1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hợp đồng dân sự trong pháp luật của cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và pháp luật của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa

228 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

bxau-icsiÉ/iátói*, VJỊ»Hv:%f tA.*- ì,-ộ GIẮO DỤCVÀĐÀO TẠO -'•" BỘ rư PHÁP TRƯ-lNG DAĨHỌC LUẬ r HÀ NỘI ! f í ' -■ ■ ấJf-> ■ - i ĩ í ", \, £ • i A ■- 'p w ■:■■ - ' J j ỉ\ị > ? • - " C Ộ N G ; ' , ) ■■\ b ( 'Ĩ Ỉ Ả P U i s V ’ ' ■ '; ■ 'A $ ? I U t ó n ; Vt ĩ T «T ■*'.j; |f ?! ■i \Ị j | il_ ị M *-4 aSSSt^ttSSỊ*sft*»»' '• ‘ l "Ị~ ' : Ấ ^ ', » v j ể ' - ■' • - V -1 « v ,y : L Ụ ậ N “Á:: n : ; b ^ líậ ■ c K C]:ĩ - C“' ■ :; -j IU OÀ li B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • MỄ LƯƠNG HỢP • ĐỊNG DÂN S ự• TRONG PHÁP LUẬT CỦA • CỘNG HỒ XÃ HỘI • • CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ • PHÁP LUẬT CỦA CỘNG HỒ NHÂN DÂN TRUNG HOA Chuyên ngành: Luật Dân Mã số: 62 38 30 01 LUẬN ÁN TIÉN SỸ LUẬT HỌC • • • Người hướng dẫn khoa học: 1- PGS.TS ĐINH VĂN THANH 2- TS BÙI ĐĂNG HIẾU TRUNG TÀM THÕNG TIN THƯ VIỆ' TRƯỜNG Đ ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHÒNG ĐOC =M ăà =J HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG LÝ LUẬN CHƯNG VỀ HỢP ĐỒNG DÂN s ự 1.1 Khái quát chung họp đồng pháp luật Trung Quốc 1.2 Khái quát chung hợp đồng pháp luật Việt Nam 18 1.3 Lịch sử phát triển chế định hợp đồng pháp luật Trung Quốc Việt Nam 29 1.4 Nguồn chế định hợp đồng Trung Quốc Việt Nam 38 CHƯƠNG CÁC NGUYÊN TẲC c BẢN CỦA CHẾ ĐỊNH HỢP ĐỒNG 47 2.1 Lý luận chung nguyên tắc chế định hợp đồng 47 2.2 Những nguyên tắc chế định hợp đồng Trung Quốc 51 2.3 Những nguyên tắc chế định hợp đồng Việt Nam 58 2.4 So sánh nguyên tắc chế định hợp đồng Trung Quốc Việt Nam 66 2.5 Xu phát triển pháp Luật hợp đồng Trung Quốc Việt Nam 68 CHƯƠNG TRÌNH T ự GIAO KẾT Hộp ĐỒNG DÂN s ự 78 3.1 Lý luận chung giao kết họp đồng dân 78 3.2 Trình tự giao kết hợp đồng chế định hợp đồng Trung Quốc 79 3.3 Trình tự giao kết họp đồng chế định hợp đồng Việt Nam 88 3.4 So sánh trình tự giao kết hợp đồng pháp luật Trung Quốc Việt Nam 91 CHƯƠNG HIỆU L ự c CỦA HỢP ĐỒNG DÂN s ự 94 4.1 Lý luận chung hiệu lực hợp đồng dân 94 4.2 Hiệu lực hợp đồng dân pháp luật Trung Quốc 95 4.3 Hiệu lực họp đồng dân pháp luật Việt Nam 116 4.4 So sánh hiệu lực hợp đồng pháp luật Trung Quốc Việt Nam 122 I CHƯƠNG NỘI DƯNG VÀ HÌNH THỨC CỦA HỢP ĐỒNG 127 5.1 Tổng quan nội dung hình thức hợp đồng 127 5.2 Nội dung hợp đồng luật hợp đồng Trung Quốc Việt Nam 129 5.3 Hình thức hợp đồng luật hợp đồng Trung Quốc Việt Nam 153 CHƯƠNG THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG DÂN s ự VÀ s ự BẢO TOÀN HỢP ĐỒNG 180 6.1 Lý luận chung thực hợp đồng 180 6.2 Thực hợp đồng dân theo pháp luật Trung Quốc 182 6.3 Thực hợp đồng dân theo pháp luật Việt Nam 192 CHƯƠNG TRÁCH NHIỆM KHI VI PHẠM HỢP ĐỒNG 197 7.1 Tổng quan trách nhiệm vi phạm hợp đồng 197 7.2 Lý miễn trách nhiệm luật Trung Quốc Việt Nam 199 7.3 Những hình thái hành vi vi phạm hợp đồng luật Trung Quốc Việt Nam 202 7.4 Hình thức trách nhiệm vi phạm luật Trung Quốc Việt Nam 204 KẾT LUẬN 208 DANH MỤC CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT 