Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
711,66 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM NGỌC MINH HỢP ĐỒNG DÂN SỰ VÔ HIỆU VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA HỢP ĐỒNG DÂN SỰ VÔ HIỆU LUẬN VN THC S LUT HC Hà Nội, năm 2006 I HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM NGỌC MINH HỢP ĐỒNG DÂN SỰ VÔ HIỆU VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA HỢP ĐỒNG DÂN SỰ VÔ HIỆU CHUYÊN NGÀNH: LUẬT DÂN SỰ Mà SỐ: 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS PHẠM CÔNG LẠC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1- Một số vấn đề Lý luận hợp đồng dân vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu 1.1 Hợp đồng dân vô hiệu 1.1.1 Khái niệm hợp đồng dân vô hiệu 1.1.2 Phân loại hợp đồng dân vô hiệu 1.2.Hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu Chương - Hợp đồng dân vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu theo quy định pháp luật việt nam hnh 2.1 Mt s c im 2.1.1 Quy định hợp đồng vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu điều chỉnh chung vô hiệu hợp đồng dân sự, hợp đồng th-ơng mại, hợp đồng lao động hậu pháp lý của loại hợp đồng 2.1.2 Cách tiếp cận mối liên hệ hợp đồng dân vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu với quy định khác tổng thể nội dung BLDS 2.1.3 Nguyên tắc xác định hợp đồng dân vô hiệu 2.2 Các tr-ờng hợp hợp đồng dân vô hiệu 2.2.1 Hp ng dân vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội 2.2.2 Hợp đồng dân vô hiệu giả tạo 2.2.3 Hợp đồng dân vô hiệu người tham gia giao kết hợp đồng dân khơng có lực hành vi dân 2.2.4 Hợp đồng dân vô hiệu bị nhầm lẫn 2.2.5 Hợp đồng dân vô hiệu bị lừa dối, đe dọa 2.2.6 Hợp đồng dân vô hiệu người xác lập không nhận thức làm chủ hành vi xác lập hợp đồng 2.2.7 Hợp đồng dân vô hiệu khơng tn thủ quy định hình thức 2.2.8 Hợp đồng dân vơ hiệu có đối tượng không thực 2.3 Hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu 2.3.1 Các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận, khơng hồn trả vật phải hồn trả tiền 2.3.2 Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường 2.3.3 Tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức bị tịch thu trường hợp pháp luật có quy định 2.4 Một số quy định khác hợp đồng dân vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu 2.4.1 Hợp đồng dân vô hiệu phần 2.4.2 Bảo vệ người thứ ba tình trường hợp hợp đồng dân vô hiệu Chương - thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng dân vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu - số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng dân vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng dân vụ hiu 3.1.1 p dụng quy định chung hợp đồng dân vô 65 hiệu (theo quy định Điều 127 BLDS) 3.1.2 áp dụng quy định hợp đồng vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xà hội 66 3.1.3 ỏp dng quy định hợp đồng dân vô hiệu người tham gia giao kết hợp đồng khơng có đủ lực hnh vi dõn s 3.1.4 p dụng quy định hợp đồng vô hiệu bị nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa 3.1.5 áp dụng quy định hợp đồng vô hiệu không tuân thủ quy định hình thức 3.1.6 áp dụng quy định thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng dân vô hiệu 3.1.7 p dụng quy định hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật 3.2.1 Ph-ơng h-ớng hoàn thiện quy định pháp luật dân hợp đồng dân hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu 3.2.2 Kiến nghị cụ thể 3.2.