêm khoản tiền chênh lệch giá hai lô đất số 16-C1 mặt tiền đường Phan Xích Long số 25-C1 mặt đường Hoa Cúc với số tiền 256.000.000 đồng Tại đơn kháng cáo đề ngày 01-7-2003, ông Liêm cho Tòa án cấp sơ thẩm lấy lý ơng có lỗi chủ quan khơng xem xét xác vị trí lơ đất , để buộc ơng phải chịu phần thiệt hại (bằng 128.000.000 đồng) không Tại đơn kháng cáo đề ngày 01-7-2003, Công ty Sài Gịn Viễn Đơng cho Tịa án cấp sơ thẩm vào lời khai nguyên đơn để buộc Công ty phải bồi thường cho ông Liêm phần thiệt hại (bằng 128.000.000 đồng) không Tại đơn kháng cáo đề ngày 03-7-2003, bà Phượng cho bà bán cho ông Liêm đất số 16 lơ C1, có vị trí đánh dấu họa đồ kèm theo, không thỏa thuận đất có mặt tiền nằm đường Phan Xích Long Ơng Liêm xé bỏ tờ họa đồ kèm theo hợp đồng để đòi bồi thường chênh lệch Tòa án cấp sơ thẩm buộc bà phải bồi thường cho ông Liêm 256.000.000 đồng không Tại án dân phúc thẩm số 1769/DSPT ngày 10-10-2003, Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh định: Giữ nguyên án sơ thẩm Tại Quyết định kháng nghị số 80/QĐKN/VKSTC-V5 ngày 29-11-2004, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao kháng nghị án phúc thẩm; đề nghị Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm hủy án phúc thẩm án sơ thẩm, giao hồ sơ vụ án cho Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh xét xử sơ thẩm lại Tại Quyết định giám đốc thẩm số 41/GĐT-DS ngày 25-02-2005, Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao định: Hủy án dân sơ thẩm số 123/DSST ngày 196-2003 Tòa án nhân dân quận Phú Nhuận án dân phúc thẩm số 1769/DSPT ngày 10-10-2003 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh; giao hồ sơ vụ án cho Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật Tại án dân sơ thẩm số 1286/2005/DS-ST ngày 22-6-2005, Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh định: Buộc Cơng ty Sài Gịn Viễn Đông phải bồi thường cho ông Nguyễn Văn Liêm 3/4 số tiền chênh lệch giá lô đất mặt tiền đường Phan Xích Long với lơ đất mặt -24tiền đường Hoa Cúc, thành tiền 384.000.000 đồng Công ty Sài Gịn Viễn Đơng tốn 128.000.000 đồng, phải bồi thường số tiền 256.000.000 đồng Tại đơn kháng cáo đề ngày 04-7-2005, Cơng ty Sài Gịn Viễn Đơng cho rằng: Trong hợp đồng có kèm theo họa đồ vị trí đất số 16 lơ C1 có mặt tiền đối diện chung cư A5, tức đường Hoa Cúc ơng Liêm cố tình xé bỏ để địi nhận đất mặt tiền đường Phan Xích Long địi bồi thường chênh lệch giá Q trình mua bán, chưa Cơng ty Sài Gịn Viễn Đông cam kết đất số 16 lô C1 có mặt tiền đường Phan Xích Long Tịa án cấp sơ thẩm quy kết Cơng ty Sài Gịn Viễn Đơng có lỗi buộc Cơng ty Sài Gịn Viễn Đông phải bồi thường cho ông Liêm 3/4 tổng thiệt hại không Tại án dân phúc thẩm số 431/2005/DS-PT ngày 09-11-2005, Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh định: - Bác tồn u cầu ơng Nguyễn Văn Liêm kiện Cơng ty Sài Gịn Viễn Đơng bà Trần Minh Phượng phải bồi thường phần tiền chênh lệch giá lơ đất mặt tiền đường Phan Xích Long với lô đất mặt tiền đường Hoa Cúc thuộc dự án khu dân cư Rạch Miễu, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh - Hồn trả lại 128.000.000 đồng cho Cơng ty Sài Gịn Viễn Đơng theo biên lai thu số 159 ngày 11-5-2004 Tại Đơn khiếu nại đề ngày 15-02-2006, ông Nguyễn Văn Liêm cho