215 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 217 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trung Quốc Việt Nam từ trước tới có nhiều điểm giống mặt lịch sử văn hóa, phương diện trị, kinh tế, văn hóa, tơn giáo pháp luật Trong thời đại hai nước đường tới chủ nghĩa xã hội lãnh đạo Đảng cộng sản, giống Chủ Tịch Hồ Cẩm Đào tiếp kiến Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng: “Cùng chung lỷ tưởng, chung nghiệp, củng chung vận mệnh” Rất nhiều điểm “cùng chung” khiến cho không góp sức xây dựng tương lai tốt đẹp Thể chế pháp luật hai nước Việt Nam - Trung Quốc mang tính chất xã hội chủ nghĩa Thể chế pháp luật xã hội chủ nghĩa thể chế pháp luật mẻ, trước chưa có giới, thể chế pháp luật tiến nhất, kế thừa phát huy điểm ưu việt chế độ pháp luật có xã hội loại người Tuy nhiên, thể chế pháp luật chưa xuất trước đây, nên tất nhiên phải đối mặt với nhiều vấn đề khó khăn, phức tạp cần giải Ví dụ Trung Quốc có nhiều học sâu sắc trình xây dựng thể chế pháp luật xã hội chủ nghĩa mà tiêu biếu Đại cách mạng văn hóa, Việt Nam công xây dựng thể chế pháp luật xã hội chủ nghĩa có nhiều kinh nghiệm thành công đường xây dựng phát triển này, ví dụ thành cơng hai nước Việt - Trung việc xây dựng hệ thống biện pháp kinh tế thị trường quản lý pháp luật, điều có the khắng định vơ thành cơng Tóm lại, việc hai nước Trung-Việt học tập lẫn nhau, rút học từ bên tiến hành thực việc “cùng chung lỷ tưởng, củng chung nghiệp’'’ đôi với nhân dân hai nước có ý nghĩa vơ quan trọng Trong trình xây dựng kinh tế thị trường, hai nước Trung-Việt phải hoàn thiện hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Luật hợp đồng có vị trí vơ quan trọng kinh tế thị trường, nói vị trí quan trọng hàng đầu Bởi việc nghiên cứu so sánh Luật họp đồng thể chế luật pháp hai nước có ý nghĩa vơ quan trọng việc hai nước học tập kinh nghiệm từ trình xây dựng hồn thiện hệ thống luật pháp cho kinh tế thị trường Đây lý để chọn đề tài làm luận án tiến sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Chế định hợp đồng coi chế định truyền thống hệ thống pháp luật Việt Nam Trung Quốc Nhiều công trình nghiên cứu khoa học liên quan đến hợp đồng dân cơng bố Mỗi cơng trình mang đặc điểm riêng, thể tìm tịi nhà nghiên cứu theo góc độ riêng Việc tổng hợp nghiên cứu có trước hợp đồng coi cần thiết để đưa đánh giá xác thực trạng nghiên cứu đề tài để hoạch định hướng cho riêng luận án Có thể liệt kê số cơng trình nghiên cứu hợp đồng dân đáng ý như: (1) Ở Trung Quốc: - Chuyên khảo Vương Lợi Minh (học giả tiếng luật dân đại lục Trung Quốc): “ Nghiên cứu luật hợp đồng” nghiên cứu phân tích tồn diện tất vấn đề luật hợp đồng dân như: Lý luận chung hợp đồng; Việc thành lập hợp đồng; Nội dung hình thức hợp đồng; Hiệu lực họp đồng; Thực hợp đồng; Sự bảo toàn họp đồng; Sự biến đổi chuyển nhiện hợp đồng; Chấm dứt hợp đồng; Trách nhiệm vi phạm hợp đồng, v v - Chuyên khảo tác giả Lưu Khải Hương: “ Luật họp đồng” (Nhà xuất pháp chế Trung quốc 2006) phân tích lý luận chế định hợp đồng chế độ thực tiễn đời sống đại Trung Quốc, sách cịn có nhiều án lệ cụ thể bình luận - Chuyên khảo tác giả Lý khai Quốc: “Luật hợp đồng ” (Nhà xuất pháp luật Trung Quốc), sách