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chế đảm bảo thực pháp luật hợp đồng dân vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu KT LUN DANH MC TÀI LIỆU THAM KHẢO BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN: BLDS BLHS TAND TANDTC : UBND BLDS năm 1995: BLDS năm 2005: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hợp đồng dân phương thức hữu hiệu để chủ thể thực quyền, nghĩa vụ dân Hợp đồng dân có ý nghĩa quan trọng điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta giai đoạn Những quy định hợp đồng dân quy định BLDS Việt Nam năm 1995 tạo hành lang pháp lý cho giao lưu dân Tuy nhiên, quy định soạn thảo vào thực tiễn năm 1990, trải qua năm thực với phát triển mặt đời sống kinh tế - xã hội, bộc lộ hạn chế, bất cập Nhiều quy định khơng cịn phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội nay, phát huy hết tác dụng thực tế Từ thực tiễn phát triển đa dạng quan hệ dân đặt yêu cầu: BLDS nói chung, quy định hợp đồng dân nói riêng cần phải sửa đổi theo hướng đại hơn, phù hợp với chuyển biến xã hội, phải dự đoán trước chuyển biến Các quy định hợp đồng dân bao gồm hợp đồng dân vơ hiệu hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu BLDS năm 2005 sở kế thừa có chọn lọc quy định BLDS năm 1995, có sửa đổi, bổ xung điều chỉnh hiệu quan hệ hợp đồng Nhưng để quy định phát huy hiệu lực thực tế, cần tiếp tục có nghiên cứu khoa học Việc nghiên cứu không dành cho nhà khoa học, mà cịn cơng việc cấp thiết quan thi hành pháp luật Thực tế cho thấy, quy định hợp đồng dân vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng dân vơ hiệu có vai trị quan trọng điều chỉnh quan hệ giao lưu dân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Mặt khác, quy định không tồn độc lập mà có liên hệ chặt chẽ với quy định khác tổng thể nội dung BLDS năm 2005 Bởi nghiên cứu hợp đồng dân vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng dân vơ hiệu có đóng góp đáng kể việc nâng cao nhận thức bên chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng, góp phần làm sáng tỏ quy định hợp đồng dân vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu văn pháp luật thời kỳ Những nghiên cứu tài liệu tham khảo có giá trị công tác áp dụng, thực thi pháp luật cơng tác phổ biến pháp luật Chính vậy, tác giả lựa chọn vấn đề: “Hợp đồng dân vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu, phân tích quy định hợp đồng dân vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu vấn đề Việc nghiên cứu hợp đồng dân vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu nhiều nhà khoa học pháp lý quan tâm thời kỳ, góc độ khác Trước thời điểm BLDS năm 2005 có hiệu lực (1.1.2006), hợp đồng dân vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu đề cập tới nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, như: Luận văn thạc sỹ luật học tác giả Trần Trung Trực: “Một số vấn đề giao dịch dân vơ hiệu hậu pháp lý nó”, Luận án tiến sỹ luật học tác giả Nguyễn Văn Cường: “Giao dịch dân vô hiệu việc giải hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu”, “Hợp đồng kinh tế vô hiệu” TS Lê Thị Bích Thọ (Sách tham khảo) – NXB Chính trị quốc gia năm 2004 Một số vấn đề có liên quan tới hợp đồng dân vơ hiệu hậu pháp lý hợp đồng dân vơ hiệu góc độ hẹp, trình bày báo, tạp chí, đề tài nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, sau thời điểm BLDS năm 2005 có hiệu lực, quan điểm quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng dân vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu, việc áp dụng quy định vào thực tế có thay đổi, lại có cơng trình nghiên cứu, đặc biệt cơng trình khoa học nghiên cách hệ thống vấn đề Vì vậy, đề tài: “Hợp đồng dân vơ hiệu hậu pháp lý hợp đồng dân vơ hiệu” có giá trị lý luận thực tiễn định Mục đích nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm nhận thức sâu sắc tồn diện hợp đồng dân vơ hiệu hậu pháp lý hợp đồng dân vơ hiệu nói chung Việc nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ quan điểm, tư tưởng chất quy định pháp luật dân Việt Nam hợp đồng dân vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu, thấy điểm phù hợp chưa phù hợp quy định vấn đề điều kiện kinh tế, xã hội Căn pháp luật thực định, thực tiễn áp dụng, luận văn đưa số phương hướng cho việc áp dụng quy định hợp đồng dân vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu để quy định thực vào đời sống; đề xuất, kiến nghị số sửa đổi, bổ sung cụ thể quy định BLDS vấn đề Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề sau: Khái niệm chung vấn đề lý luận liên quan đến hợp đồng dân vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu theo khoa học pháp lý pháp luật số nước giới; Phân tích quy định pháp luật dân Việt Nam, đặc biệt quy định BLDS năm 2005 hợp đồng dân vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu Nghiên cứu mối quan hệ quy định hợp đồng dân vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu với quy định khác tổng thể nội dung BLDS * Đối với việc “bồi thường thiệt hại”: Trong BLDS khơng có quy định riêng làm cho việc giải để bồi thường thiệt hại lỗi bên làm cho hợp đồng vô hiệu Do đó, Tịa án phải vào chế định bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có sở giải Tuy nhiên, BLDS năm 1995 BLDS năm 2005 không xác định rõ việc áp dụng sở Trong hợp đồng dân sự, lỗi yếu tố xác định trách nhiệm dân bên hợp đồng vô hiệu Về nguyên tắc, lỗi cố ý phải chịu trách nhiệm nặng lỗi vô ý Tuy nhiên, vấn đề xử lý hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu, theo Điều 146 BLDS năm 1995 trường hợp bên giao kết hợp đồng dân vô hiệu chưa thực hay trường hợp thực phần thực xong tồn khơng xảy thiệt hại bên phải hồn trả cho nhận, khơng hồn trả vật phải hồn trả tiền Nhiều trường hợp, tòa án “bỏ qua” lỗi bên dẫn đến hợp đồng vô hiệu, để giải vấn đề bồi thường thiệt hại Tranh chấp hợp đồng mua bán ơng Lê Văn Minh ơng Hồng Trọng Lý (Bản án Dân phúc thẩm số 33/DSPT ngày 31.10.2004 TAND Tỉnh K – trích Báo cáo tổng kết công tác năm 2005 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2006 ngành TAND) sau ví dụ: Diện tích 1500 m2 đất có lị gạch vợ chồng ơng Lê Văn Minh bà Phan Thị Diện Bà Diện tự ý chuyển nhượng cho ơng Hồng Trọng Thơng (để ơng Lý đứng tên) mà khơng có đồng ý ơng Minh Tòa án cấp sơ thẩm phúc thẩm xác định hợp đồng vô hiệu, buộc bà Diện trả lại số tiền 20.000.000 đồng nhận ông Thông, mà không xác định “bên có lỗi phải bồi thường” quy định Điều 146 BLDS năm 1995 điểm c tiểu mục 2.3 Mục Nghị 02/2004/NQ-HĐTP HĐTP TANDTC không Như vậy, trường hợp vấn đề lỗi không đặt ra, bên có lỗi Nếu xử lý vậy, chưa phát huy vai trò pháp luật 93 việc bảo vệ lợi ích bên, kỷ cương xã hội Đây vướng mắc liên quan đến lực đội ngũ cán làm công tác xét xử * Về chế tài “tịch thu tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức”: Để áp dụng chế tài này, pháp luật cần có quy định tính chất hợp đồng dân vơ hiệu, hay tiêu chí chủ yếu cho việc xác định tính chất hợp đồng dân vô hiệu làm để Tòa án áp dụng chế tài tịch thu tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu từ loại hợp đồng vô hiệu Vướng mắc chế tài tịch thu tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức hợp đồng dân bị vô hiệu điều chỉnh Điều 137 BLDS năm 2005, quy định rõ: Chỉ “trường hợp pháp luật có quy định” Trong trường hợp pháp luật khơng có quy định, chế tài khơng thể áp dụng 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 3.2.