rằng: Theo thỏa thuận hợp đồng ông ký với Công ty Sài Gịn Viễn Đơng việc xác định vị trí đất vào đồ quy hoạch Văn phòng Kiến trúc sư trưởng thành phố phê duyệt Theo họa đồ đất số 16 lơ C1 có mặt tiền nằm đường Phan Xích Long Cơng ty Sài Gịn Viễn Đơng khơng thơng báo cho ơng biết có thay đổi mã số lại buộc ông phải nhận đất số 25 lô C1 khơng hợp lý Tịa án cấp phúc thẩm bác u cầu ơng địi bồi thường giá trị chênh lệch hai đất không Tại Quyết định số 307/2008/KN-DS ngày 07-11-2008, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao kháng nghị án dân phúc thẩm nêu trên; đề nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm theo hướng huỷ án dân phúc thẩm nêu trên; giao hồ sơ vụ án cho Tòa phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh xét xử phúc thẩm lại theo quy định pháp luật Tại phiên tòa giám đốc thẩm, đại diện Viện kiểm sát nhân dân tối cao đề nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao chấp nhận kháng nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao XÉT THẤY: Tại “Tờ họa đồ quy hoạch chi tiết khu dân cư Rạch Miễu” Công ty Kỹ thuật Xây dựng quận Phú Nhuận lập ngày 12-5-1998, Văn phòng Kiến trúc sư trưởng phê duyệt ngày 10-6-1998 đất chưa đánh số thứ tự -25Công ty Sài Gịn Viễn Đơng thừa nhận sử dụng họa đồ tự đánh số đất để giao dịch với khách hàng Theo họa đồ đính kèm hợp đồng liên kết đầu tư xây dựng số 20/HĐLK/98 ngày 19-11-1998 Cơng ty Sài Gịn Viễn Đơng vợ chồng ông Lê Ngọc Điệp, bà Lê Thị Loan đất số 16 lơ C1 có mặt tiền đối diện chung cư A5, tức đường Hoa Cúc, cịn lại đất có số từ 29 đến 56 lơ C1 có mặt tiền đường Phan Xích Long Ơng Điệp xác nhận ông mua đất có mặt tiền đường Hoa Cúc Ngày 23-11-2001, ông Điệp, bà Loan chuyển nhượng đất số 16 lô C1 cho bà Trần Minh Phượng Cơng ty Sài Gịn Viễn Đơng sang tên hợp đồng theo họa đồ đính kèm hợp đồng liên kết đầu tư xây dựng số 20B/HĐLK-98 ngày 23-11-2001 Cơng ty Sài Gịn Viễn Đơng bà Trần Minh Phượng đất bà Phượng nhận có mặt tiền đối diện chung cư A5, giáp phía sau đất số 41 có mặt tiền đường Phan Xích Long Bà Hồ Thị Xuân xác nhận bà môi giới cho bà Phượng mua đất mặt tiền đường Hoa Cúc với giá triệu đồng/m2 Bên cạnh đó, “Biên thỏa thuận thực hợp đồng liên kết” ngày 23-11-2001 ơng Điệp, bà Loan bà Phượng ông Điệp, bà Loan đồng ý chuyển nhượng cho bà Phượng tiếp tục thực hợp đồng liên kết nêu với đất số 16 lô C1 - số cũ; có nghĩa thời điểm ơng Điệp, bà Loan chuyển nhượng đất cho bà Phượng có họa đồ mới, theo đất có số thứ tự mới, khác với số thứ tự mà Cơng ty Sài Gịn Viễn Đơng tự xác định trước để giao dịch với khách hàng Thực tế thời điểm ông Điệp, bà Loan chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho bà Phượng có họa đồ Cơng ty Kỹ thuật Xây dựng quận Phú Nhuận lập ngày 27-3-2001, Văn phòng Kiến trúc sư trưởng thành phố Hồ Chí Minh phê duyệt ngày 01-6-2001 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh chấp nhận ngày 15-6-2001 Theo họa đồ nêu Công ty Kỹ thuật Xây dựng quận Phú Nhuận đất số 16 lơ C1 đất có mặt tiền nằm đường Phan Xích Long, cịn đất số 16 lơ C1 cũ (theo cách xác định Cơng ty Sài Gịn Viễn Đơng trước đó) có số số 25 lơ C1 có mặt tiền nằm đường Hoa Cúc Như vậy, có sở xác định bà Phượng biết đất bà mua ông Điệp, bà Loan mang số 