phân tích quan điểm luật gia nước nước vấn đề liên quan tới hợp đồng Rất đáng tiếc cơng trình nghiên cứu khoa học nêu chưa dịch tiếng Việt để đọc giả Việt Nam tham khảo Một mục tiêu luận án nhằm chuyển tải phần nội dung nghiên cứu tác giả Trung Quốc so sánh với nghiên cứu tác giả Việt Nam (2) Những cơng trình khoa học Việt Nam như: * Các cơng trình nghiên cứu chung hợp đồng dân như: - Nguyễn Mạnh Bách, Pháp luật hợp đồng, Nhà xuất CTQG, Hà Nội, 1995 - Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận hợp đồng thông dụng luật dân Việt Nam, Nhà xuất Trẻ thành phố Hồ Chí Minh; - Đinh Thị Mai Phương, Thống luật họp đồng Việt Nam, Nhà xuất Tư pháp, năm 2005; - Nguyễn Ngọc Khánh, Chế định hợp đồng Bộ luật dân Việt Nam, Nhà xuất Tư pháp, 2007 - Viện khoa học pháp lí, Bộ tư pháp, Pháp luật hợp đồng dân sự, kinh tế, thương mại - Những điểm tương đồng khác biệt (Tài liệu hội thảo khoa học năm 2005); - Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Trần Hải Hưng: “Đổi điều chỉnh pháp luật hợp đồng Bộ luật Dân 2005” - Luận văn thạc sĩ Luật học năm 1996 học viên Trần Kim Chi “Một số vấn đề lý luận thực tiễn họp đồng dân sự” - Luận văn thạc sĩ Luật học năm 2003 học viên Hoàng Minh Chiến “Hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh doanh - vấn đề lý luận thực tiễn”; Các cơng trình nêu đề cập đến vấn đề lý luận chung có liên quan đến hợp đồng, phân tích quy định Bộ luật dân 1995 Bộ luật Dân 2005 hợp đồng dân sự, đưa nhận xét kiến nghị có giá trị tham khảo việc hồn thiện pháp luật hợp đồng dân Việt Nam * Các cơng trình nghiên cứu hiệu lực hợp đồng như: - Luận án tiến sĩ luật học tác giả Lê Thị Bích Thọ: “Hợp đồng kinh tế vô hiệu” - Luận án tiến sĩ luật học tác giả Nguyễn Văn Cường: “Giao dịch dân vô hiệu hậu pháp lý giao dịch dân vơ hiệu” Các cơng trình nêu phân tích cách hệ thống vấn đề liên quan đến hiệu lực giao dịch dân nói chung hiệu lực hợp đồng dân nói riêng, phân tích trường hợp dẫn đến hợp đồng bị vô hiệu, hậu pháp lý hợp đồng bị vô hiệu, vướng mắc việc áp dụng quy định pháp luật giải trường hợp vô hiệu hợp đồng, phân tích đặc thù việc tuyên bố vô hiệu số hợp đồng kinh tế, sơ lược trình phát triển quy định giao dịch dân vô hiệu pháp luật Việt Nam qua thời kỳ, phân tích quy định giao dịch dân vô hiệu pháp luật số nước giới, * Các cơng trình nghiên cứu giao kết hợp đồng như: - Luận vãn thạc sĩ Luật học năm 2004 học viên Nguyễn Thị Hằng Nga “Giao kết hợp đồng ừong kinh doanh số vấn đề lý luận thực tiễn” - Luận án tiến sĩ Luật học năm 2007 học viên Vũ Thị Thanh Tâm “ Giao kết trục lợi kinh tế thị trường nước ta giải pháp pháp lý nhằm hạn chế, khắc phục” - Luận văn thạc sĩ luật học năm 2010 Vũ Đức Lịch “Một sổ vấn đề giao kết hợp đồng dân pháp luật Việt Nam” Các cơng trình nêu vào phân tích chuyên sâu sổ vấn đề như: Trình tự giao kết họp đồng dân pháp luật dân Việt Nam; Trách nhiệm trình giao kết hợp đồng dân sự; Giao kết họp đồng dân sổ trường họp đặc biệt; Thực tiễn áp dụng pháp luật giao kết họp đồng dân sự, đưa số kiến nghị phương hướng, giải pháp khắc phục hạn chế pháp luật Việt Nam giao kết hợp đồng dân * Các cơng trình nghiên cứu trách nhiệm hợp đồng như: - Luận văn thạc sĩ Luật học năm 