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện quy định pháp luật dân hợp đồng dân hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu - Việc sửa đổi bổ sung quy định hoàn thiện pháp luật hợp đồng dân vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu sở kế thừa phát triển quy định phù hợp pháp luật dân nói chung hệ thống pháp luật hợp đồng nói riêng: Thực tế cho thấy, quy định hợp đồng dân vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu BLDS năm 2005 sở kế thừa có chọn lọc quy định BLDS năm 1995, có sửa đổi, bổ xung điều chỉnh hiệu quan hệ liên quan đến hợp đồng dân vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu Tuy nhiên, thực tiễn chứng minh phát triển mặt đời sống kinh tế - xã hội, làm nảy sinh quan hệ mà pháp luật dự liệu bao quát toàn Mặt khác, quan hệ cũ có thay đổi, quy định trước phù hợp trở nên khơng cịn phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội nay, khơng thể phát huy hết tác dụng thực tế 94 Từ thực tiễn phát triển đa dạng quan hệ dân đặt yêu cầu pháp luật dân nói chung, quy định hợp đồng dân vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng dân nói riêng cần phải sửa đổi theo hướng đại hơn, phù hợp với chuyển biến xã hội, phải dự đoán trước chuyển biến Bởi vậy, kế thừa phát triển quy định phù hợp BLDS hệ thống pháp luật hợp đồng u cầu khơng thể thiếu q trình hồn thiện pháp luật - Việc sửa đổi bổ sung quy định hoàn thiện pháp luật hợp đồng dân vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng dân gắn liền tăng cường quốc tế hóa pháp luật: Quốc tế hóa hay tăng cường ảnh hưởng yếu tố nước đến phát triển hệ thống pháp luật quốc gia xu phát triển pháp luật nói chung Quốc tế hóa hợp đồng dân vơ hiệu hậu pháp lý hợp đồng dân vơ hiệu thể hai khía cạnh: Một là, tương tương thích khơng nội dung, hệ thống nguồn luật khái niệm pháp lý Hai là, tiếp thu có chọn lọc quy định, khái niệm pháp lý nước khác Ở Việt Nam, hội nhập quốc tế pháp luật yêu cầu tất yếu cấp thiết nước ta tham gia hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới khu vực với kiện: gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Tổ chức Thương mại giới (WTO) Đáp ứng nhu cầu giao lưu kinh tế quốc tế hội nhập, tạo hấp dẫn đầu tư, pháp luật dân Việt Nam, năm vừa qua có phát triển tích cực, sửa đổi quan điểm cho tương thích với pháp luật nước khu vực giới Ví dụ: Về khái niệm quan hệ dân từ nghĩa hẹp nhằm mục đích sinh hoạt tiêu dùng - sang nghĩa khái quát với chất “dân sự” - bao trùm quan hệ dân sự, kinh tế, thương mại, lao động, nhân gia đình Hay quan điểm coi hình thức hợp đồng điều kiện có hiệu lực hợp đồng trường hợp pháp luật có quy định Tuy nhiên, điểm pháp luật dân Việt Nam chưa thực tương thích, nhiều vấn đề 95 hình thành, phát triển tương đối phổ biến nước tương đối mẻ Việt Nam Ví dụ: Thư điện tử coi hình thức hợp đồng điều chưa ghi nhận thức BLDS (ghi chú: Hình thức hợp đồng dạng thơng điệp liệu điện tử quy định Luật giao dịch điện tử) Vì vậy, việc quốc tế hóa, điều chỉnh cho pháp luật dân nói chung, hợp đồng dân vô hiệu hậu pháp lý nói riêng tương thích, du nhập pháp luật nước để bổ xung cho pháp luật Việt Nam điều cần thiết - Cần thiết phải có quy định cụ thể hợp số vấn đề hợp đồng dân vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu BLDS để tránh phải ban hành nhiều văn hướng dẫn thi hành, đảm bảo tính bao quát linh hoạt pháp luật: Có hai xu hướng phổ biến áp dụng việc xây dựng pháp luật: - Một là, đơn giản hóa quy định với kết cấu đơn giản mạch lạc, dễ hiểu, đồng thời giảm bớt số lượng phức tạp điều luật mang tính chất chung Cách quy định làm điều luật mang tính bao quát chung, tạo chủ động, linh hoạt cho người thực pháp luật - Hai là, quy định thêm nhiều điều khoản chi tiết, rõ ràng, làm pháp luật phong phú, cụ thể Cách điều chỉnh giúp quan thực pháp luật dễ dàng vận dụng quy định pháp luật vào thực tế, tránh nhiều cách hiểu vận dụng rộng cách điều chỉnh thứ Nhưng có hạn chế điều luật khơng linh hoạt, đồng thời khơng mang tính bao