16 lô C1 theo cách đánh số Cơng ty Sài Gịn Viễn Đơng (số cũ) đất có mặt tiền nằm đường Hoa Cúc, đất mang số 16 lô C1 theo cách đánh số Công ty Kỹ thuật Xây dựng quận Phú Nhuận (số mới) có mặt tiền đường Phan Xích Long Việc bà Phượng cho mua bán giấy tờ nên bà vị trí đất bà mua ơng Điệp, bà Loan không thực tế Theo nhân chứng bà Trần Thị Sanh, chị Trần Thị Như Luyến, bà Trần Thị Ngọc Huệ bà Hồ Thị Xuân cuối năm 2001 bà Phượng rao bán đất số 16 lơ C1 có mặt tiền đường Phan Xích Long với giá 16.500.000 đồng/m2, nhờ bà môi giới người mua (BL 210, 207, 208) Bà Sanh chị Luyến khẳng định thời điểm giá đất mặt tiền đường Hoa Cúc khoảng từ 12.000.000 đồng đến -2612.500.000 đồng/m2 môi giới cho ơng Liêm mua đất có mặt tiền đường Phan Xích Long bà Phượng rao bán (BL 301) Quá trình tham gia tố tụng, bà Phượng thừa nhận thời điểm bà chuyển nhượng đất cho ơng Liêm đất mặt tiền đường Phan Xích Long có giá 16.500.000 đồng/m2, cịn đất mặt tiền đường Hoa Cúc có giá 12.500.000 đồng/m2 (BL 304) Như vậy, đất có mặt tiền đường Hoa Cúc đất có mặt tiền đường Phan Xích Long có chênh lệch lớn giá thực tế bà Phượng bán cho ông Liêm đất theo giá đất có mặt tiền đường Phan Xích Long khơng phải theo giá đất mặt tiền đường Hoa Cúc Bà Phượng người có lỗi làm cho ông Liêm bị nhầm lẫn đối tượng hợp đồng, nên theo quy định Điều 141 Bộ luật dân năm 1995 bà Phượng phải bồi thường thiệt hại cho ông Liêm Việc Công ty Sài Gịn Viễn Đơng chấp nhận chuyển tên hợp đồng liên kết đầu tư xây dựng từ ông Điệp, bà Loan sang bà Phượng, từ bà Phượng sang ông Liêm việc xác nhận người có quyền sử dụng đất, đồng thời người có nghĩa vụ tiếp tục thực hợp đồng liên kết số 20/HĐLK/98 Cơng ty Sài Gịn Viễn Đơng ơng Điệp, bà Loan giao kết từ ngày 19-11-1998 Công ty Sài Gịn Viễn Đơng khơng có lỗi việc ơng Liêm bị nhầm lẫn đối tượng hợp đồng Ông Liêm có phần lỗi chủ quan, khơng trực tiếp ký kết hợp đồng với Công ty Sài Gịn Viễn Đơng, khơng kiểm tra, đối chiếu vị trí đất họa đồ họa đồ trích kèm hợp đồng, nên phải chịu phần thiệt hại Tịa án cấp sơ thẩm buộc Cơng ty Sài Gịn Viễn Đơng phải bồi thường thiệt hại cho ơng Liêm Tịa án cấp phúc thẩm bác hồn tồn u cầu ơng Liêm địi Cơng ty Sài Gịn Viễn Đông bà Phượng phải bồi thường thiệt hại cho ông Liêm không Bởi lẽ trên; vào khoản Điều 297 khoản Điều 299 Bộ luật tố tụng dân sự, QUYẾT ĐỊNH: Huỷ án dân phúc thẩm số 431/2005/DSPT ngày 09-11-2005 Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh án dân sơ thẩm số 1286/2005/DS-ST ngày 22-6-2005 Tồ án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh vụ án tranh chấp hợp đồng liên kết đầu tư xây dựng nguyên đơn ông Nguyễn Văn Liêm với bị đơn Công ty trách nhiệm hữu hạn Thương mại Xây dựng Sài Gịn Viễn Đơng Giao hồ sơ vụ án cho Toà án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh xét xử sơ thẩm lại theo qui định pháp luật -27Phụ lục số TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM _ Độc lập – Tự – Hạnh phúc Quyết định giám đốc thẩm Số: 10 /2009/KDTM - GĐT Ngày 03/9/2009 NHÂN DANH NƢỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO Với Hội đồng giám đốc thẩm gồm có 10 thành viên tham gia xét xử, ơng Trương Hịa Bình - Chánh án Tịa án nhân dân tối cao làm Chủ tọa phiên tòa; Đại diện Viện kiểm