2007 học viên Đinh Hồng Ngân “Trách nhiệm dân hợp đồng” Cơng trình nghiên cứu tập trung phân tích đặc điểm trách nhiệm dân phát sinh trình thực hợp đồng, so sánh trách nhiệm hợp đồng với trách nhiệm hợp đồng, phân tích thực tiến áp dụng quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ bên hợp đồng có vi phạm họp đồng, đề xuất sổ kiến nghị cụ thể hoá trách nhiệm hợp đồng thắt chặt trách nhiệm bên hợp đồng Ngồi cơng trình NCKH nêu trên, cịn có nhiều báo khoa học cơng bố tạp chí khoa học chun ngành có nội dung liên quan đến hợp đồng dân Tất nghiên cứu nêu có giá trị tham khảo cao NCS sử dụng triệt để tư liệu so sánh luận án Mục đích nghiên cứu - Phân tích chất pháp lý hợp đồng khoa học pháp lý Việt Nam Trung Quốc - Phân tích nội dung quy định họp đồng pháp luật Việt Nam Pháp luật Trung Quốc - Phân tích giống khác biệt quy định hợp đồng hai nước - Phân tích nguyên nhân khác biệt - Đề xuất số kiến nghị hoàn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam Trung Quốc Phương pháp nghiên cứu Luận án hoàn thành dựa sở phương pháp nghiên cứu khoa học truyền thống như: - Phương pháp phân tích: Đây phương pháp sử dụng cách hiệu trình triển khai nội dung luận án Với phương pháp NCS phân tích quy định pháp luật hợp đồng Việt Nam Trung Quốc, điểm hợp lý bất cập quy định quy định NCS sử dụng phương pháp để phân tích quan điểm khoa học có liên quan đến hợp đồng - Phương pháp tổng hợp: Với phương pháp NCS hệ thống hoá quan điểm khác liên quan đến vấn đề hợp đồng, qua giúp người đọc có tranh tồn cảnh thực trạng nghiên cứu pháp lý từ đồng tình với NCS ừong đề xuất hồn thiện pháp luật hành - Phương pháp so sánh: Với đặc thù luận án so sánh pháp luật hợp đồng Việt Nam Trung Quốc, phương pháp so sánh giúp cho NCS tương đồng khác biệt quy định pháp luật Việt Nam Trung Quốc khía cạnh quan hệ hợp đồng.NCS phương pháp kết hợp với phương pháp biện chứnglịch sử dụng sửđể giải thích nguyên nét tương đồng khác biệt nêu Qua trình triển khai nghiên cứu đề tài, NCS nhận thấy phương pháp nêu có độ tin cậy cao, phục vụ đắc lực cho việc nghiên cứu đề tài NCS sử dụng phối hợp phương pháp nêu cách hợp lý nhằm đạt tới mục đích nghiên cứu đề Nội dung luận án Luận án bao gồm Mở đầu Chương: Chương 1: Lý luận chung hợp đồng dân Chương 2: Các nguyên tác chế định hợp đồng Chương 3: Trình tự giao kết hợp đồng dân Chương 4: Hiệu lực hợp đồng dân Chương 5: Nội dung hình thức hợp đồng Chương 6: Thực hợp đồng dân bảo toàn hợp đồng Chương 7: Trách nhiệm vi phạm hợp đồng ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • MỄ LƯƠNG HỢP • ĐÒNG DÂN S ự• TRONG PHÁP LUẬT CỦA • CỘNG HỒ XÃ HỘI • • CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ • PHÁP LUẬT CỦA CỘNG HOÀ NHÂN DÂN TRUNG HOA. .. lực hợp đồng dân 94 4.2 Hiệu lực hợp đồng dân pháp luật Trung Quốc 95 4.3 Hiệu lực họp đồng dân pháp luật Việt Nam 116 4.4 So sánh hiệu lực hợp đồng pháp luật Trung Quốc Việt Nam ... đây: Hợp đồng song vụ hợp đồng mà bên có nghĩa vụ đổi với nhau; 2 .Hợp đồng đơn vụ hợp đồng mà bên cỏ nghĩa vụ; Hợp đồng hợp đồng mà hiệu lực không phụ thuộc vào hợp đồng phụ; Hợp đồng phụ hợp đồng

Ngày đăng: 14/02/2021, 20:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w