qt, khó điều chỉnh quan hệ mới, vấn đề phát sinh thực tế Pháp luật hợp đồng nhiều nước đặc biệt nước theo hệ thống án lệ, hệ thống luật văn coi quy định luật phần “cứng” tương đối ổn định Còn lại sử dụng án lệ coi phần “mềm”, làm nhiệm vụ bổ xung Do đó, pháp luật nước có uyển chuyển, linh hoạt dễ dàng thích nghi với điều kiện thực tiễn dễ dàng thay đổi để phù hợp với thực tiễn Ở Việt Nam nay, án lệ chưa công nhận nguồn pháp 96 luật (mặc dù tổng kết công tác xét xử TANDTC sử dụng hướng dẫn, tham khảo đường lối xét xử), Do đó, việc sửa đổi, bổ xung luật, hướng dẫn thực công việc thường xuyên đặt với nhà làm luật Tuy nhiên, xuất phát từ thực tế: với phát triển đời sống kinh tế - xã hội, quan hệ hợp đồng dân ngày đa dạng, phức tạp, với xuất nhiều loại tài sản mới, hợp đồng hình thức Bởi vậy, định hướng sửa đổi BLDS năm 1995 quy định cụ thể hợp số vấn đề hợp đồng (bao gồm hợp đồng dân vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu) BLDS để tránh phải ban hành nhiều văn hướng dẫn thi hành Trong điều kiện kinh tế xã hội nay, định hướng phù hợp, nhiên văn hướng dẫn thi hành luật (Nghị định Chính phủ, Thơng tư Bộ, Ngành ) khơng thể thiếu, điều luật khơng thể cụ thể, chi tiết tới tình riêng biệt 3.2.2 Kiến nghị cụ thể - Khiến nghị sửa đổi Điều 127 BLDS: Để nội dung điều luật vừa mềm dẻo, vừa bao hàm trường hợp cụ thể, trường hợp riêng hợp đồng dân vô hiệu phù hợp với thực tiễn, cần thay từ “khơng có” thành “khơng đảm bảo đúng”, cụ thể: - “Giao dịch dân không đảm bảo điều kiện quy định Điều 122 Bộ luật vơ hiệu”; - Kiến nghị hồn thiện quy định Điều 128 BLDS: Cần có phân biệt trường hợp bên giao kết hợp đồng tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật, q trình thực hiện, có thay đổi sách nhà nước, mà phần tồn nội dung hợp đồng trở thành vi phạm điều cấm pháp luật với trường hợp hợp đồng vơ hiệu có mục đích nội dung hợp đồng vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội khác Đồng thời, có hướng dẫn đường lối xử lý trường hợp văn luật để đảm bảo quyền lợi bên giao kết hợp đồng 97 - Kiến nghị bổ sung quy định Điều 130 BLDS: Bổ sung thêm quy định: - “Trong trường hợp hợp đồng dân chưa kịp thực hiện, thực hiện, mà người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân khôi phục lại lực hành vi dân quyền yêu cầu tun bố hợp đồng vơ hiệu thuộc người người đó” - Kiến nghị bổ sung quy định Điều 131 BLDS: Bổ sung thêm quy định: - “Cần vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể xác lập hợp đồng để xác định nhầm lẫn yếu tố dẫn đến hợp đồng dân vô hiệu Đồng thời, cần có văn hướng dẫn giải pháp việc thực xét xử, theo phương pháp loại trừ trường hợp sau không coi có yếu tố nhầm lẫn dẫn đến vơ hiệu hợp đồng theo quy định Điều 130: + Bên đưa hợp đồng mẫu để giao kết hợp đồng dân sự; + Bên soạn thảo ký trước vào hợp đồng dân - Kiến nghị hoàn thiện quy định Điều 134 BLDS: Cần có phân biệt trường hợp hợp đồng khơng tn thủ quy định hình thức lỗi hai bên lỗi bên, khách quan dẫn đến không tuân thủ quy định hình thức Từ có phương thức xử lý hậu trường hợp khác Đồng thời, cần có văn luật hướng dẫn cụ thể quy định “buộc bên phải thực quy định hình thức giao dịch thời hạn định” để Tòa án, quan Nhà nước có thẩm quyền áp dụng thống - Kiến nghị bổ sung Điều 137 BLDS: Cần bổ sung thêm quy định: - “Việc hoàn trả vào quy định pháp luật quyền sở hữu lợi khơng có pháp luật” - “Việc bồi thường thiệt hại vào quy định pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng” 98 Đồng thời, cần thiết có văn luật hướng dẫn chi tiết quy định hoàn trả bồi thường thiệt hại hợp đồng đặc thù như: hợp đồng dịch vụ, hợp đồng vận chuyển, hợp đồng xây dựng bị vô hiệu - Phân loại hợp đồng dân vô hiệu: Phân loại hợp đồng dân vơ hiệu có ý nghĩa quan trọng Khoa học pháp lý vào tính chất trái pháp luật dẫn đến vơ hiệu hợp đồng có phân biệt hợp đồng dân vô hiệu thành hai trường hợp: hợp đồng dân vô hiệu tuyệt đối hợp đồng dân vô hiệu tương đối; Căn vào mức độ vô hiệu, hợp đồng vô hiệu phân chia thành vơ hiệu tồn vô hiệu phần Tuy nhiên, BLDS có quy định hợp đồng dân vơ hiệu tồn hợp đồng dân vơ hiệu tồn phần Cịn hợp đồng dân vơ hiệu tuyệt đối hợp đồng dân vơ hiệu tương đối quy định mờ nhạt Việc phân loại mặt có cách nhìn tồn diện hợp đồng dân vơ hiệu theo khía cạnh, phương diện khác Nhưng quan trọng khơng dùng để xác định cho việc xác định chế tài, đưa biện pháp xử lý thích hợp trường hợp vô hiệu Bởi vậy, pháp luật dân cần thiết phải có bổ xung phân loại rõ hợp đồng dân vô hiệu tuyệt đối vơ hiệu tương đối để từ đưa phương thức xử lý thích hợp với trường hợp Trong phân loại cần tuân thủ nguyên tắc bảo vệ người khơng có lỗi việc xác định hợp đồng vô hiệu trách nhiệm bên Chẳng hạn hợp đồng vô hiệu tương đối, pháp luật bảo vệ bên khơng có lỗi Đồng thời, cần xác định rõ thời điểm có hiệu lực hợp đồng trường hợp bên thừa nhận tồn hợp đồng (khơng u cầu Tịa án tun bố hợp đồng vơ hiệu) Việc xác định vấn đề có ý nghĩa quan trọng việc xác định quyền nghĩa vụ bên hợp đồng dân 3.2.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chế đảm bảo thực pháp luật hợp đồng dân vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu 99 - Tăng cường chất lượng công tác giải hợp đồng dân vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu Thực tế cho thấy, giải tranh chấp hợp đồng dân vô hiệu điểm bất cập Một mặt, vấn đề có nguyên nhân nội từ quy định pháp luật, mặt khác, cịn xuất phát từ lực đội ngũ người làm công tác xét xử Sự nhận thức chưa thực sâu sắc hợp đồng dân nói chung, hợp đồng dân vơ hiệu hậu pháp lý nói riêng dẫn đến việc áp dụng cơng tác xét xử cịn có lúng túng, giải chưa thỏa đáng đặc biệt vấn đề giải hậu hợp đồng dân vơ hiệu Từ làm ảnh hưởng tới việc bảo vệ quyền lợi ích đáng, hợp pháp bên Chính vậy, để đảm bảo xử lý hợp đồng dân vô hiệu hậu pháp lý pháp luật, công hợp lý, cần thiết phải nâng cao lực đội ngũ cán Tịa án thơng qua đề tài nghiên cứu khoa học, hội thảo chuyên đề, chương trình tập huấn đảm bảo việc giải khơng hợp lý, hợp tình mà cịn phải nhanh chóng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bên - Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật kiến thức hợp đồng dân vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu Hợp đồng dân ngày chiếm vai trò quan trọng đời sống hàng ngày người dân Nó có vai trị đặc biệt kinh tế nước ta phát triển theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nếu người dân nâng cao hiểu biết kiến thức pháp luật hợp đồng dân nói chung, hợp đồng dân vơ hiệu hậu pháp lý nói riêng giúp giao dịch hợp đồng ngày phát triển, bên hiểu biết rõ để bảo vệ quyền lợi đáng mình, xác định rõ nghĩa vụ xã hội, cộng đồng với bên có liên quan Do đó, giải pháp để đạt mục đích thơng qua công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật 100 Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật hợp đồng dân vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng dân thơng qua nhiều hình thức, vai trị phương tiện thơng tin đại chúng quan trọng Do đó, cần chế cụ thể để quan thơng tin đại chúng thực tốt nhiệm vụ Một nội dung quan trọng công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật phương tiện thông tin đại chúng là: Phải thường xuyên, kịp thời, phản ánh tranh chấp giải quan chức hợp đồng dân nói chung, hợp đồng dân vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng dân vơ hiệu nói riêng Tuy nhiên, công tác tuyên truyền cần cần lưu ý: Thông tin phải truyền đạt cách khách quan, trung