sát nhân dân tối cao tham gia phiên tòa: Ông Phạm Ngọc Bình - Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Thư ký Tòa án ghi biên phiên tòa: Bà Trần Thị Thu Hằng - Thẩm tra viên Ban Thư ký Tòa án nhân dân tối cao Ngày 03/9/2009, trụ sở Tòa án nhân dân tối cao, mở phiên tòa giám đốc thẩm xét xử vụ án kinh doanh, thương mại tranh chấp hợp đồng liên doanh xây dựng nhà đương sự: Nguyên đơn: Công ty cổ phần địa ốc Sài Gịn; có trụ sở số 63-65 Điện Biên Phủ, phường 15, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh; bà Đặng Thị Hương Lan làm đại diện theo Giấy ủy quyền ngày 10/6/2008 Chủ tịch Hội đồng quản trị Cơng ty; Bị đơn: Ơng Trần Ngọc Cứ; có địa số 74 Kinh Dương Vương, phường 13, quận 6, thành phố Hồ Chí Minh NHẬN THẤY Theo Đơn khởi kiện đề ngày 30/5/2006 tài liệu, chứng nguyên đơn xuất trình thì: Ngày 06/01/1993, Công ty xây dựng kinh doanh nhà (nay Cơng ty Cổ phần địa ốc Sài Gịn - sau viết tắt Công ty địa ốc) ơng Trần Ngọc Cứ có ký kết Hợp đồng liên doanh xây dựng nhà số 02/93 với nội dung (tóm tắt) sau: - Ơng Cứ giao tồn khu đất với diện tích 552 m2 cho Cơng ty địa ốc đầu tư xây dựng 12 nhà; giá trị góp vốn ơng Cứ 456 lượng vàng 9999; giá trị đầu tư xây dựng Công ty địa ốc 513,6 lượng vàng 9999; - Về trách nhiệm bên: ơng Cứ lo tồn thủ tục gồm Giấy phép sử dụng đất, Giấy phép xây dựng để bảo đảm tính pháp lý cho việc xây dựng nhà Công ty địa ốc đầu tư vốn xây dựng, lo thủ tục chủ quyền nhà cho người mua; - Hình thức phân chia lợi nhuận: sau trừ chi phí, bên chia 50% lợi nhuận; -28- Thời gian xây dựng 06 tháng (từ ngày 15/02/1993 đến ngày 15/7/1993) Đến cuối năm 1993, Công ty địa ốc đầu tư xây dựng hoàn chỉnh khu nhà khơng đưa vào kinh doanh Cơng ty địa ốc phát ông Cứ gian dối sửa chữa Quyết định số 02 ngày 10/11/1986 Lữ đồn thơng tin 596 (về việc giao đất cho ông Cứ) từ diện tích đất 342 m2 thành 942 m2 sử dụng phần diện tích đất lấn chiếm trái phép để góp vốn kinh doanh với Công ty địa ốc Do việc Bộ tư lệnh thông tin Quyết định số 206g3/QĐ ngày 18/6/1997 thu hồi phần đất ông Cứ lấn chiếm, sử dụng trái phép 666 m2 nên số nhà mà Công ty địa ốc đầu tư xây dựng bị hoang phế, vốn đầu tư bị tồn đọng Đến ngày 10/3/2000, Bộ Quốc phịng Bộ tư lệnh thơng tin có Biên bàn giao nhà, đất số 507/BB-TTLL bàn giao 619,6 m2 đất 11 hộ cho Cơng ty địa ốc đó, ơng Cứ khơng có trách nhiệm Cơng ty giải hậu Vì vậy, Cơng ty địa ốc khởi kiện Tịa án với u cầu buộc ơng Cứ phải bồi thường khoản: - Thiệt hại đọng vốn đầu tư năm tháng 224,7 lượng vàng 999; - Chi phí giải hậu thời gian Công ty địa ốc làm việc với quan Bộ Quốc phòng 200 triệu đồng; - Chi phí bảo vệ cơng trình (từ tháng 7/1993 đến tháng 6/2000) 180 triệu đồng; - Chi phí sửa chữa, cải tạo cơng trình xây dựng bỏ hoang năm 500 triệu đồng; Tổng cộng khoản bồi thường, phạt 273,18 lượng vàng SJC 880 triệu đồng (theo Đơn bổ sung đề ngày 07/8/2006) Sau đó, Đơn bổ sung đề ngày 12/10/2007 Cơng ty địa ốc yêu cầu ông Cứ phải bồi thường 224,7 lượng vàng SJC 460 triệu đồng Tại phiên tòa sơ thẩm ngày 14/01/2008, Công ty địa ốc yêu cầu ông Cứ bồi thường 147 lượng vàng SJC 460 triệu đồng Ơng Trần Ngọc Cứ trình bày: Ơng thừa nhận có ký Hợp đồng số 02/93 với Cơng ty địa ốc sau Cơng ty địa ốc tự bán hộ mà không thông báo cho Ơng biết Ơng khơng có lỗi việc ký kết, thực hợp đồng với Công ty địa ốc, không gây thiệt hại cho Cơng ty địa ốc, nên không đồng ý yêu cầu Công ty địa ốc Ông Tại Bản án kinh doanh, thương mại sơ thẩm số 77/2008/KDTM-ST ngµy 14/01/2008, Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh áp dụng Điều 15, Điều 16 Pháp lệnh Hợp đồng dân năm 1991, định: “1.Chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện nguyên đơn, buộc ông Trần Ngọc Cứ phải có trách nhiệm bồi thường cho Cơng ty cổ phần địa ốc Sài Gòn (do lỗi gây thiệt hại việc giao kết Hợp đồng liên doanh xây dựng nhà số 02/93 ngày 06/01/1993 bị vô hiệu) 1.051.293.600 đồng Không chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn đòi bồi thường thiệt hại vượt số tiền bồi thường chấp nhận nói (số tiền chênh lệch 1.937.106.400 đồng)…” -29Ngày 16/01/2008, ông Trần Ngọc Cứ có đơn kháng cáo tồn án sơ thẩm Tại Bản án kinh doanh, thương mại phúc thẩm số 82/2008/KDTM-PT ngày 11/6/2008, Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh định: “ Buộc ơng Trần Ngọc Cứ có trách nhiệm bồi thường cho Công ty cổ phần địa ốc Sài Gòn (do lỗi gây thiệt hại việc giao kết Hợp đồng liên doanh xây dựng nhà số 02/93 ngày 06/01/1993 bị vô hiệu) 757.658.124 đồng Không chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn đòi bồi thường thiệt hại vượt số tiền bồi thường chấp nhận nêu 2.230.741.876 đồng…” Sau xét xử phúc thẩm, ngày 22/7/2008, ông Trần Ngọc Cứ có đơn đề nghị xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm án phúc thẩm nêu Tại Quyết định kháng nghị số 10/KN-VKSTC-V12 ngày 13/4/2009, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao kháng nghị Bản án kinh doanh, thương mại phúc thẩm số 82/2008/KDTM-PT ngày 11/6/2008 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh đề nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm theo hướng: hủy án sơ thẩm án phúc thẩm Đình giải vụ án theo quy định pháp luật, với nhận định sau: “Về thời hiệu: Theo thỏa thuận hợp đồng xây dựng, vịng tháng cơng trình xây dựng xong, đến ngày 15/7/1993 hoàn thành Nhưng khu đất có định thu hồi nên việc khai thác nhà không thực Như vậy, Tòa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm xác định thời điểm phát sinh tranh chấp sau ngày 15/7/1993 Nhưng việc Tòa án hai cấp xác định áp dụng Bộ luật dân năm 1995 Bộ luật dân năm 2005 để xác định thời hiệu khởi kiện vụ án kinh doanh, thương mại hồn tồn khơng hai Bộ luật không quy định thời hiệu hồi tố Việc giao dịch ông Cứ Công ty địa ốc thực xong năm 1993, thời hiệu khởi kiện vụ án phải áp dụng khoản Điều 31 Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế có hiệu lực từ ngày 16/3/1994 Như vậy, ngày 09/6/2006, Cơng ty địa ốc Sài Gịn có đơn khởi kiện thời hiệu khởi kiện 10 năm Vụ án kinh doanh, thương mại hết thời hiệu khởi kiện Việc Tòa án hai cấp sơ thẩm phúc thẩm xác định vụ kiện thời hiệu để thụ lý xét xử không theo quy định pháp luật Về nội dung vụ án: Tòa án cấp sơ thẩm phúc thẩm xác định hợp đồng Cơng ty địa ốc Sài Gịn ký với ơng Cứ vơ hiệu tồn Do việc xử lý hợp đồng Tòa án cấp sơ thẩm phúc thẩm lại vận dụng Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân để giải vụ án kinh doanh, thương mại không thời điểm hai bên ký hợp đồng năm 1993 Đối với vụ tranh chấp phải áp dụng điểm c khoản Điều 39 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế có hiệu lực từ ngày 25/9/1989 “Thiệt hại phát sinh bên phải chịu” mà không xem xét đến mức độ lỗi bên Quyết định án sơ thẩm phúc thẩm nêu buộc ông -30Cứ phải bồi thường thiệt hại không với quy định pháp luật trái với quy định khoản Chương II Nghị số 04/NQ-HĐTP ngày 27/5/2003 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao việc xử lý Hợp đồng kinh tế vô hiệu “Theo quy định điểm c khoản Điều Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế trường hợp Hợp đồng kinh tế bị coi vô hiệu toàn bộ, thiệt hại phát sinh bên phải chịu mà không xem xét đến mức độ lỗi bên” XÉT THẤY 1-Về quan hệ pháp luật tranh chấp: -Theo quy định Điều Điều Pháp lệnh hợp đồng kinh tế Hợp đồng liên doanh xây dựng nhà số 02/93 ký ngày 06/01/1993 ông Cứ với Công ty địa ốc hợp đồng kinh tế thỏa mãn hình thức (bằng văn bản) mục đích kinh doanh khơng bảo đảm điều kiện chủ thể ông Cứ cá nhân khơng có đăng ký kinh doanh -Theo quy định Điều khoản Điều 57 Pháp lệnh hợp đồng dân Hợp đồng liên doanh xây dựng nhà số 02/93 ký ngày 06/01/1993 ông Cứ với Công ty địa ốc thỏa mãn điều kiện chủ thể không bảo đảm điều kiện mục đích hợp đồng dân đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng Cơng ty địa ốc ơng Cứ có mục đích kinh doanh ơng Cứ cá nhân khơng có đăng ký kinh doanh Tuy nhiên, quy định Điều 394 Bộ luật dân năm 1995 (nay Điều 388 Bộ luật dân năm 2005) khái niệm hợp đồng dân (Hợp đồng dân sự thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự) Hợp đồng liên doanh xây dựng nhà số 02/93 nói hợp đồng dân Do xác định hợp đồng dân hợp đồng ký kết thực từ năm 1993 nên phải quy định Pháp lệnh hợp đồng dân để giải vụ án - Tòa án cấp sơ thẩm phúc thẩm thụ lý, giải vụ án vụ án kinh doanh, thương mại áp dụng quy định Pháp lệnh hợp đồng dân để giải vụ án phù hợp với hướng dẫn Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Nghị số 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31/3/2005 quy định điểm d khoản Nghị Quốc hội khóa IX kỳ họp thứ việc thi hành Bộ luật dân năm 1995 (Đối với giao dịch dân xác lập thực xong trước ngày Bộ luật dân có hiệu lực mà có tranh chấp xảy ra, áp dụng quy định pháp luật có hiệu lực trước để giải quyết) 2- Về thời hiệu khởi kiện: - Theo quy định điểm Nghị Quốc hội việc thi hành Bộ luật dân năm 1995 (được Quốc hội khóa IX kỳ họp thứ thơng qua ngày 28/10/1995) thì: “Việc áp dụng quy định pháp luật thời hiệu quy định sau: a) Đối với giao dịch dân xác lập trước ngày Bộ luật dân có hiệu lực mà văn pháp luật trước có quy định thời hiệu hưởng quyền dân sự, thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân thời hiệu khởi kiện, áp dụng quy định thời -31hiệu văn pháp luật đó; b) Đối với giao dịch dân xác lập trước ngày Bộ luật dân có hiệu lực mà văn pháp luật trước không quy định thời hiệu hưởng quyền dân sự, thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân thời hiệu khởi kiện, áp dụng quy định Bộ luật dân thời hiệu thời điểm bắt đầu tính từ ngày Bộ luật dân có hiệu lực” -Theo hướng dẫn tiểu mục 1.1 mục phần I Nghị số 02/2004/NQHĐTP ngày 10/8/2004 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao “Đối