thực, có sở pháp lý chắn nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp của bên đòi hỏi cấp thiết Trường hợp ngược lại, thông tin bị nhiễu khiến người dân hoang mang, khơng hiểu chất nó, khơng có lợi cho công tác tuyên truyền pháp luật 101 KẾT LUẬN Pháp luật hợp đồng nói chung, hợp đồng dân vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng dân vơ hiệu nói riêng có vai trị quan trọng giao lưu dân sự, góp phần ổn định phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia quan hệ Trên sở nghiên cứu, pháp luật Việt Nam nước, Luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận chung hợp đồng dân vô hiệu: - Bản chất hợp đồng vơ hiệu thể chỗ chứa đựng khiếm khuyết làm hợp đồng rơi vào tình trạng: Trái xâm hại trật tự pháp lý, lợi ích cơng cộng xã hội pháp luật bảo vệ; nội dung hợp đồng mâu thuẫn với ý chí thực hai chủ thể tham gia hợp đồng; hình thức hợp đồng không phù hợp với quy định pháp luật - Hợp đồng vơ hiệu hợp đồng khơng có giá trị pháp lý, phát sinh hậu quả: Không làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên từ thời điểm xác lập Khi hợp đồng vô hiệu, bên phải khơi phục tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận Việc hồn trả xem xét cứ: Chế định quyền sở hữu; Được lợi tài sản không pháp luật; Thực cơng việc khơng có uỷ quyền; Bồi thường thiệt hại hợp đồng Các chế tài áp dụng hợp đồng vơ hiệu: Hoa lợi, lợi tức bị tịch thu trường hợp pháp luật có quy định Luận văn phân tích làm sáng tỏ quy định hợp đồng dân vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu theo pháp luật dân Việt Nam nói chung BLDS năm 2005 nói riêng Nghiên cứu mối quan hệ quy định hợp đồng dân vô hiệu hậu pháp lý với quy định khác tổng thể nội dung BLDS Đồng thời, điểm phù hợp chưa phù hợp quy định điều kiện kinh tế, xã hội Bên cạnh đó, tác giả đề xuất số kiến nghị cụ thể sửa đổi, bổ sung số quy định BLDS năm 2005, phương hướng cho việc áp dụng quy định 102 hợp đồng dân vô hiệu hậu pháp lý nó, để quy định thực vào đời sống Trong bối cảnh BLDS năm 2005 ban hành, quan điểm quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng dân hợp đồng dân vơ hiệu có thay đổi Đồng thời, thực tế đời sống dân dạng đặt yêu cầu quy định pháp luật lĩnh vực Vì vậy, đề tài “Hợp đồng dân vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu” khơng phải vấn đề luận văn có giá trị lý luận thực tiễn định 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật Bộ luật dân Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quốc hội khóa IX thơng qua ngày 28.10.1995 (Bộ luật Dân năm 1995) Bộ luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội khóa IX, thơng qua ngày 23.6.1994 (Bộ luật Lao Động năm 1994) Luật số 33/2005/QH11, ngày 14.6.2005 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định Dân (Bộ luật dân năm 2005) Luật số 35/2002/QH10 ngày 2.4.2002 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam sửa đổi bổ xung số điều Bộ luật lao động Quốc hội khóa IX thơng qua ngày 23.6.1994 (Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ xung năm 2002) Luật số 36/2005/QH11 ngày 16.6.2005 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thương mại (Luật thương mại năm 2005) Luật Thương mại nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội khóa IX thơng qua ngày 10.5.1997 (Luật thương mại năm 1997) Pháp lệnh hợp đồng dân năm 1991 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989 Chỉ thị số 29/CT-TTg ngày 13.9.2005 Thủ tướng Chính phủ việc triển khai thực Nghị Quốc hội việc thi hành BLDS 10 Công văn số 177/2002-KHXX ngày 5.12.2002 TANDTC xác định tự nguyện giao dịch dân 11 Nghị số 45/2005/QH11 ngày 14.6.2005 Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam việc thi hành