với giao dịch dân xác lập trước ngày 01/7/1996 (ngày Bộ luật dân có hiệu lực) mà văn pháp luật trước có quy định thời hiệu (thời hiệu hưởng quyền dân sự, thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân thời hiệu khởi kiện) phải áp dụng quy định thời hiệu văn pháp luật để xác định thời hiệu cịn hay hết, khơng phân biệt giao dịch dân thực xong trước ngày 01/7/1996 hay từ ngày 01/7/1996…” -Theo tài liệu, chứng có hồ sơ vụ án khơng có để áp dụng điểm a, b, c tiểu mục 1.1 mục phần I Nghị số 02/2004/NQHĐTP nêu bên tham gia giao dịch dân (ký kết hợp đồng) khơng có thỏa thuận kéo dài thời hạn thực hợp đồng hay thỏa thuận bổ sung hợp đồng - Sau có Nghị số 02/2004/NQ-HĐTP nêu trên, việc Tịa án cấp sơ thẩm phúc thẩm vào Báo cáo tổng kết công tác ngành Tòa án nhân dân năm 1999 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2000 để xem xét thời hiệu khởi kiện vụ án không Để xác định thời hiệu khởi kiện vụ án cần phải quy định khoản Điều 56 Pháp lệnh hợp đồng dân (về thời hiệu khởi kiện); điểm Nghị Quốc hội việc thi hành Bộ luật dân năm 1995 hướng dẫn tiểu mục 1.1 mục Phần I Nghị số 02/2004/NQ-HĐTP (đã trích dẫn trên) xác định “thời điểm xảy vi phạm hợp đồng” 3-Về đƣờng lối giải vụ án (trong trường hợp xác định thời hiệu khởi kiện): Tại thời điểm ký kết thực hợp đồng, ông Cứ chưa Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định Luật Đất đai năm 1987 (đang có hiệu lực thời điểm này); diện tích đất mà ơng Cứ dùng để góp vốn đầu tư xây dựng có diện tích đất lấn chiếm Nhà nước, Cơng ty địa ốc có biết hay khơng chưa Tịa án cấp sơ thẩm phúc thẩm làm rõ Hợp đồng có dấu hiệu vi phạm điều cấm pháp luật Vì vậy, việc Tòa án cấp sơ thẩm phúc thẩm áp dụng khoản Điều 15 khoản Điều 16 Pháp lệnh Hợp đồng dân (khoản Điều 15 Pháp lệnh Hợp đồng dân quy định: “Khi bên hợp đồng bị nhầm lẫn nội dung chủ yếu hợp đồng, bị đe dọa bị lừa dối, có quyền u cầu Tịa án xác định hợp đồng vô hiệu”; khoản Điều 16 Pháp lệnh Hợp đồng dân quy định: “Bên có lỗi việc giao kết hợp đồng vô hiệu mà gây thiệt hại cho bên kia, phải bồi thường, trừ trường hợp bên bị thiệt hại biết rõ lý làm cho hợp đồng vô hiệu mà giao -32kết”) để xác định Hợp đồng số 02/93 hợp đồng vô hiệu xử lý hậu hợp đồng vơ hiệu chưa có đủ vững Kháng nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao viện dẫn quy định điểm c khoản Điều 39 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế mục phần II Nghị số 04/2003/NQ-HĐTP ngày 27/5/2003 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao “thiệt hại phát sinh bên phải chịu” không phù hợp với quy định pháp luật tài liệu có hồ sơ vụ án Để giải trách nhiệm mức độ bồi thường thiệt hại vụ án phải xác minh, thu thập chứng chứng minh diện tích đất mà ơng Cứ dùng để góp vốn thực hợp đồng xác bao nhiêu?; đó, diện tích đất ơng Cứ giao sử dụng hợp pháp bao nhiêu? diện tích đất ơng Cứ lấn chiếm bao nhiêu?; diện tích cấp giấy phép xây dựng (nếu có) bao nhiêu?; diện tích đất Công ty địa ốc sử dụng để xây dựng 12 nhà bao nhiêu?; số vốn thực tế Cơng ty địa ốc góp để xây dựng 12 nhà nói trên? Khi việc xây dựng 12 nhà thức hồn thành để đưa vào sử dụng kinh doanh? Khi Cơng ty địa ốc biết việc ông Cứ sử dụng đất lấn chiếm Nhà nước để góp vốn thực hợp đồng? Tổng