BLDS 104 12 Nghị số 01/2003 Hội đồng thẩm phán TANDTC ngày 16 tháng năm 2003 hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải số tranh chấp dân sự, nhân gia đình 13 Nghị số 01/2004 Hội đồng thẩm phán TANDTC ngày 28 tháng năm 2004 hướng dẫn áp dụng số quy định BLDS bồi thường thiệt hại hợp đồng 14 Quyết định số 88/2000/QĐ-BTM Bộ Thương mại (ngày 18/1/2000) Các tài liệu khác: 15 Bản án phúc thẩm số 117/2006/DSPT, ngày 12.5.2005, Tòa phúc thẩm Hà Nội TANDTC 16 Bản án kinh tế phúc thẩm số 132/2006/KTPT, ngày 6.7.2006, Tòa phúc thẩm Hà Nội TANDTC 17 Bản án kinh tế phúc thẩm số 142/2006/KTPT, ngày 19.7.2006 Tòa phúc thẩm Hà Nội TANDTC 18 Bản án phúc thẩm số 115/DSPT, ngày 30.9.1998, TAND tỉnh Đồng Nai 19 Bản án dân phúc thẩm số 1772/DSPT, ngày 12.9.2001, TAND TP Hồ Chí Minh 20 Bộ Tư pháp - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1995), “Bình luận khoa học Bộ luật dân Nhật Bản”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đại học quốc gia Hà Nội – Khoa Luật (2001), “Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Đinh Thị Mai Phương (2005), “Thống luật hợp đồng Việt Nam” NXB Tư pháp 23 Đinh Trung Tụng (2005), “Bình luận nội dung Bộ luật dân năm 2005”, NXB Tư pháp 24 Lê Thị Bích Thọ (2004), “Hợp đồng kinh tế vơ hiệu” (Sách tham khảo), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Như ý (1998), “Từ điển tiếng Việt thông dụng”, NXB Giáo dục 105 26 Nguyễn Ngọc Điện (2005), “Bình luận hợp đồng thơng dụng luật dân Việt Nam”, NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Thị Mơ (2005), “Sửa đổi luật thương mại Việt Nam 1997 phù hợp với pháp luật tập quán thương mại quốc tế”, NXB Lý luận Chính trị 28 Nhà pháp luật Việt - Pháp (1998), “Bộ luật dân Nước Cộng hịa Pháp”, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội (1998) 29 Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội (1995), “Bộ luật dân thương mại Thái Lan” 30 Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội (1993), “Những quy định chung Luật hợp đồng Pháp, Đức, Anh, Mỹ” 31 Quyết định giám đốc thẩm số 178/GĐT, ngày 1.6.1999, Tòa dân TANDTC 32 Tòa án nhân dân tối cao - Cơng trình nghiên cứu cấp (1999), “Vấn đề áp dụng số chế định Bộ luật dân 1995 thực tiễn xét xử Tòa án” 33 Tòa án nhân dân tối cao (2006), “Báo cáo tổng kết công tác năm 2005 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2006 ngành TAND” 34 Trần Vũ Hải (2006), “Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ - vấn đề lý luận thực tiễn”, NXB Tư pháp 35 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), “Giáo trình luật dân tập 1”, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 36 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), “Giáo trình luật dân tập tập 2”, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 37 Trường đại học tổng hợp Hà Nội - Khoa Luật (1994), “Giáo trình Luật La Mã” 106 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger Merge multiple PDF files into one Select page range of PDF to merge Select specific page(s) to merge Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... Lý luận hợp đồng dân vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu 1.1 Hợp đồng dân vô hiệu 1.1.1 Khái niệm hợp đồng dân vô hiệu 1.1.2 Phân loại hợp đồng dân vô hiệu 1.2 .Hậu pháp lý hợp đồng dân vô. .. chỉnh chung vô hiệu hợp đồng dân sự, hợp đồng th-ơng mại, hợp đồng lao động hậu pháp lý của loại hợp đồng 2.1.2 Cách tiếp cận mối liên hệ hợp đồng dân vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu với... QUẢ PHÁP LÝ CỦA HỢP ĐỒNG DÂN SỰ VÔ HIỆU 1.1 HỢP ĐỒNG DÂN SỰ VÔ HIỆU 1.1.1 Khái niệm hợp đồng dân vô hiệu ? ?Hợp đồng dân vô hiệu? ?? thuật ngữ sử dụng phổ biến khoa học pháp lý pháp luật hợp đồng Trong