số tiền thu từ việc bán 12 nhà này? Sau trừ khoản chi phí hợp lệ, lợi nhuận thu xử lý khoản lợi nhuận theo thỏa thuận hợp đồng? Vì lẽ trên, vào khoản Điều 291, khoản Điều 297, Điều 299 Bộ luật tố tụng dân sự; QUYẾT ĐỊNH Hủy Bản án kinh doanh, thương mại sơ thẩm số 77/2008/KDTM-ST ngµy 14/01/2008 Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Bản án kinh doanh, thương mại phúc thẩm số 82/2008/KDTM-PT ngày 11/6/2008 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh; Giao hồ sơ vụ án cho Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật Nơi nhận: - TAND thành phố Hồ Chí Minh (kèm theo hồ sơ vụ án để xét xử lại); - TPT TANDTC thành phố Hồ Chí Minh; - Thi hành án dân thành phố Hồ Chí Minh; - VKSNDTC (Vụ 12); - Các đương (theo địa chỉ) ; - Lưu: BTK,TKT (TANDTC), Hồ sơ vụ án TM.HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN CHÁNH ÁN Trương Hịa Bình -33Footnote 25: The mistake doctrine: The mistake doctrine is easily stated: A contract entered into by mistake is voidable While easy to state, the doctrine is a difficult one to apply and study for several reasons The first is that the term “mistake” has a legal meaning that is different from its colloquial one Second, when applying it, courts not always use the same terms to mean the same thing Third is that the doctrine is intended to be flesible, so that it can be applied by different courts to different fact situatinons The most important thing in studying the mistake doctrine is to learn a structure for analyzing mistake problems Such a structure is provided below Footnote 26: There is no general „doctrine‟ of mistake However, there are certain situatinons where a contract may be void at common law as a result of a mistake made by the contracting parties There are three categories of mistake: - Common mistake: where both parties make the same mistake - Mutual mistake: where the parties are at cross-purposes, but each believes that the other is in agreement - Unilateral mistake: where one party is mistake and the other knows and takes advantage of the mistake Footnote 27: Raffles v Wichelhaus [1864] Hurt & C 906 Concerning: mutual mistake; terms of the contract Facts The claimant entered into a contract to sell some bales of cotton to he defendant The contract specified that the cotton would be arriving on the ship Peerless from Bombay There were two ships named Peerless arriving form Bombay, one departing in October and another departing in December The defendant, according to statements presented in court, though the contract was for cotton on the December ship When the Dacember Peerless arrived, the claimant tried to deliver it The defendant repudiated the agreement, saying that their contract was for the cotton on the October Peerless The claimant sued for breach of contract Legal principle The court considered whether a reasonable third party would interpret the contract in live with the understanding of one or the other of the parties If the court can find a common intention, the contract will be upheld Here, the court could not determine which Peerless was intended in the contract Therefore, the mutual mistake was operative, there was no agreement and the contract was void